You are on page 1of 6

Ho va ten HS:

Lop: BÀI TOÁN HÌNH HỌC NHIỀU Ý HỎI

Bài 1. Từ một điểm ngoài đường tròn kẻ 1 cát tuyến và 2 tiếp tuyến đến đường tròn.

Cho đường tròn (O ) và điểm M nằm ngoài (O). Từ M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB đến (O ) ( A, B là
tiếp điểm). Qua M kẻ cát tuyến MNP ( MN  MP ) đến (O). Gọi K là trung điểm của NP.

1. Chứng minh rằng các điểm M , A, K , O, B cùng thuộc một đường tròn

2. Chứng minh tia KM là phân giác của góc AKB.


3. Gọi Q là giao điểm thứ hai của đường thẳng BK với đường tròn (O). Chứng minh rằng AQ // NP.

4. Gọi H là giao điểm của AB và MO. Chứng minh rằng: MA2  MH .MO  MN .MP.
5. Chứng minh rằng 4 điểm N , H , O , P cùng thuộc một đường tròn.

6. Gọi E là giao điểm của AB và KO. Chứng minh rằng: AB 2  4.HE.HF . (F là giao điểm của AB và
NP ).

7. Chứng minh rằng KEMH là tứ giác nội tiếp. Từ đó chứng tỏ rằng OK .OE không đổi.

8. Gọi I là giao điểm của đoạn thẳng MO với đường tròn (O). Chứng minh rằng I là tâm
đường tròn nội tiếp MAB.

9. Tìm vị trí của cát tuyến MNP để tam giác MQP đạt giá trị nhỏ nhất, với Q là giao điểm thứ hai
của đường thẳng BK với đường tròn (O).

10. Chứng minh rằng: KF và KE lần lượt là phân giác trong và phân giác ngoài của góc AKB.
Từ đó suy ra: AE.BF  AF .BE.

11. Chứng minh khi cát tuyến MNP thay đổi thì trọng tâm G của tam giác NAP luôn chạy trên
một đường tròn cố định.

12. Giả sử MO = 2R. Tính diện tích hình quạt giới hạn bởi hai bán kính OA, OB và cung nhỏ AB.

Câu Gợi ý Hình vẽ


- Dùng tính chất tiếp tuyến. A
P
- Dùng định lý quan hệ đường kính và dây.
- Cách chứng minh nhiều điểm thuộc đường tròn. N K
1 O
M

Trang:1.
Câu Gợi ý Hình vẽ
- Dùng tính chất góc nội tiếp, góc ở tâm. A P
- Câu 2 phải thông qua câu 1.
K
N O
2
M

- Nhớ lại cách chứng minh hai đường thẳng song Q


A P
song
K
3 N O

- Sử dung tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau để được Q


OM vuông góc với AB. A P
- Hệ thức lượng.
- Chứng minh hai tam giác đồng dạng
- Dùng tính chất góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp K
4 N O
tuyến và dây.
H
M

B
Các cách chứng minh một tứ giác là tứ giác nội
tiếp: Q
Cách 1. Chứng minh tứ giác đó có tổng hai góc đối
P
diện bằng 180 . A

Cách 2. Chứng minh tứ giác đó có bốn đỉnh cùng


K
cách đều một điểm xác định (điểm đó là tâm đường
tròn ngoại tiếp tứ giác) N O

Cách 3. Chứng minh tứ giác đó có 2 đỉnh kề nhau H

cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc M

bằng nhau.
Tổng quát: Trên tia Mx lấy hai điểm A, B sao cho B

MA  MB ; Trên tia My lấy hai điểm N , P sao cho x


MN  MP. Chứng minh ABPN là tứ giác nội tiếp B

 MA.MB  MN .MP. A
5 y
M N P
O

Trang:2.
Câu Gợi ý Hình vẽ
Gợi ý: E

AB 2
 HE.HF  AH 2  HE.HF
4
HM HE
AH 2  HM .HO ; 
HF HO

*) MAO vuông tại A có AH là chiều cao


P
 AH  HM .HO.
2
A

AB AB 2
*) Mà AH   AH 2  K
6 2 4 F
N O
2
AB
  HM .HO  AB 2  4 HM .HO H
4 M

HM HE
*) HM .HO  HE.HF   .
HF HO B

+ Xét hai tam giác vuông HMF và HEO :


(có HMF  HEO (vì cùng phụ góc MOE )

HM HE
 HMF ∽ HEO    đpcm.
HF HO
*) Bình luận: Nhắc lại các phương pháp chứng E

minh 1 tứ giác là tứ giác nội tiếp?


tứ giác KEMH là tứ giác nội tiếp.
*) Vì tứ giác KEMH là tứ giác nội tiếp mà
OKE và OHM là hai cát tuyến của đường
tròn ngoại tiếp tứ giác này:
Theo kết quả tổng quát của câu 5, ta có:
P
7
OK .OE  OH .OM  OA2  R 2  const A

(đpcm). K

F
N O

H
M

1. Gọi I là giao điểm của đoạn thẳng MO với E

đường tròn (O). Chứng minh rằng I là tâm Q


đường tròn nội tiếp MAB.
P
A

K
N F

8 O
M I H

Trang:3.
Câu Gợi ý Hình vẽ
Bình luận: MQP có M cố định, còn lại P, Q
thay đổi
J

 các cạnh của tam giác này có độ dài thay Q


P
A
đổi nên khó khăn và phải tìm cách đưa về tam
K

giác có nhiều yếu tố cố định hơn. N

Theo câu 3, AQ // MP M I H
O

 SQMP  SAMP (ích lợi vì có M , A cố


P'
định) B

1
 AM .d ( P, AM ) mà
9 2
AM  const; d ( P, AM )  PT

 S AMB đạt GTLN  PTmax .

Vì P  (O ) , điều này đạt được


 d ( P, AM )  2 R  P  P ' ( P ' đối xứng
với A qua O)

Vậy S MQP max  P  P '.

Áp dụng tính chất phân giác trong và ngoài đối với E

tam giác AKB


Q
P

10 K

F
O
N

J là trung điểm của đoạn OM, Kẻ GL song song KJ. Q

2 1
AJ cố định => L cố định và GL = JK = OM A P

3 3 G

không đổi L
K

1 N
11 Vậy G chạy trên đường tròn (L; OM) O
3 M
I J H

P'
B

Trang:4.
Câu Gợi ý Hình vẽ
Giả sử MO = 2R. Tính diện tích hình quạt giới hạn A
bởi 2 bán kính OA, OB và cung nhỏ AB P

N K

12 O
M

Trang:5.
UBND QUẬN BẮC TỪ LIÊM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
BTVN NGÀY 17.4.2022 NĂM HỌC 2020-2021

MÔN: TOÁN 9

4 x 1 x 2
Bài 1. (2 điểm). Cho hai biểu thức: A  và B    với x  0 ; x  1 .
x 1 x 1 x 1 x 1
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x  49 .
x 1
2) Chứng minh B  .
x 1
3) Cho P  A : B . Tìm giá trị của x để P  
x 1  x  4  x  4 .
Bài 2. (2 điểm)
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 124 m . Nếu tăng chiều dài thêm 5 m và chiều rộng
thêm 3 m thì diện tích mảnh vườn tăng thêm 255 m 2 . Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh
vườn ban đầu?
2) Tính diện tích mặt bàn hình tròn có đường kính 1, 2 m . (Kết quả làm tròn đến chữ số thập
phân thứ hai)
Bài 3. (2,5 điểm)
2  x  2   y  1  6
1) Giải hệ phương trình  .
5  x  2   2 y  1  16
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol  P  : y  x 2 và đường thẳng  d  : y  mx  3 ( m
là tham số).
a) Tìm tọa độ giao điểm của  d  và  P  khi m  2 .
b) Tìm m để đường thẳng  d  cắt parabol  P  tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2 thỏa
1 1 3
mãn   .
x1 x2 2
Bài 4. (3,0 điểm) Cho nửa đường tròn  O; R  đường kính AB . Trên tia tiếp tuyến kẻ từ A của nữa
đường tròn này lấy điểm C sao cho OC  R Từ C kẻ tiếp tuyến thứ hai CD của nữa đường
tròn  O; R  với D là tiếp điểm . Gọi H là giao điểm của AD và OC .
1) Chứng minh tứ giác ACDO là tứ giác nội tiếp .
2) Đường thẳng BC cắt đường tròn  O; R  tại điểm thứ hai là M . Chứng minh
CD 2  CM .CB .
CM KM
3) Gọi K là giao điểm AD và BC . Chứng minh MHC  CBO và  .
CB KB
Bài 5. (0,5 điểm) Cho hai số a, b thỏa mãn a  b  1.
1 2
Tìm GTNN của biểu thức M    4ab.
a  b ab
2 2

HẾT

Trang:6.

You might also like