You are on page 1of 10

Olympic Trường Đông Toán học 2022

Đề thi và lời giải

1. Đề thi

Ngày 1

Bài toán 1 (5 điểm). Cho tam giác ABC và X là một điểm bất kỳ nằm trên cạnh BC .
Ký hiệu lB ; lC ; lX lần lượt là đường phân giác của các góc †ABC; †ACB và †AXC .
Đường thẳng lB cắt đường thẳng lC tại D, đường thẳng lC cắt đường thẳng lX tại E,
đường thẳng lB cắt đường thẳng lX tại F .

a) Chứng minh rằng bốn điểm A, D, E, F nằm trên cùng một đường tròn.

b) Chứng minh rằng trực tâm H của tam giác DEF nằm trên cạnh BC .

Bài toán 2 (5 điểm). Cho dãy số .xn /n>2 là dãy số thực thỏa mãn x2 > 0 và
p
xnC1 D 1 C n 1 C nxn ; 8n > 2:

a) Chứng minh rằng lim xn D 0.

b) Chứng minh rằng lim xnC1


xn
D 1 và lim nxn D 0.

Bài toán 3 (5 điểm). Tìm tất cả các hàm số f W R ! R thỏa mãn


   
f xy D f .x/ f y C f f x C y

với mọi số thực x; y.

Bài toán 4 (5 điểm). Cho các số nguyên dương m; n > 3. Xét các điểm A1 ; : : : ; An và
B1 ; : : : ; Bm thay đổi trên C là đường tròn có chu vi là 1 sao cho A1 A2 : : : An và B1 B2 : : : Bm
là các đa giác đều. Trong số các cung nhỏ có dạng A À i Bj với i 6 n; j 6 m, ta chọn ra
cung có số đo nhỏ nhất. Gọi độ dài của cung này là p, tìm giá trị lớn nhất có thể của p.

1
Đội Huấn luyện viên Trường Đông Toán học 2022

Ngày 2

Bài toán 5 (6 điểm). Tìm tất cả số nguyên dương n sao cho tập hợp n số nguyên dương
đầu tiên có thể được phân hoạch thành 2 tập sao cho tổng các phần tử của tập này bằng
tích các phần tử của tập còn lại.

Bài toán 6 (7 điểm). Cho một đa thức bậc 2022 có hệ số nguyên. Ta đánh dấu tất các
điểm có tung độ nguyên không âm và không vượt quá 1011 . Hỏi số điểm lớn nhất được
đánh dấu nằm trên đồ thị của đa thức là bao nhiêu?

Bài toán 7 (7 điểm). Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn .O/, có đường tròn nội
tiếp .I / tiếp xúc với BC , CA, AB lần lượt tại D, E, F . Giả sử trục đẳng phương của
.O/ và .I / cắt BC tại A1 , và A2 khác D là điểm thuộc .I / sao cho A1 A2 tiếp xúc với
.I /. Xác định B1 , B2 , C1 , C2 tương tự.

a) Chứng minh rằng AA2 , BB2 , C C2 đồng quy.


b) Chứng minh rằng OI đi qua tâm đẳng phương của đường tròn ngoại tiếp các tam
giác A2 BC , B2 CA, C2 AB.

2. Lời giải

Bài toán 1. Cho tam giác ABC và X là một điểm bất kỳ nằm trên cạnh BC . Ký hiệu
lB ; lC ; lX lần lượt là đường phân giác của các góc †ABC; †ACB và †AXC . Đường
thẳng lB cắt đường thẳng lC tại D, đường thẳng lC cắt đường thẳng lX tại E, đường
thẳng lB cắt đường thẳng lX tại F .

a) Chứng minh rằng bốn điểm A, D, E, F nằm trên cùng một đường tròn.

b) Chứng minh rằng trực tâm H của tam giác DEF nằm trên cạnh BC .

Lời giải.

2
Đội Huấn luyện viên Trường Đông Toán học 2022

a) Từ đề bài, dễ dàng suy ra được D và E lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp các tam
giác ABC , AXC . Từ đây, ta suy ra
1 1
†DAE D †DAC †CAE D .†BAC †XAC / D †BAX:
2 2
Mặt khác, ta lại có
1 1
†DFE D †BFX D †FXC †FBC D .†AXC †ABC / D †BAX:
2 2
Từ đây, ta suy ra †DAE D †DFE D 21 †BAX, và tứ giác ADEF nội tiếp, hay bốn điểm
A, D, E, F nằm trên cùng một đường tròn.
b) Đường tròn đi qua bốn điểm A, D, E, F cắt AB tại K, cắt AC tại L (K, L khác A).
Ta có
 
ı ı ı ı 1
†BKE D 180 †AKE D 180 †ADE D 180 90 C †B
2
1
D 90ı †B D 90ı †DBK;
2
suy ra KE vuông góc với BD. KE cắt BC tại H0 . Ta có

†H0 EC D †KED D †KAD D †DAL D †LEC:

Do †LCE D †H0 CE nên ta suy ra 4LCE D 4H0 CE và CH0 D CL; EH0 D EL, dẫn
đến EC là đường trung trực của LH0 .
Bây giờ, ta chứng minh H0 ; L; F thẳng hàng. Thật vậy, ta có

†H0 LF D †H0 LA C †ALF D †H0 LA C †ADF


 
1 1
D †H0 LA C 180ı †ADB D 90ı C †C C 180ı ı
90 C †C
2 2
ı
D 180 :

Từ đây, ta suy ra H0 ; L; F thẳng hàng và H0  H . Vậy H nằm trên cạnh BC . 

Thang điểm. Hoàn tất ý a được 2 điểm, trong đó:

 Suy ra được D, E là tâm nội tiếp các tam giác ABC , AXC được 0:5 điểm.

 Chứng minh †DAE D 12 †BAX được 0:5 điểm.

 Chứng minh †DFE D 12 †BAX được 0:5 điểm.

 Hoàn tất chứng minh được 0:5 điểm.

Hoàn tất ý b được 3 điểm, trong đó:

 Gọi K, L và chứng minh KE vuông góc với BD: 1 điểm.

 Gọi H0 và suy ra EC là trung trực của LH0 : 1 điểm.

 Chứng minh H0 ; L; F thẳng hàng và hoàn tất bài toán: 1 điểm.

3
Đội Huấn luyện viên Trường Đông Toán học 2022

Bài toán 2. Cho dãy số .xn /n>2 là dãy số thực thỏa mãn x2 > 0 và
p
xnC1 D 1 C n 1 C nxn ; 8n > 2:

a) Chứng minh rằng lim xn D 0.

b) Chứng minh rằng lim xnC1


xn
D 1 và lim nxn D 0.

Lời giải.
a) Từ giả thiết ban đầu ta dễ dàng chứng minh được xn > 0; 8x > 2. Ta có
.1 C xn /n D 1 C nxn C Cn2 xn2 C    C Cnn xnn > 1 C nxn :
Từ đó, ta suy ra được rằng
p
n
xnC1 D 1C 1 C nxn 6 1 C .1 C xn / D xn :
Vậy .xn / là dãy giảm và .xn / bị chặn dưới bởi 0. Theo định lí Weierstrass, .xn / có giới
hạn hữu hạn. Mặt khác, ta thấy
p p
0 < xnC1 D 1 C n 1 C nxn 6 1 C n 1 C nx2 :
p ln.1Cnx1 /
Đồng thời, chú y rằng lim n 1 C nx1 D lim e n D e 0 D 1: Theo nguyên lí kẹp suy ra
lim xn D 0.
b) Trước hết, ta dễ thấy rằng Ta có
ln.1 C nxn / ln.1 C xnC1 / xnC1 ln.1 C nxn /
ln.1 C xnC1 / D ,  D :
n xnC1 xn nxn
xnC1
Từ đây chú ý rằng lim ln.1Cx/
x
D 1 nên nếu lim nxn D 0 thì lim D 1. Chọn C D
x!0 xn
maxf4x2 ; 100g thì ta sẽ chứng minh bằng quy nạp rằng với mọi n > 2 thì
C
xn 6 : (*)
n2
Dễ thấy rằng (*) đúng với n D 2. Giả sử (*) đúng với n D k, ta sẽ chứng minh (*) đúng
với n D k C 1. Thật vậy,
r
p n C
xnC1 D 1 C n 1 C nxn < 1 C 1 C :
n
Điều này có nghĩa là ta cần phải chứng minh
r  n
n C C C C
1C 1C 6 ,1C 6 1C :
n .n C 1/2 n .n C 1/2
Đồng thời, dễ thấy rằng
 n
Cn C C n.n 1/
1C 2
>1C 2
C
.n C 1/ .n C 1/ 2.n C 1/4
!
C n2 C n2 .n 1/
>1C C
n .n C 1/2 2.n C 1/4
!
C 2n2 .n C 1/2 C C n2 .n 1/
>1C
n 2.n C 1/4
C
>1C .Do C > 100/ :
n
4
Đội Huấn luyện viên Trường Đông Toán học 2022

C xnC1
Như vậy tồn tại C để xn 6 n2
. Suy ra lim nxn D 0 và lim D 1. 
xn

Thang điểm

 Chứng minh được .xn / có giới hạn hữu hạn: 1 điểm.

 Chứng minh được lim xn D 0: 1 điểm.


xnC1
 Chứng minh lim D 1 tương đương với lim nxn D 0: 1 điểm.
xn
a
 Chứng minh xn < n2
: 1:5 điểm.

 Hoàn tất lời giải: 0:5 điểm.

Bài toán 3. Tìm tất cả các hàm số f W R ! R thỏa mãn


   
f xy D f .x/ f y C f f x C y

với mọi số thực x; y.



Lời giải. Kí hiệu P x0 ; y0 là phép thay x D x0 ; y D y0 vào phương trình ban đầu. Đặt
f .0/ D c. Thay P .x; 0/ thì ta thu được
 
f f .x/ D c 1 f .x/ :

Thay ngược lại vào phương trình ban đầu, ta có


   
f xy D f .x/ f y C c 1 f xCy

và ta ký hiệu Q x0 ; y0 là phép thay x D x0 ; y D y0 vào phương trình này.
  
Trường hợp c D 0. Ta có f f .x/ D 0 và f xy D f .x/ f y với mọi x; y. Giả sử tồn
tại t sao cho f .t/ ¤ 0, khi đó ta thay x D f .t/ thì có ngay f .z/ D 0 với mọi z. Vậy
f .x/ D 0 với mọi số thực x.

Trường hợp c ¤ 0. Thực hiện Q .x; 1/ thì ta thu được f .x/ D f .x/ f .1/Cc 1 f .x C 1/ ,
dẫn đến
f .1/ 1
f .x C 1/ D f .x/ C 1
c
với mọi số thực x. Đặt a D f .1/c 1 , khi đó ta có f .x C 1/ D af .x/C1. Thay Q x C 1; y


thì ta có
    
f xy C y D f y af .x/ C 1 C c af x C y
  
    
D f y C a f .x/ f y C c 1 f x C y ac D f y C af xy ac

với mọi số thực x; y.


 
Nếu y ¤ 0, ta thay x D x=y và thu được f x C y D f y C af .x/ ac./ với mọi
y ¤ 0.

5
Đội Huấn luyện viên Trường Đông Toán học 2022

Nếu a ¤ 1, bằng phép thế đối xứng đơn giản, ta suy ra được f .x/ là hằng số nếu x khác
0. Từ đây, ta thay vào phương trình ban đầu thì thấy f .x/ D 0 với mọi x là hàm hằng
duy nhất thỏa mãn.
 
Nếu a D 1, ta có f x C y D f .x/ C f y c với mọi y ¤ 0. Mặt khác, ta dễ dàng
kiểm tra rằng đẳng thức này vẫn đúng nếu y D 0 nên đẳng thức trên đúng với mọi số
thực x;y. Đặt g .x/ D f .x/  g là hàm cộng tính. Thay f D g C c vào
 c, ta dễ thấy
Q x; y , ta thu được g xy D g .x/ g y với mọi số thực x; y. Do g vừa là hàm nhân
tính, vừa là hàm cộng tính nên g .x/ D 0 với mọi x hoặc g .x/ D x với mọi x. Thay
f .x/ D x C c vào phương trình ban đầu, ta thu được c D 1 hay f .x/ D x 1 với mọi
số thực x. 

Thang điểm
 
 Chỉ
 ra được f .x/ D 0 là nghiệm và thu được hệ thứcf xy D f .x/ f y C

c 1 f x C y : 1 điểm (Nếu chỉ nói f .x/ D 0 là nghiệm thì được 0,5 điểm).

 Đưa về phương trình ./: 1,5 điểm.

 Giải quyết được trường hợp a ¤ 1: 0,5 điểm.

 Giải quyết được trường hợp a D 1: 2 điểm.

Mọi cách giải đúng khác đều được cho điểm tối đa.

Bài toán 4. Cho các số nguyên dương m; n > 3. Xét các điểm A1 ; : : : ; An và B1 ; : : : ; Bm
thay đổi trên C là đường tròn có chu vi là 1 sao cho A1 A2 : : : An và B1 B2 : : : Bm là
các đa giác đều. Trong số các cung nhỏ có dạng A Ài Bj với i 6 n; j 6 m, ta chọn ra
cung có số đo nhỏ nhất. Gọi độ dài của cung này là p, tìm giá trị lớn nhất có thể của
p.

Lời giải. Ta tô màu đỏ cho các điểm Bi và màu xanh cho các điểm Ai . Ta sẽ chứng minh
rằng đáp số của bài toán là gcd.m;n/ 2mn
. Để thuận tiện ta sử dụng phép vi tự là tâm đường
tròn có tỷ số m, lấy một điểm 0 là một điểm xanh làm mốc và xét hình tròn như trực toạ
độ vô hạn với chiều dương theo chiều kim đồng hồ. Khi đó các điểm xanh còn lại sẽ ở các
vị trí 0; m
n
; 2m
n
;    ; .n n1/m và x; x C 1; : : : ; x C .n 1/ với x là điểm của toạ độ nhỏ nhất.

Do đó các điểm đỏ là các điểm thoả mãn phần lẻ của chúng bằng x. Khi đó ta có thể xét
bàin toán
o n tương n với oviệc xét một đường tròn có chú vi là 1, các điểm có toạ độ là
o đương
0; n ; n ; : : : ; .n n1/m là các chấm xanh và một chấm đỏ x bất kì trên đường tròn.
m 2m

6
Đội Huấn luyện viên Trường Đông Toán học 2022

Ký hiệu pq là phân số tối giản của m n


. Khi đó dễ thấy rằng f0; p; 2p; : : : ; .q 1/pg làm
một hệ thặng dư đủ theo modulo q. Mặt khác khi đó thì các điểm màu xanh ở các vị trí
là 0; q1 ; q2 ; : : : ; q q 1 là các đỉnh của một đa giác q cạnh (chú ý nếu q D 2 thì đó sẽ là một
đường kính và q D 1 thì là một điểm bất kì). Điều này dễ dàng dẫn tới giá trị nhỏ nhất
1
của cung có một đầu múa là xanh và một đầu mút là đỏ sẽ không vượt quá 2q .

Về dấu bằng xảy ra tương tự việc ta xét song ánh như sau ta xét đa giác đều q cạnh gồm
các điểm xanh và một điểm đỏ là điểm chính giữa cung của hai điểm xanh. Khi đó ta dựng
dương tròn độ dài m theo quy tắc quét đường tròn đã dựng ở trên từng khoảng độ dài m n
và chỉ đánh dấu các điểm đỏ đã đi qua. Khi đó giá trị cần tìm sẽ là m
q
D m
2q
D mn
2 gcd.m;n/
.

Thang điểm

 Xác định được tọa độ các điểm Ai ; Bj : 1 diểm.


 Chuyển được về bài toán có 1 điểm màu đỏ: 1:5 điểm.
1
 Chứng minh được p 6 2q
: 1 điểm.

 Xây dựng được dấu bằng: 1:5 điểm.

Bài toán 5. Tìm tất cả số nguyên dương n sao cho tập hợp n số nguyên dương đầu
tiên có thể được phân hoạch thành 2 tập sao cho tổng các phần tử của tập này bằng
tích các phần tử của tập còn lại.

Lời giải. Đặt Sn D f1; 2;    ; ng.


Ta dễ dàng kiểm tra được n 2 f1; 2; 4g thì không thể phân hoạch được.
Với n D 3, cách phân hoạch S3 thành f1; 2g và f3g thỏa mãn ycbt (1 C 2 D 3).
Ta chứng minh rằng với mọi n > 5, luôn tồn tại cách phân hoạch n thỏa đề.
Xét B D f1;
X YD Sn n B. Ta sẽ chỉ ra x 6 n; y > 1 phân biệt để A; B là phân hoạch
x; yg, A
thỏa mãn: zD t: Ta có:
z2A t2B

X X n.n C 1/
 zD. z/ 1 x yD 1 x y.
x2A z2Sn
2
Y
 t D xy:1 D xy:
t 2B

n.nC1/ n.nC1/
Như vậy, ta cần 2
1 x y D xy hay 2
D .x C 1/.y C 1/:
n 1 n 2
Nếu n lẻ, ta chọn x D 2
;y Dn 1: Nếu n chẵn, ta chọn x D 2
;y D n:
Như vậy, tất cả các n cần tìm là n D 3 và n > 5: 

Thang điểm

 Làm với TH n 6 4: 1 điểm.


 Có ý tưởng xét B D f1; x; yg, A D Sn n B: 4 điểm.
 Hoàn tất lời giải: 1 điểm.

7
Đội Huấn luyện viên Trường Đông Toán học 2022

Bài toán 6. Cho một đa thức bậc 2022 có hệ số nguyên. Ta đánh dấu tất các điểm có
tung độ nguyên không âm và không vượt quá 1011 . Hỏi số điểm lớn nhất được đánh
dấu nằm trên đồ thị của đa thức là bao nhiêu?

Lời giải. Ta sẽ chứng minh số điểm lớn nhất được đánh dấu trên đồ thị của đa thức là
2022. Ta dễ dàng chỉ ra một đa thức thỏa mãn là P .x/ D x.x 1/.x 2/ : : : .x 2021/.
Giả sử tồn tại một đa thức P .x/ thỏa mãn có 2023 điểm được đánh dấu nằm trên
đồ thị cuả P .x/ với hoành độ là x1 < x2 <    < x2023 . Từ giả thiết đề bài ta có
jP .x2023 / P .xi /j 6 1011. Với mọi i 2 f1; 2; : : : ; 1011g thì
:
x2023 xi > 1012 và P .x2023 / P .xi /::x2023 xi :

Từ đó ta suy ra P .x2023 / D P .xi /I 8i 2 f1; 2; : : : ; 1011g. Tương tự ta cũng có P .x1 / D


P .xi /I 8i 2 f1013; 1014; : : : ; 2023g nên P .x1 /; : : : ; P .x1011 /; P .x1013 /; : : : ; P .x2023 / cùng
nhận một giá trị là C không âm.

P .x/ C D a.x x1 / : : : .x x1011 /.x x1013 / : : : .x x2023 /

với a là hệ số cao nhất của đa thức P .x/. Ta có

jP .x1012 / C j > 1011  1010  : : :  1  1  : : :  1010  1011 > 1011

Từ đây ta có điều vô lý vì P .x1012 / > 1011 nên điều giả sử ban đầu là sai.

Bài toán 7. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn .O/, có đường tròn nội tiếp .I /
tiếp xúc với BC , CA, AB lần lượt tại D, E, F . Giả sử trục đẳng phương của .O/ và
.I / cắt BC tại A1 , và A2 khác D là điểm thuộc .I / sao cho A1 A2 tiếp xúc với .I /.
Xác định B1 , B2 , C1 , C2 tương tự.

a) Chứng minh rằng AA2 , BB2 , C C2 đồng quy.

b) Chứng minh rằng OI đi qua tâm đẳng phương của đường tròn ngoại tiếp các
tam giác A2 BC , B2 CA, C2 AB.

Lời giải. Gọi ` là trục đẳng phương của .O/ và .I /, ta có A1 ; B1 ; C1 2 ` và ` ? OI .

a) Xét cực và đối cực đối với đường tròn .I /, ta có A1 , B1 , C1 tương ứng là cực của DA2 ,
EB2 , F C2 và A1 ; B1 , C1 thẳng hàng nên DA2 , EB2 , F C2 đồng quy. Do đó, áp dụng định
lý Ceva sin cho tam giác DEF , ta có
Y sin A2 DE Y sin A2 FE Y A2 E
1D D D :
sin A2 DF sin A2 EF A2 F

8
Đội Huấn luyện viên Trường Đông Toán học 2022

Từ đó, chú ý rằng AA2 , FA2 , và EA2 đồng quy nên


Y sin A2 AE Y sin A2 FE sin A2 EA Y  sin A2 FE 2
D  D D 1;
sin A2 AF sin A2 FA sin A2 EF sin A2 EF

dẫn tới AA2 , BB2 , C C2 đồng quy.

b) Giả sử AA2 , BB2 , C C2 đồng quy tại T . Ta có T nằm trên đối cực của A1 , B1 , C1 nên
đường thẳng ` đi qua 3 điểm này vuông góc với T I . Mà ` ? IO nên ta suy ra T 2 OI .
Ta sẽ kết thúc bài toán nếu chỉ ra được rằng T chính là tâm đẳng phương của .A2 BC /,
.B2 CA/, .C2 AB/.

Thật vậy, ta có
C1 C22 D C1 F 2 D PC1 =.I / D PC1 =.O/ D C1 A  C1 B
nên C1 C2 tiếp xúc với .C2 AB/, dẫn tới .I / và .C2 AB/ tiếp xúc nhau tại C2 . Mà dây
cung AB của .C2 AB/ tiếp xúc I tại F nên nếu gọi X là giao điểm thứ hai của C2 F với
.C2 AB/ thì Y là trung điểm cung AB không chứa C2 , kéo theo

YF 2 D YF  Y C2 D PY =.I / :

9
Đội Huấn luyện viên Trường Đông Toán học 2022

Từ đó, cho B2 E cắt lại .B2 CA/ tại X thì

XI 2 Y I 2 D PX=.I / PY =.I / D XA2 YA2

nên X Y ? IA, suy ra XY k EF . Mà B2 C2 EF nội tiếp nên B2 C2 XY cũng là tứ giác


nội tiếp, suy ra giao điểm T của B2 E và C2 F nằm trên trục đẳng phương của .B2 CA/
và .C2 AB/. Thực hiện tương tự ta suy ra T chính là tâm đẳng phương của .A2 BC /,
.B2 CA/, .C2 AB/ từ đó có được điều cần chứng minh. 

Thang điểm

 CM DA2 ; EB2 ; F C2 đồng quy: 1 điểm.

 CM AA2 ; BB2 ; C C2 đồng quy: 1 điểm

 CM T 2 OI : 1 điểm

 CM .A2 CB/ tiếp xúc .I /: 1 điểm

 Dùng phương tích CM XY ? IA và hoàn tất bài toán: 3 điểm.

10

You might also like