You are on page 1of 6

LỜI GIẢI ĐỀ THI VMTC 2021 – VÒNG 1

Môn: Toán 8
Ngày thi: 18/04/2021
Thời gian làm bài: 120 phút
“Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng.”

Bài 1. Tìm chữ số tận cùng trong biểu diễn thập phân của số S D 1Š C 2Š C 3Š C    C 2021Š: (Ở đây, nŠ
được ký hiệu là tích của n số nguyên dương đầu tiên.)

àu
Lời giải. Ta thấy rằng với a > 5 thì aŠ có tận cùng bằng 0: Do đó S có cùng chữ số tận cùng với
1Š C 2Š C 3Š C 4Š D 33: Vậy S có tận cùng bằng 3 :

m
Bài 2. Trên một bãi cỏ có rất nhiều châu chấu đậu. Sau mỗi tiếng chuông, có một số con bay đi. Sau tiếng
chuông đầu tiên, có một con bay đi. Kể từ tiếng chuông thứ hai, số châu chấu bay đi sau mỗi tiếng chuông

n
gấp hai lần số châu chấu bay đi sau tiếng chuông ngay trước đó. Hỏi, có tất cả bao nhiêu châu chấu đã bay đi
sau 10 tiếng chuông?


Lời giải. Từ giả thiết, ta thấy số châu chấu bay đi sau tiếng chuông thứ n là 2n 1 : Do đó, tổng số châu chấu
đã bay đi sau 10 tiếng chuông là 1 C 21 C 22 C    C 29 D 210 1 D 1023 :

m
Bài 3. Tìm chữ cái thứ 2020 trong dãy vô hạn VM T C VM T C VM T C : : : :

Lời giải. Có thể thấy dãy VM T C được lặp lại theo chu kỳ 4: Ta thấy 2020 chia hết cho 4 nên chữ cái thứ
c
2020 trong dãy đã cho là C :
họ
Bài 4. Ba hình vuông bằng nhau được xếp thành một hình có trục đối xứng, như ở hình dưới đây.
A
án
To

B
bộ

C
c

AB 2 CBC 2
Tính tỉ số AC 2
:
lạ

Lời giải. Kéo dài các cạnh của các hình vuông cắt nhau tại các điểm K; N như hình vẽ bên dưới.
A M
u

K N

L B

C O
Gọi 2x là độ dài mỗi cạnh của các hình vuông đã cho. Sử dụng định lý Pythagoras, ta có

AB 2 D AN 2 C NB 2 D .3x/2 C .2x/2 D 13x 2 ;


BC 2 D BO 2 C CO 2 D .2x/2 C .4x/2 D 20x 2 ;
AC 2 D AK 2 C KC 2 D x 2 C .4x/2 D 17x 2 :

AB 2 CBC 2 13x 2 C20x 2 33


Vậy AC 2
D 17x 2
D 17
:
1 1
Bài 5. Cho số thực x thỏa mãn x C x
D 3: Tính giá trị của biểu thức T D x 4 C x4
:

àu
1 1 2
Lời giải. Từ giả thiết, ta có x 2 C 2 D 32

x2
D xC x
2 D 7: Suy ra
 2
1 2
2 D 72

m
T D x C 2 2 D 47 :
x

Bài 6. Tìm số nguyên x; biết rằng tồn tại các chữ số a; b sao cho 101.19 C x/ D 13ab5:

n

Lời giải. Từ giả thiết, ta có 13ab5 chia hết cho 101: Mà

13ab5 D 13005 C 10  ab  77 C 10  ab .mod 101/

m
nên ta phải có 10  ab  24 .mod 101/; tức ab  63 .mod 101/: Từ đó a D 6 và b D 3: Suy ra
13635
xD c19 D 116 :
101
họ
Bài 7. Giải phương trình

.x C 1/2 C .x C 2/2 C    C .x C 100/2 D 12 C 22 C    C 1002 :


án

Lời giải. Phương trình đã cho có bậc hai nên có không quá hai nghiệm thực. Mặt khác, bằng kiểm tra trực
tiếp, ta dễ thấy x D 0 và x D 101 là các nghiệm của phương trình. Như vậy, phương trình đã cho có đúng
To

hai nghiệm là x D 0 và x D 101: Tóm lại, ta có S D f0; 101g :

Bài 8. Cho a; b; c; d; e là các số thực sao cho với mọi số thực x; ta có


bộ

x4 4x 3 C 3x 2 C 5x C 1 D a.x C 1/4 C b.x C 1/3 C c.x C 1/2 C d.x C 1/ C e:

Tính giá trị của tổng a C b C c C d C 2e:


c

Lời giải. Cho x D 0 vào đẳng thức đã cho, ta được a C b C c C d C e D 1: Cho x D 1 vào đẳng thức đã
lạ

cho, ta được e D 4: Vậy tổng cần tính bằng 1 C 4 D 5 :


p
Bài 9. Cho tam giác ABC cân tại A; có †BAC D 30ı và AB D 2 3: Lấy điểm D trên cạnh AC sao cho
u

BD D AD: Tính độ dài đoạn thẳng CD:


B C

2
Lời giải. Kẻ DH vuông góc với AB tại H; khi đó rõ ràng H là trung điểm của AB:
A

H
D

B C

àu
Tam giác AHD vuông tại H có †HAD D 30ı nên là nửa tam giác đều, từ đó dễ thấy AD D p2 AH D 2:
3
p
Vậy CD D AC AD D 2 3 2 :

m
Bài 10. Xét các số thực a; b; c thay đổi thỏa mãn 0 6 a 6 1 6 b 6 2 6 c và a C b C c D 5: Tìm giá trị
lớn nhất của tổng a2 C b 2 C c 2 :

n
Lời giải. Vì a > 0; b > 1 và a C b C c D 5 nên c 6 4: Từ đây kết hợp với giả thiết, ta có a.a 1/ 6 0;


.b 1/.b 2/ 6 0 và .c 2/.c 4/ 6 0: Suy ra a2 6 a; b 2 6 3b 2 và c 2 6 6c 8: Do đó
a2 C b 2 C c 2 6 a C 3b C 6c 10 D 6.a C b C c/ 5a 3b 10 6 6  5 50 31 10 D 17:

m
Dấu đẳng thức xảy ra khi a D 0; b D 1 và c D 4: Vậy giá trị lớn nhất cần tìm là 17 :
Bài 11. Hai đội cờ thi đấu với nhau, mỗi đấu thủ của đội này thi đấu đúng một ván với mỗi đấu thủ của đội
c
kia. Biết rằng, tổng số ván cờ hai đội phải đấu gấp 5 lần tổng số đấu thủ của cả hai đội. Hỏi, tổng số đấu thủ
họ
của hai đội có thể là bao nhiêu?

Lời giải. Gọi x là số đấu thủ của đội thứ nhất và y là số đấu thủ của đội thứ hai (x; y là các số nguyên
dương). Khi đó, tổng số ván cờ hai đội phải đấu là xy: Theo giả thiết, ta có
án

xy D 5.x C y/; .1/


To

hay
.x 5/.y 5/ D 25: .2/
Từ .1/; ta dễ thấy xy > 5x nên y > 5: Tương tự, ta cũng có x > 5: Không mất tính tổng quát, giả sử
bộ

x > y > 5: Từ .2/; ta thấy có hai trường hợp có thể xảy ra.
 Trường hợp 1. x 5 D 25; y 5 D 1: Trong trường hợp này, ta có x D 30 và y D 6 nên tổng số
đấu thủ của hai đội là 36:
c

 Trường hợp 2. x 5 D 5; y 5 D 5: Trong trường hợp này, ta có x D 10 và y D 10 nên tổng số


lạ

đấu thủ của hai đội là 20:


Tóm lại, tổng số đấu thủ của hai đội có thể là 36 hoặc 20 :
u

Bài 12. Hai bạn Minh và Châu có một số tiền như nhau, và mỗi bạn đều dùng hết số tiền của mình để mua

cam, táo. Mỗi quả cam có giá 6000 đồng, mỗi quả táo có giá 8000 đồng. Số quả cam và số quả táo Minh mua
bằng nhau; số tiền dùng mua cam và số tiền dùng mua táo của Châu bằng nhau. Số cam và táo Minh mua ít
hơn số cam và táo Châu mua 1 quả. Hỏi trước khi mua, mỗi bạn có bao nhiêu tiền?

Lời giải. Gọi x là số quả cam mà Minh mua (x là số nguyên dương). Khi đó, tổng số cam và táo Minh mua
là 2xI tổng số tiền Minh và Châu có ban đầu đều là 6000x C 8000x D 14000x (đồng). Suy ra số tiền dùng
mua táo cũng như số tiền dùng mua cam của Châu đều là 7000x (đồng). Từ đó, tổng số cam và táo Châu đã
mua là 7000x
6000
C 7000x
8000
D 49
24
x: Theo đề bài, ta có 49
24
x D 2x C 1; do đó x D 24 (thỏa mãn). Vậy trước khi
mua, mỗi bạn có tổng cộng số tiền là 14000  24 D 336000 (đồng) .

3
Bài 13. Cho hình vuông ABCD mà trên cạnh AB có điểm E và trên cạnh BC có điểm F sao cho AE D 3;
CF D 5 và †CDF D †FDE: Tính diện tích hình vuông đã cho.
A E B

àu
D C

Lời giải. Qua điểm F vẽ đường thẳng song song với đường thẳng CD cắt các đoạn DE và DA theo thứ tự

m
tại G; H: Khi đó, dễ thấyp p G; suy ra GD D GF: Đặt AB D x; ta tính được BE D x 3;
tam giá DGF cân tại
AH D x 5 và DE D AE C AD D x 2 C 9:
2 2

n
A E B


G
H F

m
D
c C
họ
GD
p
Sử dụng định lý Thales, ta có DE D HG D DH
D 5
: Suy ra GF D GD D 5
x 2 C 9 và HG D 15 :
15 5
p AE DA x p 2
x
2
x
2 2
Vì HG C GF D x nên x C x x C 9 D x; hay 15 C 5 x C 9 D x : Đặt t D x C 9 thì ta có
p
15 C 5t D t 2 9; hay .t 8/.t C 3/ D 0: Từ đó dễ dàng suy ra t D 8 và x D 55 (thỏa mãn). Vậy diện
án

tích của hình vuông ABCD bằng x 2 D 55 :


Bài 14. Xét hình chữ nhật có chiều dài không vượt quá hai lần chiều rộng. Gọi P và S lần lượt là chu vi và
To

2
diện tích hình chữ nhật đó. Tìm giá trị lớn nhất của PS :

Lời giải. Gọi a; b lần lượt là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đã cho. Khi đó, ta có 0 < b 6 a 6 2b:
bộ

Ta tính được
P2 4.a C b/2 4.a2 C b 2 /
D D C 8:
S ab ab
Vì b 6 a 6 2b nên .a b/.a 2b/ 6 0; suy ra a2 C b 2 6 3ab b 2 : Từ đó
c

P2 4.3ab b 2 /
lạ

4b 4b
6 C 8 D 20 6 20 D 18:
S ab a 2b
Dấu đẳng thức xảy ra khi a D 2b: Vậy giá trị lớn nhất cần tìm là 18 :
u

Bài 15. Xét các số nguyên x; y thay đổi thỏa mãn 3x C 5y D 7: Hỏi, biểu thức S D jxj C jyj đạt giá trị

nhỏ nhất tại các giá trị nào của x và y?

Lời giải. Giả thiết của bài toán có thể được viết lại thành 3.x C 1/ D 5.2 y/: Suy ra x C 1 chia hết cho 5:
Đặt x C 1 D 5a với a nguyên thì ta có 2 y D 3a: Từ đó x D 5a 1; y D 2 3a và
S D j5a 1j C j3a 2j:
Với a D 0; ta có S D 3: Với a > 1; ta có 5a 1 > 4 > 3 nên S > 3: Với a 6 1; ta có 1 5a > 6 > 3 nên
S > 3: Tóm lại, trong mọi trường hợp, ta có min S D 3; đạt được chỉ tại a D 0: Một cách tương ứng, ta có
.x; y/ D . 1; 2/ là bộ số duy nhất mà biểu thức S đạt giá trị nhỏ nhất tại đó.

4
Bài 16. Cho n là một số nguyên dương có đúng 2 ước nguyên tố và n2 có đúng 35 ước nguyên dương. Hỏi,
n có bao nhiêu ước nguyên dương?

Lời giải. Từ giả thiết, ta có n D p x q y với p; q là hai số nguyên tố phân biệt và x; y là các số nguyên
dương. Không mất tính tổng quát, ta có thể giả sử x > y: Ta có n2 D p 2x q 2y nên số ước dương của n2 là
.2x C 1/.2y C 1/ D 35: Vì 2x C 1 > 2y C 1 > 3 nên 2x C 1 D 7 và 2y C 1 D 5; suy ra x D 3 và y D 2:
Từ đó n D p 3 q 2 : Suy ra, số ước dương của n là .3 C 1/.2 C 1/ D 12 :

Bài 17. Cho tam giác ABC có AB D AC D 5I BE và H là đường cao và trực tâm của tam giác đó. Biết
rằng CE D 1; tính độ dài đoạn AH:

àu
A

m
n

E
H

B C

m
Lời giải. Gọi F là trung điểm của đoạn
p BC: Dễ thấy hai tam giác BEC và AFB đồng dạng với nhau (g-g)
c
nên BC
CE
D AB
BF
D 2AB
BC
: Từ đó BC D 10: Từ đây, sử dụng định lý Pythagoras, ta tính được
họ
p
p 3 10
AF D AB 2 BF 2 D :
2
án

A
To
bộ

E
H

B F C
c

p
AH AB ABAE 4 10
Hai tam giác AHE và ABF đồng dạng với nhau (g-g) nên D : Từ đó AH D D :
lạ

AE AF AF 3

Bài 18. Một lớp học có 40 học sinh giỏi Toán, 35 học sinh giỏi Lý, 35 học sinh giỏi Hóa và 45 học sinh giỏi
tiếng Anh. Biết rằng, có 5 học sinh giỏi cả bốn môn và mỗi em trong số học sinh còn lại của lớp đều giỏi
u

đúng ba môn trong bốn môn đó. Hỏi, lớp học có bao nhiêu học sinh?

Lời giải. Gọi a là số học sinh giỏi cả bốn môn; b là số học sinh giỏi đúng ba môn Toán, Lý và Hóa; c là số
học sinh giỏi đúng ba môn Toán, Lý và tiếng Anh; d là số học sinh giỏi đúng ba môn Toán, Hóa và tiếng Anh;
e là số học sinh giỏi đúng ba môn Lý, Hóa và tiếng Anh. Theo giả thiết, ta có a D 5; a C b C c C d D 40;
a C b C c C e D 35; a C b C d C e D 35 và a C c C d C e D 45: Suy ra

4a C 3b C 3c C 3d C 3e D 155:
155 a
Từ đó a C b C c C d C e D 3
D 50: Vậy lớp học có 50 học sinh.

5
Bài 19. Với mỗi số nguyên dương n; ký hiệu n D nC112
nếu n lẻ và n D n
2
nếu n chẵn. Cho số nguyên
dương m thỏa mãn điều kiện   
.m / D 100:

Tìm các số dư có thể trong phép chia m cho 11:

Lời giải. Đặt m D 11x C r với x; r là các số tự nhiên và r < 11: Do .16; 11/ D 1 nên theo định lý Bézout,
tồn tại hai số nguyên dương t và u sao cho 16t 11u D r (chẳng hạn, chọn t D 9r C 11 và u D 13r C 16).
Khi đó, ta có m  r  16t .mod 11/:
Nếu m lẻ thì ta có 2m D m C 11  16t .mod 11/; suy ra m  8t .mod 11/: Nếu m chẵn thì ta có

àu
2m D m  16t .mod 11/ nên m  8t .mod 11/: Tóm lại, ta luôn có m  8t .mod 11/: Chứng minh
    
  
  
tương tự, ta cũng có .m /  4t .mod 11/; .m /  2t .mod 11/ và .m /  t .mod 11/: Từ

m
giả thiết, ta có t  100  1 .mod 11/: Suy ra m  16t  16  5 .mod 11/: Vậy m chia 11 dư 5 :

Bài 20. Tìm tất cả các số nguyên n > 8 để có thể điền chín số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; n vào chín ô vuông con

n
của bảng 3  3 (ở mỗi ô chỉ điền một số), sao cho các tổng của ba số cùng hàng bằng nhau.


Lời giải. Từ giả thiết, ta thấy tổng tất cả các số trên bảng phải chia hết cho 3: Tổng tất cả các số trên bảng là
36 C n: Suy ra n chia hết cho 3:

m
Không mất tính tổng quát, giả sử n được điền vào hàng thứ nhất. Khi đó, tổng các số ở hàng thứ nhất không
nhỏ hơn n C 1 C 2 D n C 3; còn tổng các số ở hàng thứ hai không vượt quá 6 C 7 C 8 D 21: Vì tổng các số ở
mỗi hàng là như nhau nên n C 3 6 21; suy ra n 6 18: Mà n > 9 và n chia hết cho 3 nên n 2 f9; 12; 15; 18g:
c
Với n D 18; tổng các số trên mỗi hàng bằng 18C36 D 18; suy ra hai số còn lại của hàng thứ nhất phải có tổng
họ
3
bằng 0; mâu thuẫn. Với n D 15; tổng các số trên mỗi hàng bằng 15C36 3
D 17; suy ra hai ô còn lại của hàng
thứ nhất phải có tổng bằng 2; mâu thuẫn. Với n D 9 và n D 12; hai cách điền số sau thỏa mãn yêu cầu đề bài.
án

1 5 9 1 3 12

3 4 8 2 6 8

2 6 7 4 5 7
To

Vậy n 2 f9; 12g :


bộ
c
lạ
u

You might also like