You are on page 1of 9

om

Mục lục

c
Phần I HÌNH HỌC

ail.
Chương 1. KIẾN THỨC NỀN 1

Bài 1. ĐƯỜNG ĐỐI TRUNG 1

A Định nghĩa về đường đối trung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1

gm
B Các tính chất cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

C Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
pt@
n.s
i eta
lev
om
I4 EDUCATION

c
ail.
gm
pt@
n.s
i eta
lev

Facebook: https://www.facebook.com/vietan.le ii
lev
ieta
n.s
pt@ PHẦN

gm
I
ail.
c
HÌNH HỌC
om
I4 EDUCATION I4 EDUCATION

om
Chương 1

c
KIẾN
KIẾN THỨC
THỨC NỀN
NỀN

ail.
Bài 1 ĐƯỜNG ĐỐI TRUNG

gm
A Định nghĩa về đường đối trung
○ Định nghĩa về đường đối trung: Cho tam giác ABC, đường thẳng AP đối xứng với đường
trung tuyến AM qua đường phân giác trong AD của tam giác được gọi là đường đối trung kẻ
từ đỉnh A của tam giác ABC. Một cách tương tự, chúng ta cũng có các đường đối trung kẻ từ
các đỉnh B và đỉnh C.
pt@
A

B C
P D M

Nhận xét. Có phải chúng ta luôn luôn có đường đối trung không? Đúng vậy, ta chỉ cần
n.s

xét trong trường hợp đặc biệt là tam giác ABC cân tại A, tức AB = AC thì đường A−trung
tuyến và đường A−phân giác trong trùng nhau, và như vậy đường A−đối trung cũng trùng
với các đường thẳng đó.

○ Khoảng cách từ một điểm M đến đường thẳng a là độ dài M H với H là hình chiếu vuông góc
của M lên a, và được kí hiệu là d(M ; a) := M H.
eta

→ d(M ; a)

a
H
i

Nhận xét. Ta luôn có d(M ; a) ≥ 0; và d(M ; d) = 0 ⇐⇒ M ∈ a.


lev

○ Định nghĩa về đường đối song: Cho tam giác ABC và các điểm X, Y theo thứ tự thuộc
các đường thẳng AB, AC thỏa mãn bốn điểm B, C, X, Y đồng viên. Khi đó đường thẳng XY là
đường A−đối song của tam giác ABC.

1 Facebook: https://www.facebook.com/vietan.le
om
I4 EDUCATION
A A A
Y

X Y

c
B
B CB C C
Y

ail.
X

X
Y
A
X

B C
gm
pt@
Nhận xét. Một số trường hợp đặc biệt của đường A−đối song:

A A A≡X≡Y

Y
n.s

B≡X C B C≡Y B C
eta

Y
i

B Các tính chất cơ bản


lev

○ Dấu hiệu nhận biết đường đối trung: Cho tam giác ABC và điểm X sao cho đường thẳng
AX cắt cạnh BC. Khi đó X thỏa mãn d(X;AB)
d(X;AC)
= AB
AC
khi và chỉ khi AX là đường A−đối trung
của tam giác ABC.
Facebook: https://www.facebook.com/vietan.le 2
om
I4 EDUCATION
○ Định lý về trung điểm của đường đối song: Cho tam giác ABC và các điểm X, Y thứ tự
thuộc AB, AC sao cho XY là đường A−đối song của tam giác. Khi đó trung điểm của XY nằm
trên đường A−đối trung của tam giác ABC.
○ Định lý Steiner: Cho tam giác ABC thì AP đường đối trung của tam giác ABC khi và chỉ
2
khi DB = − AB

c
DC AC 2
.

○ Định lý về giao hai tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp: Cho tam giác ABC, BAC ’= ̸

ail.

90 , nội tiếp đường tròn (O). Các tiếp tuyến tại B, C của (O) cắt nhau tại T . Khi đó AT là
đường A−đối trung của tam giác ABC.
○ Định lý về tứ giác nội tiếp tạo ra từ hình bình hành: Cho tam giác ABC có đường đối
trung AP . Các điểm Q và R thứ tự nằm trên các cạnh AC, AB sao cho tứ giác AQP R là hình
bình hành. Khi đó tứ giác BCQR là tứ giác nội tiếp.
○ Định lí về sự tồn tại điểm đối trung của tam giác: Trong một tam giác thì các đường đối

gm
trung đồng quy. Điểm đồng quy gọi là điểm đối trung của tam giác đó.
○ Định lý Lemoine: Cho tam giác ABC và điểm K. Gọi X, Y, Z theo thứ tự là hình chiếu của
K lên ba đường thẳng chứa ba cạnh của tam giác ABC. Khi đó K là điểm đối trung của tam
giác ABC khi và chỉ khi K là trọng tâm của tam giác XY Z.
○ Định lý về đường chéo tứ giác điều hòa: Cho tam giác ABC không cân tại A nội tiếp
đường tròn (O). M là trung điểm BC. Đường tròn ngoại tiếp tam giác AOM cắt (O) tại D khác
pt@
A. Khi đó AD là đường đối trung của tam giác ABC.
○ Định lý về trục đẳng phương của đường tròn ngoại tiếp và đường tròn Apolonius:
Cho tam giác ABC không cân tại A, nội tiếp đường tròn (O). Khi đó dây cung chung của đường
tròn A−Apolonius với đường tròn (O) là đường A−đối trung.
Đường tròn A-Apolonius của tam giác: là tập hợp các điểm X thỏa mãn XB XC
= AB
AC
.

○ Định lý về điểm Miquel của hình thang: Cho tam giác ABC và môt một đường thẳng
EF song song với cạnh BC, với E và F theo thứ tự nằm trên các đường thẳng AC và AB. Các
đường thẳng BE và CF cắt nhau tại D. Các đường tròn ngoại tiếp của các tam giác BDF và
n.s

CDE cắt nhau tại M . Khi đó AM là đường A−đối trung của tam giác ABC.
○ Bổ đề VMO-TST: Cho tam giác ABC, ta nói đường thẳng đi qua chân các đường cao kẻ từ
các đỉnh A và C là đường B−đối song cao; đường thẳng đi qua trung điểm các cạnh CA, CB là
đường C−trung bình. Khi đó các đường thẳng A−đối trung, B−đối song cao và C−trung bình
đồng quy.
○ Đường tròn Lemoine thứ nhất: Cho K là điểm đối trung của tam giác ABC và gọi x, y, z là
eta

các đường thẳng kẻ từ K theo thứ tự song song với các đường đối song ứng với các đỉnh A, B, C.
Khi đó các giao điểm của x, y, z với các cặp cạnh {AB; AC}, {BC; BA},{CA; CB} tương ứng
của tam giác ABC nằm trên một đường tròn. Đường tròn này gọi là đường tròn Lemoine thứ
nhất.
○ Đường tròn Lemoine thứ hai: Cho K là điểm đối trung của tam giác ABC và gọi x, y, z
là các đường thẳng kẻ từ K theo thứ tự song song với các cạnh BC, CA, AB. Khi đó các giao
i

điểm của x, y, z với các cạnh của tam giác ABC nằm trên một đường tròn. Đường tròn này gọi
là đường tròn Lemoine thứ hai.
lev

○ Định lí về đường nối trung điểm cạnh và trung điểm đường cao ứng với cạnh đó:
Cho tam giác ABC và M là trung điểm của BC và X là trung điểm của đường cao AH của
tam giác. Khi đó điểm đối trung của tam giác ABC nằm trên đường thẳng M X.

3 Facebook: https://www.facebook.com/vietan.le
om
I4 EDUCATION

C Bài tập
Bài 1. Cho tam giác ABC và dựng các hình vuông ACU V và ABST ra bên ngoài tam giác. Chứng
minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AT V nằm trên đường đối trung của tam giác ABC.

c
Bài 2 (VNTST, 2001). Trong mặt phẳng, cho hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B.
Gọi P T là một trong hai tiếp tuyến chung của đường tròn (P, T là các tiếp điểm). Tiếp tuyến tại các

ail.
điểm P và T của đường tròn ngoại tiếp tam giác AP T cắt nhau tại S. Gọi H là điểm đối xứng của
B qua P T . Chứng minh rằng A, S, H thẳng hàng.
Bài 3 (VNTST, 2004). Trong mặt phẳng, cho hai đường tròn (O1 ) và (O2 ) cắt nhau tại hai điểm A và
B. Các tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O1) cắt nhau tại điểm K. Xét một điểm M (không
trùng với A và B) nằm trên đường tròn (O1 ). Gọi P là giao điểm thứ hai của đường thẳng M A và
đường tròn (O2 ). Gọi C là giao điểm thứ hai của đường thẳng M K và đường tròn (O1 ). Gọi Q là giao
điểm thứ hai của đường thẳng CA và đường tròn (O2 ). Chứng minh rằng:

a) Trung điểm P Q nằm trên đường thẳng M C.

((O) ký hiệu đường tròn tâm O).


gm
b) Đường thẳng P Q luôn đi qua một điểm cố định khi điểm M di động trên đường tròn (O1 ).

Bài 4 (VMO, 2005). Cho (O) là một đường tròn cố định, bán kính R. Lấy các điểm A và B cố định
trên đường tròn (O) thỏa mãn A, B và O không thẳng hàng. Xét điểm thay đổi C nằm trên đường
pt@
tròn (O) (C ̸= A, B). Dựng hai đường tròn (O1 ), (O2 ) đi qua các điểm A, B, và tiếp xúc với BC, AC
tại C, tương ứng. Đường tròn (O1 ) giao với đường tròn (O2 ) ở D (D ̸= C). Chứng minh rằng:

a) CD ≤ R;

b) đường thẳng CD luôn đi qua một điểm cố định không phụ thuộc và điểm C khi C chạy trên
đường tròn (O).

Bài 5. Cho tam giác ABC không cân tại A, có trực tâm H. M là trung điểm BC và HD là đường
đối trung của tam giác HBC. Gọi K là hình chiếu của A lên HD. Chứng minh rằng đường tròn ngoại
n.s

tiếp các tam giác ABC và M DK tiếp xúc với nhau.


Bài 6 (Russia 2009). Trong tam giác ABC, gọi D là là điểm trên cạnh AC sao cho BD là phân giác
của ABC.
’ Đường thẳng BD cắt đường tròn Ω ngoại tiếp tam giác ABC tại B và E. Đường tròn ω
đường kính DE cắt lại Ω lần nữ tại F . Chứng minh rằng BF là đường đối trung của tam giác ABC.
Bài 7 (USAJMO 2011). Năm điểm A, B, C, D, E nằm trên đường tròn ω và điểm P nằm ngoài đừng
eta

tròn. Giả sử các điểm này thỏa mãn các điều kiện sau đây:

(i) Hai đường thẳng P D và P B là các tiếp tuyến của ω.

(ii) P, A, C thẳng hàng, và

(iii) DE ∥ AC.
i

Chứng minh rằng BE chia đôi AC.


lev

Bài 8 (USA TST 2007). Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ω. Các tiếp tuyến của ω tại B và C
cắt nhau tại T . Điểm S nằm trên BC sao cho AS ⊥ AT . Các điểm B1 và C1 nằm trên tia ST (với C1
nằm giữa B1 và S) sa cho B1 T = BT = C1 T . Chứng minh rằng hai tam giác ABC và AB1 C1 đồng
dạng với nhau.
Facebook: https://www.facebook.com/vietan.le 4
om
I4 EDUCATION
Bài 9 (Ballkan MO 2017). Một tam giác nhọn ABC, với AB < AC, và ω là đường tròn ngoại tiếp
của nó. Các tiếp tuyến tB , tC thứ tự tại B, C cắt nhau tại L. Đường thẳng qua B song song với AC
cắt tC tại D. Đường thẳng qua C song song với AB cắt tB tại E. Đường tròn ngoại tiếp tam giác
BCD cắt bên trong đoạn AC tại T ; đường tròn ngoại tiếp tam giác BCE cắt bên ngoài đoạn AB tại
S. Chứng minh rằng ST, BC và AL đồng quy.

c
Bài 10 (USAMO 2008). Cho tam giác nhọn ABC, không cân, và gọi M, N, và P lần lượt là trung
điểm của BC, CA, và AB. Đường trung trực của AB và AC lần lượt cắt AM tại các điểm D và E;

ail.
và gọi giao điểm của hai đường thẳng BD và CE là F , nằm bên trong tam giác ABC. Chứng minh
rằng các điểm A, N, F, và P cùng nằm trên một đường tròn.
Bài 11 (MOP 1997). Cho tam giác ABC và D, E, F là tiếp điểm của đường tròn nội tiếp tam giác
lần lượt với các cạn BC, CA, AB. Đường thẳng qua E song song với AB cắt DF tại Q, và đường
thẳng qua D song song với AB cắt EF tại T . Chứng minh rằng CF, DE, QT đồng quy.
Bài 12 (APMO, 2012). Cho tam giác nhọn ABC. Gọi D là chân đường cao kẻ từ đỉnh A đến cạnh
BC, M là trung điểm cạnh BC, và H là trực tâm tam giác ABC. Gọi E là điểm giao điểm của đường

gm
tròn Γ ngoại tiếp tam giác ABC với tia M H, F là giao điểm (khác E) của đường thẳng DE với đường
BF AB
tròn Γ. Chứng minh rằng = .
CF AC
Bài 13 (Poland 2000). Cho tam giác ABC với AC = BC, và P là một điểm nằm bên trong tam
giác sao cho P
’ AB = P’ BC. Nếu M là trung điểm AB, thì hãy chứng minh rằng AP’ M + BP
’ C = 180◦ .
Bài 14 (Đường tròn Lemoine thứ ba). Cho tam giác ABC và điểm Lemoine L. Các điểm Ab và
Ac thứ tự nằm trên các đường thẳng AB và AC sao cho L là trọng tâm của tam giác AAb Ac .
pt@
a) Chứng minh rằng năm điểm L, B, C, Ab , Ac đồng viên.
b) Xác dịnh một cách tương tự cho các điểm Bc , Ba và Ca , Cb . Chứng minh rằng sáu điểm Ab , Ac ,
Bc , Ba , Ca , và Ca cùng nằm trên đường tròn, đường tròn này gọi là đường tròn Lemoine thứ ba.
Bài 15. Các đường trung trực của AB, AC cắt đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC thứ tự tại
P, Q. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, và J là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam
giác OP Q. Chứng minh rằng AJ là đường đối trung của tam giác ABC.
Bài 16. Cho tam giác nhọn ABC có các đường cao BE và CF . M là trung điểm BC. AM cắt EF
n.s

tại P . Kẻ P X ⊥ BC tại X.

a) Chứng minh rằng AX là đường đối trung của tam giác ABC.
b) Gọi K, L thứ tự là hình chiếu của X lên CA, AB. Chứng minh rằng P là trực tâm của tam giác
AKL.
eta

Bài 17. Cho tam giác nhọn ABC có đường cao AD và các đường trung tuyến BM và CN . Đường
tròn ngoại tiếp của các tam giác BDN và CDM cắt nhau tại Q khác D. Chứng minh AQ là đường
đối trung của tam giác ABC.
Bài 18. Cho tam giác nhọn ABC có các đường cao BE và CF . Gọi Y và Z theo thứ tự là trung điểm
của CE và BF . P là điểm bất kì trên trung trực của BC. Các đường thẳng qua B và C thứ tự vuông
góc với P Z và P Y cắt nhau tại Q. Chứng minh rằng AQ là đường đối trung của tam giác ABC.
Bài 19. Cho P là điểm bất kì trên đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC. AP cắt các tiếp tuyến
i

của (O) đi qua B, C thứ tự tại M, N . S = CM ∩ BN và P S cắt BC tại X. Chứn minh rằng AX là
đường đối trung của tam giác ABC
lev

Bài 20. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Các điểm U và V nằm trên BC sao cho AU, AV
liên hợp đẳng giác đối với BAC.
’ Một đường tròn đi qua U và V , đồng thời tiếp xúc với (O) tại điểm
X khác A. Chứng minh rằng AX là đường đối trung của tam giác ABC.

5 Facebook: https://www.facebook.com/vietan.le
om
I4 EDUCATION
Bài 21. Cho tam giác ABC có các đường đối trung AP và BQ. Gọi M, N thứ tự là trung điểm của
AP là BQ. Chứng minh rằng ABM
÷ = BAN ’.
Bài 22. Cho tam giác ABC. Dựng ra bên ngoài tam giác các hình vuông ABXY, BCZT, CARS. Gọi
M = RS ∩ XY, N = XY ∩ ZT và P = ZT ∩ RS. Chứng minh rằng AM, BN, và CP đồng quy.

c
Bài 23 (St. Petersburg 1997). Cho hai đường tròn (O1 ), (O2 ) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B.
Các tiếp tuyến của (O1 ) tại A và B cắt nhau ở C. M là một điểm tùy ý nằm trên (O1 ), khác A,B
và nằm ngoài (O2 ). Các đường thẳng M A, M B cắt lại đường tròn (O2 ) tại N và P theo thứ tự đó.

ail.
Chứng minh rằng đường thẳng M C đi qua trung điểm của N P .
Bài 24 (IMOSL 2003). Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó. Xét đường tròn ω đi qua A
và C và tâm của nó không nằm trên AC. Các tiếp tuyến của ω tại A và C cắt nhau tại P ; đoạn BP
cắt ω tại Q. Chứng minh rằng phân giác của góc AQC
’ luôn đi qua một điểm cố định.
Bài 25 (USA TST 2005). Cho tam giác thường ABC nội tiếp đường tròn (O). P là điểm nằm trong
tam giác sao cho P AB = P BC và P AC = P CB. Lấy điểm Q trên đường thẳng BC sao cho QA = QP .

gm
’ ’ ’ ’
Chứng minh rằng QAP = 2OQB.
’ ’
pt@
n.s
i eta
lev

Facebook: https://www.facebook.com/vietan.le 6

You might also like