You are on page 1of 9

LỜI GIẢI VÀ BÌNH LUẬN TST 2020

Ban biên tập

1. Đề thi
1.1. Ngày thi thứ nhất
Bài toán 1. Cho trước số nguyên n > 2 và dãy số ˇX dươngˇa1 < a2 <    < an : Trong các
nguyên X
tập con của f1; 2; : : : ; ng, xét X là tập con sao cho ˇ ai ai ˇ nhỏ nhất. Chứng minh rằng tồn
ˇ ˇ
i 62X i 2X
tại dãy số nguyên dương b1 < b2 <    < bn sao cho
X X
bi D bi :
i 62X i2X

Bài toán 2. Cho tam giác ABC nhọn, không cân nội tiếp đường tròn .O/, có đường tròn nội tiếp
.I / tiếp xúc với các cạnh BC; CA; AB lần lượt tại D; E; F: Gọi K; M; N lần lượt là trung điểm
BC; CA; AB:

a) Chứng minh rằng các đường thẳng qua D; E; F lần lượt song song với IK; IM; I N đồng
quy.

b) Gọi T; P; Q lần lượt là điểm chính giữa cung lớn BC; CA; AB của .O/: Chứng minh rằng
đường thẳng qua D; E; F lần lượt song song với I T; IP; IQ đồng quy.

Bài toán 3. Cho n nguyên dương. Một giải bóng đá có 4n đội bóng được tổ chức thi đấu với nhau
qua các lượt trận. Ở mỗi lượt trận, người ta chia 4n đội bóng thành 2n cặp thi đầu với nhau. Biết
rằng sau giải đấu thì hai đội bất kỳ đấu với nhau không quá 1 trận. Tìm số nguyên dương a nhỏ nhất
để có thể sắp xếp một lượt thi đấu gồm a lượt trận sao cho sau a lượt thi đấu đó, với mọi cách chia
các đội bóng thành 2n cặp thì luôn có ít nhất một cặp đã thi đấu với nhau.

1.2. Ngày thi thứ hai


Bài toán 4. Cho n nguyên dương. Mỗi ô của bảng ô vuông .2n C 1/  .2n C 1/ được tô màu trắng
hoặc đen. Ở mỗi hàng và cột, nếu số ô trắng ít hơn số ô đen thì đánh dấu tất cả ô trắng, nếu số ô
trắng nhiều hơn ô đen thì đánh dấu tất cả ô đen. Gọi a là tổng số ô đen, b là tổng số ô trắng và c là
minfa; bg
số ô được đánh dấu. Chứng minh rằng c  :
2

Bài toán 5. Tìm tất cả số nguyên dương k sao cho tồn tại hữu hạn số nguyên dương n lẻ thỏa mãn
n j k n C 1:
Bài toán 6. Cho tam giác ABC nhọn, không cân nội tiếp đường tròn .O/, có các đường cao
AD; BE; CF đồng quy tại trực tâm H . Gọi G là điểm đối xứng với O qua BC . Kẻ các đường kính
EK; FL của các đường tròn .GHE/; .GHF /:

a) Giả sử AK; AL lần lượt cắt DE; DF tại U; V: Chứng minh rằng U V k EF:

b) Tiếp tuyến tại B; C của .O/ cắt nhau tại S . Gọi T là giao điểm của DS với HG. Gọi M; N
lần lượt là hình chiếu của H trên các đường thẳng TE; TF: Chứng minh rằng M; N; E; F
cùng thuộc một đường tròn.

2. Lời giải và bình luận


2.1. Ngày thi thứ nhất
Bài toán 1. Cho trước số nguyên n > 2 và dãy số ˇX dươngˇa1 < a2 <    < an : Trong các
nguyên X
tập con của f1; 2; : : : ; ng, xét X là tập con sao cho ˇ ai ai ˇ nhỏ nhất. Chứng minh rằng tồn
ˇ ˇ
i 62X i 2X
tại dãy số nguyên dương b1 < b2 <    < bn sao cho
X X
bi D bi :
i 62X i2X

X X
Lời giải. Xét X là tập sao cho ai ai D d > 0 nhỏ nhất. Suy ra X cũng là tập sao cho
i 62X i 2X
ˇX X ˇ
ai0 ai0 ˇ
ˇ ˇ
ˇ
i 62X i2X

nhỏ nhất, trong đó ai0 D 2ai với i 2 f1; 2; : : : ; ng: Nên ta có thể giả sử d chẵn.
Giả sử có số k 2 X , k C 1 62 X, xét Y D X [ fk C 1g n fkg, khi đó
X X
ai ai D d 2.akC1 ak /:
i 62Y i 2Y

Vì X là tập sao cho d nhỏ nhất, suy ra d  jd 2.akC1 ak /j mà akC1 > ak nên 2.akC1 ak / d 
d hay akC1 ak  d:

 Nếu n 2 X thì xét bi D ai với mọi i ¤ n, bn D an C d .

 Nếu n 62 X, gọi k là số lớn nhất sao cho k 2 X (tức k C 1 62 X ).


d d
– Nếu akC1 ak > d , xét bk D ak C ; bkC1 D akC1 ; bi D ai với mọi i 62 fk; kC1g:
2 2
– Nếu akC1 ak D d: Ta có k ¤ 1 vì nếu k D 1 thì
X X
dD ai ai > an C a2 a1 > d:
i62X i 2X

Vì k ¤ 1 hay k > 1. Ta tiếp tục xét hai trường hợp sau


d d
 Nếu k 1 2 X, xét bk 1 D ak 1C
; bk D ak C ; bi D ai với mọi i 62 fk; k 1g:
2 2
 Nếu k 1 62 X, vì ak 1 ak C akC1 > d nên tồn tại l < k 1 sao cho l 2 X. Gọi
d d
l là số lớn nhất khác k sao cho l 2 X, xét bk D ak C ; bl D al C và bi D ai
2 2
với mọi i 62 fk; lg:

Nhận xét. Đây là bài toán đại số với cách phát biểu mang phong cách rất tổ hợp. Cái hay của bài
toán là phát biểu mới mẻ so với các chủ đề đại số quen thuộc (hệ phương trình, bất đẳng thức, đa
thức, phương trình hàm, ...) và các trường hợp xét trong bài toán có thể lập luận dựa vào tính nhỏ
nhất của khoảng cách d , phù hợp với vị trí đầu tiên của ngày thi thứ nhất.

Bài toán 2. Cho tam giác ABC nhọn, không cân nội tiếp đường tròn .O/, có đường tròn nội tiếp
.I / tiếp xúc với các cạnh BC; CA; AB lần lượt tại D; E; F: Gọi K; M; N lần lượt là trung điểm
BC; CA; AB:

a) Chứng minh rằng các đường thẳng qua D; E; F lần lượt song song với IK; IM; I N đồng
quy.

b) Gọi T; P; Q lần lượt là điểm chính giữa cung lớn BC; CA; AB của .O/: Chứng minh rằng
đường thẳng qua D; E; F lần lượt song song với I T; IP; IQ đồng quy.

Lời giải.

A
A

D0 E
F M
N
C0 I B0

F0
0
N
E0 C
D K A 0
B

a) Kẻ đường kính DD 0 ; EE 0 ; FF 0 của đường tròn .I /. AD 0 ; BE 0 ; CF 0 lần lượt cắt BC; CA; AB
tại các điểm A0 ; B 0 ; C 0 .
Ta có các tính chất quen thuộc sau CA0 D BD; CB 0 D AE; AC 0 D BF và AA0 ; BB 0 ; C C 0
đồng quy tại điểm N 0 gọi là điểm Nagel của tam giác ABC .
Ta có I; M lần lượt là trung điểm của DD 0 và DA0 nên IK k AA0 . Chứng minh tương tự ta
có IM k BB 0 và I N k C C 0 . Từ đây ta có thể suy ra các đường thẳng qua D; E; F lần lượt
song song với IK; IM; I N đồng quy tại điểm V là đối xứng của N 0 qua I bằng phép đối
xứng tâm I .

b) Đường thẳng qua D song song với I T lần lượt cắt IO; OK tại điểm W; X. Để ý tháy rằng
IDX T là hình bình hành nên ID D XT . Áp dụng định lý Thales ta có:
OW OX DI r
D D D :
OI OT OT R
Suy ra các đường thẳng qua D; E; F song song với I T; IP; IQ đồng quy tại W .

Nhận xét. Lời giải của cả hai câu a) và b) đều liên quan khá mật thiết tới phép vi tự để chứng minh
đồng quy. Ngoài ra ta cũng có thể chứng minh rằng W; V là hai điểm liên hợp đẳng trong tam giác
DEF . Thật vậy bằng biến đổi góc ta có thể chứng minh được †VDE D †WDE tương đương với
bổ đề sau

Bổ đề 1. Cho tam giác ABC nhọn có tâm nội tiếp I . Gọi T là điểm chính giữa cung BC chứa A,
D là tiếp điểm tâm bàng tiếp góc A của ABC . Gọi P là giao của I T với .ABC /. Chứng minh
rằng †PAB D †DAC

Bổ đề trên là một bổ đề khá quen thuộc liên quan tới đường tròn Mixtilinear. Ngoài ra ta cũng có
một bài liên quan tới mô hình trên mời bạn đọc tự chứng minh :

Bài toán 2.1. Cho tam giác ABC nhọn, không cân nội tiếp đường tròn .O/, có đường tròn nội
tiếp .I / tiếp xúc với các cạnh BC; CA; AB lần lượt tại D; E; F: Gọi K; M; N lần lượt là trung
điểm BC; CA; AB: Đường thẳng qua D; E; F lần lượt song song với IK; IM; I N lần lượt cắt
AH; BH; CH với H là trực tam tam giác ABC tại X; Y; Z. Chứng minh rằng H; X; Y; Z cùng
thuộc một đường tròn.
Bài toán 3. Cho n nguyên dương. Một giải bóng đá có 4n đội bóng được tổ chức thi đấu với nhau
qua các lượt trận. Ở mỗi lượt trận, người ta chia 4n đội bóng thành 2n cặp thi đầu với nhau. Biết
rằng sau giải đấu thì hai đội bất kỳ đấu với nhau không quá 1 trận. Tìm số nguyên dương a nhỏ nhất
để có thể sắp xếp một lượt thi đấu gồm a lượt trận sao cho sau a lượt thi đấu đó, với mọi cách chia
các đội bóng thành 2n cặp thì luôn có ít nhất một cặp đã thi đấu với nhau.
Lời giải. Ta sẽ chứng minh rằng giá trị a nhỏ nhất là 2n C 1. Ta biểu diễn giải đấu dưới một đồ
thị G gồm 4n đỉnh ứng với 4n đội bóng, và hai đội bóng bất kỳ đấu với nhau sẽ được nối bằng một
cạnh. Mỗi lượt trận là ta thêm vào đồ thị một ghép cặp hoàn hảo, và sau k lượt trận với cách thêm
bất kỳ, đồ thị của của chúng ta là một đồ thị k đều (do mỗi đội bóng đấu đúng k trận nên sẽ kề với
k đỉnh).
Xét G 0 là đồ thị bù của G, nghĩa là G 0 là đồ thị chứa các cạnh e khi và chỉ khi e 62 G. Ta dễ thấy G 0
cũng là một đồ thị .4n 1 k/ đều. Ta thấy nếu ta không thể thêm một cặp ghép hoàn hảo nào
vào trong G, thì điều này tương đương với việc G 0 không chứa một cặp ghép hoàn hảo nào cả.
Trước hết ta xây dựng cho a D 2n C 1. Ta có G 0 là đồ thị .2n 2/ đều. Ta sẽ xây dựng một
đồ thị .2n 2/ đều mà không chứa cặp ghép hoàn hảo nào cả, và ta sẽ chỉ ra đồ thị bù G có
thể phân hoạch thành các ghép cặp hoàn hảo rời nhau. Phân hoạch tập 4n đỉnh thành hai tập X; Y
mà jXj D 2n C 1; jY j D 2n 1. Với tập Y D fy1 ; :::; y2n 1 g ta thiết lập K2n 1 , với tập X D
fx1 ; x2 ; :::; x2nC1 g ta thiết lập K2nC1 bỏ đi một chu trình x1 x2 :::x2nC1 x1 . Khi đó dễ thấy G 0 là
.2n 2/ đều và không chứa một ghép cặp hoàn hảo nào. Và khi đó, đồ thị bù G là một đồ thị gồm
chu trình x1 x2 :::x2nC1 x1 hợp với một đồ thị lưỡng phân đầy đủ K2nC1;2n 1 .

Hình 3: Minh họa xây dựng cho n D 2.

Khi đó ta có thể phân hoạch các cạnh của G thành 2n C 1 ghép cặp đôi một rời nhau có dạng:
fxi 1 xi ; y1 xiC1 ; y2 xi C2 ; :::; y2n 1 xi C2n 1 g, với mỗi i D 1; 2n C 1 và chỉ số lấy theo modulo
2n C 1. Xây dựng của ta thỏa mãn.
Bây giờ giả sử rằng a  2n, ta sẽ chứng minh rằng G 0 luôn chứa một cặp ghép hoàn hảo. Ta dễ thấy
ta chỉ cần chứng minh với a D 2n là đủ. Ta có bổ đề sau:
Bổ đề 2 (VNTST 2012). Cho một đồ thị n đều gồm 2n C 2 đỉnh, khi đó thì hoặc đồ thị có
chứa một ghép cặp hoàn hảo, hoặc đồ thị là hợp của hai đồ thị đầy đủ KnC1 .

Chứng minh của bổ đề có thể xem ở Œ1, tác giả không trình bày lại ở đây. Một nhận xét quan trọng
suy ra từ bổ đề trên là khi n lẻ, thì hợp của hai đồ thị KnC1 cũng cho ta một ghép cặp hoàn hảo,
nghĩa là, trong mọi trường hợp, một đồ thị n đều với 2n C 2 đỉnh với n lẻ thì luôn chứa một ghép
cặp hoàn hảo.
Quay lại bài toán, giả sử a D 2n, khi đó G 0 là đồ thị .2n 1/ đều có 4n đỉnh. Do đó theo nhận xét
và bổ đề trên, thì trong G 0 phải có một ghép cặp hoàn hảo. Kết hợp với tất cả nhận xét trên ta suy ra
điều phải chứng minh.

Nhận xét. Đây là một bài toán về chủ đề ghép cặp hoàn hảo trong lý thuyết đồ thị. Cách phát biểu
của bài toán giúp ta nghĩ ngay đến việc mô hình hóa các trận đấu thành một đồ thị G có thể phân
hoạch thành các cặp ghép hoàn hảo đôi một rời nhau. Việc xét đồ thị bù đóng một vai trò quan trọng
trong việc tìm ra cấu hình và số a tối thiểu thỏa mãn đề bài. Phần còn lại về chứng minh tồn tại một
ghép cặp hoàn hảo trong đồ thị bù là một liên hệ khá bất ngờ với một bài toán chọn đội tuyển khác
trong quá khứ. Do đó, có thể với những ai đã biết hoặc quen với cách chứng minh bằng cách gọi
đường đi dài nhất hoặc ghép cặp dài nhất thì có thể xử lý tốt phần này.

2.2. Ngày thi thứ hai


Bài toán 4. Cho n nguyên dương. Mỗi ô của bảng ô vuông .2n C 1/  .2n C 1/ được tô màu trắng
hoặc đen. Ở mỗi hàng và cột, nếu số ô trắng ít hơn số ô đen thì đánh dấu tất cả ô trắng, nếu số ô
trắng nhiều hơn ô đen thì đánh dấu tất cả ô đen. Gọi a là tổng số ô đen, b là tổng số ô trắng và c là
minfa; bg
số ô được đánh dấu. Chứng minh rằng c  :
2
Lời giải. Ta định nghĩa hàng đen là hàng chứa số ô trắng nhiều hơn số ô đen, tức nếu ô đen thuộc
hàng đen thì ô đó được đán dấu. Định nghĩa tương tự với hàng trắng.
Giả sử số hàng đen nhiều hơn số hàng trắng, ta chứng minh số ô được đánh dấu trên mỗi cột không
1
nhỏ hơn số ô đen trên cột đó. Chọn một cột bất kì, ta có hai trường hợp sau
2
 Nếu trên cột đó, số ô trắng nhiều hơn số ô đen. Suy ra tất cả ô đen trên cột đó được đánh dấu
nên mệnh đề của ta đúng.

 Nếu trên cột đó, số ô đen nhiều hơn số ô trắng. Xét các ô là giao của các hàng đen và cột đó,
1
dễ thấy các ô này đều được đánh dấu. Và số ô được đánh dấu này nhiều hơn số ô trên cột
2
(vì hàng đen nhiều hơn hàng trắng) nên mệnh đề của ta đúng.
a minfa; bg
Tóm lại, xét tổng số trên các cột, ta suy ra c   :
2 2
Nhận xét. Cả hai bài dầu tiên của hai ngày đều đẹp, nhẹ nhàng nhưng cũng cần xử lí tinh tế. Việc
quan tâm tới hàng trắng, đen cũng khá tự nhiên nhưng đã làm khó không ít bạn học sinh. Hằng số
1
chưa phải là hằng số tốt nhất cho bài toán này.
2
1
Bài toán 4.1. Có thể thay 2
trong bài toán bởi số thực k nào ?
Bài toán 5. Tìm tất cả số nguyên dương k sao cho tồn tại hữu hạn số nguyên dương n lẻ thỏa mãn
n j k n C 1:

Lời giải. Ta chứng minh các số k cần tìm có dạng 2m 1 với m nguyên dương.
Nếu k C 1 có ước nguyên tố lẻ là p, xét n D p m , ta có vp .k n C 1/ D vp .k C 1/ C vp .n/ > m nên
n j k n C 1, suy ra có vô số ố nguyên dương n lẻ thỏa mãn n j k n C 1 (loại).
Nếu k C 1 là lũy thừa của 2. Giả sử n là số nguyên lớn hơn 1 thỏa mãn n j k n C 1. Gọi p là ước
nguyên tố nhỏ nhất của n và h D ordp k, suy ra 2n và p 1 chia hết cho h:
Do tính nhỏ nhất của p nên .n; p 1/ D 1, suy ra .2n; p 1/ D d j 2:

 Nếu d D 1 thì p j k 1 mà p j k n C 1 nên p j 2 (vô lí vì n lẻ)

 Nếu d D 2 thì p j k C 1 mà k C 1 là lũy thừa của 2 nên p D 2 (vô lí vì n lẻ)

Nhận xét. So với đề các năm gần đây thì mức độ của bài số học năm nay dễ hơn, chưa thật sự phân
loại được học sinh cũng một phần do chủ đề cấp, bổ đề số mũ đúng, ... không mới và bài toán cũng
không sâu. Một số mở rộng cho bài toán :

Bài toán 5.1. Cho các nguyên dương m; k sao cho k C 1 không là lũy thừa của 2. Chứng minh
rằng tồn tại số nguyên dương n có đúng m ước nguyên tố sao cho n j k n C 1:

Bài toán 5.2. Tìm tất cả các số nguyên dương k sao cho tồn tại hữu hạn số nguyên dương n thỏa
mãn n2 j k n C 1:

Bài toán 6. Cho tam giác ABC nhọn, không cân nội tiếp đường tròn .O/, có các đường cao
AD; BE; CF đồng quy tại trực tâm H . Gọi G là điểm đối xứng với O qua BC . Kẻ các đường kính
EK; FL của các đường tròn .GHE/; .GHF /:

a) Giả sử AK; AL lần lượt cắt DE; DF tại U; V: Chứng minh rằng U V k EF:

b) Tiếp tuyến tại B; C của .O/ cắt nhau tại S . Gọi T là giao điểm của DS với HG. Gọi M; N
lần lượt là hình chiếu của H trên các đường thẳng TE; TF: Chứng minh rằng M; N; E; F
cùng thuộc một đường tròn.
W

F
U
H

V O I

C
B
D K
J G

LL
Lời giải.

a) Gọi I; J lần lượt là tâm của các đường tròn .GHE/; .GHF / và W là giao điểm của FL và
EK. Dễ dàng chứng minh được rằng AOGH là hình bình nên GH k AO suy ra HG vuông
góc EF .

Do HG là dây cung chung của hai đường tròn .GHE/; .GHF / nên IJ vuông góc HG. Từ
đây ta suy ra IJ k EF mà I; J lần lượt là trung điểm của EK và FL nên LK k EF (1).

Để ý thấy rằng †FHL D †EHK D 90ı nên LH ? CF; KH ? BE suy ra LH k AB và


KH k AC (2). Từ (1) và (2) ta suy ra được rằng LF; KE; DA đồng quy tại một điểm là tâm
vi tự biến 4AFE thành 4DLK nên W; A; H thẳng hàng.

Áp dụng định lý Desargues cho hai tam giác 4F VL và 4UEK có VL \ KU D A; FL \


KE D W; F V \ EU D D mà A; W; D thẳng hàng nên EF; U V; LK đồng quy hoặc song
song suy ra U V k EF .
A
T

M E
X
F O
H
N

B
D

b) Gọi X là giao điểm của HG với EF . Ta có †HGF D †HM T D †HN T D 90ı suy ra
MEHX; TMHN là các tứ giác nội tiếp. Từ đây ta có

†TEF D †XHM D †T NM ) M; N; E; F là tứ giác nội tiếp:

Nhận xét. Cả hai bài hình của đề lần này thì đều khá dễ. Ở câu a) chỉ cần để ý kĩ rằng HG vuông
góc với EF thì việc nghĩ tới định lý Desargues khá tự nhiên và phân còn lại không quá khó. Câu
b của bài toán có lẽ yêu cầu của bài là chứng minh M; N thuộc đường thẳng Euler của tam giác
ABC , đây là một tính chất khá đẹp mời bạn đọc thử chứng minh.

Tài liệu tham khảo


[1] Trần Nam Dũng & K0, Vietnam TST 2012 – Lời giải và bình luận.

You might also like