You are on page 1of 15

om

Mục lục

c
Phần I HÌNH HỌC

ail.
Chương 1. KIẾN THỨC NỀN 1

Bài 1. ĐƯỜNG ĐỐI TRUNG 1

Bài 2. ĐƯỜNG ĐẲNG GIÁC - ĐIỂM ĐẲNG GIÁC 2

gm
A Hai đường liên hợp đẳng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

B Điểm đẳng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5

C Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
pt@
n.s
i eta
lev
om
I4 EDUCATION

c
ail.
gm
pt@
n.s
i eta
lev

Facebook: https://www.facebook.com/vietan.le ii
lev
ieta
n.s
pt@ PHẦN

gm
I
ail.
c
HÌNH HỌC
om
I4 EDUCATION I4 EDUCATION

om
Chương 1

c
KIẾN
KIẾN THỨC
THỨC NỀN
NỀN

ail.
Bài 1 ĐƯỜNG ĐỐI TRUNG

gm
pt@
n.s
i eta
lev

1 Facebook: https://www.facebook.com/vietan.le
om
I4 EDUCATION

Bài 2 ĐƯỜNG ĐẲNG GIÁC - ĐIỂM ĐẲNG GIÁC

A Hai đường liên hợp đẳng giác

c
1. Định nghĩa về hai đường thẳng liên hợp đẳng giác

ail.
Định lí 2.1. Cho góc xOy
‘ có Oz và Ot thứ tự là các đường phân giác trong và ngoài. Khi đó:

a) Oz ⊥ Ot;

b) Với mỗi điểm M khác O thì ảnh đối xứng của M qua Oz và Ot cùng nằm trên đường thẳng
đi qua O và đường thẳng đó là đối xứng của OM qua Oz, Ot.

gm
Định nghĩa 2.1 (Hai đường thẳng liên hợp đẳng giác qua một góc). Cho góc xOy.
‘ Hai
đường thẳng m, n thỏa mãn các điều kiện sau đây:

(i) cùng đi qua O;

(ii) đối xứng nhau qua phân giác (trong hoặc ngoài) của xOy.

pt@
Khi đó, ta nói m và n liên hợp đẳng giác trong góc xOy.

ài
iác ngo
phân g
O
n.s

y
phân g

x
n
m
iác tro
ng
eta

Nhận xét.

○ Ở định nghĩa trên thì m và n đối xứng qua phân giác trong hay ngoài của xOy
‘ là tương đương.

○ Dễ thấy xOm
’ = yOn.

○ Rõ ràng phân giác trong Oz tự liên hợp đẳng giác với chính nó, Ot tự liên hợp đẳng giác với
i

chính nó; và Ox liên hợp đẳng giác với Oy.


lev

○ Nếu Oa, Ob thứ tự liên hợp đẳng giác với Oc, Od trong xOy
‘ thì Oa, Ob liên hợp đẳng giác
trong cOd.

Facebook: https://www.facebook.com/vietan.le 2
om
I4 EDUCATION
Định nghĩa 2.2 (Hai đường liên hợp đẳng giác của tam giác). Cho tam giác ABC. Các điểm
D, E nằm trên BC sao cho AD và AE liên hợp đẳng giác trong góc BAC
’ thì ta nói AD và AE liên
hợp đẳng giác trong tam giác ABC.

c
A

ail.
A

B D E C E D B C

Nhận xét.

gm
○ Nếu D, E nằm bên trong đoạn BC hoặc B, C nằm bên trong đoạn DE thie BAD
Trong trường hợp D, E cùng thuộc tia đối tia BC hoặc tia CB thì BAD

○ Trong tam giác thì hai đường đẳng giác thường gặp là:
’ = CAE.
’ + CAE

’ = 180◦ .
pt@
— Đường phân giác xuất phát từ một đỉnh đẳng giác với chính nó.
— Đường cao và đường kính xuất phát từ một đỉnh của tam giác.
— Đường trung tuyến và đường đối trung xuất phát từ một đỉnh.
— Đường thẳng đi qua một đỉnh song song với cạnh đối diện thì liên hợp đẳng giác với tiếp
tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác tại đỉnh đó.

○ Trong tam giác vuông thì: đường trung tuyến ứng với cạnh huyền đẳng giác với đường cao
ứng với cạnh huyền của tam giác đó.
n.s

2. Các tính chất và dấu hiệu nhận biết hai đường liên hợp đẳng giác
Định lí 2.2. Cho góc xOy
‘ và đường thẳng OP . Gọi K, L thứ tự là hình chiếu của P lên Ox, Oy.
‘ khi và chỉ khi d ⊥ KL.
Xét đường thẳng d đi qua O. Khi đó: OP và d liên hợp đẳng giác trong xOy

Hệ quả 2.1. Cho góc xOy‘ và đường thẳng OP . Gọi M, N theo thứ tự là đối xứng của P qua
eta

Ox, Oy. Khi đó: trung trực của đoạn M N là đường thẳng liên hợp đẳng giác của OP trong xOy.

‘ Xét hai đường thẳng OP và OQ với P ̸= Q. Gọi A, B thứ tự là hình


Định lí 2.3. Cho góc xOy.
chiếu của P, Q lên Ox; và gọi C, D thứ tự là hình chiếu của P, Q lên Oy. Khi đó

a) OP, OQ liên hợp đẳng giác trong xOy


‘ khi và chỉ khi A, B, C, D cùng nằm trên một đường
tròn.
i

b) Trong trường hợp OP, OQ liên hợp đẳng giác phân biệt. Nếu gọi H là giao điểm của AC và
lev

BD thì OH ⊥ P Q.

3 Facebook: https://www.facebook.com/vietan.le
.co
I4 EDUCATION
‘ Xét hai đường thẳng OP và OQ với P ̸= Q. Các điểm M, K nằm
Định lí 2.4. Cho góc xOy.
trên Oy và N, L nằm trên Ox sao cho P M ∥ QK ∥ Ox và P N ∥ QL ∥ Oy. Khi đó OP, OQ đẳng
giác trong xOy
‘ khi và chỉ khi M, N, K, L cùng nằm trên một đường tròn.

Định lí 2.5 (Định lí Steiner về đẳng giác). Cho tam giác ABC và hai điểm D, E nằm trên
DB EB AB 2

a il
BC. Khi đó AD và AE liên hợp đẳng giác nhau khi và chỉ khi · = .
DC EC AC 2

Định lí 2.6 (Quan hệ đẳng giác và sự tiếp xúc của hai đường tròn ngoại tiếp tam giác).
Cho tam giác ABC. Các điểm D, E nằm trên BC. Khi đó: AD, AE liên hợp đẳng giác khi và chỉ
khi đường tròn ngoại tiếp của hai tam giác ABC và ADE tiếp xúc với nhau.

Hệ quả 2.2 (Đường tròn tiếp xứng). Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O).

gm
a) Nếu một đường tròn ω tiếp xúc (trong hoặc ngoài) với (O) tại A và tiếp xúc với BC tại D thì
AD là phân giác của BAC.

b) Nếu AD là phân giác (trong hoặc ngoài) của BAC.


’ Xét đường tròn ω đi qua A và D. Khi đó
ω tiếp xúc với (O) khi và chỉ khi ω tiếp xúc với BC.

Định lí 2.7. Cho tam giác ABC và AP, AQ là hai đường đẳng giác trong BAC.
’ Đặt K =
BP ∩ CQ và L = BQ ∩ CP . Khi đó AK, AL là hai đường đẳng giác trong BAC.

pt@
Định lí 2.8. Cho tam giác ABC và các điểm E, F lần lượt nằm trên CA, AB sao cho O =
BE ∩ CF nằm trên phân giác góc BAC.
’ Một đường thẳng đi qua O cắt BC, EF lần lượt tại P, Q.
Khi đó AP, AQ đẳng giác trong BAC.

Định lí 2.9. Cho tam giác ABC có phân giác AD. Điểm O nằm trên AD. Đặt E = BO ∩ CA
và F = CO ∩ AB. Nếu P = DE ∩ CO và Q = DF ∩ BO thì AP, AQ đẳng giác trong BAC.

Định lí 2.10. Cho tứ giác ABCD có AB ∩ CD = E, AD ∩ BC = F và G = AC ∩ BD. Gọi H


là hình chiếu của G lên EF thì HA, HC đẳng giác trong BHD.

.s

Định lí 2.11. Cho tứ giác ABCD nội tiếp có điểm Miquel M . Khi đó M A, M C đẳng giác trong
BM D.
÷

Định lí 2.12 (Liên hệ giữa đẳng giác và đẳng cự). Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn
an

(O). Các điểm M, N nằm trên BC sao cho BM = −CN (cặp điểm M, N gọi là liên hợp đẳng
cự trong đoạn BC). Một đường thẳng đi qua A cắt BC tại E và cắt lại (O) tại F . Đường tròn
ω đi qua M, E, F cắt lại (O) tại G. Khi đó AG và AN đẳng giác trong BAC.

Nhận xét. Khi E ≡ M thì đường tròn ω được xem là đường tròn đi qua F và tiếp xúc với BC
tại M .
iet

Định lí 2.13. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Nếu E nằm trên (O) và F nằm trên
’ thì △ABE ∽ +
BC sao cho AE, AF đẳng giác trong BAC △AF C và AE · AF = AB · AC.

Hệ quả 2.3. Cho tam giác ABC có phân giác (trong hoặc ngoài) AD cắt lại đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC tại P . Khi đó AD · AP = AB · AC.

Facebook: https://www.facebook.com/vietan.le 4
om
I4 EDUCATION

B Điểm đẳng giác

1. Mở đầu

c
Định lí 2.14 (Sự tồn tại của điểm đẳng giác). Cho tam giác ABC và điểm P không nằm trên
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khi đó các đường thẳng liên hợp đẳng giác của AP trong

ail.
CAB,
’ BP trong ABC, ’ CP trong BCA ’ đồng quy tại một điểm.

2. Định nghĩa cặp điểm liên hợp đẳng giác trong tam giác
Định nghĩa 2.3. Cho tam giác ABC. Hai điểm P và Q được gọi là cặp điểm liên hợp đẳng giác
trong tam giác ABC nếu AP, AQ liên hợp đẳng giác trong CAB,
’ BP, BQ liên hợp đẳng giác trong
ABC,
’ và CP, CQ liên hợp đẳng giác trong BCA.

gm
Nhận xét. Cho tam giác ABC. Các cặp điểm liên hợp đẳng giác thường gặp trong tam giác
ABC là:

○ Tâm đường tròn nội tiếp liên hợp đẳng giác với chính nó; tâm đường tròn bàng tiếp liên hợp
đẳng giác với chính nó.

○ Tâm đường tròn ngoại tiếp liên hợp đẳng giác với trực tâm của tam giác.
pt@
○ Trọng tâm và điểm đối trung Lemoine liên hợp đẳng giác với nhau.

○ Cho tam giác ABC. Các tiếp tuyến tại B, C của đường tròn ngoại tiếp tam giác cắt nhau tại
T . Dựng hình bình hành ABDC thì T, D là hai điểm liên hợp đẳng giác trong tam giác ABC.

3. Tính chất của cặp điểm liên hợp đẳng giác


Định lí 2.15 (Quan hệ góc của hai điểm liên hợp đẳng giác). Cho hai điểm liên hợp đằng
giác P, Q nằm bên trong tam giác ABC. Khi đó:
n.s

(i) BP
’ ’ = 180◦ + BAC.
C + BQC ’

’ = 180◦ − BP
(ii) Nếu D, E, F theo thứ tự là hình chiếu của Q lên BC, CA, AB thì EDF ’ C.

‘ = 90◦ + BAC,
Hệ quả 2.4. Cho tam giác ABC có I là tâm đường tròn nội tiếp. Khi đó BIC ’
hơn nữa BIC
‘ là góc tù.
eta

Định lí 2.16 (Tâm đường tròn ngoại tiếp là điểm liên hợp đẳng giác). Cho tam giác ABC
và điểm P không nằm trên đường tròn ngoại tiếp của tam giác. Gọi D, E, F theo thứ tự là đối xứng
của P qua BC, CA, AB. Khi đó tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác DEF là liên hợp đẳng giác
của P trong tam giác ABC.

Định lí 2.17 (Đường tròn Pedal, đường tròn sáu điểm). Cho tam giác ABC và cặp điểm
P, Q liên hợp đẳng giác trong tam giác. Khi đó hình chiếu của P, Q lên các đường thẳng chứa
i

các cạnh của tam giác ABC nằm trên một đường tròn, gọi là đường tròn pedal của P đối với tam
giác ABC. Hơn nữa tâm đường tròn này là trung điểm của P Q.
lev

Nhận xét. Trong tam giác thì:

○ Đường tròn nội tiếp là đường tròn pedal của tâm đường tròn nội tiếp tam giác đó đối với tam

5 Facebook: https://www.facebook.com/vietan.le
om
I4 EDUCATION
giác đã cho.

○ Đường tròn Euler chín điểm là đường tròn pedal của tâm đường tròn ngoại tiếp, cũng là đường
tròn pedal của trực tâm tam giác đó.

c
Hệ quả 2.5. Cho tam giác ABC và một đường tròn ω cắt các đường thẳng chứa các cạnh
BC, CA, AB theo thứ tự tại các cặp điểm D và D′ , E và E ′ , F và F ′ . Khi đó nếu các đường
thẳng đi qua D, E, F theo thứ tự vuông góc với BC, CA, AB đồng quy thì các đường thẳng đi qua

ail.
D′ , E ′ , F ′ theo thứ tự vuông góc với BC, CA, AB cũng đồng quy.

Định lí 2.18. Cho tam giác ABC và cặp điểm P, Q liên hợp đẳng giác trong tam giác ABC.
Khi đó ta có hệ thức:
AP · AQ BP · BQ CP · CQ
+ + = 1.
AB · AC BC · BA CA · CB

Hệ quả 2.6. Cho tam giác ABC có tâm đường tròn nội tiếp I. Khi đó:

gm
IA2 · BC + IB 2 · CA + IC 2 · AB = AB · BC · CA.

Định lí 2.19. Cho tam giác ABC và cặp điểm liên hợp đẳng giác P và Q trong tam giác. Chứng
minh rằng AP = AQ khi và chỉ khi bốn điểm B, C, P, Q cùng nằm trên một đường tròn.

Định lí 2.20. Cho tam giác ABC và cặp điểm P, Q liên hợp đẳng giác trong tam giác ABC.
+
pt@
Giả sử AP cắt lại đường tròn ngoại tiếp tam giác P BC tại R. Khi đó △ABP ∽ △AQC và
AQ · AR = AB · AC.

Hệ quả 2.7. Cho tam giác ABC có tâm đường tròn nội tiếp I và tâm đường tròn bàng tiếp đối
diện đỉnh A là Ia . Khi đó AI · AIa = AB · AC.

Định lí 2.21. Cho tam giác ABC và cặp điểm P, Q liên hợp đẳng giác trong tam giác ABC. Giả
sử I, J lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp của các tam giác P BC và QBC. Khi đó AI, AJ liên
hợp đẳng giác và I, J liên hợp qua đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
n.s

Định lí 2.22. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Cặp điểm P, Q liên hợp đẳng giác
trong tam giác ABC. AP cắt lại (O) tại R, và QR cắt BC tại S. Khi đó P S ∥ AQ.

Định lí 2.23 (Kariya). Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và ngoại tiếp đường tròn
(I). (I) tiếp xúc với BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F . Trên các đường thẳng ID, IE, IF lần lượt
ID IE IF
lấy các điểm X, Y, Z sao cho = = . Khi đó AX, BY, CZ đồng quy tại điểm S và điểm
IX IY IZ
eta

liên hợp đẳng giác của S đối với tam giác ABC nằm trên đường thẳng OI.

Định lí 2.24 (Konista). Cho tam giác ABC không vuông, có tâm đường tròn ngoại tiếp O.
Gọi Oa , Ob , Oc theo thứ tự là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác OBC, OCA, OAB. Khi đó
AOa , BOb , COc đồng quy tại điểm liên hợp Ko và Ko là điểm đẳng giác của tâm đường tròn Euler
của tam giác ABC.

Định lí 2.25 (Cặp điểm Humpty point và Dumpty point). Trong tam giác ABC thì hai điểm
i

A−Humpty point và A−Dumpty point liên hợp đẳng giác với nhau.
lev

Định lí 2.26 (Folklore). Cho các điểm A1 , B1 , C1 nằm trên các đường thẳng chứa các cạnh
BC, CA, AB của tam giác ABC sao cho các đừng thẳng AA1 , BB1 , CC1 đồng quy. Khi đó: B
◊1 A1 A =

Facebook: https://www.facebook.com/vietan.le 6
om
I4 EDUCATION
AA1 C1 khi và chỉ khi AA1 ⊥ BC.
÷

Định lí 2.27 (Bổ đề góc của hình bình hành). Cho hình bình hành ABCD và điểm P nằm
trong hình bình hành sao cho: P
’ AB = P
’ CB. Khi đó:

c
(i) P
’ BA = P
’ DA.

(ii) AP B + CP D = 180◦ .

ail.
’ ’

Định lí 2.28 (Bổ đề tứ giác có hai góc bằng nhau). Cho đoạn thẳng AB. Các điểm C, D
nằm về hai nữa mặt phẳng bờ AB. Khi đó ACB’ = ADB’ khi và chỉ khi phân giác của hai góc
CAD
’ và CBD’ cùng phương (song song hoặc trùng nhau).

Định lí 2.29 (Bổ đề góc). Cho bốn góc α, α′ , β, β ′ thỏa mãn α + β = α′ + β ′ < 180◦ đồng thời
sinα sin α′

gm
= . Khi đó α = α′ và β = β ′ .
sin β sin β ′

C Bài tập
Bài 1. Cho tam giác ABC, đường cao AH. Dựng ra phía ngoài tam giác ABC hai tam giác đồng dạng
ABE và ACF với ABE’ = ACF’ = 90◦ . Chứng minh rằng các đường thẳng AH, BF và CE đồng quy.
pt@
Bài 2 (USA TST 2000). Trong tứ giác nội tiếp ABCD, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại P . Gọi
E và F theo thứ tự là chân đường vuông góc của P đến các đường thẳng AB và CD. Các đoạn thẳng
BF và CE cắt nhau tại Q. Chứng minh rằng P Q và EF vuông góc với nhau.
Bài 3. Cho lục giác lồi ABCDEF thỏa mãn:

ABD ’ = 90◦ và BDC


’ = AED ’ = EDF
’.

Đặt K = AC ∩ BD, L = AE ∩ DF và H = CL ∩ EK. Chứng minh rằng DH ⊥ KL.


n.s

Bài 4. Cho tứ giác ABCD nội tiếp có AB ∩ CD = E. Gọi K, L thứ tự là trực tâm của các tam giác
EAD và EBC. Chứng minh rằng AC, BD và KL đồng quy.
Bài 5. Hãy chứng minh định lí Pascal bằng kết quả về liên hợp đẳng giác.
Bài 6 (Lê Viết Ân). Cho tứ giác lồi ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại E. Lấy điểm F sao cho
tứ giác ECF D lồi. Giả sử có điểm G nằm trên đoạn EF sao cho GAB
’ = EDF ’ và GBA ’ = ECF ’.
Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp.
eta

Bài 7 (Lê Viết Ân). Cho tam giác nhọn ABC có trực tâm H, trung tuyến AM . Kẻ HK ⊥ AM tại
K. Gọi I, J theo thứ tự là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác KBM và KCM .

a) Chứng minh rằng AH, BJ và CI đồng quy.

b) Kẻ JP ⊥ HB tại P ; JQ ⊥ HC tại Q. Chứng minh rằng BAP


’ = CAQ.

i

Bài 8. Cho tam giác ABC và điểm D nằm trên cạnh BC. Gọi (O1 ), (O2 ) theo thứ tự là đường tròn
lev

ngoại tiếp các tam giác ABD, ACD. AB cắt lại (O1 ) tại E, AC cắt lại (O2 ) tại F . Các điểm M, N
MB NC
lần lượt nằm trên các đoạn BF, CE sao cho = . Gọi K là giao điểm của BM và CN . Chứng
MF NE
minh rằng DAB
’ = KAC. ’

7 Facebook: https://www.facebook.com/vietan.le
om
I4 EDUCATION
Bài 9 (IMO 2010 P2). Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và I là tâm đường tròn nội tiếp.
Đường thẳng AI cắt lại (O) tại điểm D ̸= A. Lấy các điểm F và E trên cạnh BC và trên cung BDC
của (O) sao cho BAF
’ = CAE ’ < 1 BAC. ’ Gọi G là trung điểm của đoạn thẳng IF . Chứng minh rằng
2
các đường thẳng DG và EI cắt nhau trên (O).

c
Bài 10 (AMPO 2010). Cho tam giác ABC nhọn thỏa mãn điều kiện AB > BC và AC > BC. Gọi H
và O lần lượt là trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC. Giả sử đường tròn ngoại

ail.
tiếp của tam giác AHC cắt đường thẳng AB tại điểm M khác A, và đường tròn ngoại tiếp tam giác
AHB cắt đường thẳng AC tại điểm N khác A. Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam gác
M N H nằm trên đường thẳng OH.
Bài 11. Cho tam giác ABC không vuông, có tâm đường tròn ngoại tiếp O và trực tâm H. Lấy điểm
P, Q lần lượt thuộc CA, AB sao cho HP ∥ AB và HQ ∥ AC. Chứng minh rằng O, H liên hợp đẳng
giác trong tam giác AP Q.
Bài 12 (IMOSL 1996 G3). Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp và H là trực tâm của tam giác nhọn

gm
ABC với BC > CA. Gọi F là chân đường cao CH của tam giác ABC. Đường thẳng vuông góc với
OF tại F cắt AC tại P . Chứng minh rằng F’
HP = BAC.

Bài 13. Cho tam giác nhọn ABC có trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp O. Gọi M là trung
điểm AH. Đường thẳng qua M vuông góc với BM cắt AC tại N . Chứng minh rằng ON song song
với BC.
Bài 14 (USA TST 2016). Cho tam giác ABC không cân nội tiếp đường tròn Ω và giả sử đường tròn
pt@
b cắt BC và Ω tại E và F ̸= A.
nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với BC tại D. Đường phân giác của A
Đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF cắt đường tròn bàng tiếp góc A tại S1 , S2 và Ω tại T ̸= F .
Chứng minh rằng đường thẳng AT đi qua hoặc S1 hoặc S2 .
Bài 15 (Hatzipolakits, Yiu và Ehrmann). Cho P và Q là hai điểm liên hợp đẳng giác trong tam giác
ABC. Chứng minh rằng: đẳng giác của đường thẳng AP trong tam giác P BC và đẳng giác của đường
thẳng AQ trong tam giác QBC thì đối xứng với nhau qua BC.
Bài 16 (Sharygin 2018 9.7). Cho B1 , C1 lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AB của tam giác
ABC. Các tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại B và C cắt các tia CC1 , BB1 tại
các điểm K và L. Chứng minh rằng BAK
’ = CAL. ’
n.s

Bài 17 (IMO SL 2006 G3). Cho ABCDE là một ngũ giác lồi thỏa mãn:

BAC
’ = CAD
’ = DAE
’ và ABC
’ = ACD
’ = ADE.

Các đường chéo BD và CE cắt nhau tại P . Chứng minh rằng AP chia đôi cạnh CD.
Bài 18 (IMOSL 2007 G3). Hai đường chéo của hình thang ABCD cắt nhau tại P . Điểm Q nằm giữa
eta

hai đáy BC và AD sao cho AQD


’ = CQB,
’ và P, Q nằm về hai nữa mặt phẳng đối bờ là CD. Chứng
minh rằng BQP
’ = DAQ.

Bài 19 (IMOSL 2011 G4). Cho tam giác nhọn ABC với đường tròn ngoại tiếp Ω. Gọi B0 là trung
điểm AC và gọi C0 là trung điểm AB. Gọi D là chân đường cao kẻ từ A và gọi G là trọng tâm của
tam giác ABC. Gọi ω là đường tròn đi qua B0 và C0 đồng thời tiếp xúc với Ω tại điểm X ̸= A. Chứng
minh rằng D, G và X thẳng hàng.
Bài 20 (ELMO SL 2018 G5). Cho tam giác không cân ABC có các đường cao AD, BE, CF và đường
i

tròn ngoại tiếp (O). Đừong tròn ngoại tiếp tam giác ADO cắt (O) tại P ̸= A. Đường tròn (O) cắt
lev

P E tại X ̸= P và P F tại Y ̸= P . Chứng minh rằng XY ∥ BC.


Bài 21 (IMO 1996). Điểm P nằm bên trong tam giác ABC sao cho:

AP
’ B − ACB
’ = AP
’ C − ABC.

Facebook: https://www.facebook.com/vietan.le 8
om
I4 EDUCATION
Gọi D và E lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp của các tam giác AP B và AP C. Chứng minh rằng
các đường thẳng AP, BD và CE đồng quy.
Bài 22 (IMOSL 1982). Cho ABC là tam giác và điểm P nằm bên trong nó sao cho P ’AC = P ’BC.
Các đường thẳng vuông góc từ P đến BC và CA lần lượt cắt các đường thẳng này tại L và M , và
gọi D là trung điểm của AB. Chứng minh rằng DL = DM .

c
Bài 23 (IMO 2004). Cho tứ giác lồi ABCD có đường chéo BD không là đường phân giác của các
góc ABC và CDA. Điểm P nằm bên trong tứ giác ABCD sao cho P

ail.
’ BC = DBA
’ và P’
DC = BDA.

Chứng minh rằng ABCD là tứ giác nội tiếp khi và chỉ khi AP = CP .
Bài 24 (Lê Viết Ân-mở rộng IMO 1987). Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). Lấy
các điểm L trên cạnh BC và điểm N trên cung BC không chứa A của (O) sao cho BAN
’ = CAL.
’ Gọi
K, M là hình chiếu của L lên AB, AC. Chứng minh rằng tứ giác AKN M và tam giác ABC có diện
tích bằng nhau.
Bài 25 (Lê Viết Ân). Cho tam giác ABC. Các điểm E, F theo thứ tự nằm trên các cạnh CA, AB sao

gm
cho CE = BF . Gọi G là giao điểm của BE và CF . Lấy các điểm P, Q trên các đoạn BE, CF sao cho
BP = GE và CQ = GF . Chứng minh rằng AP và AQ đẳng giác trong BAC. ’
Bài 26 (Lê Viết Ân-mở rộng IMOSL 2003). Cho tam giác ABC và cặp điểm liên hợp đẳng giác P, Q
trong tam giác. Đường thẳng qua P song song với BC cắt CA, AB thứ tự tại M, N . Các đường thẳng
qua Q thứ tự song song với CA, AB cắt BC tương ứng tại K, L. Chứng minh rằng KM và LN cắt
nhau trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
pt@
Bài 27 (Lê Viết Ân). Cho tam giác ABC không cân tại A, nội tiếp đường tròn (O) và ngoại tiếp
đường tròn (I). (I) tiếp xúc với BC, CA, AB thứ tự tại D, E, F . Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm
của F D, DE.

a) Gọi H là giao điểm của BN và CM . Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác HM N
tiếp xúc với (I).

b) Giả sử AD cắt lại (O) tại P . M N cắt BC tại Q. P Q cắt lại (O) tại R. Các điểm K, L được lấy
trên (I) sao cho DKM
÷ = DLN ’ = 90◦ . Chứng minh rằng AR, BK, CL đồng quy.
n.s

Bài 28 (Lê Viết Ân). Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). Các điểm D và E nằm trên
các cạnh CA, AB sao cho DE ∥ BC. Các đường trung trực của BD và CE cắt các cung nhỏ AB, AC
thứ tự tại các điểm F và G. Hai đường thẳng BG và CF cắt nhau tại H. Chứng minh rằng AH ⊥ F G.
Bài 29 (Lê Viết Ân). Cho tam giác nhọn ABC không cân tại A, có đường tròn ngoại tiếp Ω và trực
tâm H. Lấy điểm D trên BC sao cho HD ∥ AO.
eta

a) Lấy các điểm E, F thứ tự nằm trên các cạnh CA, AB sao cho DE ∥ AB và DF ∥ AC. Chứng
minh rằng HD, BE, CF đồng quy.

b) Tiếp tuyến tại A cắt BC tại P . Đường thẳng qua D vuông góc với BC, cắt AP tại Q. Gọi Γ
là đường tròn ngoại tiếp tam giác DP Q. Chứng minh rằng dây cung chung của Ω và Γ chia đôi
đoạn AD.

Bài 30 (Lê Viết Ân). Cho tam giác nhọn ABC có các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại trực tâm
i

H. Điểm P nằm trên cạnh BC. Đường thẳng P A, P H cắt EF thứ tự tại Q, R.
lev

a) Chứng minh rằng DEQ


’ =F’DR.

b) Gọi M là giao điểm của AD với EF . Đường thẳng qua M vuông góc với đường thẳng Euler của
tam giác ABC, cắt AR, DQ thứ tự tại K, L. Chứng minh M K = M L.

9 Facebook: https://www.facebook.com/vietan.le
om
I4 EDUCATION
Bài 31 (Lê Viết Ân). Cho tam giác ABC có phân giác AD. Gọi M là trung điểm của AD. Các điểm
K, L theo thứ tự nằm trên các đoạn BM, CM sao cho ALB
’ = AKC’ = 90◦ .

a) Chứng minh rằng BL, CK và đường cao AH của tam giác đồng quy.

c
b) Đường tròn ngoại tiếp tam giác AKL cắt lại AD tại N . Chứng minh rằng M và N đẳng giác
với nhau trong tam giác ABC.

ail.
Bài 32. Cho tam giác ABC và điểm O nằm trong tam giác. các đường thẳng AO, BO, CO theo thứ
tự cắt BC, CA, AB tại D, E, F . Biết O là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác DEF . Chứng minh
rằng O là trực tâm của tam giác ABC.
’ < 90◦ và trung tuyến AM . Trên đoạn thẳng AM lấy điểm K
Bài 33. Cho tam giác ABC có BAC
’ = 90◦ . Kẻ KH ⊥ BC tại H. Đường thẳng qua H vuông góc CK, cắt CA tại E; đường
sao cho BKC
thẳng qua H vuông góc BK, cắt AB tại F . Chứng minh K là trực tâm của tam giác AEF .

gm
Bài 34 (Lê Viết Ân). Cho tam giác ABC và điểm P nằm trong tam giác sao cho P
’ BA + P
’ CA = 90◦ .
Gọi D, E, F theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của P lên BC, CA, AB. Gọi M, N theo thứ tự là
trung điểm của BC, EF . Chứng minh rằng đường thẳng qua A, D, M theo thứ tự vuông góc với
BC, M N, AN thì đồng quy.
Bài 35. Cho tam giác ABC và điểm P nằm trong tam giác. Điểm Q được lấy trên cạnh BC sao cho
AP và AQ đẳng giác trong BAC.
’ Một đường thẳng đi qua P cắt cạnh AB tại E và tia đối tia CB
pt@
tại F . Giả sử P E và CP cắt nhau tại G. Chứng minh AF và AG đẳng giác trong BAC.

Bài 36 (Lê Viết Ân). Cho tam giác nhọn ABC không cân tại A, nội tiếp đường tròn (O). Các tiếp
tuyến tại B và C của (O) cắt nhau tại T . Lấy điểm K trong tam giác ABC và nằm trên AT sao cho
’ = 90◦ . Gọi X, Y, Z theo tứ tự là hình chiếu của K lên BC, CA, AB. Gọi M là trung điểm BC.
BKC
Đường tròn ngoại tiếp tam giác AM T cắt lại (O) tại D. Chứng minh rằng AD đi qua tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác XY Z.
Bài 37 (Nguyễn Minh Hà). Cho tam giác không vuông, không cân ABC, O, H theo thứ tự là tâm
đường tròn ngoại tiếp và trực tâm. Các đường thẳng BH, CH theo thứ tự cắt CO, BO tại P, Q. OH
cắt BC tại S. Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AP Q nằm trên AS.
n.s

’ > 90◦ , CDA


Bài 38 (IMOSL 2020 G3). Cho ABCD là tứ giác lồi với ABC ’ > 90◦ và DAB’ = BCD.

Định nghĩa E và F theo thứ tự là các điểm đối xứng của A tương ứng qua các đường thẳng BC và
CD. Giả sử các đoạn thẳng AE và AF cắt đường thẳng BD thứ tự tại K và L. Chứng minh rằng
đường tròn ngoại tiếp các tam giác BEK và DF L tiếp xúc với nhau.
Bài 39 (Lê Viết Ân). Cho tam giác nhọn ABC không cân tại A có trực tâm H. Các điểm E, F lần
eta

lượt nằm trên CA, AB sao cho AEHF là hình bình hành. EF cắt HB, HC lần lượt tại K, L. Các
đường thẳng qua K song song với HC, qua L song song với HB, và đường thẳng BC cắt nhau tạo
thành tam giác DP Q. Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC và DP Q tiếp xúc
với nhau.
Bài 40 (Nguyễn Xuân Hùng). Cho tam giác ABC có tâm đường tròn nội tiếp I. Đường thẳng ℓ đi
qua I và vuông góc với AI. Lấy các điểm E, F trên k sao cho ABE ’ = 90◦ . Các điểm K, L
’ = ACF
nằm trên BC sao cho EK ∥ F L ∥ AI. Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC
i

và AKL tiếp xúc với nhau.


lev

Bài 41 (IMOSL 2020 G6). Cho I và IA thứ tư là tâm đường tròn nội tiếp và tâm đường tròn bàng
tiếp góc A của tam giác nhọn ABC với AB < AC. Đường tròn nội tiếp tam giác tiếp xúc cạnh BC
tại D. Đường thẳng AD cắt BIA và CIA thứ tự tại E và F . Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp
các tam giác AID và IA EF tiếp xúc với nhau.
Facebook: https://www.facebook.com/vietan.le 10
om
I4 EDUCATION
Bài 42 (IMOSL 1993 G4). Cho tam giác ABC , các điểm D và E nằm trên cạnh BC sao cho BAD
’ =
CAE.
’ Nếu M và N thứ tự là các tiếp điểm của các đường tròn nội tiếp các tam giác ABD và ACE
1 1 1 1
với cạnh BC, hãy chứng minh + = + .
MB MD NC NE
Bài 43 (IMOSL 1988). Cho tam giác nhọn ABC. Các đường thẳng LA , LB và LC lần lượt được dựng

c
từ các đỉnh A, B và C như sau: Gọi H là chân đường cao kẻ từ đỉnh A xuống cạnh BC; gọi SA là
đường tròn đường kính AH; và SA cắt các cạnh AB và AC lần lượt tại M và N thì LA là đường thẳng

ail.
đi qua A và vuông góc với M N . Các đường thẳng LB và LC được dựng một cách tương tự. Chứng
minh rằng các đường thẳng LA , LB va LC đồng quy.
Bài 44 (Iran TST 2015). Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Các tiếp tuyến tại B và C của
(O) cắt nhau tại P . Kẻ AH ⊥ BC tại H. Gọi K là điểm đối xứng với H qua trung điểm của BC. QUa
K kẻ đường thẳng vuông góc với P K, cắt AB, AC lần lượt tại E, F . Chứng minh rằng EP
’ B=F ’P C.
Bài 45. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Các tiếp tuyến tại B và C của (O) cắt nhau

gm
tại P . Gọi M là trung điểm của BC. Các điểm E, F lần lượt nằm trên các cạnh CA, AB sao cho
1’
EM
÷ F = 90◦ . Chứng minh rằng EP
’ F = BP C.
2
Bài 46 (Hữu dụng). Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với BC tại D. Các điểm
’ = 90◦ . Chứng minh rằng EAF
E, F nằm trên các đoạn IB, IC sao cho EDF ’ = 1 BAC. ’
2
Bài 47. Cho hình thoi ABCD có DAB’ = α. Xét điểm P nằm trong tam giác ABC và điểm Q được
pt@
1
lấy trong hình thoi sao cho P
’ AQ = P
’ CQ = α. Chứng minh rằng BP ∥ CQ.
2
Bài 48 (BAMO 2008). Cho tam giác ABC và điểm D nằm bên trong tam giác. Gọi A1 , B1 , C1 theo
thứ tự là giao điểm thứ hai của AD, BD, CD với đường tròn ngoại tiếp các tam giác BCD, CAD, ABD.
AD BD CD
Chứng minh rằng + + = 1.
AA1 BB1 CC1
Bài 49. Cho tam giác vuông ABC và điểm M nằm trên cạnh BC. Gọi P, Q theo thứ tự là tâm đường
tròn ngoại tiếp các tam giác AM B và AM C. Đặt BQ ∩ CP = N . Chứng minh rằng M
÷ AB = N ’AC.
n.s

Bài 50 (Lê Viết Ân). Cho tam giác ABC cân tại A và điểm P nằm trong tam giác ABC.M, N theo
thứ tự là giao điểm của AC, AB và CP, BP ; Q, R theo thứ tự là giao điểm của AB, AC và đường thẳng
qua P vuông góc với BC. K, L theo thứ tự là tâm đường tròn nội tiếp các tam giác P BM, P CN .
Chứng minh rằng KBQ’ = LRC.’

Bài 51 (IMO P2, 1983). Cho A là một trong hai giao điểm của hai đường tròn (O1 ) và (O2 ) cắt nhau.
Một trong các tiếp tuyến chung tiếp xúc với (O1 ) tại P1 và tiếp xúc với (O2 ) tại P2 ; và một tiếp tuyến
eta

chung khác tiếp xúc với (O1 ) tại Q1 và tiếp xúc với (O2 ) tại Q2 . Gọi M1 , M2 thứ tự là trung điểm của
P1 Q1 và P2 Q2 . Chứng minh rằng O ◊1 AO2 = M1 AM2 .

Bài 52 (Một tính chất của đường tròn Apolonius xác định bởi hai đường tròn). Cho điểm A
nằm ngoài đường tròn (O). Ta nói A nhìn đường tròn (O) dưới góc α nếu BAC ’ = α với AB, AC là
các tiếp tuyến kẻ từ A tới (O) (B, C là các tiếp điểm). Ta xét bài toán sau đây:
Cho điểm A nằm ngoài hai đường tròn (O1 ) và (O2 ). Kẻ tiếp tuyến AX tới (O1 ) (X ∈ (O1 )) và tiếp
tuyến AY tới (O2 ) (Y ∈ (O2 )). Z, T thứ tự là ggiao điểm thứ hai của XY và (O1 ), (O2 ). Chứng minh
i

rằng XZ = Y T khi và chỉ khi A cùng nhìn (O1 ) và (O2 ) dưới các góc bằng nhau.
lev

Bài 53. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
AO, BO, CO theo thứ tự cắt EF, F D, DE tại M, N, P . Các điểm X, Y, Z được lấy trên AM, BN, CP
AM BN CP
sao cho = = . Chứng minh rằng DX, EY, F Z đồng quy.
AX BY CZ
11 Facebook: https://www.facebook.com/vietan.le
om
I4 EDUCATION
Bài 54 (TST tp HCM ngày 1, 2022-2003). Cho tam giác ABC nhọn, không cân có góc A b = 45◦ , nội
tiếp đường tròn (O) và các đường cao BD, CE cắt nhau ở H. Trên tia AB, AC lấy R, S sao cho
CA = CR và BS = BA. Gọi X, Y, K theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng BS, CR, AH.

a) Chứng minh XY ⊥ OK và XY = OK.

c
’ = 90◦ , M là trung điểm BC, và I là tâm
b) Gọi T là điểm trên đường thẳng BC sao cho AOT
đường tròn ngoại tiếp tam giác M XY . Chứng minh rằng T H ⊥ IK.

ail.
Bài 55 (Hữu dụng). Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Đường tròn (Ia ) bàng tiếp góc A
tiếp xúc với cạnh BC tại D′ . Đường tròn (Ma ) tiếp xúc các cạnh AB, AC và tiếp xúc trong với (O)
tại Ta . Chứng minh rằng ATa và AD′ liên hợp đẳng giác trong BAC
’ và ATa · AD′ = AB · AC.
Bài 56 (IMOSL 1992). Cho hai đường tròn Ω1 và Ω2 tiếp xúc ngoài với nhau tại điểm I, và đồng thời
cùng tiếp xúc trong với đường tròn Ω.
Tiếp tuyến chung trong của hai đường tròn Ω1 và Ω2 tại I cắt Ω tại một điểm A. Một tiếp tuyến

gm
chung ngoài của Ω1 và Ω2 cắt Ω tại B và C sao cho A và I nằm cùng phía so với BC.
Chứng minh rằng I là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác ABC.
Bài 57 (Lê Viết Ân, mở rộng IMOSL 1992). Cho hai đường tròn Ω1 và Ω2 cắt nhau tại I và J, và
đồng thời cùng tiếp xúc trong với đường tròn Ω.
Đường thẳng IJ cắt Ω tại một điểm A. Một tiếp tuyến chung ngoài của Ω1 và Ω2 cắt Ω tại B và C
sao cho A và I nằm cùng phía so với BC.
Chứng minh rằng I và J là hai điểm liên hợp đẳng giác của tam giác ABC.
pt@
n.s
i eta
lev

Facebook: https://www.facebook.com/vietan.le 12

You might also like