You are on page 1of 9

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 7

VIỆT TRÌ CẤP THÀNH PHỐ, NĂM HỌC 2022- 2023


Môn: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề có: 03 trang)
Thí sinh làm bài (cả phần trắc nghiệm khách quan và phần tự luận) trên tờ giấy thi
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8,0 điểm)
 3 3   −3 2 
Câu 1. Giá trị biểu thức −  +  −  +  bằng
5 4  4 5
13
A. −2. B. 2. C. −1. D. .
15
 −3 3  20  −4 2  20
Câu 2. Giá trị biểu thức  +  : +  +  : bằng
 7 5  21  7 5  21
A. −2. B. 0. C. −1. D. 1.
3 21
Câu 3. Giá trị x trong tỉ lệ thức = bằng
x − 1 16
16 23 −23 −16
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7
x y z
Câu 4. Bộ số ( x; y; z ) thỏa mãn = = và x − y + z =36 là
5 6 7
A. ( 30;36; 42 ) . B. ( 30; −36; 42 ) . C. ( 30;36; −42 ) . D. ( −30;36; 42 ) .

a c
Câu 5. Cho tỉ lệ thức = với a, b, c, d ≠ 0 thì
b d
3a 2d 3b 3d 5a b a d
A. = . B. = . C. = . D. = .
2c 3b a c 5d c 2b 2c
Câu 6. Cho x 2 + y 2 + z 2 = = x 2 ( x − 1) + y 2 ( x − 1) + z 2 ( x − 1) − 1 bằng
0. Giá trị biểu thức A

A. −2. B. 1. C. 0. D. −1.
Câu 7. Cho hai đa thức f ( x )= 3 x 2 + x − 4 và g ( x) =−3 x 2 − x + 3 thì f ( x ) + g ( x ) là

A. −6 x 2 − 2 x − 7. B. 1. C. 2 x + 1. D. −1.
Câu 8. Rút gọn biểu thức A = ( 2 x + 3)( 4 − 6 x ) − ( 6 − 3x )( 4 x + 2 ) ta được

A. A = 0. B. A = −28 x. C. A = 28 x. D.=A 24 x 2 − 28 x.
Câu 9. Xác suất khi gieo một con xúc xắc sáu mặt để được mặt hơn 4 chấm bằng
1 1 1
A. 2. B. ⋅ C. ⋅ D. ⋅
2 3 6

Câu 10. Cho tam giác ABC = có A 80


=  
, B 70. Đường phân giác AD và CE cắt nhau tại I
 bằng
( D ∈ BC , E ∈ AB ) . DIE

A. 125. B. 115. C. 65. D. 55.

Trang 1/3
15 cm và MN − MP =
∆MNP biết AB + AC =
Câu 11. Cho ∆ABC = 7 cm. Khi đó MN bằng
A. 13 cm. B. 12 cm. C. 11 cm. D. 4 cm.
Câu 12. Cho ∆DEF , ∆PQR có DE = PQ . Điều kiện để ∆DEF =
∆PQR là

A.=
DF QR
=  P
;D . B.=
DF PR
=  P
;D .

 R
C.=
E = P
;D . D.=
EF QR
=  P
;E .

Câu 13. Cho ∆ABC =  60


có B =  
, C 50. Kẻ tia phân giác BD ( D ∈ AC ) . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. AD > AB. B. AB > BD. C. BD > BC. D. BD > AB.


Câu 14. Cho ∆ABC có AB < AC. Kẻ BD vuông góc với AC tại D , kẻ CE vuông góc với AB tại E .
Kết luận nào sau đây là đúng?
 > ECB
A. DBC . B. DBC .
 < ECB  = ECB
C. DBC .  ≤ ECB
D. DBC .

x−6
Câu 15. Cho D = . Tổng các giá trị nguyên của x để D có giá trị nguyên bằng
x+3
A. −18. B. −24. C. 12. D. −14.
1
Câu 16. Anh đọc quyển sách trong hai ngày. Ngày thứ nhất Anh đọc được quyển sách. Ngày thứ hai
7
7
Anh đọc được số trang sách còn lại của quyển sách đó. Hỏi sau hai ngày Anh đọc được bao nhiêu
12
phần quyển sách?
61 1 9 11
A. ⋅ B. ⋅ C. ⋅ D. ⋅
84 2 14 14
II. PHẦN TỰ LUẬN (12,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm)
x + 23 x + 22 x + 21 x + 20
a) Tìm x biết + − − 0.
=
2021 2022 2023 2024
212.35 − 46.92 510.73 − 255.492
b) Thực hiện phép tính: − .
(22.3)6 + 84.35 (125.7)3 + 59.143
c) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn: 2 xy + 6 x 2 − y − 3 x =7.

Câu 2. (4,0 điểm)


a) Cho a, b, c, d ≠ 0, b + c − d ≠ 0; b3 + c3 ≠ d 3 thỏa mãn
= b 2 ac
= , c 2 bd . Chứng minh rằng:
3
a 3 + b3 − c 3  a + b − c 
=   ⋅
b3 + c 3 − d 3  b + c − d 
b) Cho a, b, c, d ≠ 0; a − b + c= 0; c= 5d .

 a  b  c  a − b 
1
Tính giá trị của biểu thức: A =− 1 − 1 +  − 4 .
 b  c  a  d 
c) Cho đa thức f ( x) = ax 3 + bx 2 + 8 x − 6. Tìm a, b để f ( x) chia cho x − 2 dư 14 và f ( x) chia cho
x + 1 dư −16.

Trang 2/3
Câu 3. (4,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn, đường cao BE , CF ( E ∈ AC , F ∈ AB ) . Gọi M là trung điểm
của BC. Trên tia đối của tia MF lấy điểm D sao cho MF = MD.
a) Chứng minh CD = BF và CD / / BF .
b) Lấy điểm P bất kì nằm giữa B và F , trên tia đối của tia MP lấy điểm Q sao cho MP = MQ.
Chứng minh D, Q, C thẳng hàng.
c) Trên tia đối của tia EF lấy điểm K , trên tia đối của tia FE lấy điểm I sao cho EK = FI . Chứng
minh tam giác MIK cân.
Câu 4. (1,0 điểm) Xét các số thực a, b, c thỏa mãn −1 ≤ a, b, c ≤ 2; a + b + c =0. Tìm giá trị lớn nhất của
biểu thức P = a 2 + b 2 + c 2 .

………… HẾT …………

Họ và tên thí sinh: ...............................................................Số báo danh: ............................................

Trang 3/3
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 7
VIỆT TRÌ CẤP THÀNH PHỐ, NĂM HỌC 2022- 2023
Môn: Toán
HƯỚNG DẪN CHẤM Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(HDC có: 06 trang)

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm)


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
ĐA C B B A B D D B
Câu 9 10 11 12 13 14 15 16
ĐA C A C B B A A C

II. PHẦN TỰ LUẬN


Câu 1. (3,0 điểm)
x + 23 x + 22 x + 21 x + 20
a) Tìm x biết + − − 0.
=
2021 2022 2023 2024
212.35 − 46.92 510.73 − 255.492
b) Thực hiện phép tính: − .
(22.3)6 + 84.35 (125.7)3 + 59.143
c) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn : 2 xy + 6 x 2 − y − 3 x =7.
Phần Nội dung Điểm
x + 23 x + 22 x + 21 x + 20
a) Tìm x biết + − − 0.
= 1, 0
2021 2022 2023 2024
x + 23 x + 22 x + 21 x + 20
+ − − = 0.
2021 2022 2023 2024 0,25
 x + 23   x + 22   x + 21   x + 20 
=>  + 1 +  + 1 −  + 1 −  + 1 =
0
 2021   2022   2023   2024 
x + 2044 x + 2044 x + 2044 x + 2044
=> + − − =0 0,25
2021 2022 2023 2024
 1 1 1 1 
=> ( x + 2044 )  + − − = 0 0.25
 2021 2022 2023 2024 
1 1 1 1
=> x + 2044 = 0 (vì + − − ≠0)
2021 2022 2023 2024 0,25
=> x = −2044
212.35 − 46.92 510.73 − 255.492
b) Thực hiện phép tính: − . 1,0
(22.3)6 + 84.35 (125.7)3 + 59.143
212.35 − 46.92 510.73 − 255.492
Ta có : 2 6 4 5 −
(2 .3) + 8 .3 (125.7)3 + 59.143
0,25
212.35 − 212.34 510.73 − 510.7 4
= 12 6 12 5 − 9 3 9 3 3
2 .3 + 2 .3 5 .7 + 5 .7 .2
2 .3 ( 3 − 1) 510.73 (1 − 7 )
12 4

= 12 5 − 0,5
2 .3 ( 3 + 1) 59.73 (1 + 8 )

Trang 1/3
1 5. ( −6 ) 21 7
= − = = ⋅ 0,25
6 9 6 2
c) Giải phương trình nghiệm nguyên 2 xy + 6 x 2 − y − 3 x =7. 1,0
2
2 xy + 6 x − y − 3 x =7
⇒ ( 2 x − 1) y + 3 x ( 2 x − 1) =
7 0,25
⇒ ( 2 x − 1)( y + 3 x ) =
7
Vì x, y ∈  nên 2x − 1, y + 3x ∈ 
0,25
Mà 7 = 1.7 =( −1) . ( −7 ) nên ta có bảng
2x-1 1 7 -1 -7
y+3x 7 1 -7 -1
x 1 4 0 -3 0,25
y 4 -11 -7 8
(tm) (tm) (tm) (tm)
y ) {(1; 4 ) ; ( 4; −11) ; ( 0; −7 ) ; ( −3;8 )}.
Vậy ( x;= 0,25
Câu 2. (4,0 điểm)
a) Cho a, b, c, d ≠ 0, b + c − d ≠ 0; b3 + c3 ≠ d 3 thỏa mãn
= b 2 ac
= , c 2 bd . Chứng minh rằng:
3
a 3 + b3 − c 3  a + b − c 
=   ⋅
b3 + c 3 − d 3  b + c − d 
b) Cho a, b, c, d ≠ 0; a − b + c= 0; c= 5d .
 a  b  c  a − b 
Tính giá trị của biểu thức: A =−
1  1 −  1 +   − 4 .
 b  c  a  d 
c) Cho f ( x) = ax3 + bx 2 + 8 x − 6. Tìm a, b để f ( x) chia cho x − 2 dư 14 và f ( x) chia cho
x + 1 dư −16.
Phần Nội dung Điểm
Cho a, b, c, d khác 0, b + c − d ≠ 0; b3 + c3 ≠ d 3 thỏa mãn
a) a +b −c 3
 a+b−c 
3 3 3 1,5
=b 2 ac
= , c 2 bd . Chứng minh rằng: =3 3 3   ⋅
b +c −d b+c−d 
a b b c
Ta có b 2 = ac ⇒ = ; c 2 = bd ⇒ = . 0,25
b c c d
a b c a 3 b 3 c3
Do đó = = ⇒ = = 0,25
b c d b 3 c3 d 3
a b c a 3 b 3 c3
Đặt = = = k ⇒ 3 = 3 = 3 = k3 0,25
b c d b c d
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
a 3 b 3 c3 a 3 + b 3 − c3 0,25
=3
= 3
=3 3 3
=3
k3 (1)
b c d b +c −d
Mặt khác, theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
3
a b c a +b−c  a +b−c  0,25
= = = = k ⇒ k3 ( 2)
 =
b c d b+c−d  b+c−d 

Trang 2/3
3
a 3 + b3 − c 3  a + b − c 
Từ (1) và ( 2 ) ta có 3 3 3 =   (đpcm). 0,25
b +c −d b+c−d 

Cho a, b, c, d ≠ 0; a − b + c= 0; c= 5d . Tính giá trị của biểu


b)   a  b
 c a −b 1,5
thức: A =−
1  1 −  1 +   − 4 .
 b  c  a  d 
  a b
 c
 a −b
Ta có A =−
1  1 −  1 +   − 4
 b  c  a  d 
0,25
 b − a  c − b  a + c  a − b 
=     − 4
 b  c  a  d 
Mà a − b + c = 0 ⇒ b − a = c 0,25
Tương tự, ta có c − b =−a; a + c =b; a − b =−c 0,25
c − a b −c
Ta có A =        − 4  0,25
 b  c  a  d 
−abc  −5d 
=  − 4 0,25
abc  d 
=( −1) . ( −9 ) =9 0,25

Cho f ( x) = ax3 + bx 2 + 8 x − 6. Tìm a, b để f ( x) chia cho


c) 1,0
x − 2 dư 14 và f ( x) chia cho x + 1 dư −16.
Vì f ( x) = ax3 + bx 2 + 8 x − 6 chia cho x − 2 dư 14 nên f ( x)
( x − 2) g ( x ) + 8
có dạng: f ( x) =
( 2 − 2 ) g ( 2 ) + 14
Ta có f (2) = 0,25
⇒ a.23 + b.22 + 8.2 − 6 =
14
4 (1)
⇒ 8a + 4b =
Vì f ( x) = ax3 + bx 2 + 8 x − 6 chia cho x + 1 dư −16 nên f ( x)
( x + 1) h ( x ) − 16
có dạng: f ( x) =
Ta có f (−1) = ( −1 + 1) h ( −1) − 16 0,25
⇒ a. ( −1) + b. ( −1) + 8. ( −1) − 6 =
3 2
−16
⇒ −a + b = −2 ⇒ b = a − 2 (2)
Thay ( 2 ) vào (1) ta có
8a + 4 ( a − 2 ) =
4
0,25
⇒ 12a − 8 =4
1
⇒a=
Thay a = 1 vào ( 2 ) ta có b =−
1 2 =−1
0,25
Vậy a = 1; b = −1.

Câu 3. (4,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn, đường cao BE , CF ( E ∈ AC , F ∈ AB ) . Gọi M là trung
điểm của BC. Trên tia đối của tia MF lấy điểm D sao cho MF = MD.
a) Chứng minh CD = BF và CD / / BF .
Trang 3/3
b) Lấy điểm P bất kì nằm giữa B và F , trên tia đối của tia MP lấy điểm Q sao cho MP = MQ.
Chứng minh D, Q, C thẳng hàng.
c) Trên tia đối của tia EF lấy điểm K , trên tia đối của tia FE lấy điểm I sao cho EK = FI .
Chứng minh tam giác MIK cân.
Phần Nội dung Điểm
Hình
vẽ A

K
E
F
I
P

B C
M

D
a) Chứng minh CD = BF và CD / / BF . 2,0
Xét ∆BMF và ∆CMD
Có: BM = CM ( Vì M là trung điểm của BC )
 = CMD
 (Hai góc đối đỉnh) 0,75
BMF
MF = MD ( gt )
⇒ ∆BMF = ∆CMD ( c − g − c ) 0,25
⇒ CD = BF 0,25
 = MCD
Và MBF  mà chúng ở vị trí so le trong 0,5
⇒ CD / / BF 0,25
b) Lấy điểm P bất kì nằm giữa B và F trên tia đối của tia MP lấy 1,0
điểm Q sao cho MP = MQ. Chứng minh D, Q, C thẳng hàng.

Xét ∆BMP và ∆CMQ


Có: MB = MC (Vì M là trung điểm của BC ) 0,5
 = CMQ
BMP  ( hai góc đối đỉnh)

Trang 4/3
MP = MQ ( gt )

⇒ ∆BMP = ∆CMQ ( c − g − c ) 0,25

=
⇒ MBP  mà chúng ở vị trí so le trong ⇒ BP / / CQ
MCQ
0,25
Mà CD / / BF theo tiên đề ơclit ⇒ C , Q, D thẳng hàng
c) Trên tia đối của tia EF lấy điểm K , trên tia đối của tia FE lấy 1,0
điểm I sao cho EK = FI . Chứng minh tam giác MIK cân.
Xét ∆BFC và ∆DCF
Có: BF = CD ( theo a))
0,25

BFC 
= 90 ( Vì BF / / CD và BF ⊥ CF )
= DCF
CF cạnh chung

⇒ ∆BFC = ∆DCF ( c − g − c ) ⇒ BC = DF
0,25
1
Mà DF = 2 FM (Vì M là trung điểm FD ) ⇒ FM = BC (1)
2
1
Chứng minh tương tự: ME =
BC (2). Từ (1) và (2)
2 0,25
⇒ MF
= ME ⇒ ∆MFE cân tại M
  ⇒ MFI
⇒ MFE = MEF  = MEK
 (kề bù)

Xét ∆MFI và ∆MEK


Có: MF = ME (chứng minh trên)
 = MEK
MFI  (chứng minh trên) 0,25
FI = EK ( gt )

⇒ ∆MFI = ∆MEK ( c − g − c ) ⇒ MI = MK ⇒ ∆MIK cân tại M

Câu 4. (1,0 điểm) Xét các số thực a, b, c thỏa mãn −1 ≤ a, b, c ≤ 2; a + b + c =0. Tìm giá trị lớn
nhất của biểu thức P = a 2 + b 2 + c 2 .

Phần Nội dung Điểm


a + 1 ≥ 0
Vì −1 ≤ a, b, c ≤ 2 ⇒ 
a − 2 ≤ 0 0,25

⇒ ( a + 1)( a − 2 ) ≤ 0 ⇒ a 2 − 2a + a − 2 ≤ 0 ⇒ a 2 ≤ a + 2 0,25
Chứng minh tương tự:
b 2 ≤ b + 2 0,25
 2 ⇒ a 2 + b2 + c2 ≤ a + b + c + 6 =6
c ≤ c + 2

Trang 5/3
Dấu đẳng thức sảy ra khi: ( a; b; c ) = ( −1; −1; 2 ) và các hoán
vị 0,25
Vậy Max P = 6 ⇔ ( a; b; c ) = ( −1; −1; 2 ) và các hoán vị

Trang 6/3

You might also like