You are on page 1of 17

ĐỀ THI VÀ LỜI GIẢI

Thi học sinh giỏi các nước

Biên soạn
TẬP THỂ GIÁO VIÊN CHUYÊN TOÁN STAR EDUCATION

Ngày 1 tháng 7 năm 2022


Mục lục

Chương 1. ĐỀ THI HÀN QUỐC 5


1.1 Đề thi Hàn Quốc năm 2013 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
1.2 Đề thi Hàn Quốc năm 2015 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11

3
Chương 1

ĐỀ THI HÀN QUỐC

1.1 Đề thi Hàn Quốc năm 2013

ĐỀ THI NGÀY 1
Bài 1.1 Cho tam giác ABC có B b>C b và D là điểm thuộc cạnh AC thỏa mãn ADC
[ = B. b Gọi
I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC và E là giao của đường tròn ngoại tiếp tam giác
CDI và đường thẳng AI (E khác I). P là giao điểm của đường thẳng BD và đường thẳng
song song với AB và đi qua E. J là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABD và A′ là điểm
đối xứng với A qua I. Giả sử hai đường thẳng JP và A′ C cắt nhau tại Q. Chứng minh rằng
QJ = QA′ .

Lời giải.
Gọi S là giao điểm của AE và BD.
Ta có ADB
[ = ABC [ ⇒ ∆ABC ∼ ∆ADB. Do đó ABD [ = ACB.
[
ACB d ⇒ Tứ giác BJDE nội tiếp.
Khi đó JBD
d = = ICD
d = IED
2

5
NGUYỄN TĂNG VŨ

d = BAC + ADJ = BAC + ABC .


[ [ [ [
Suy ra DBE
[ = DJE
2 2 2 2
[ = ABC + BAC .
[ [
Hơn nữa, vì EP ∥ AB nên BEP
d = BEJ d + JEPd = BDJ d + BAE
2 2
Do đó DBE
[ = BEP d ⇒ ∆PBE cân tại P.
PB PE AB
Mặt khác, từ EP ∥ AB suy ra = = . (1)
PS PS BS
JS BS
Do BJ là phân giác của [
ABS nên = . (2)
AJ AB
Gọi M là trung điểm của AB. Từ (1) và (2) ta có

PB JS MA AB BS
· · = · · 1 = 1.
PS J A MB BS AB

Theo định lí Menalaus, suy ra P, J, M thẳng hàng.


Gọi N là trung điểm của AC. Vì ∆ABC ∼ ∆ADB, dẫn đến ∆AI N ∼ ∆AJ M ⇒ AI [N =
AJ
[ M=A [ ′ JQ. (3)
′ ′
Hơn nữa, I N là đường trung bình của ∆AA C nên I N ∥ A C ⇒ AI N = J A Q.
[ [ ′ (4)
′ JQ = J[ ′ ′
Từ (3) và (4) ta được A
[ A′ Q ⇒ △ QJ A cân tại Q, do đó QJ = QA . ■

Bài 1.2 Tìm các hàm f : R → [0, ∞) sao cho với mọi số thực a, b, c, d thỏa ab + bc + cd = 0,
đẳng thức sau xảy ra:

f ( a − b ) + f ( c − d ) = f ( a ) + f ( b + c ) + f ( d ).

Lời giải. Bổ đề: Với mọi số thực p, q, r thỏa mãn p2 + q2 = r2 thì f ( p) + f (q) = f (r )2 .
p−q+r p−q−r p+q+r
Chứng minh. Đặt a = ,b= ,c= và d = q.
2 2 2
1
Ta có ab + bc + cd = ( p2 + q2 − r2 ) = 0.
2
Do đó

f ( a − b) + f (c − d) = f ( a) + f (b + c) + f (d)
p−q−r p−q−r
   
⇒ f (r ) + f = f + f ( p ) + f ( q ).
2 2

Suy ra f (r ) = f ( p) + f (q). Hoàn tất chứng minh. ■



Quay lại bài toán, xét hàm g : [0, ∞) → [0, ∞) thỏa g(t) = f ( t), ∀t ≥ 0.
Do đó g( a) + g(b) = g( a + b), ∀ g ≥ 0. Suy ra g là hàm cộng tính trên [0, ∞), dẫn đến
g( x ) = g(1) x, ∀ x ≥ 0.
Khi đó f ( x ) = f (1) x2 , ∀ x ≥ 0. (1)
Suy ra f (0) = 0.
Cho a = b = c = 0, khi đó ab + bc + cd = 0, ∀d ∈ R. Do đó

f (0) + f (−d) = 2 f (0) + f (d) ⇔ f (−d) = f (d), ∀d ∈ R.

Như vậy, f là hàm chẵn trên R. (2)


Từ (1) và (2) suy ra f ( x ) = ax2 , ∀ x ∈ R và a ≥ 0.
Thử lại thỏa, vậy f ( x ) = ax2 , ∀ x ∈ R và a ≥ 0. ■

Trang 6
NGUYỄN TĂNG VŨ

Bài 1.3 Cho một số nguyên dương n ≥ 2, gọi T là tập xác định bởi

T = {(i, j) : 1 ≤ i < j ≤ n và i | j} .

Với các số thực không âm x1 , x2 , ..., xn thỏa mãn x1 + x2 + ... + xn = 1, tìm giá trị lớn nhất
(theo n) của biểu thức
∑ xi x j .
(i,j)∈ T

Lời giải. Gọi M(n) là giá trị lớn nhất của ∑ xi x j . Ta sẽ chứng minh
(i,j)∈ T

[log2 n]
M(n) = .
2([log2 n] + 1)

Đặt k = [log2 n].


1
Chọn x20 = x21 = ... = x2k = và các xi còn lại bằng 0. Khi đó
k+1
!
k+1 1 k
∑ x i x j = 2 ( k + 1)2 = 2( k + 1) .
(i,j)∈ T

[log2 n]
Vì thế M(n) ≥ .
2([log2 n] + 1)
Xét các phần tử ( x1 , x2 , ..., xn ) thỏa M(n) đạt giá trị lớn nhất và số chỉ số i sao cho xi = 0
lớn nhất. Trong trường hợp này, nếu x a , xb ̸= 0 và a < b ta có ( a, b) ∈ T. Thật vậy, giả sử
/ T, khi đó đặt x ′a = x a − ε, xb′ = xb + ε và xi′ = xi (i ̸= a, b). Lúc này ta vẫn có
( a, b) ∈
x1′ + x2′ + ... + xn′ = 1 và ∑ xi′ x ′j phụ thuộc vào biến ε. Với ε = x ′a hoặc ε = − xb′ thì
(i,j)∈ T

∑ xi′ x ′j ≥ ∑ xi x j ,
(i,j)∈ T (i,j)∈ T

điều này mâu thuẫn với việc số chỉ số i thỏa xi = 0 lớn nhất.
Do đó đặt C = {i : xi > 0}, khi đó (i, j) ∈ C và i < j thì (i, j) ∈ T.
Suy ra C = {i1 , i2 , ..., it } với i1 < i2 < ... < ik và i j ≥ 2i j−1 , ta có n ≥ it ≥ 2t−1 i1 ≥ 2t−1 . Vì
thế t − 1 ≤ log2 n hay |C | ≤ k + 1.
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, ta được
 !2   !2   
1 1 1 1 1
∑ xi x j = 2 ∑ xi − ∑ xi ≤ 2 1 − |C | ∑ xi
2  ≤
2
1−
k+1
.
(i,j)∈ T i ∈C i ∈C i ∈C

Do đó
[log2 n]
M(n) ≤ .
2([log2 n] + 1)
Hoàn tất chứng minh. ■

Trang 7
NGUYỄN TĂNG VŨ

ĐỀ THI NGÀY 2

Bài 1.4 Cho tam giác ABC với B1 , C1 lần lượt là tâm đường tròn bàng tiếp ứng với B và C.
Đường thẳng B1 C1 cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại D (khác A). Gọi E là giao
điểm của các đường vuông góc hạ từ B1 đến CA và từ C1 đến AB. Gọi ω là đường tròn ngoại
tiếp tam giác ADE. Tiếp tuyến tại D của ω cắt đường thẳng AE tại F. Đường vuông góc từ
D đến AE cắt AE tại G và đường này cắt ω tại H (khác D). Đường tròn ngoại tiếp tam giác
HGF cắt ω tại I (khác H). Gọi J là chân đường cao hạ từ D xuống AH. Chứng minh rằng AI
đi qua trung điểm của DJ.

Lời giải.
180◦ − BAC
[ ◦
[ + 180 − BAC = 180◦ .
[
Ta có C\
1 AB1 = C1 AB + BAC + B1 AC =
\ [ \ + BAC
2 2
Do đó C1 , A, B1 thẳng hàng.
Gọi A1 là tâm đường tròn bàng tiếp ứng với A của ∆ABC. Chứng minh tương tự, ta có
C1 , B, A1 và B1 , C, A1 thẳng hàng.
[ ⇒ C\
Ngoài ra, BC1 và BB1 lần lượt là phân giác ngoài và phân giác trong của ABC 1 BB1 =

90 hay B là chân đường cao từ B1 của ∆A1 B1 C1 .
Hoàn toàn tương tự, ta có A và C lần lượt là chân đường cao từ A1 và C1 của ∆A1 B1 C1 .
Do đó ( ABC ) là đường tròn Euler của ∆A1 B1 C1 , do đó D là trung điểm của B1 C1 .
◦ ◦
Mặt khác, vì C 1 AB = B1 AC nên 90 − C1 AB = 90 − B1 AC hay AC1 E = AB1 E.
\ \ \ \ \ \
Do đó ∆C1 EB1 cân tại E, do đó ED ⊥ B1 C1 hay ADE[ = 90◦ .
Suy ra ω có đường kính là AE. Gọi O1 là tâm của ω thì O1 là trung diểm của AE.
Trong ω có O1 A ⊥ DH nên O1 A là đường trung trực của DH, suy ra AH = AD.
Dẫn đến \AHD = \ ADH.
Vì FD là tiếp tuyến của (O1 ) nên FD2 = FA.FE. Hơn nữa, F thuộc đường trung trực của
DH nên FD = FH. Do đó FH 2 = FA.FE.

Trang 8
NGUYỄN TĂNG VŨ

Mà H ∈ ω nên FH là tiếp tuyến của ω tại H, suy ra O1 H ⊥ FH.


[ = 90◦ nên ( FHG ) có đường kính là FH. Gọi O2 là tâm của đường tròn này
Ta có FGH
thì O2 là trung điểm của FH.
Mặt khác, HO\ 1 F = 2 ADH = ADH + AHD, hơn nữa, J AD = ADH + AHD.
\ \ \ [ \ \
O1 H HF
Do đó FO 1 H = J AD ⇒ ∆FO1 H ∼ ∆DAJ ⇒ = . (1)
\ [
JA JD
1\
Hơn nữa, gọi K là giao điểm của AI và JD, ta có HO
\ 1 O2 = HO1 I = HEI = J AI, do đó
d d
2
∆O2O1 H ∼ ∆KAJ.
O2 H O H
Khi đó = 1 . (2)
KJ AJ
Từ (1) và (2) suy ra
O2 H HF KJ O H 1
= ⇒ = 2 = .
KJ JD JD HF 2
Do đó K là trung điểm của JD. Hoàn tất chứng minh. ■

Bài 1.5 Cho a, b là hai số nguyên tố cùng nhau và an và bn là các dãy số nguyên thỏa mãn
√ √
( a + b 2)2n = an + bn 2. Tìm các số nguyên tố p sao cho tồn tại một số nguyên dương
n ≤ p thỏa mãn bn ≡ 0 (mod p).

Lời giải. Cho p là một số nguyên tố. Trước tiên, giả sử p là số nguyên tố lẻ và là ước của
a2 − 2b2 .
Vì a, b là số nguyên tố, b1 = 2ab không chia hết cho p. Giả sử có số nguyên dương n sao
cho bn chia hết cho p. Gọi r là số nguyên dương nhỏ nhất sao cho br chia hết cho p. Chú ý
√ √
rằng ( a − b 2)2n = an − bn 2 vì an , bn đều là các số nguyên, khi đó

 a = ( a2 + 2b2 ) a
n n−1 + 4abbn−1
.
bn = 2aban−1 + ( a2 + 2b2 )bn−1

Ta có
0 ≡ br ≡ 2ab( a2 + 2b2 ) ar−2 + 4abbr−2 + ( a2 + 2b2 )br−1
≡ 2( a2 + 2b2 )br−1 − ( a2 − 2b2 )2 br−2 ≡ 2( a2 + 2b2 )br−1 (mod p),
điều này vô lí. Do đó bn không chia hết cho p với mọi số nguyên dương n.

Giả sử p không là ước nguyên tố của a2 − 2b2 . Vì b1 = 2ab, ta có thể giả sử p lẻ và ab


không chia hết cho p. Chú ý rằng
√ √ 2n
!
( a + b 2)2n − ( a − b 2)2n 2n 2n−k k k−1
bn = √
2
= ∑ 2
k
a b 2 2 .
k=0,k≡1 (mod 2)

Giả sử rằng có số nguyên m thỏa m2 ≡ 2 (mod p). Khi đó


!
2n
2n 2n−k k k−1
bn ≡ ∑ 2
k
a b 2 2
k=0,k≡1 (mod 2)
!
2n
2 2n
≡ ∑ m
k
a2n−k bk mk−1
k=0,k≡1 (mod 2)
( a + bm)2n − ( a − bm)2n
≡ (mod p).
m

Trang 9
NGUYỄN TĂNG VŨ

Vì ( a + bm)( a − bm) = a2 − m2 b2 ≡ a2 − 2b2 ̸= 0 (mod p), do đó b p−1 ≡ 0 (mod p) theo định


2
lí Fermat nhỏ.
Giả sử rằng x2 ≡ 2 (mod!p) không có nghiệm nguyên, khi đó 2 không là số chính phương
p+1
modulo p. Rõ rằng ≡ 0 (mod p) với mọi 2 ≤ k ≤ p − 1. Sử dụng tiêu chuẩn Euler,
k
ta có
!
p +1
p+1 k −1
b p +1 ≡
2
∑ 2
k
a p +1− k b k 2 2
k=0,k≡1 (mod 2)
p +1
≡ 2( p + 1) a p b + ( p + 1) ab p 2 2

p −1
≡ 2ab(1 + 2 2 ) ≡ 0 (mod p).

Do đó số nguyên tố cần tìm là 2 hoặc số nguyên tố cùng nhau với a2 − 2b2 . ■

Bài 1.6 Cho ánh xạ f : {1, 2, ..., n} → {1, 2, ..., n} với n là số nguyên dương. Ta định nghĩa
các tập A, B, C, D như sau:

A = {i | i > f (i )}
B = {(i, j) | i < j ≤ f ( j) < f (i ) hoặc f ( j) < f (i ) < i < j}
C = {(i, j) | i < j ≤ f (i ) < f ( j) hoặc f (i ) < f ( j) < i < j}
D = {(i, j) | i < j và f (i ) > f ( j)} .

Chứng minh rằng | A| + 2| B| + |C | = | D |.

Lời giải. Nếu | D | = 0 thì A = B = C = ∅. Do đó | D | = 0 thỏa yêu cầu bài toán.


Giả sử rằng khẳng định đúng với | D | < k với k là một số nguyên dương. Xét f với
| D | = k > 0, tồn tại i thỏa mãn f (i ) > f (i + 1). Ta định nghĩa hàm g như sau

 f (i + 1), nếu j = i



g( j) = f (i ), nếu j = i + 1 .


 f ( j), trong các trường hợp còn lại

Ta có thể định nghĩa tương tự cho các tập ( A g , Bg , Cg , Dg ) ứng với hàm g.
Từ | Dg | = | D | − 1 = k − 1 < k, theo giả thiết quy nạp, ta có

| A g | + 2| Bg | + | Cg | = | D g |. (1)

Ta chia thành 5 trường hợp:


(i) Nếu f (i + 1) > i và f (i ) > i + 1, ta có

(| A f |, | B f |, |C f |, | D f |) = (| A g |, | Bg | + 1, |Cg | − 1, | Dg | + 1).

(ii) Nếu f (i + 1) = i và f (i ) > i, khi đó tính chất

|{ j | j < i và i + 1 < f ( j)}| = |{ j | f ( j) < i và i + 1 < j}| .

dẫn đến
(| A f |, | B f |, |C f |, | D f |) = (| A g | + 1, | Bg |, |Cg |, | Dg | + 1).

Trang 10
NGUYỄN TĂNG VŨ

(iii) Nếu f (i + 1) < i và f (i ) > i, ta có

(| A f |, | B f |, |C f |, | D f |) = (| A g |, | Bg |, |Cg | + 1, | Dg | + 1).

trong cả hai trường hợp f −1 (i ) < i và f −1 (i ) > i.


(iv) Nếu f (i + 1) < i và f (i ) = i thì tính chất

|{ j | j < i và i + 1 < f ( j)}| = |{ j | f ( j) < i và i + 1 < j}| + 1

dẫn đến
(| A f |, | B f |, |C f |, | D f |) = (| A g | − 1, | Bg | + 1, |Cg |, | Dg | + 1).
(v) Nếu f (i + 1) < i và f (i ) < i, ta có

(| A f |, | B f |, |C f |, | D f |) = (| A g |, | Bg | + 1, |Cg | − 1, | Dg | + 1).

Kết hợp với (1), 5 trường hợp trên cho ta điều phải chứng minh.

1.2 Đề thi Hàn Quốc năm 2015

ĐỀ THI NGÀY 1
Bài 2.7 Tìm các hàm f : R → R thỏa mãn với mọi x, y ∈ R thì

f ( x2015 + f (y)2015 ) = f ( x )2015 + y2015 . (1)

Lời giải. Thay x = 0 vào đẳng thức (1), ta được

f ( f (y)2015 ) = f (0)2015 + y2015 . (2)

Do đó f là song ánh. Thay x bởi f ( x ) trong (1), ta có

f ( f ( x )2015 + f (y)2015 ) = f ( f ( x ))2015 + y2015 . (3)

Thay y bởi f (y) trong (1), ta được

f ( x2015 + f ( f (y))2015 ) = f ( x )2015 + f (y)2015 . (4).

Trong (3), đổi vị trí x và y và lấy f hai vế, ta được

f ( f ( f ( x )2015 + f (y)2015 )) = f ( x2015 + f ( f (y))2015 ) = f ( x )2015 + f (y)2015 .

Vì f là song ánh nên


f ( f ( x )) = x. (5)
Từ (2), (3) và (5), suy ra

f ( f ( x )2015 + f (y)2015 ) = x2015 + y2015 = f ( f ( x )2015 ) + f ( f (y)2015 ) − 2 f (0)2015

Trang 11
NGUYỄN TĂNG VŨ

và vì f là song ánh nên f ( x + y) = f ( x ) + f (y) − 2 f (0)2015 .


  1
2015 1 2014
Do đó thay x = y = 0, ta được f (0) = 2 f (0) ⇒ f (0) = 0 hoặc f (0) = ± .
2
Thay y bởi f (y) ở (2), ta có f (y2015 ) = f (0)2015 + f (y)2015 .
Xét phương trình x2015 − x + f (0)2015 = 0. Phương trình này phải có 3 nghiệm phân
  1
1 2014
biệt là f (−1), f (0) và f (1). Tuy nhiên, nếu f (0) = ± thì f (0) không là nghiệm của
2
phương trình trên. Do đó f (0) = 0.
Vậy ta có f ( x + y) = f ( x ) + f (y) và f (y2015 ) = f (y)2015 và f (1) bằng 1 hoặc −1. Ta thấy
rằng nếu f (1) = −1, ta có thể đặt g( x ) = − f ( x ). Do đó, không mất tính tổng quát, ta chỉ
cần giải quyết trường hợp f (1) = 1.
Với f (1) = 1, vì f cộng tính trên R nên f ( x ) = x, ∀ x ∈ Q.
!
2015 h i
Đặt f ( x k ) − f ( x )k = x2015−k với k = 0, 1, 2, ..., 2015. Với mọi số nguyên m, vì
k
f (( x + m)2015 ) = f ( x + m)2015 = ( f ( x ) + m)2015 , thực hiện khai triển ta được

! !
2015 2015 2015
2015 2015
∑ i
i
m f (x 2015−i
)= ∑
i
i
m f (x) 2015−i
⇔ ∑ mi xi = 0.
i =0 i =0 i =0

Ta chứng minh phương trình trên có nghiệm duy nhất ( x0 , x1 , ..., x2015 ) = (0, 0, ..., 0) với mọi
số nguyên m.
Giả sử có một nghiệm khác là (y0 , y1 , ..., y2015 ) ̸= (0, 0, ..., 0). Gọi s là chỉ số lớn nhất ứng
1
với ys ̸= 0. Bởi vì ta có thể nhân với , không mất tính tổng quát, có thể giả sử ys = 1. Chọn
ys
m là số nguyên lớn hơn |y0 | + |y1 | + ... + |y2015 |. Khi đó

2015 s s −1 s −1
0= ∑ mi xi = ∑ mi xi ≥ m s y s − ∑ m i | y i | ≥ m s − m s −1 ∑ |yi | > 0,
i =0 i =0 i =0 i =0

điều này vô lí. Do đó chỉ có một nghiệm duy nhất (0, 0, ..., 0).
Như vậy, f ( x k ) = f ( x )k đúng với mọi k = 0, 1, 2, ..., h2015. Đặc biệt, f ( x2 ) = f ( x )2 ≥ 0.
p 2 i
Khi đó, với mọi x > y, ta có f ( x ) − f (y) = f ( x − y) = f x−y ≥ 0.
Suy ra f tăng trên R. Do đó f ( x ) = x, ∀ x ∈ R.
Trong trường hợp f (1) = −1, ta được f ( x ) = − x, ∀ x ∈ R.
Thử lại thỏa, vậy f ( x ) = x, ∀ x ∈ R hoặc f ( x ) = − x, ∀ x ∈ R. ■

Bài 2.8 Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp ∆ABC tiếp xúc với BC, AC, AB lần lượt tại D, E, F.
Giả sử đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cắt EF tại P và Q. Gọi O1 và O2 lần lượt là tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác I AB và I AC, chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác DPQ nằm trên đường thẳng O1O2 .

Trang 12
NGUYỄN TĂNG VŨ

Lời giải.
Gọi M là trung điểm của BC và X là giao điểm của PQ và BC.
Vì AD, BE, CF đồng quy nên ( XDBC ) = −1, mà M là trung điểm BC nên XD.XM =
XB.XC = XP.XQ.
Do đó tứ giác DPQM nội tiếp. (1)

Ta có BO1 A = BO1 I + AO1 I = 2 BAI + 2 ABI = BAC + ABC = 180 − ACB.
\ [ [ d d [ [ [

Suy ra BO 1 A + ACB = 180 ⇒ AO1 CB nội tiếp hay C ∈ (O ) với O1 là tâm đường tròn
\ [
ngoại tiếp tam giác ABC.
Hơn nữa, O1 A = O1 B nên O1 là điểm chính giữa cung AB, do đó C, I, O1 thẳng hàng.
Chứng minh tương tự, ta cũng có O2 ∈ (O) và B, I, O2 thẳng hàng.
BAC
[ ACB
[ BAC
[ ABC
[
Ta có O
[1 I A = O1 AI =
[ + và AIO
[2 = I[ AO2 = + .
2 2 2 2
Suy ra ∆O1 AI cân tại O1 và ∆I AO2 cân tại O2 . Do đó O1 A = O1 I và O2 A = O2 I.
Vì thế O1O2 là đường trung trực của AI ⇒ O1O2 ⊥ AI.
Hơn nữa, AI ⊥ EF, do đó O1O2 ∥ PQ.
Suy ra O1O2 QP là hình thang cân, gọi O′ là trung điểm O1O2 , khi đó O′ thuộc đường
trung trực của PQ. (2)
Lần lượt dựng đường kính I IC và I IB của đường tròn ( I AB) và ( I AC ). Khi đó IC , A, IB
◦ ◦ ◦
thẳng hàng vì I[
C AI + IB AI = 90 + 90 = 180 .
[
Gọi S là trung điểm của IB IC . Khi đó BS là đường trung tuyến trong ∆BIB IC vuông tại B
nên ∆BIC S cân tại S (SIC = SB), suy ra
!
◦ ◦ ◦ ◦ BAC
[ ABC
[
C SB = 180 − 2SIC B = 180 − 2(180 − AIB ) = 2 · 180 −
I[ [ d − − 180◦ = ACB.
[
2 2

Suy ra tứ giác ASBC nội tiếp hay S ∈ (O).


IB IC
Ngoài ra, ta còn có BS = CS = , dẫn đến S là điểm chính giữa cung BC, kéo theo
2
SM ⊥ BC.
Hơn nữa, O1O2 ∥ IB IC (cùng ⊥ I A), áp dụng bổ đề hình thang, ta suy ra I, O′ , S thẳng
hàng. Ngoài ra, O1O′ ∥ IB S và O2 là trung điểm của I IB nên O′ là trung điểm của IS.

Trang 13
NGUYỄN TĂNG VŨ

Như vậy, ta có ID ⊥ BC, SM ⊥ BC và O′ là trung điểm của IS nên O′ thuộc đường trung
trực của DM. (3)
Từ (1), (2) và (3) ta suy ra O′ là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác DPQ, mà O′ thuộc
O1O2 nên ta có điều phải chứng minh. ■

Bài 2.9 Có một thành phố với ít nhất 3 ga tàu. Trong thành phố này, ta có thể đi đến L + 1 ga
tàu mà mỗi lần chỉ đi qua đúng 1 ga. Chứng minh rằng một trong hai khẳng định sau đúng.
(i) Tồn tại 3 ga A, B, C sao cho không thể đi từ A đến B mà không đi qua C. h√ i
(ii) Có thể tạo ra một chuyến đi bắt đầu từ một nhà ga cố định và đi qua ít nhất 2L
nhà ga mà không có nhà ga nào đi qua hơn một lần. Ở đây, [ x ] được định nghĩa là số
nguyên nhỏ nhất không vượt quá x.

Lời giải. Xét graph với các đỉnh là các ga tàu và 2 đỉnh được nối bởi 2 cạnh nếu có một
chuyến đi giữa 2 ga tương ứng. Giả sử (i ) không đúng, do đó đồ thị là 2-connected.
h√ i Xét chu
trình của Graph có độ dài lớn nhất, gọi độ dài này là m. Ta chứng minh m ≥ 2L , và điều
này thỏa (ii).
Gọi đường đi là P : v0 → v1 → ... → v L có độ dài L. Vì graph là 2-connected, theo định lí
Menger, có 2 đường đi P1 và P2 đi từ v0 đến v L không có đỉnh chung ngoại trừ v0 và v L . Giả
sử Pi và P có ai đỉnh chung, ngoại trừ v0 và v L , i = 1, 2. Vì khi kết hợp P1 và P2 cho ta một
chu trình có độ dài a1 + a2 + 2, ta có

a1 + a2 + 2 ≤ m. (1)

Mặt khác, Pi chia P thành ai + 1 phần, ta được ai + 1 chu trình từ Pi và P. Rõ ràng một trong
L
các chu trình có ít nhất cạnh.
ai + 1
Do đó
L
≤ m. (2)
a+i+1
Từ (1) và (2) ta có

2L ≤ ( a1 + 1)m + ( a2 + 1)m = m( a1 + a2 + 2)m ≤ m2 .


h√ i
Như vậy m ≥ 2L . ■

Trang 14
NGUYỄN TĂNG VŨ

ĐỀ THI NGÀY 2
Bài 2.10 Gọi H là trực tâm của tam giác nhọn ABC và ω là đường tròn đi qua H, A, B và cắt
BC tại D (D ̸= B). Gọi P là giao điểm của DH và AC, Q là tâm đường tròn ngoại tiếp tam
giác ADP. Chứng minh rằng tâm của đường tròn ω nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam
giác BDQ.

Lời giải. Gọi R là tâm đường tròn ω, E là giao điểm của BH và AC. Khi đó:
1
∠ RBD = 90◦ − ∠ DRB (do RB = RD )
2

= 90 − ∠ DHB
= 90◦ − ∠ PHE
= ∠EPH
= 180◦ − ∠ APD. (1)

Mặt khác, gọi M là trung điểm của AD thì M, Q, R thẳng hàng, dẫn đến
1
∠ MQD = ∠ AQD
2
1
= (360◦ − 2∠ APD ) (do A là tâm đường tròn)
2
= 180◦ − ∠ APD
= ∠ RBD. (do (1))

Do vậy, R thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác BDQ. ■

Bài 2.11 Cho một số nguyên dương k, xác định hai dãy ( an ) và (bn ) như sau:

a1 = k, a2 = k, an+2 = an an+1 ( n ≥ 1)
bn3 +1 +1
b1 = 1, b2 = k, bn+2 = ( n ≥ 1).
bn
Với mọi số nguyên dương n, chứng minh rằng a2n bn+3 là số nguyên.

Lời giải. Định nghĩa dãy ( f n ) như sau

f n+2 = f n + f n+1 , f 1 = f 2 = 1.

Mở rộng dãy ( f n ) với f 0 = 0, f −1 = 1, f −2 = −1. Khi đó f n+2 = f n + f n+1 với mọi n ≥ −2.
Bằng quy nạp ta được an = k f n , ∀n ≥ 1. Mở rộng dãy ( an ), ta có an = k f n với −2 ≤ n ≤ 0.
Định nghĩa dãy (cn ) : cn = a2n bn+3 = k f2n bn+3 với n ≥ −1. Chú ý rằng c−1 = a−2 b2 ,
c0 = a0 b3 = k3 + 1, c1 = a2 b4 = b33 + 1 = c30 + 1, và

3+1 3
!
b 3
k3 + k3
3 k b39 + 3b36 + 1 + k3
3 b4 + 1
c2 = a4 b5 k = = = b38 + 3b35 + 3b32 + 1.
b3 b3 b3
Do đó c−1 , c0 , c1 và c2 là các số nguyên dương.
Bổ đề 1: Cho n ≥ −1, f 2n + f 2n+4 = 3 f 2n+2 và cn cn+2 = c3n+1 + k3 f2n+2 .

Trang 15
NGUYỄN TĂNG VŨ

Chứng minh. Ta có f 2n + f 2n+4 = f 2n + f 2n+3 + f 2n+2 = f 2n + f 2n+1 + f 2n+2 + f 2n+2 = 3 f 2n+2


và cn cn+2 = a2n a2n+4 bn+3 bn+5 = k f2n + f2n+4 (bn3 +4 + 1) = k3 f2n+2 bn3 +4 + k3 f2n+2 = a32n+2 bn3 +4 +
k3 f2n+2 = c3n+1 + k3 f2n+2 . ■

Giả sử c−1 , c0 , c1 , c2 , ..., cn+1 (n ≥ 1) là các số nguyên dương, ta chứng minh rằng cn+2
cũng là một số nguyên dương. Từ bổ đề 1, ta suy ra cn | (c3n+1 + k3 f2n+2 ).
Bổ đề 2 Với số nguyên tố lẻ p thỏa p | k thì (cm , p) = 1 (−1 ≤ m ≤ n + 1).

Chứng minh. Từ c−1 = 1, (c−1 , p) = 1, c0 = k3 + 1 cho thấy (c0 , p) = 1. Giả sử (cm−1 , p) =


(cm , p) = 1, từ bổ đề 1 suy ra (cm+1 , p) = 1.

Bổ đề 3: Với −1 ≤ m ≤ n − 1, (cm , cm+1 ) = 2α với α là số nguyên không âm.

Chứng minh. Giả sử có số nguyên tố lẻ p thỏa p|(cm , cm+1 ). Từ bổ đề 1 ta có p | k, mâu thuẫn


với bổ đề 2. Bổ đề được chứng minh. ■

Bổ đề 4: Với số nguyên tố lẻ p thỏa v p (cn ) = m với m ≥ 1 thì pm |(c3n+1 + k3 f2n+2 ).

Chứng minh. Từ bổ đề 3, ta có p ̸ | cn−1 . Từ

c3n+1 + k3 f2n+2 c3 c3 + c3 k3 f2n+2 (c3n + k3 f n )3 + c3n−1 k3 f2n+2


c n +2 = = n −1 n +1 3 n −1 =
cn c n −1 c n c3n−1 cn
c9n + 3c6n k3 f2n + 3c3n f 9 f2n + c3n−1 k3 f2n+2
=
c3n−1 cn
c9n + 3c6n k3 f2n + 3c3n f 9 f2n + k3 f2n+2 (c3n−1 + k3 f2n−2 )
=
c3n−1 cn
c9n + 3c6n k3 f2n + 3c3n f 9 f2n + k3 f2n+2 cn−2 cn
=
c3n−1 cn
1  8 
= 3 cn + 3c5n k3 f2n + 3c2n k6 f2n + k3 f2n+2 cn−2 ,
c n −1

do đó bổ đề được chứng minh.


Với n là số nguyên dương, nếu v2 (n) = α với α không âm, ta định nghĩa v(n) = α. Với
m
một số hữu tỉ dương q = với m, n là số nguyên, ta định nghĩa v(q) = v(m) − v(n). ■
n

Bổ đề 5: Nếu k ≡ 0 (mod 4) thì v(cn ) = f 2n với n ≥ 1.

Chứng minh. Ta có v(c1 ) = 1 = f 2 và v(c2 ) = v(c31 + k3 ) − v(b3 ) = 3v(c1 ) = 3 = f 4 .


Giả sử v(cn ) = f 2n và v(cn+1 ) = f 2n+2 . Từ v(c3n+1 ) = 3 f 2n+2 < 3 f 2n+2 v(k) = v(k3 f2n+2 , kết
hợp với bổ đề 1, ta có v(cn+2 ) = v(c3n+1 + k3 f2n+2 ) − v(cn ) = 3 f 2n+2 − f 2n = f 2n+4 . ■

Bổ đề 6: Giả sử k ≡ 2 (mod 4 và nếu n ≡ 2 (mod 3) thì v(cn ) > f 2n . Nếu n ̸≡ 2 (mod 3)


thì v(cn ) = f 2n .

Trang 16
NGUYỄN TĂNG VŨ

Chứng minh. Từ c−1 = 1, v(c−1 ) = 0 > f −2 = −1, c0 = k3 + 1, v(c0 ) = 0 = f 0 và c1 =


(k3 + 1)3 + 1 ≡ 2 (mod 8), ta có v(c1 ) = 1 = f 2 .
c3 + k 3
Từ v(c1 ) = v(k ) = 1 và v(b3 ) = 0, c2 = 1 , ta được v(c2 ) > 3 = f 4 .
b3
Ta có v(c3m ) = f 6m và v(c3m+1 ) = f 6m+2 . Từ v(c33m+1 ) = 3 f 6m+2 và v(k3 f6m+2 ) = 3 f 6m+2 ,
ta có v(c33m+1 + k3 f6m+2 ) > 3 f 6m+2 . Do đó v(c3m+2 ) = v(c33m+1 + l 3 f6m+2 ) − v(c3m ) > 3 f 6m+2 −
f 6m = f 6m+4 .
Ta có v(cm+1 ) = f 6m+2 và v(c3m+2 ) > f 6m+4 . Từ v(c33m+2 ) > 3 f 6m+4 và v(k3 f6m+4 ) =
3 f 6m+4 , ta có v(c33m+2 + k3 f6m+4 ) = 3 f 6m+4 . Do đó v(c3m+3 ) = v(c33m+2 + k3 f6m+4 ) − v(c3m+1 ) =
3 f 6m+4 − f 6m+2 = f 6m+6 .
Ta có v(c3m−3 ) = f 6m−6 , v(c3m−2 = f 6m−4 , v(c3m−1 ) ≥ f 6m−2 + 1 và v(c3m ) = f 6m . Từ (9),
ta được

v(c3m+1 ) = v(c33m + k3 f6m ) − v(c3m−1 )


= v(c83m−1 + 3c53m−1 k3 f6m−2 + 3c33m−1 k6 f6m−2 + k3 f6m c3m−3 − 3v(c3m−2 )
= v(k3 f6m c3m−3 ) − 3v(c3m−1 ) = 3 f 6m + f 6m−6 − 3 f 6m−4 = f 6m+2 .

Như vậy, bổ đề được chứng minh. ■

Từ bổ đề 5 và 6, ta chứng minh được nếu 2m |cn thì 2m |(c3n+1 + k3 f2n+2 ).


Với bổ đề 4, ta được cn |(c3n+1 + k3 f2n+2 ) và cn+2 là số nguyên dương. ■

Bài 2.12 Cho 2015 đường tròn bán kính 1 trên mặt phẳng. Trong 2015 đường tròn này, chứng
minh rằng có thể chọn một tập hợp C gồm 27 đường tròn thỏa mãn: mỗi cặp đường tròn
trong tập C đều cắt nhau hoặc mỗi cặp đường tròn trong C đều không cắt nhau.

Lời giải. Giả sử không có 27 đường tròn nào đôi một cắt nhau. Lấy một đường thẳng sao
cho nó không song song hoặc vuông góc với các đoạn thẳng nối bởi mỗi cặp điểm là 2 tâm
của 2 đường tròn trong số 2015 đường tròn. Giả sử đường này là trục Ox. Gọi 2015 đường
tròn này là C1 , C2 , ..., C2015 theo thứ tự đi từ dưới lên của các tâm tương ứng so với trục Ox.
Bổ đề: Với i > 1, trong các đường tròn C1 , C2 , ..., Ci−1 , có nhiều nhất 75 đường tròn cắt Ci .

Chứng minh. C1 , C2 , .., Ci−1 nằm bên dưới (so với trục Ox) đối với Ci . Gọi Ci là đường tròn có
bán kính cùng tâm với Ci . Chia nửa hình tròn phía bên dưới (so với trục Ox) của Ci thành 3
phần bằng nhau. Vì không có 27 đường tròn nào đôi một cắt nhau nên mỗi phần chứa nhiều
nhất 25 tâm của C1 , C2 , ..., Ci−1 . Do đó phần nửa hình tròn bên dưới của Ci có nhiều nhất 75
tâm của C1 , C2 , ..., Ci−1 . Suy ra Ci cắt nhiều nhất 75 đường tròn trong số C1 , C2 , ..., Ci−1 . ■

Ta tô màu 2015 đường tròn với 75 màu khác nhau. Giả sử ta có thể tô màu C1 , C2 , ..., Ci−1
thỏa mãn hai đường tròn bất kì cắt nhau đều có màu khác nhau. Theo bổ đề, Ci cắt nhiều
nhất 75 đường tròn C1 , C2 , ..., Ci−1 . Do đó có thể tô màu Ci sao cho bất kì hai đường tròn cắt
nhau nào trong C1 , C2 , ..., Ci−1 , Ci có màu khác nhau.
2015
Tương tự, ta có thể tô màu 2015 đường tròn với 76 màu. Vì > 26, theo nguyên lí
76
Dirichlet, tồn tại một tập hợp C gồm 27 đường tròn cùng mau. Rõ ràng mỗi cặp đường tròn
bất kì trong C đều không cắt nhau. ■

Trang 17

You might also like