You are on page 1of 14

ĐỀ SỐ 3

Câu 1. Tĩnh điện


Hai bản kim loại phẳng A và B đặt thẳng đứng, cố định, đối diện nhau, cách nhau một đoạn d. Biết d rất nhỏ
so với kích thước mỗi bản. Hai bản A, B ban đầu chưa tích điện và
được nối với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L như hình 1. Người ta
đột ngột tách ra từ một bản một điện tích dương q 0 nằm trong một lớp
mỏng vật chất và cho nó chuyển động tịnh tiến như toàn bộ với vận tốc
v không đổi theo phương vuông góc với mặt bản, đến bản kia.

A
Tìm biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm trong thời gian

L
1

h
n

H
ì
lớp điện tích còn chuyển động trong khoảng giữa hai bản A và B.

B
Giải:

Giả sử điện tích q0 được tách ra từ bản A. Tại thời điểm t, lớp mỏng điện tích q 0 cách
A

q1

bản A một đoạn x, điện tích của bản A là q1, của bản B là q2.
x

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích, có:


L
q

q1  q 2  q 0  q 2  q 0  q1 (1)
v

 q q q   q q q 
u AB   1  0  2  x   1  0  2   d  x 
q2
B

Ta có:  2 0S 2 0S 2 0S   2 0S 20S 2 0S  (2)


1
u AB   q 0d  q1d  q 0 x 
Từ (1) và (2) suy ra:  0S (3)
1
u 'AB   q '1 d  q 0 x '
Đạo hàm hai vế theo thời gian, thu được:  0S (4)
q '1  i và x '  v
với (5)
u AB  Li '  u 'AB  Li ''
Mặt khác, ta có: (6)
d
2 
Từ (4), (5) và (6) và đặt L 0S , đi đến:
''
 q v  q v  q v
i ''   i  0   0   i  0   2  i  0   0
2

 d   d   d  .
q0v
i  I0 cos  t   
Đây là phương trình vi phân, với nghiệm có dạng d .
q v
   I0  0
u
Khi t  0 thì i  0 và AB Li ' 0 , ta thu được d và    .
qv d
i  0 1  cos  t   t
Vậy d với v.

Câu 2. Điện từ
a) Cho một cơ cấu bao gồm một vòng dây cứng dẫn điện tốt
với bán kính R1 và một thanh kim loại cứng, một đầu có thể
trượt trên bề mặt vòng dây và luôn tiếp xúc với vòng dây, đầu
kia gắn cố định với một trục quay thẳng đứng đi qua tâm vòng dây. Vòng dây và thanhHình kim2a
loại cùng nằm trong
mặt phẳng ngang. Hai đầu trục quay được gá trên hai ổ trục vòng bi cố định. Trên trục của thanh kim loại có
gắng một ròng rọc bán kính R2 , khối lượng không đáng kể. Cơ cấu được đặt trong không gian có từ trường đều

B vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Người ta quấn vào ròng rọc một sợi dây dài, mảnh, nhẹ, không dãn.
Đầu dây được vắt qua một ròng rọc khác và nối vật nhỏ có khối lượng m. Vòng dây, thanh kim loại tạo thành
một mạch kín qua biến trở R và nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi như hình 2a. Ban đầu biến trở được
điều chỉnh để vật đi lên, sau đó thay đổi biến trở đến giá trị R0 để vật m được nâng lên với tốc độ v không đổi.

Gia tốc trọng trường là g . Bỏ qua mọi ma sát và momen quán tính ổ trục. Coi điện trở tiếp xúc, dây nối và
thanh kim loại là không đáng kể.
Tính R0 .
b) Cơ cấu vòng, thanh và hệ nguồn ở trên được thay thế bằng một đĩa tròn bằng nhôm có điện trở suất  ,
bán kính R1 , bề dày d. Đĩa có trục quay thẳng đứng vuông
góc với bề mặt đĩa và đi qua tâm đĩa, hai đầu trục quay
được gá trên hai ổ trục vòng bi cố định. Chỉ một phần diện
tích nhỏ của đĩa, hình vuông có tiết diện S, chịu tác dụng

của từ trường đều B vuông góc với bề mặt đĩa như hình
2b. Biết khoảng cách trung bình của vùng từ trường tác
dụng lên đĩa đến trục quay là r. Bỏ qua mọi ma sát và

momen quán tính ổ trục. Gia tốc trọng trường là g .
Hình 2b
Tính vận tốc lớn nhất của vật.

Giải:
v

a) Vận tốc của thanh kim loại là R2 .
Độ lớn suất điện động cảm ứng và cường độ dòng điện cảm
ứng chạy trong thanh kim loại là
d 1 BR 2 v
  B R12  1
dt 2 2 R2 ,
BR12 v
U
U  2 R2
I 
R0 R0 . (1)
Hình 2a
Công suất toả nhiệt của biến trở, công suất của lực căng dây tác dụng lên vật m là
PR  I 2 R0 , Pm  mgv .
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có
UI  PR  Pm  UI  I 2 R0  mgv . (2)
BR  2
BvR12 
R0  1
 U  
2mgR2  2 R2 
Thay (1) vào (2) và biến đổi ta tìm được .

b) Bỏ qua trọng lực và lực quán tính vì khối lượng của


êlectron quá bé, mỗi êlectron
Hình 2bchịu tác dụng của lực điện và lực Lo-ren-xơ
   

F  eE  e vs  B 
.
Khi quay đĩa, trong vùng có từ trường sẽ xuất hiện một điện trường xoáy. Trên thực tế, các êlectron rất mau
chóng đạt được tốc độ ổn định, vì thế hợp lực tác dụng lên êlectron gần như bằng 0, do đó
        vr
   
F  eE  e vs  B  0  E  vs  B  E  vs B  R B
2 .
Công suất toả nhiệt trên vùng có từ trường là
2
l l 1  vr 
P  RI   ( JS0 ) 2   ( ES0 ) 2   E 2 Sd   B  Sd
2

S0 S0   R2 
.
Dùng định lí động năng ta có
2 2 2
 1 2   mgv  1 v B r Sd  mv dv
mgvdt  Pdt  d  mv 
2   R22 dt .
dv
v 0
Khi max thì dt nên
2
1 vmax B2r 2
Sd  0  v  mg  R2
2
mgvmax 
 R2 2 max
B 2 r 2 Sd .

Câu 3: Tĩnh điện:


Hai tấm phẳng giống nhau tích điện đều với mật độ điện mặt tấm trên là 
và tấm dưới là -. Chúng được đặt song song và đối diện như hình 1. Tính cường M
độ điện trường tại M ở độ cao h so với tấm trên, biết M nằm trong mặt phẳng chứa •
h
hai mép và mặt phẳng đối xứng. Khoảng cách giữa các tấm d <<h << bề rộng
của các tấm.

Giải:
+ Xét mặt cắt ngang của hai tấm như hình vẽ, K là điểm giới hạn của tấm
trên, rất xa mặt phẳng vuông góc với hai tấm chứa M. Hì
+ Xét hai dải rất hẹp A1B1 và A2B2 với M, A1, A2 thẳng hàng và M, B1,B2 nh
1

thẳng hàng
+ Xem hai dải này như hai sợi dây mảnh dài với mật độ điện dài lần lượt
là 1 , 2 :
1   . A1 B1

2   . A2 B2 (1)
+ Cường độ điện trường do dải A1B1 gây ra tại M:

E1 có phương đi qua trung điểm của A B và hướng ra xa tấm trên, có
1 1

1
E1 
cường độ: 2 0 MH1 với H là trung điểm của A B .
1 1 1

+ Cường độ điện trường do dải A1B1 gây ra tại M:



E1 có phương đi qua trung điểm của A B và hướng ra xa tấm trên, có
1 1

1
E1 
cường độ: 2 0 MH1 với H là trung điểm của A B .
1 1 1
+ Cường độ điện trường do dải A2B2 gây ra tại M:

E2 có phương đi qua trung điểm của A B và hướng vào tấm dưới,
2 2

2
E1 
có cường độ: 2 0 MH 2 với H là trung điểm của A B .
2 2 2

  . A1 B1
E1  2 .MH
 0 1

 E   . A B
2 2
 2 2 0 .MH 2
(2)
A1 B1 A2 B2
 (3)
+ Ta còn có: MH 1 MH 2
  
+ Từ (2) và (3) suy ra: E1  E2  E 1   E2  0 E
, do đó M chỉ do phần
KL gây ra, nên:
 .KL
EM 
2 0 LM ( vì h>>d; b>>d )
bd bd
KL   ; KM  h 2  (b  KL) 2
d h h
KM  h 2  (b  bd / h) 2  h 2  b 2 ,
σ.b.d σ .d σ .d
EM= = ≈
2
2 πε 0 h. √ h + b 2
h2 2 πε 0 h

→ b √
2 πε 0 h 2 +1
(vì b>>h)

Câu 4: Điện và điện từ


Hai đĩa tròn giống nhau R1 và R2, mỗi đĩa có bán
kính a, khối lượng m. Chúng có thể quay không ma sát
R1 R2
xung quanh trục đi qua tâm và vuông góc mặt đĩa. Hệ
được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông 01 02
góc với mặt đĩa. Nhờ hệ thống tiếp điểm mà tâm và mép
các đĩa được nối với nhau qua một cuộn dây thuần cảm L
và tụ điện C (Hình 2). Bỏ qua điện trở thuần của mạch và
L
ma sát ổ trục. Tại thời điểm ban đầu đĩa R1 quay với tốc độ góc 0 còn đĩa R2 đứng yên. Xác định biểu thức
dòng điện qua cuộn dây và điện áp tụ theo thời gian.
Giải:
Khi R1 quay thì trong mạch có dòng điện và làm cho đĩa R 2 quay và các đĩa trỏ thành các nguồn điện ..Xét ở
thời điểm t ,suất điện động cảm ứng trong mỗi đĩa có độ lớn có
Bw1a 2 Bw2 a 2
e1= 2 (1), e2= 2 (2)
Mô men lực từ tác dụng lên mỗi đĩa có độ lớn như nhau :
a
Bia 2
ò Bi.r.dr = 2
M1= M2= 0 (3)
Phương trình động lực đối với chuyển động quay của mỗi đĩa:
d w1 Bia 2 d w2 Bia 2
J =- J =
dt 2 (4) và dt 2 (5)
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho hệ ta có :
J w0 2 J w12 J w22 Li 2 q 2
= + + +
2 2 2 2 2C (6)
Đạo hàm theo thời gian và thay (3,4) ta có biểu thức :
Ba 2 di q
(w1 - w2 ) + L + = 0
2 dt C
Ba 2 d w1 d w2 d 2i dq
( - )+ L 2 + = 0
hay ta có biểu thức : 2 dt dt dt Cdt
dq
Mặt khác i= dt nên ta có phương trình
d 2i B 2a4 1
2
+( + )i= 0
dt 2 JL LC ( 7)
B2a4 1
w= +
Phương trình có nghiệm i= I0 cos(t+ 1 ) (8) trong đó tần số góc dao động của dòng điện 2 JL LC
(8), phương trình điện tích của tụ
t

ò idt
q= 0 hay q = q0 cos(t+ 2 )
i=0
Từ điều kiên ban đầu t = 0 [ q=0
Ta có phương trình dòng điện chạy qua cuộn dây và điên tích của tụ :
Ba 2 w0 Ba 2 w0
sin wt (9) 2
(1- coswt ).(10)
i = 2 Lw và q = 2 Lw
Ba 2 w0
2
(1- coswt ).(11)
Hiệu điện thế của tụ điện u = 2 LC w

Câu 5: Phương án thực hành


Một thí nghiệm vật lý gồm các thiết bị sau: 01 nguồn điện một chiều, dây
điện, 01 điện cực nhôm hình dạng vòng tròn bán kính R = 6,5 cm, 01 điện cực
trụ bán kính 1,2 mm, 01 Vôn kế, đĩa sứ chứa chất điện phân. Được bố trí như hình bên. Ta nghiên cứu sự thay
đổi điện thế phụ thuộc vào khoảng cách tới điện cực dương.Lấy điện thế cực âm bằng 0. Khoảng cách r tính từ
cực dương.
 
J E
a. Khi có dòng điện, véctơ mật độ dòng điện tương đương với vectơ cường độ điện trường , vì vậy
nghiên cứu sự phân bố dòng điện có thể rút ra kết luận về cấu trúc điện trường. Hãy lập luận để chỉ rõ khi có sự
phân bố đối xứng của dòng điện thì điện thế có thể tính theo công thức:
r
(r)  A  Bln  
 r0  trong đó A,B là hằng số.
r0 là "bán kính hiệu dụng" gần đúng bằng bán kính điện cực trụ.
b. Thực nghiệm thu được bảng sự phụ thuộc điện thế vào khoảng cách tới tâm
r (cm) 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 5 5,5 6
φ (V) 5,43 3,87 3,01 2,41 1,99 1,65 1,37 1,14 0,92 0,73 0,56 0,41
Hãy chỉ ra bảng số liệu trên thể hiện tính đúng đắn của công thức lí thuyết. Từ đó, xác định các hệ số A
và B.
a.
Vì mật độ dòng điện phân bố trên đĩa phân tán đều từ tâm ra
nên mật độ dòng điện tỉ lệ nghịch với chu vi vòng tròn với tâm
là tâm đĩa bán kính bằng khoảng cách tới tâm: j  1/r
Vì mật độ dòng điện tương đương với cường độ điện trường
nên:
E = a/r với a là một hằng số.
Điện thế tại điểm cách tâm r sẽ được tính là:
r
r
    Edr  a ln A
r0
r0
r0 : bán kính của đĩa
r
(r)  A  Bln
Vậy:
r0
a. Lập bảng xử lý:

r
ln
Vẽ đồ thị  phụ thuộc
r0 , lấy r = 0,12cm.
0
Kết quả: sự phụ thuộc tuyến tính, khẳng định sự đúng đắn của công thức (1).

Từ đồ thị ta xác định được: A = 8,1 V B = -1,99 V


Câu 6. Dao động cơ
Hai vật khối lượng m và 2m được gắn vào hai đầu của hai lò xo nhẹ, có độ cứng lần lượt là 2k và k như
hình vẽ. Hai lò xo cùng có chiều dài tự nhiên L. Khoảng cách giữ hai đầu cố định
của hai lò xo là 2L. Ban đầu hai vật được giữ để chiều dài của mỗi lò xo là L/2
rồi thả nhẹ đồng thời. Hai vật va chạm xuyên tâm và dính vào nhau . Tìm vận tốc
lớn nhất của hai vật sau khi va chạm. Bỏ qua mọi ma sát.
Đáp án:
Giải
Chọn trục Ox có gốc O là điểm chính giữa hai tường, chiều dương hướng từ trái qua phải.
Gốc thời gian lúc thả hai vật.
Phương trình dao động của hai vật:
L 2k
x1   cos( t)
2 m
L k
x2  cos( t)
2 2m
Hai vật va chạm khi x1 = x2
 2m
to 
Tìm được thời điểm đầu tiên va chạm 3 k

Thế to, tìm được vào thời điểm ngay trước va chạm, hai vật có cùng tọa độ xo  L / 4

L 2k 3
v1 
Vận tốc của hai vật ngay trước va chạm: 2 m 2 ;
L k 3
v2  
2 2m 2 = -v1/2
Gọi u là vận tốc hai vật ngay sau va chạm, ap dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:
mv  2mv2
u 1
m  2 m = 0.
Sau va chạm, hệ tương đương vật có khối lượng M = 3m, gắn vào lò xo có độ cứng ko = 3k, chiều dài tự nhiên L.
ko k
 
Hệ dao động điều hòa với tần số góc M m.
Thời điểm ngay sau va chạm vật có vận tốc bằng 0 và lò xo đang biến dạng là L/4
L k
vmax   xo 
Vận tốc cực đại của hai vật sau va chạm là 4 m
Câu 7 .Quang hình
Mặt cầu S có tâm nằm trên Ox, mặt cầu này ngăn cách hai môi trường
y
quang học đồng chất có chiết suất là n và n’ (Hình 3.1). B
1. Các tia sáng song song với trục Ox (trục quang học) sau khi bị khúc xạ qua
OF
mặt S giao nhau tại một điểm nằm trên Ox. S gọi là mặt khúc xạ lý tưởng. Tìm
x
(
( n
B
n ’
) )
nh
3.
’ ’ 1
phương trình của cung BB nếu các tia sáng hội tụ tại F (Hình 3.1), các giá trị n, n , OF = f đã biết. Xét trường hợp
n = n’ và phân tích kết quả.
2. Mặt cầu của các thấu kính hội tụ ánh sáng tại một điểm nếu các tia sáng đi gần trục chính. Nếu muốn hội
tụ một chùm sáng rộng hơn thì phải dùng các mặt cầu khúc xạ lí tưởmg. Hãy xác
y
định độ dày nhỏ nhất (ở phần tâm) của một thấu kính hội tụ phẳng – lồi có chiết
suất n = 1,5; bán kính R = 5 cm (Hình 3.2) để có thể hội tụ tại F một chùm sáng
rộng, song song với trục chính chiếu vuông góc với phần mặt phẳng. Biết OF = f = O F 12
cm. x
Giải
y y
H
A’ A B A A ìn
y F y’ F h
O x x Ox O x 3.
(n’) ’
2
(n)
1. B’ Ta xem các tia song song với trục x xuất phát từ F ’ ở
rất Hình 3.1 xa Hình O. Quang trình của tất cả các tia từ F đến F ’. Một tia
3.2 chiếu đến điểm A có hoành độ x, tung độ y thì có
quang trình :
L = n. F’A + n’ . AF = const (1)
’ ’ ’ ’ ’ ’  ’ ’ 
Vì F A = F A + A A và F A F O L’ = n. A’A + n’. AF = const (2)
( f  x) 2  y 2
- Từ hình 2.1 : AA’ = x; AF = (3)

Từ (2) và (3) ta có : L  nx  n ( f  x)  y  const (4)


' ' 2 2

Với tia trùng với trục Ox : L’ = n’.OF = n’f (5)

Từ (4) và (5) : nx  n ( f  x )  y  n f
' 2 2 '
(6)
Biến đổi ta được : (n  n ) x  n y  2n (n  n) fx  0
'2 2 2 2 2 ' '
(7)
Đó là phương trình của elíp. Vậy mặt S là mặt elipxoit tròn xoay.
- Khi n’ = - n thì từ (7) : y2 = 4fx (8) mặt S là parabol phản xạ ánh sáng.
2. Từ kết quả câu 1 và hình 2.2 : n.OO + OF – OO’ = AA’ + AF; OO’ = d

nx  ( f  x)2  y 2  f  (n  1)d
(9)
(f R )  f 2 2
 2 cm
Với y = R ; x = 0 thì d =  n  1
Câu 8: Cơ học vật rắn
Một quả cầu bán kính b đang nằm yên ở trên một quả cầu cố định bán kính a, a>b, vị trí ban đầu θ=0 0. Quả cầu
bên trên di chuyển nhẹ để nó lăn dưới tác dụng của trọng lực như hình bên. Hệ số
ma sát nghỉ µs>0, hệ số ma sát trượt µ=0.
a)Viết phương trình chuyển động lăn thuần túy của quả cầu phía trên từ đó rút ra
phương trình chuyển động theo  và θ khi quả cầu lăn không trượt.


b)Tìm phương trình liên hệ  và θ từ đó tìm sự phụ thuộc của θ theo t, giả sử 0<

θ(0)<< θ(t).
dx x
  x
 2 ln tan  
4
sin  
Sử dụng 2
Giải:
a)Ban đầu O,A,O’,B ở trên cùng đường thẳng đứng. Khi quả cầu bên trên lăn được góc  thì tâm của nó dịch
chuyển được đoạn θ.OO’. Điều kiện cho chuyển động lăn thuần túy:
(a+b).θ=b.  .
Phương trình chuyển động của quả cầu bên trên là:
m(a+b)  =mgsinθ-f


I  =2mb2  /5=fb,


với f là lực ma sát nghỉ trên mặt cầu. Khi quả cầu lăn không trượt, ta có: (a+b).  =b.  .

5 g sin 
 
Vậy ta được 7( a  b)

1 d 2 10 gcos
   2   C
b)Sử dụng 2 d  , từ phương trình trên ta được 7( a  b ) .
10 g 10 g (1  cos )
C  2 
Với  =0 tại θ=0 rút ra
 7( a  b) => 7( a  b) .
20 g 
sin
 = 7(a  b) 2
 t
d 20 g
   7(a  b) 0 dt
0 sin

Tại t=0, θ0=θ(0) => 2


  
 tan 4 
ln 
  5g
 tan 0 
  4  =kt, với k= 7( a  b)
  
  4 arctan  ekt tan 0 
ta được  4 .

Câu 9: Cơ học thiên thể


Sự đi qua của sao Kim là hiện tượng khi sao Kim ở vị trí giữa Mặt trời và Trái đất. Trên hình bên, hai người
quan sát ở hai vị trí A, B khác nhau trên Trái đất, sao Kim xuất hiện như hai điểm đen phân biệt A’ và B’ trên
bề mặt Mặt trời.
a)Giả sử chu kỳ quay của sao Kim quanh Mặt trời là
225 ngày, tính tỉ số aE/aV, với aE, aV là khoảng cách
A’’
trung bình từ Trái đất và sao Kim đến Mặt trời. Sao Kim-V
b)Vào ngày sao Kim đi qua, hai người quan sát tại B A
B’
và B với khoảng cách địa lý của hai điểm A, B là
1800km, B ở 370 Tây Nam của điểm A. Tính
khoảng cách A’B’. A
Mặt trời
Trái đất
c)Một người quan sát khác thấy đường kính Mặt trời bằng 290 lần khoảng cách giữa hai điểm đen A’B’. Tính
đường kính của Mặt trời.
d)Tính hiệu thời gian (theo đơn vị phút) sao Kim đi qua theo quan tại điểm A và B.
Giải:
aE3 3652
3
 2
a)Theo định luật 3 Keple: V 225 => aE/aV=1,3806.
a
A ' B ' A 'V A 'V 1
  
b) AB AV AA '  A 'V a E / aV  1 =2,6273.
=>A’B’=4729 km.
c)Đường kính của Mặt trời là: A’B’.290=1,37.106 km.
d)Gọi vE là vận tốc của Trái đất quanh Mặt trời. Khối lượng Mặt trời là MS
Sử dụng công thức v2=GMS/r.
vE a E / aV
Vận tốc của sao Kim bằng =1,175 vE.
v a /a
Quan sát từ Trái đất thì vận tốc của sao Kim là E E V -vE= 0,175 vE; vận tốc của Mặt trời là –vE. Chiếu lên
bề mặt của Mặt trời, vận tốc của bóng sao Kim là 0,175 vE. aE/aV=0,2416 vE.
Do đó vận tốc của bóng tối sao Kim quét trên bề mặt Mặt trời là
vE 
  
aE / aV  1 aE / aV  1
 =1,2416 vE.
vE=2πrE/TE=29886 m/s.
4729
Hiệu thời gian cần tìm là : 1, 2416  29886 =127 s=2,13 phút.

Câu 10: Nhiệt học: Phương trình trạng thái, nguyên lí I


Một mol khí lí tưởng lưỡng nguyên tử thực hiện chu trình biến đổi khí trong đó p phụ thuộc tuyến tính
vào thể tích (gồm bốn đoạn thẳng như hình vẽ), (12) và (34) đi qua gốc toạ độ. Các điểm 1, 4 có cùng nhiệt độ
T1 = 300K , các điểm 3, 2 có cùng nhiệt độ T2 = 400K, các điểm 2 và 4 có cùng thể tích V. Xác định công của
chu trình.
0

p
(1)

( 2)
V (l)

(4)

(3)

Giải:
* Quá trình 12 : p=aV với a là hằng số
p1 p2 pV pV
a   1 21  2 2 2
V1 V2 V1 V2
RT1 RT2 V T
 2
 2  1  2
V1 V2 V2 T1
* Quá trình 34 : p= b V với là hằng số
p3 p4 pV pV RT RT V T V1 V2 V2
b   3 23  4 24  23  24  3  2  V3  2
V3 V4 V3 V2 V3 V4 V2 T1
 Nhận xét : V2 = V3 V1 Công của
khí trong các quá trình :
( p1  p2 )(V1  V2 ) p1V1  p2V1  p1V2   p2V2 1
A12  S ABCD    R (T2  T1 )
2 2 2
( p3  p4 )(V3  V4 ) p3V3  p4V3  p3V4  p4V4 1
A34      R (T2  T1 )  A12   A34
2 2 2
( p  p3 )(V3  V2 ) p2V3  p3V3  p2V2  p3V2 1
A23  2   ( p2V3  p3V2 )
2 2 2
( p4  p1 )(V1  V4 ) p4V1  p1V1  p4V4  p1V4 1
A41    ( p4V1  p1V4 )
 2 2 2
 Công của khí trong chu trình :
1 V V 1 V V
A  A12  A34  A23  A41  A23  A41  RT2 ( 3  2 )  RT1 ( 1  2 )
2 V2 V3 2 V2 V1
V1 T V3 T nR (T22  T12 )
 2  2 A  839, 61( J )
V2 T1 V2 T1 2 T1T2
Vì ; nên
Câu 11: Phương án thực hành nhiệt
1) Mục đích thí nghiệm:
Có một bình nước nóng đậy kín, chỉ có thể lấy được nước ra qua một vòi có khoá. Cần làm thí nghiệm
để xác định nhiệt độ của nước trong bình.
2) Thiết bị thí nghiệm:
a) Một ống nghiệm nhỏ, dung tích khoảng 30 cm3.
b) Nhiệt kế thuỷ ngân chia độ đến 0,10C.
c) Bút dạ viết được lên thuỷ tinh.
d) Đồng hồ bấm giây.
3) Yêu cầu xây dựng phương án thí nghiệm:
a) Trình bày cơ sở lý thuyết. Viết các công thức cần thiết.
b) Trình bày một phương án thí nghiệm để xác định nhiệt độ của nước trong bình, trong hai trường hợp
sau:
- ống nghiệm được bọc ngoài bằng bông cách nhiệt tốt.
- ống nghiệm được bọc ngoài bằng bông cách nhiệt không tốt.
c) Tìm công thức tính sai số của nhiệt độ đo được.

Đáp án:
Đo nhiệt độ của nước:
1) Ống nghiệm cách nhiệt tốt:
- Dùng bút đánh dấu một vạch chuẩn trên ống nghiệm.
- Đặt nhiệt kế trong ống nghiệm, đọc nhiệt độ ban đầu T0 (T0 ~ nhiệt độ phòng)
- Cho nước vào lần thứ nhất đến vạch chuẩn, xác định được nhiệt độ cân bằng trên nhiệt kế là T1.
Gọi C0 là nhiệt dung của nhiệt kế + ống nghiệm.
C1 là nhiệt dung của nước rót vào ống.
Ta có C0(T1-T0) = C1(T-T1) (1)
T là nhiệt độ của nước trong bình.
- Đổ nhanh nước cũ đi, rót nước mới vào, nhiệt kế chỉ T2:
C0(T2-T1) = C1(T-T2) (2)
Chia (1) cho (2) ta được:
T1  T0 T  T1 T2 T0  T12
  T
T2  T1 T  T2 T2  T0  2T1
2) Ống nghiệm không cách nhiệt tốt:
- Khi đổ nước vào lần 1 và đợi cho cân bằng nhiệt, thì nhiệt độ chỉ T 1’ (không phải là T1) vì một phần
nhiệt mất ra môi trường.
Để có T1, dùng cách hiệu chỉnh nhiệt độ: vẽ đồ thị biểu diễn T 1’ theo thời gian t. Lấy t = 0 là lúc rót
nước vào.
- Khi đổ nước vào lần 2 thì nhiệt độ tăng từ T1’ đến T2’. Cũng dùng cách hiệu chỉnh nhiệt độ như trên để
xác định T2
- Các phương trình là:
C0(T1-T0) = C1(T-T1) T
T
C0(T2-T1’) = C1(T-T2) 1 ’
1
T2 T0  T1T1 '
T
T2  T0  T1  T1 ' T
1’
T
0

0 1 2 3 4 5 6
t (ph)
c) Sai số:
T  T2 T0  T1T1 '  T2  T0  T1 'T1 
 
T T2 T0  T1T1 ' T2  T0  T1  T1 '

(T2T0) = T2T0 + T0T2 ; (T1T1’) = T1T1’+ T1’T1

T 1
  T2 T0  T0 T2  T1T1 'T1 ' T1 
T T2 T0  T1T1 '
1
  T2  T0  T1 'T1 
Suy ra: T2  T0  T1  T1'

Câu 12: Quang lí:


Xét hệ giao thoa Y – âng, hai khe song song S 1, S2 cách nhau một khoảng a = 2 mm, màn quan sát E cách mặt
phẳng chứa hai khe một khoảng D = 2 m. Hệ thống khe – màn được đặt trong không khí. Nguồn sáng S là dây
tóc thẳng hình trụ có đường kính rất nhỏ của một bóng đèn điện được đặt trước hai khe S 1, S2. Trong thí nghiệm
dây tóc luôn đặt song song với hai khe S1, S2. Ban đầu S đặt tại So cách đều S1, S2.
1. Đặt trước hai khe một tấm kính lọc sắc, chỉ để lọt qua bức xạ có bước sóng 0,500 m. Miền quan sát được
hình ảnh giao thoa có dạng đối xứng, khoảng cách giữa hai vân ngoài cùng là 20 mm.
a) Xác định hiệu khoảng cách từ khe S2 và khe S1 tới vị trí vân sáng bậc 3 trên màn.
b) Xác định số vân sáng, vân tối quan sát được trên màn.
2. Ánh sáng phát ra từ dây tóc bóng đèn là ánh sáng trắng, gồm các ánh sáng đơn sắc nằm trong dải 0,400 m ≤
 ≤ 0,750 m được chiếu vào hai khe Y – âng. Xác định số bức xạ và bước sóng của từng bức xạ cho vân sáng
trùng nhau tại vị trí vân sáng bậc 5 của ánh sáng đỏ có = 0,750 m.
3. Tại vị trí vân sáng trung tâm ban đầu O trên màn E, đặt một máy thu quang điện có độ nhạy cao. Cho nguồn
sáng S dịch chuyển trong mặt phẳng P song song với mặt phẳng chứa hai khe S 1, S2 với tốc đô không đổi v = 1
cm/s như hình vẽ bên. Hãy xác định tần số dao động của dòng quang điện trong
máy thu khi nguồn sáng còn0 ở gần trục SoO. Biết rằng nhờ kính lọc sắc, ánh
sáng tới hai khe có bước sóng  = 0,400 m, nguồn sáng S cách mặt phẳng
chứa hai khe S1, S2 là l = 1 m. Coi cường độ dòng quang điện tỉ lệ với cường độ SPSSolD
1E
2
sáng tại O.
Hướng dẫn giải O
+ Để điểm M là vân sáng thì hiệu quang trình đến M phải có dạng  = k, từ
đó tìm được hiệu quang trình của vân sáng bậc 3.
+ Hai vân sáng ( hoặc 2 vân tối) liên tiếp cách nhau một khoảng vân. Do đó, nếu tìm số khoảng vân trong
trường giao thoa thì sẽ tìm được số vân sáng, vân tối.
D
xk
+ Điều kiện để quan sát được vân sáng là tọa độ x có dạng: a . Từ đó, với x xác định, mỗi giá trị của k
nguyên có một giá trị của  thỏa mãn. Chặn các giá trị của , kết hợp điều kiện k nguyên, ta sẽ tìm được bước
sóng của bức xạ cho vân sáng tại vị trí vân sáng bậc 5 của ánh sáng đỏ có  = 0,750 m.
+ Viết biểu thức hiệu quang trình đến điểm M khi nguồn S dịch chuyển một đoạn h so với vị trí S o trên trung
trực của S1S2. Áp dụng điều kiện tại M là vân sáng  = k. Xét trường hợp tại O: x = 0. Từ đó tìm được thời
gian S dịch chuyển để O lại là vân sáng  tần số dao động của dòng quang điện trong máy thu.
Giải
1.a) Ta có hiệu quang trình:
 = 3 = 1,5 m
D
i  0,5mm
b) + Khoảng vân: a
+ Hai vân ngoài cùng là hai vân sáng, L = 40i  Trên màn quan sát được 41 vân sáng và 40 vân tối.
2.+Điều kiện để các vân sáng trùng nhau:
D D 5 5  0, 75
xk  5  o  k   5o    o 
a a k k (1)
5  0, 75
0, 4     0, 75
+ Mà 0,400 m ≤  ≤ 0,750 m  k  k =5, 6,7,8,9
Lần lượt thay các giá trị của k vào biểu thức (1), ta được các giá trị của bước sóng là 0,625 m; 0,536 m;
0,469 m; 0,417m;
3. Khi nguồn S dịch chuyển so với So một đoạn h thì
+ Hiệu quang trình tại M:
ax ah

δ = SS2 - SS1+ S2M - S1M = (d2 – d1)+ (d1’- d2’) = D l SPSSolD
1 E
2

O
ax ah λD Dh
  + = kλ  x = k -
+ Để tại M là vân sáng:  = k D d a l
+ Đặt máy thu quang điện tại O. Dòng quang điện trong máy thu đạt cực đại khi tại O là vân giao thoa cực đại,
λD Dh ah
  xO = k -  0  k 
tức tại O là vân sáng. Do đó: a l l
ah avt λl
kλ = =  t=k
Mà h = vt  l l av
λl
Δt = t k+1 - t k =  0, 02 s
 sau những khoảng thời gian av thì tại O lại là vân sáng
Do đó, chu kìdao động của dòng quang điện trong máy thu khi nguồn sáng còn ở gần trục S oO là T = 0,02 s 
Tần số f = 1/T = 50 Hz.

Câu 13 (quang lí): Hiện tượng giao thoa ánh sáng với lưỡng gương Fre – nen
Cho hệ 2 gương Frê - xnen đặt nghiêng nhau một góc α = 10’.
S
Khoảng cách từ giao tuyến I của hai gương đến khe sáng S và đến
r L
màn E lần lượt là r = 0,5 m và L = 1,5 m. Nguồn phát ra ánh sáng có S P
bước sóng  = 0,52 m. Biết các gương có kích thước đủ lớn để số M E
1 I
vân quan sát được trên màn là lớn nhất. 2 d
1
a) Tính khoảng cách giữa hai ảnh S1S2 qua hai gương. H 0
b) Tính khoảng vân và số vân sáng quan sát được trên màn E. M
S Q
c) Dịch chuyển S một đoạn nhỏ s = 1 mm trên cung tròn tâm I và 2
2
bán kính r. Tìm độ dịch chuyển của hệ vân.
Hướng dẫn giải
+ Vẽ ảnh của S là S1, S2 qua hai gương M1, M2. Từ hình vẽ và áp dụng công thức gần đúng cho hàm sinα, cosα
( với α nhỏ) xác định được khoảng cách giữa S1, S2 và độ rộng của trường giao thoa.
+Sau đó,áp dụng bài toán giao thoa với khe Y – âng.

Giải

a) Khoảng cách giữa hai ảnh S1S2 là : a = 2rα = 2,9 mm


b) Độ rộng cực đại của vùng giao thoa là:
+ b = PQ = 2Lα = 8,7 mm
+D=r
D (L  r)
i   0,36mm
+ Khoảng vân : a 2r
b
N=2    1  19
+ Số vân sáng quan sát được:  2i 
ΔsL
Δy = = 3 mm
c) Hệ vân dịch chuyển : r .

You might also like