You are on page 1of 10

LK25 TUẦN 19

Câu 1: Hai vật có cùng khối lượng m được gắn vào hai đầu một thanh nhẹ
hình thước thợ, với cạnh này lớn gấp hai lần cạnh kia. Thanh có thể quay m 2l O
xung quanh một trục đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Ban
đầu thanh được giữ ở vị trí như hình vẽ, rồi sau đó buông ra. Hãy xác định lực
do thanh tác dụng lên trục quay ngay sau khi thanh được buông ra.
m
Câu 2: Một vành trụ mỏng, đồng chất, bán kính R, có khối lượng M được đặt thẳng đứng trên một mặt phẳng
ngang.
a) Từ điểm A trên mặt trong của vành trụ có cùng độ cao với tâm O
người ta thả nhẹ một vật nhỏ có khối lượng m (hình vẽ). Bỏ qua ma sát ở
mọi mặt tiếp xúc. Tìm áp lực của vật lên vành khi nó xuống đến vị trí thấp
nhất. A O
b) Bây giờ vật m được gắn chặt vào điểm A. Giữ vành đứng yên trên
mặt phẳng nằm ngang khác sao cho bán kính OA nằm ngang. Tìm điều kiện R
của hệ số ma sát giữa vành và mặt phẳng ngang để vành lăn không trượt
ngay sau khi thả.

Câu 3: Một khối bán cầu tâm O, khối lượng m, được đặt sao cho mặt phẳng
của khối nằm trên một mặt phẳng nằm ngang. Một vật nhỏ có khối lượng m bay
theo phương ngang với vận tốc u tới va chạm với bán cầu tại điểm A sao cho 
A G
bán kính OA tạo với phương ngang một góc  . Coi va chạm là hoàn toàn đàn
hồi. Bỏ qua mọi ma sát. Hãy xác định theo m, u, và  :  O
a.Vận tốc của khối bán cầu sau va chạm.
b.Độ lớn xung lượng của lực do sàn tác dụng lên bán cầu trong thời gian
va chạm.

Câu 4: Một vành tròn cứng, mảnh, khối lượng M, bán kính R đặt
trên mặt sàn ngang nhẵn. Bên trong vành có một đồng xu nhỏ khối
lượng m, bán kính r. Ban đầu tâm đồng xu cách tâm vành khoảng d.
Truyền cho đồng xu vận tốc v theo hướng vuông góc với đường
thẳng nối hai tâm như hình vẽ. Biết va chạm là tuyệt đối đàn hồi và
bỏ qua mọi ma sát. Xác định các thành phần vận tốc theo phương x
và y của đồng xu và vành ngay sau va chạm lần đầu tiên và ngay sau
va chạm lần thứ hai.

Câu 5: Cho mạch điện hình vẽ. Nguồn điện có  E  8V; r  2  .


Đèn có điện trở R1  R 2  3, điện trở của ampe kế không đáng kể.

a. K mở di chuyển con chạy C đến vị trí mà R BC  1 thì đèn tối nhất.


Tính điện trở toàn phần biến trở RAB.
b. Thay R AB  12 rồi di chuyển con chạy C đến giữa (trung điểm
AB) rồi đóng K. Tìm số chỉ của ampe kế lúc này.

1
LK25 TUẦN 19
Câu 6: Cho mạch điện có sơ đồ như ở hình HV-5.
E  15V; r  1; R  1;
Cho biết:
R1  5; R 3  10; R 4  20; R A  0.
Biết rằng, khi ngắt K ampe kế chỉ 0,2A, và khi đóng K ampe kế
chỉ số 0. Tính R 2 ; R 5 và công suất của nguồn khi ngắt K và đóng K.

Câu 7: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ HV-6.


E; r
R A R
B

V1

R
C D
V2
R R
HV  6
4
E = 300V; r  R ; các vôn kế có điện trở giống nhau. Cho biết Vôn kế V1 chỉ 220V. Tìm số chỉ V2.
15
Câu 8: Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B có cùng khối lượng riêng ρ có bán kính lần lượt là r và 2r, được treo
vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây mảnh cách điện không giãn (có khối lượng không đáng kể) có cùng chiều
dài L. Ban đầu hai quả cầu cân bằng, tích điện cho hai quả cầu điện tích 3q, chúng đẩy nhau. Hãy tính góc lệch
của các dây treo so với phương thẳng đứng. Giả thiết góc lệch nhỏ. Cho biết điện tích của mỗi quả cầu kim loại
tỉ lệ thuận với bán kính của nó.
Câu 9:
a. Một electron bị đứt ra khỏi mặt cầu kim loại bán kính R mang điện tích –Q. Khi electron đã ra xa mặt
cầu, vận tốc của nó bằng V. Tính vận tốc V0 của electron lúc vừa thoát khỏi mặt cầu.
b. Bây giờ mặt cầu nói trên mang điện tích dương q1, được bao quanh bằng một lưới kim loại bán kính a
mang điện tích dương q2, đặt đồng tâm với mặt cầu. Một viên bi nhỏ khối lượng m, mang điện tích +q bay ra khỏi
mặt cầu. Sau khi qua lưới nó bay ra xa vô cùng. Vận tốc viên bi lúc ở gần mặt cầu rất nhỏ. Tính vận tốc của viên
bi khi nó đã ở rất xa mặt cầu. Bỏ qua tác dụng của trọng trường.

Câu 10: *Người ta giữ chặt một điện tích q tại điểm thấp nhất B của một mặt cầu nhẵn A
bán kính R. Tại điểm cao nhất A, một quả cầu nhỏ khác có khối lượng m, mang điện tích m,
Q.
R
a. Tìm điều kiện về giá trị của q để A là vị trí cân bằng bền của Q?.
b. Chỉ xét các dao động nhỏ của điện tích Q trong mặt phẳng hình vẽ. Chứng minh Q
dao động điều hoà. Tìm chu kì dao động. Ma sát bằng không. C

q
B
H.5

2
LK25 TUẦN 19
Câu 1: Hai vật có cùng khối lượng m được gắn vào hai đầu một thanh nhẹ hình thước thợ, với cạnh này lớn gấp
hai lần cạnh kia. Thanh có thể quay xung quanh một trục đi qua đỉnh và
vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Ban đầu thanh được giữ ở vị trí như hình m 2l O
vẽ, rồi sau đó buông ra. Hãy xác định lực do thanh tác dụng lên trục quay
ngay sau khi thanh được buông ra.

Tưởng tượng rằng khi buông tay ra hệ quay quanh O với trọng tâm G: m
y
5
OG = l
2 m 2l O x
- Gia tốc tức thời của G là: a G  a x  a y 

 1 G
cos  5

Góc  như hình vẽ:  m
sin   2
 5
Momen quán tính tại O: IO  m  2l   ml2  5ml2
2

5
Phương trình quay: 2mg l.sin   IO . (với  là gia tốc góc)
2
2 2g
 mgl 5.  5ml2    
5 5l
g
 a G  .OG 
5
 g 2mg
a x  a G .cos  5  Fx  2m.a x  5

a  a .sin   2g  F  2mg  2m.a  6mg
 y G
5
y y
5
Lực do thanh tác dụng lên trục quay sau khi buông thanh ra là:
 2mg   6mg 
2 2
2
F F F  
2
x
2
y    2 mg
 5   5  5
Fy
Góc  được xác định : tan    3    71, 60
Fx

3
LK25 TUẦN 19
Câu 2: Một vành trụ mỏng, đồng chất, bán kính R, có khối lượng M được đặt thẳng đứng trên một mặt phẳng
ngang.
a) Từ điểm A trên mặt trong của vành trụ có cùng độ cao với tâm O
người ta thả nhẹ một vật nhỏ có khối lượng m (hình vẽ). Bỏ qua ma sát ở
mọi mặt tiếp xúc. Tìm áp lực của vật lên vành khi nó xuống đến vị trí thấp
nhất. A O
b) Bây giờ vật m được gắn chặt vào điểm A. Giữ vành đứng yên trên
mặt phẳng nằm ngang khác sao cho bán kính OA nằm ngang. Tìm điều kiện R
của hệ số ma sát giữa vành và mặt phẳng ngang để vành lăn không trượt
ngay sau khi thả.
a) Do không có ma sát nên vành chỉ trượt mà không quay. Gọi v, V
lần lượt là vận tốc của m và M khi m xuống đến vị trí thấp nhất. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và cơ
mv  MV

năng ta có:  mv 2 MV 2
 mgR  
 2 2
2gR m 2gR
Giải hệ phương trình trên ta được: v  ;V
m M 1 m
1
M M
Trong HQC gắn với M, m chuyển động tròn, khi m thấp nhất thì HQC này là HQC quán tính nên :
m(v  V)2
N  mg  .
R
 2m 
Thay v, V vào ta tìm được: N  mg  3  
 M 
mR
b). Kí hiệu G là khối tâm của hệ. Ta có: OG 
Mm
Phương trình quay quanh tâm quay tức thời C:
O . G.
 
mgR  I   2MR 2  m R 2    R 
mg
2

  2  M  m aG
mg

Gia tốc của khối tâm G ngay sau khi thả hệ: a G  .CG
C
Phương trình định luật II Niutơn cho hệ :
F
theo phương ngang: F   M  m  a G .cos   M  m  .R  2 
phương thẳng đứng:  M  m  g  N   M  m  .a G .sin  3
 m2 
 N   M  m  g  OG    M  m  g 1  
 2  M  m 2 
 
F m  M  m
Điều kiện để vành lăn không trượt: F  N    
N 2M2  4Mm  m2

4
LK25 TUẦN 19
Câu 3: Một khối bán cầu tâm O, khối lượng m, được đặt sao cho mặt phẳng
của khối nằm trên một mặt phẳng nằm ngang. Một vật nhỏ có khối lượng m bay
theo phương ngang với vận tốc u tới va chạm với bán cầu tại điểm A sao cho 
A G
bán kính OA tạo với phương ngang một góc  . Coi va chạm là hoàn toàn đàn
hồi. Bỏ qua mọi ma sát. Hãy xác định theo m, u, và  :  O
a.Vận tốc của khối bán cầu sau va chạm.
b.Độ lớn xung lượng của lực do sàn tác dụng lên bán cầu trong thời gian
va chạm.
a. Gọi u1 , V lần lượt là vận tốc của vật nhỏ và bán cầu ngay sau va chạm. Véctơ
𝑢
⃗1
𝑢1 hợp với phương ngang một góc  . áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo
⃗⃗⃗⃗
𝑢
⃗ 1𝑡
phương ngang và bảo toàn cơ năng ta có: 
𝑢
⃗ 1𝑛
mu  mu1 cos   mV 
𝑢

 2 u  V  u1 cos  1  cos 2  ⃗
 mu 2
mu1 mV 2    u   u1 (1) A G 𝑉
    u  V  u1
2 2 2
2 cos 
 2 2 2  O
sin 
2
tg 2
V  u1  u1 cos  (2)
2cos  2
Phân tích: u1  u1t  u1n
Do không ma sát nên: u1t  u t không thay đổi trong suốt quá trình va chạm nên ta
có:
 
u1  cos        u sin   u  u1 cos (1  tg cot g) (3)
 2
1  cos 2 
Từ (1), (3) suy ra:  u1 cos   u1 cos (1  tg cot g)
2cos 2 
1
 tg 2  1  1  tg cot g  tg  2cot g (4)
2
u
Thế (4) vào (3) rút ra: u1 cos   (5)
1  2cot g 2
2cot g 2 2cos 2  2cos 2 
Thay (4) và (5) vào (2), ta được: V   u   u  u
1  2cot g 2 1  cos 2  1  cos 2 
2cos2 
Vậy vận tốc của khối bán cầu sau va chạm là: V  u
1  cos2 
b. Trong thời gian va chạm, khối bán cầu chịu tác dụng của 2 xung lực: 𝑋 (do vật
tác dụng) và phản xung 𝑋𝑃 (do sàn tác dụng). 𝑋𝑃
Định lý biến thiên động lượng cho khối cầu: X  X P   p  mV
= > hình vẽ .
sin 2
từ hình vẽ suy ra: Xp  mVtg   mu ⃗
𝑚𝑉
1  cos2 

5
LK25 TUẦN 19
Câu 4: Một vành tròn cứng, mảnh, khối lượng M, bán kính R đặt
trên mặt sàn ngang nhẵn. Bên trong vành có một đồng xu nhỏ khối
lượng m, bán kính r. Ban đầu tâm đồng xu cách tâm vành khoảng d.
Truyền cho đồng xu vận tốc v theo hướng vuông góc với đường
thẳng nối hai tâm như hình vẽ. Biết va chạm là tuyệt đối đàn hồi và
bỏ qua mọi ma sát. Xác định các thành phần vận tốc theo phương x
và y của đồng xu và vành ngay sau va chạm lần đầu tiên và ngay sau
va chạm lần thứ hai.

Vận tốc khối tâm của hệ không đổi trong hệ quy chiếu gắn với sàn:
mv
vG 
mM
Xét trong hệ quy chiếu khối tâm:
-Vận tốc của đồng xu (Vật 1) và của vành (Vật 2) lần lượt là:
Mv mv
v1G  v  vG  ; v2G 
mM mM
-Động lượng của hệ bằng 0 nên các vật luôn có động lượng bằng nhau
nhưng ngược chiều. ……..
- Mặt khác do bỏ qua ma sát, va chạm là đàn hồi nên sau mỗi va chạm vận tốc mỗi vật không đổi và động năng
của hệ không đổi. …….
  2 ……..
- Sau mỗi va chạm m bị bật ra như phản xạ gương vận tốc quay một góc:
Chuyển sang hệ quy chiếu gắn với sàn, thành phần vận tốc của mỗi vật:
m  Mcos2 Msin 2
v1y  vG  v1G cos2  .v; v1x  .v.
mM mM

m(1  cos2) msin 2


v2y  .v; v2x  .v.
mM mM

m  Mcos4 Msin 4
Tương tự sau va chạm lần 2 : v1y  .v; v1x  .v
mM mM

m(1  cos4) msin 4


v2y  .v; v2x  .v.
mM mM

6
LK25 TUẦN 19
Câu 5: Cho mạch điện hình vẽ. Nguồn điện có  E  8V; r  2  . Đèn
có điện trở R1  R 2  3, điện trở của ampe kế không đáng kể.
a. K mở di chuyển con chạy C đến vị trí mà R BC  1 thì đèn tối nhất.
Tính điện trở toàn phần biến trở RAB.
b. Thay R AB  12 rồi di chuyển con chạy C đến giữa (trung điểm
AB) rồi đóng K. Tìm số chỉ của ampe kế lúc này.
Giải:
a. Tính điện trở toàn phần biến trở RAB.
Đặt: R AB  R; R CB  x  R AC  R  x
3(x  3) 3(x  3)
R CD   R AD  R  x 
x6 x 6
E 8(x  6)
I 
R AD  r  x 2  (R  1)x  21  6R
Sử dụng định luật phân dòng ta tính cường độ dòng điện qua đèn
R2 24 24
I1  I  2 
R 2   x  R1   x  (R  1)x  21  6R y
Với y   x 2  (R  1)x  21  6R
Khi đèn tối nhất thì I1 nhỏ nhất thì
b (R  1)
ymax khi x     1  R  3.
2a 2
b. Tìm số chỉ của ampe kế .
Tại nút A : I  I A  I3  I A  I  I3
Đặt: R CB  R 4  6 ; R AC  R 3  6  R 234  6
R 234 .R1 E
 R AD   2  I   2A
R 234  R1 R AD  r
R1 2 1
 I2  I  A  I3  I 4  A
R1  R 234 3 3
5
 IA  A
3
Số chỉ của ampe kế là 5/3A.

7
LK25 TUẦN 19
Câu 6: Cho mạch điện có sơ đồ như ở hình HV-5.
E  15V; r  1; R  1;
Cho biết:
R1  5; R 3  10; R 4  20; R A  0.
Biết rằng, khi ngắt K ampe kế chỉ 0,2A, và khi đóng K ampe kế
chỉ số 0. Tính R 2 ; R 5 và công suất của nguồn khi ngắt K và đóng K.
Giải:

Khi k ngắt Khi k đóng

E; r C

A R B R2 R4
A B
R5
I R3 R1 R3
R1
D
D R5 R4
R E; r
IA
U DB  E  I  R  R1  r    I  I A  R 3  I A  R 4  R 5  R2 R4
I A  I5  0    R 2  10
 I  1A; R 5  20 R1 R 3
 P  EI  15W  I' 
E
 1, 25A
R  r  R12  R 34
 P  EI  18, 75W

Câu 7: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ HV-6.


E; r
R A R
B

V1

R
C D
V2
R R
HV  6
4
E = 300V; r  R ; các vôn kế có điện trở giống nhau. Cho biết Vôn kế V1 chỉ 220V. Tìm số chỉ V2.
15
Giải:
Gọi I; I1 ; I 2 là cường độ dòng điện qua nguồn, qua V1 và qua đoạn AC.
E  UAB E  UV1 300 E 11R
Ta có: UAB  E  Ir  I     R AB  R tm  r   r  1
r r R I 15

8
LK25 TUẦN 19
R  2R  R V  R V  2R  R CD  R V 8R 2  3RR V 
Mặt khác: R CD   R AB    2
3R  R V R V   2R  R CD  8R 2  6RR V  R V2
R V  8R 2  3RR V  11R 3R
Từ (1) và (2) suy ra:   R V  R  R CD 
8R  6RR V  R
2 2
V 15 4
U AB 80 U
Ta có: I 2    U CD  I 2 R CD  60V  U V2  CD  20V
2R  R CD R 3
Câu 8: Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B có cùng khối lượng riêng ρ có bán kính lần lượt là r và 2r, được treo
vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây mảnh cách điện không giãn (có khối lượng không đáng kể) có cùng chiều
dài L. Ban đầu hai quả cầu cân bằng, tích điện cho hai quả cầu điện tích 3q, chúng đẩy nhau. Hãy tính góc lệch
của các dây treo so với phương thẳng đứng. Giả thiết góc lệch nhỏ. Cho biết điện tích của mỗi quả cầu kim loại
tỉ lệ thuận với bán kính của nó.
Giải:
Theo giả thiết: điện tích của quả cầu r và 2r là
q1  q; q 2  2q.
Trọng lượng của các quả cầu r và 2r là
L 
4 4
P1  r 3g  P; P2    2r  g  8P
3 T1 
3 3
Do khối lượng các quả cầu khác nhau nên khi 1 T2
cân bằng góc lệch các dây treo cũng khác nhau. Do
Fd  2
α và β bé nên phương nối hai quả cầu có thể xem Fd
gần đúng là phương ngang. Chiếu phương trình cân
bằng lực mỗi quả cầu lên phương vuông góc với mỗi P1
sợi dây ta được: P2
Fd sin  900     P sin 
R
Fd sin 1  P1 sin   P sin   Fd  P tan 
    tan   8 tan     8
Fd sin 2  P2 sin   8P sin  Fd sin  90     8P sin  Fd  8P tan 
0

R 8R R
mà     sin       ; 
L L L
Lực tương tác điện giữa hai quả cầu là:
1/3 1/3 1/3
q2 R 3  kq 2 L  4  kq 2 L  1  kq 2 L 
Fd  2k 2  8P tan   8P  8P  R         ;    
R L 2r  2g  3rL  2g  6rL  2g 
Câu 9:
a. Một electron bị đứt ra khỏi mặt cầu kim loại bán kính R mang điện tích –Q. Khi electron đã ra xa mặt cầu, vận
tốc của nó bằng V. Tính vận tốc V0 của electron lúc vừa thoát khỏi mặt cầu.
b. Bây giờ mặt cầu nói trên mang điện tích dương q1, được bao quanh bằng một lưới kim loại bán kính a mang
điện tích dương q2, đặt đồng tâm với mặt cầu. Một viên bi nhỏ khối lượng m, mang điện tích +q bay ra khỏi mặt
cầu. Sau khi qua lưới nó bay ra xa vô cùng. Vận tốc viên bi lúc ở gần mặt cầu rất nhỏ. Tính vận tốc của viên bi
khi nó đã ở rất xa mặt cầu. Bỏ qua tác dụng của trọng trường.
Giải:
m m kQe 2kQe
a. Định luật bảo toàn năng lượng: V 2  0  V02   V0  V 2 
2 2 R mR
b. Áp dụng định lý động năng ta có:

9
LK25 TUẦN 19
m 2
a  a
kq

k  q1  q 2  
kq1

kq q q 
V  A   qE1dr   qE 2dr   q 21 dr   q dr   q dr   q 2 2 dr  kq  1  2 
R a 
2 2
2 R a R
r a
r R
r a
r
2  q1 q 2 
V kq   
m R a 
q2
Hay Điện thế do lưới điện q2 gây ra bên trong nó có giá trị như nhau và bằng gây ra tại tâm O là k . Điện thế
a
do hệ hai quả cầu gây ra khi điện tích q lúc ở gần mặt cầu là do lưới điện q2 sinh ra và do quả cầu q1 sinh ra nên
q q 
  k  1  2  . Theo định luật bảo toàn cơ năng lúc q bắt đầu rời quả cầu đến khi ra xa vô cùng là:
R a 
m 2 q q  2  q1 q 2 
V  q  kq  1  2   V  kq   
2 R a  m R a 
Câu 10: *Người ta giữ chặt một điện tích q tại điểm thấp nhất B của một mặt cầu nhẵn A
bán kính R. Tại điểm cao nhất A, một quả cầu nhỏ khác có khối lượng m, mang điện tích m,
Q.
R
a. Tìm điều kiện về giá trị của q để A là vị trí cân bằng bền của Q?.
b. Chỉ xét các dao động nhỏ của điện tích Q trong mặt phẳng hình vẽ. Chứng minh Q
dao động điều hoà. Tìm chu kì dao động. Ma sát bằng không. C
Giải
a. Tìm điều kiện về giá trị của q để A là vị trí cân bằng bền của Q?.
Chọn gốc thế năng trọng trường tại B. Khi quả cầu lệch về phía bên phải vị trí cân bằng q
một đoạn nhỏ (góc giữa đường nối Q và q với phương thẳng đứng). B
H.5
kqQ
Thế năng tĩnh điện của hai quả cầu: WE 
2R cos  A
Thế năng trọng trường của quả cầu Q: WG  2mgR cos2  m,Q
Thế năng tổng hợp của quả cầu Q:
kqQ
W  WE  WG   2mgR cos2 
2R cos 
R
Ta có: .
Tại Đây là một vị trí cân bằng của Q.
Xét đạo hàm cấp hai của W theo : C
Để A là vị trí cân bằng bền của Q, đạo hàm cấp hai của W theo tại phải
lớn hơn 0.
Từ đó ta có:
b. Chứng minh Q dao động điều hoà. Tìm chu kì dao động. Ma sát q
bằng không.
Khi quả cầu lệch góc nhỏ , vận tốc của nó là: B
Năng lượng toàn phần của quả cầu được bảo toàn:

Vì nhỏ nên
Do đó:

Lấy đạo hàm hai vế của E theo thời gian:

Vậy quả cầu Q dao động điều hoà với chu kì .

10

You might also like