You are on page 1of 22

BÀI TẬP CƠ HỌC CƠ SỞ 1

BÀI TẬP PHẦN THU GỌN HỆ LỰC

Bài 1. Cho hệ lực đặt tại các đỉnh D’, D và B’ của hình lập phương cạnh a như hình vẽ.
Biết F1 = 2F, F2 = 2F, F3 = F. Hãy xác định.
a. Véc tơ chính của hệ lực.
b. Véc tơ mô men chính của hệ lực đối với điểm A.
c. Dạng tối giản của hệ lực.

Bài 2. Cho hình lập phương cạnh a (ABCDA’B’C’D’) và hệ lực . Trong đó đặt tại

D và hướng theo DB, đặt tại B’ và hướng theo B’C, đặt tại B và hướng theo BA’.

. Hãy xác định.


a. Véc tơ chính của hệ lực.
b. Véc tơ mô men chính của hệ lực đối với điểm A.
c. Dạng tối giản của hệ lực.

z
z
B’
B’ A’
A’
F3

F2
D’
D’ C’
C’
F1 F3
AO B y
AO B y

F1
F2 D C
D C
x Hình 2
x Hình 1
BÀI TẬP PHẦN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA HỆ LỰC PHẲNG
Bài 3. Vật rắn O trọng lượng P (coi như một chất điểm) được giữ cân bằng bởi dây OA tạo với phương
thẳng đứng một góc α và dây OB nằm ngang. Xác định lực căng của các sợi dây theo P và α.

Bài 4. Quả cầu đồng chất trọng lượng P nằm cân bằng nhờ tựa lên hai mặt phẳng nghiêng nhẵn vuông góc
với nhau như hình vẽ. Một trong hai mặt phẳng tạo với mặt phẳng ngang một góc α. Hãy xác định phản
lực do các mặt phẳng tác dụng lên quả cầu theo P và α.

O
A B
B
P

Hình 3
Hình 4

Bài 5. Quả cầu đồng chất trọng lượng P tựa vào tường nhẵn thẳng đứng và được buộc vào sợi dây AB,
dây tạo với tường một góc α. Hãy xác định lực căng của sợi dây và phản lực của tường lên quả cầu theo P
và α.

Bài 6. Bên trong mặt bán cầu lõm nhẵn tâm O có chất điểm A nằm cân bằng nhờ dây AB như hình vẽ.
Cho biết chất điểm có trọng lượng P và góc giữa OA với phương ngang là α. Xác định lực căng của dây
và phản lực do mặt cầu tác dụng lên chất điểm theo P và α.

Bài 7. Quả cầu đồng chất tâm O, trọng lượng 60 kN bán kính R = 1 m cân bằng nhờ tựa lên hai gờ nhẵn
A, B như hình vẽ. Biết AB nằm ngang và AB = 1,6 m. Xác định áp lực của quả cầu lên hai gờ A và B.

O B
A P
A B
O C
A
P

Hình 7
Hình 6
Hình 5
Bài 8. Cho hai thanh trọng lượng không đáng kể AB và BC liên kết bản lề trụ với nhau. Trục của bản lề
được buộc dây, đầu kia của dây treo vật trọng lượng Q. Hãy xác định lực do các thanh tác dụng vào trục
của bản lề B trong 3 trường hợp dưới đây.

a. AB và CB liên kết bản lề với sàn ngang và cùng tạo với sàn góc 45 0.
b. AB và CB liên kết bản lề với tường thẳng đứng, AB nằm ngang còn CB tạo với tường góc 30 0.
Xem hình vẽ.
c. AB và CB liên kết bản lề với tường thẳng đứng, AB nằm ngang còn CB tạo với tường góc 30 0.
Xem hình vẽ.

A
A C B

B
Q
B

Q C
Hình 8a Hình 8c
Hình 8b
Q

Bài 9. Thanh AB trọng lượng không đáng kể cân bằng nằm ngang nhờ liên kết với nền bằng gối cố định
A và gối di động B. Gối di động B có thể di động trên mặt phẳng ngang. Lực P tác dụng vào trung điểm C
của thanh và có phương tạo với thanh một góc 450. Xác định phản lực tại A và B.

Bài 10. Thanh AB trọng lượng không đáng kể cân bằng nằm ngang nhờ liên kết với nền bằng gối cố định
A và gối di động B. Gối di động B có thể di động trên mặt phẳng nghiêng tạo với mặt phẳng ngang một
góc 450. Lực P tác dụng vào trung điểm C của thanh và có phương tạo với thanh một góc 45 0. Xác định
phản lực tại A và B.
P P
A C 45O B C 45O B
A

45O
Hình 9 Hình 10

Bài 11. Thanh gấp khúc ABCD cân bằng nhờ liên kết với nền bằng gối cố định A và gối di động D.
Thanh được bỏ qua trọng lượng và chịu tác dụng của lực P có phương nằm vuông góc với AB tại B. Cho
biết ABCD là hình chữ nhật có các kích thước AB = a, AD = 2a. Hãy xác định phản lực tại A và B.

Bài 12. Hai thanh gấp khúc bỏ qua trọng lượng AC và CB liên kết với nhau bằng bản lề C và liên kết với
nền bằng các gối cố định A và B. Thanh AC chịu tác dụng của lực P. Biết ABED là hình chữ nhật và
AB = 2a, AD = DC = a. Hãy xác định phản lực tại A và C.

P B C P D C E

A D A B

Hình 11 Hình 12
Bài 13. Thanh OA bỏ qua trọng lượng cân bằng nằm ngang nhờ liên kết bản lề với tường và liên kết với
dây CB. Tại đầu A có lực tác dụng P thẳng đứng. Biết dây CB tạo với thanh một góc 30 0. OB = 2AB. Hãy
xác định phản lực tại O và lực căng của sợi dây CB.

Bài 14. Thanh OA bỏ qua trọng lượng cân bằng nằm ngang nhờ liên kết bản lề với tường và liên kết với
dây CB. Tại đầu A có lực tác dụng P thẳng đứng. Biết dây CB vuông góc với thanh. OB = 2AB. Hãy xác
định phản lực tại O và lực căng của sợi dây CB.

C P
P
30O B B
A A
O O
Hình 13 Hình 14

Bài 15. Dầm đồng chất BC nằm ngang dài 4 m, trọng lượng 5 kN được chôn vào tường dầy AB = 0,5 m.
Cho biết liên kết giữa thanh với tường tại A và B đều là liên kết tựa lý tưởng. Lực P = 40 kN tác dụng có
phương vuông góc với dầm tại C. Xác định phản lực tại A và B.

Bài 16. Hai thanh cong giống nhau, bỏ qua trọng lượng, AC và CB liên kết bản lề với nhau tại C và liên
kết với nền bằng hai gối cố định A và B. Thanh AC chịu tác dụng của lực P thẳng đứng. Biết AB nằm
ngang và ACB có dạng nửa đường tròn tâm O bán kính R, khoảng cách từ phương của lực P đến đường
thẳng OC là R/2. Hãy xác định phản lực tại A và C.
P C

P
B R/2
C A
Hình 15 A B
O
Hình 16

Bài 17. Thanh AB trọng lượng không đáng kể cân bằng nằm ngang nhờ liên kết ngàm vào tường tại A.
Thanh chịu tác dụng của hệ lực phân bố đều cường độ q = 1,5 kN/m có phương vuông góc với thanh,
ngẫu lực mô men M = 2kN.m và lực tập trung P = 4kN. Các kích thước cho như trên hình vẽ. Hãy xác
định phản lực tại ngàm A.

Bài 18. Xác định phản lực tại ngàm O của thanh nằm ngang trọng lượng không đáng kể có kích thước và
chịu lực như hình vẽ.
q1
q q2
M M
B O
A
A P
3m 2m 45O P 4,5m 3m
30O
Hình 17
Hình 18
Bài 19. Thanh AB đồng chất có trọng lượng P nằm cân bằng trong mặt phẳng thẳng đứng nhờ liên kết gối
cố định A và liên kết thanh BC. Biết AB và BC cùng tạo với phương ngang AC một góc 45 0. Xác định
phản lực tại A và B.

Bài 20. Thanh AB được bỏ qua trọng lượng, cân bằng nằm ngang nhờ liên kết với nền bằng gối cố định A
và gối di động B. Thanh chịu tác dụng của ngẫu lực có mô men M = 6 kN.m và lực tập trung P = 2kN
vuông góc với thanh tại C. Cho biết AB = 3,5 m, BC = 0,5 m. Hãy xác định phản lực tại A và B.
C

M P
A B
C
A B
Hình 20
Hình 19
Bài 21. Xác định phản lực tại ngàm A của thanh nằm ngang trọng lượng không đáng kể có kích thước và
chịu lực như hình vẽ.

Bài 22. Xác định phản lực tại ngàm A của thanh nằm ngang trọng lượng không đáng kể chịu lực như hình
vẽ. Cho biết AB = 4 m, BC = CD = 3 m.

P q
M q P
60O
B B 45O A
A
D C
2m 2m 3m M2
M1
Hình 22
Hình 21

Bài 23. Dầm cân bằng nằm ngang nhờ các liên kết dây OA, O 1B và O2C. Trọng lực của dầm đặt tại D và
có độ lớn 42 kN. AD = 4 m, DB = 2 m, BE = 1 m. Các kích thước khác cho trên hình vẽ. Hãy xác định
lực căng của các sợi dây.

Bài 24. Thanh AB độ dài l bỏ qua trọng lượng chịu tác dụng của lực P thẳng đứng tại B. Thanh cân bằng
trong mặt phẳng thẳng đứng nhờ tựa vào tường nhẵn thẳng đứng tại A và tựa vào gờ nhẵn C. Xác định
phản lực tại A, C và khoảng cách AC. Cho biết thanh tạo với phương ngang một góc α.

B
O
O1 O2
C P

A D 60O B E C 45O

A
H Hình 24
Hình 23
Bài 25. Thanh đồng chất AB có độ dài l, trọng lượng P nằm cân bằng trong mặt phẳng thẳng đứng nhờ
liên kết bản lề với nền đất tại A và liên kết dây mềm BC. Cho biết AB và CB tạo với phương ngang các
góc α và β. Hãy xác định phản lực tại A và lực căng của dây BC.

Bài 26. Dầm đồng chất AB có độ dài l, trọng lượng P nằm cân bằng trong mặt phẳng thẳng đứng nhờ tựa
lên hai cột tại A và B như hình vẽ. Hãy xác định phản lực tại A và B.
B
C

A
B

Hình 25 Hình 26

Bài 27. Thanh AB có độ dài l = 2 m được bỏ qua trọng lượng, cân bằng nằm ngang nhờ liên kết ngàm
trượt tại A và liên kết gối di động tại B. Gối di động B có thể di động trên mặt phẳng nghiêng tạo với
phương ngang một góc α = 300. Thanh chịu tác dụng của lực F = 20 kN thẳng đứng đặt tại trung điểm C.
Hãy xác định các thành phần phản lực tại A và B.

Bài 28. Thanh gấp khúc ADC cân bằng nhờ liên kết ngàm trượt tại A và liên kết thanh tại C. Biết AD
nằm ngang, DC tạo với phương ngang một góc 300, thanh liên kết tại C có phương nằm ngang. Một lực

tập trung tác dụng vào điểm B

như hình vẽ. Cho AB = BD = DC = 3 m. Hãy xác định các thành phần phản lực tại A và C
C
F
B F
A
C 60o
30o
30O
Hình 27 A B
Hình 28

Bài 29. Thanh đồng chất AB có độ dài 2l và trọng lượng P được treo trên hai dây CA và CB có độ dài
bằng nhau và cùng tạo với AB góc β. Một chất điểm có trọng lượng Q được gắn chặt vào thanh tại D;
AD = a. Xác định góc nghiêng α của AB so với phương ngang và xác định lực căng của các sợi dây khi
hệ cân bằng.
O

C
B
. D

A
Hình 29
Bài 30. Bên trong một chiếc hộp (đáy nằm ngang, cạnh thẳng đứng) có hai quả cầu đồng chất cùng bán
kính R, trọng lượng P nằm chồng lên nhau. Đường thẳng nối tâm của hai quả cầu tạo với phương ngang
một góc 450. Giả thiết hai quả cầu chỉ chạm vào hộp ở các vị trí trên hình vẽ và bỏ qua ma sát ở các liên
kết. Hãy xác định phản lực của thành và đáy hộp lên các quả cầu và ép tương hỗ giữa hai quả.

Bài 31. Lực Q nằm ngang, đặt vào đầu A của cần OA. Cần này liên kết với nền nhờ bản lề O và ép vào
khối trụ đồng chất tâm C nằm trong góc vuông giữa nền ngang và tường thẳng đứng. Bỏ qua trọng lượng
của cần, các liên kết tựa đều lý tưởng. Biết trọng lượng của khối trụ là P và OB = BA, OA tạo với
phương ngang một góc 600 ; AC thẳng đứng. Tìm phản lực tại O, phản lực do nền và tường tác dụng lên
quả cầu và lực ép của cần lên cầu tại B.

Q
A

O2

C E
O1 45O

O 60O D

Hình 30 Hình 31
Bài 32. Thanh AB đồng chất trọng lượng P gắn với nền bằng bản lề A và tựa lên quả cầu đồng chất tâm C
bán kính R, trọng lượng Q. Quả cầu được đặt trên nền ngang, có một sợi dây nối tâm cầu và trục của bản
lề A. Cho biết AB nghiêng 600 so với nền ngang và BC thẳng đứng. Xác định phản lực do nền tác dụng
lên quả cầu, lực căng của sợi dây và lực tương tác giữa AB và quả cầu.

Bài 33. Nhờ các gối cố định A, D và gối tựa E, hai thanh AB và CD được giữ cân bằng nằm ngang tựa
lên nhau tại B (C). Kích thước như trên hình vẽ. Bỏ qua trọng lượng các thanh. Hai quả cầu cùng trọng
lượng P nằm trên hai thanh. Tìm phản lực tại A, D và E.

E B
A E D
C C
3m 1m 1m 1m 1m

A 60O D
Hình 33

Hình 32
Bài 34. Thanh đồng chất OA = 6a trọng lượng P1 = 2P liên kết với tường bằng bản lề O, thanh được đỡ
nằm ngang nhờ thanh đồng chất BD = 4a trọng lượng P2 = P, BD được ngàm và tạo với tường thẳng đứng
một góc 300 . Đầu A của OA chịu tác dụng của lực thẳng đứng Q = 3P. Tìm phản lực tại O, B và D.

Bài 35. Thanh AB cân bằng nằm ngang nhờ liên kết bản lề với tường thẳng đứng và được đỡ bởi thanh
CD, CD được ngàm và tạo với tường một góc α = 300, AB = CD = 4 m. Hệ chịu tác dụng của lực tập
trung F = 12 kN đặt tại B có phương tạo với AB một góc β = 300, hệ lực phân bố đều thẳng đứng trên AB
cường độ q = 2 kN/m, ngẫu lực có mô men M = 24 kN. Bỏ qua trọng lượng của các thanh. Hãy xác định
phản lực tại A, D và C.
q
Q
B
O C A
M D
B A F

P1
30O

D C
Hình 34 Hình 35

Bài 36. Thanh AB nằm ngang liên kết với nền bằng bản lề tại A, đầu B tựa trên thanh CD và chịu lực
phân bố đều cường độ q = 4kN/m trên đoạn BM. Dây EC có phương thẳng đứng. Góc nghiêng của thanh
CD so với phương ngang là α = 300 . Biết BM = MA = 2 m, CB = 1 m, BD = 3 m. Bỏ qua trọng lượng
của các thanh. Hãy xác định phản lực tại A, B, D và lực căng dây EC

Bài 37. Thanh AD dựa nghiêng vào thanh CB tại điểm B và chịu tác dụng của hệ lực phân bố đều cường
độ q = 2 kN/m, vuông góc với thanh trên toàn bộ chiều dài. Thanh CB được giữ cân bằng nằm ngang nhờ
liên kết ngàm với tường tại C. Biết DB = 1 m, AB = 3m, CB = 3 m, góc nghiêng của AD so với
phương ngang là α = 30 . Bỏ qua trọng lượng của các thanh. Tìm phản lực tại A, B và C.
0

E
q
D
C q
A
B M C B

A
D Hình 37
Hình 36
Bài 38. Thanh AB nằm ngang liên kết với nền tại A, tựa lên đầu thanh CD tại C và chịu lực phân bố đều
cường độ q = 1kN/m dọc theo chiều dài. Thanh CD dựa vào một góc vuông ở vị trí nghiêng với phương
ngang góc 600 , đầu thanh liên kết với nền tại D. Bỏ qua trọng lượng của hai thanh. Biết a = 1 m, EC =
ED. Tìm phản lực liên kết tại A, C, D và E.

A B
C

60O
D
4a 3a 3a 2a
Hình 38

Bài 39.Một hệ khung gồm hai dầm AB và BC nối với nhau bằng khớp bản lề tại B. Hệ khung bị ngàm tại
A, được đỡ bởi gối tựa di động tại D và chịu tác dụng của lực F = 10 kN theo phương thẳng đứng tại C.
Cho biết CD = 1 m, DB = 3 m, BE = 2 m, AE = 4 m. Bỏ qua trọng lượng của các dầm. Tìm phản lực
tại A, B và D.

Bài 40. Hệ khung dầm chịu lực gồm hai dầm ADC và CB liên kết với nhau và với nền như hình vẽ. Dầm
ADC chịu tác dụng của hệ lực phân bố đều cường độ q = 5 kN/m và lực tập trung F = 20kN. Biết
AD = 2 m, DC = 1 m, CB = 2 m. Tìm phản lực tại A, B và C.

F A F
B D
E
C D
C

Hình 39

A
Hình 40 B
Bài 41. Hệ hai dầm nối với nhau bằng khớp bản lề tại C, bị ngàm tại B và được đỡ bởi gối tựa di động tại
A. Hệ chịu tác dụng của các lực và ngẫu lực như trên hình vẽ. Biết EA = AC = 2 m, CD = DB = 1 m, q =
2 kN/m, F = 10 kN, M = 10 kN.m Bỏ qua trọng lượng của các dầm. Tìm phản lực tại A, B và C.

Bài 42. Hệ hai dầm liên kết với nhau nhờ bản lề tại C, bị ngàm tại A và được đỡ bởi gối tựa di động tại B.
Hệ chịu tác dụng của hệ lực phân bố đều cường độ q = 5kN/m. Biết AC = CB = 2 m. Bỏ qua trọng lượng
của các dầm. Tìm phản lực tại A, B và C.

q q
F
E
A C D B B A
C
M
Hình 41 Hình 42
Bài 43. Hai dầm đồng chất có độ dài AB = 4a, BC = 2a, có trọng lượng tương ứng P và Q được nối với
nhau bằng liên kết bản lề tại B và được đỡ cân bằng nằm ngang bằng gối cố định A, gối di động D, C
(AD = 3a). Hệ lực phân bố đều cường độ q tác dụng trên đoạn EC (AB = 2AE). Xác định phản lực tại A,
D và C.

Bài 44. Hai thanh được bỏ qua trọng lượng DB và BC liên kết bản lề với nhau tại B. Hệ được giữ cân
bằng trong mặt phẳng thẳng đứng nhờ liên kết ngàm tại C và liên kết gối di động tại A với nền. Hệ chịu
tác dụng của lực tập trung F1 = 10 kN vuông góc với DB tại D, lực tập trung F2 = 10 kN vuông góc với
BC tại I và ngẫu lực có mô men M = 5 kN.m trên DB. Biết AD = 1 m, AB = 2 m, BI = IC = 1 m, BC tạo
với DB một góc α = 450. Tìm phản lực tại A, B và C.
F2 C
q
F1
M
A B I
A C D
E D B

Hình 43
Hình 44
Bài 45. Hệ gồm bốn thanh nhẹ AB, BD, DC và KE được bỏ qua trọng lượng liên kết với nhau và liên kết
với tường như hình vẽ. Biết ABDC là hình chữ nhật KE tạo với CK một góc α = 600. AB = 4 m,
AC = 2 m, ED = 1 m. Hệ chịu tác dụng của ngẫu lực có mô men M = 10 kN.m trên CD và hệ lực phân bố
đều vuông góc với AB có cường độ q = 2 kN/m. Hãy xác định phản lực tại A, C và lực do thanh KE tác
dụng lên thanh CD.

Bài 46. Cầu ABC gồm hai phần giống nhau nối với nhau bằng bản lề B, liên kết với nền đất bằng gối cố
định A và C. Trọng lượng của mỗi phần cầu là P, lực tập trung Q thẳng đứng tác dụng lên AB. Các kích
thước cho trên hình vẽ. Xác định phản lực tại A, B và C.
Q
q
a a a
B
A
B

M 3a
C P P
D
E
A C

Hình 46
K
Hình 45
Bài 47. Cho hệ khung gồm hai dầm liên kết với nhau, liên kết với tường và nền thông qua các khớp bản
lề tại C, A và B. Hệ chịu tác dụng của một hệ lực phân bố tam giác có cường độ lớn nhất là q max = 4,5
kN/m và một lực tập trung F = 2 kN tại vị trí biểu diễn như hình vẽ. Biết AC = 6 m, BC = 5 m, CD = 3,5
m. Tìm phản lực tại A, B và C.

Bài 48. Cho hệ hai khung liên kết với nhau bằng khớp bản lề tại C và liên kết với nền thông qua các gối
cố định A, B. Hệ chịu tác dụng của các lực được biểu diễn như hình vẽ. Cho biết q = 2 kN/m, F = 6kN,
AD = 3 m, DC = 2 m, CE = 1 m, EB = 2 m. Bỏ qua trọng lượng của hệ khung. Tìm phản lực liên kết tại
A, B và C.

q
qmax
E F
F D
C
A C D

A
B Hình 48
Hình 47

Bài 49. Cột đồng chất AB = 2a trọng lượng P được giữ thẳng đứng nhờ liên kết ngàm vào nền đất. Tại
đầu B bắt chặt (xem như ngàm) với thanh đồng chất BC = a nằm ngang, trọng lượng Q. Lắp một ròng rọc
trục C(coi ròng rọc kích thước nhỏ không đáng kể), vòng qua ròng rọc là sợi dây treo vật trọng lượng P,
đầu kia buộc vào giữa cột. Bỏ qua trọng lượng của dây và ròng rọc. Tìm phản lực tại A và B.

Bài 50. Hai thanh được bỏ qua trọng lượng AC và BD liên kết bản lề với nhau tại B, chúng được giữ cân
bằng trong mặt phẳng thẳng đứng nhờ liên kết ngàm tại A và tựa tại D với nền. Biết AC thẳng đứng, BD
tạo với phương ngang một góc 600. Hệ chịu tác dụng của lực tập trung P = 750kN tại C, nghiêng 300 so
với phương ngang và hệ lực phân bố đều vuông góc với BD, cường độ q = 100√ 3 kN/m. Các kích thước
AB = 4 m, BC = 2 m. Tìm phản lực tại A, B vàD.

C C
30O
B
P
B

A 60O
A
Hình 49 D
Hình 50
Bài 51. Hai thanh DE và FC nối với nhau bằng bản lề C và nối với thanh AB bằng bản lề tại E và F.
Thanh AB thẳng đứng, liên kết với nền bằng ngàm A, ED nằm ngang, FC tạo với AB một góc 45 0. AB =
ED = 4 m, EC = 3 m. Hệ chịu tác dụng của lực tập trung P = 10 kN vuông góc với ED tại D và hệ lực
phân bố đều nằm ngang trên AB, cường độ q = 2,5 kN/m. Bỏ qua trọng lượng các thanh. Hãy xác định
phản lực tại A, E và F.

Bài 52. Hai thanh AB = 4a, AC = 2a có trọng lượng không đáng kể được ghép cứng với nhau (ngàm) ở A
và được cắm sâu (ngàm) vào tường ở C. Biết AC nằm ngang, AB tạo với AC một góc 60 0. Lực Q đặt tại
trung điểm và vuông góc với AB. Tìm phản lực tại C và lực tác dụng tương hỗ tại A.

B P
B

q E C D Q

45O A 60O
F C
Hình 52
A Hình 51

Bài 53. Hai dầm đồng chất AB và CD cùng độ dài 4a, cùng trọng lượng P, được nối với nhau bởi ba
thanh nhẹ như hình vẽ. Các dầm nằm ngang. Đầu A bị ngàm vào tường. Các kích thước cho trên hình.
Tìm phản lực tại ngàm A và lực do các thanh tác dụng lên dầm.

Bài 54. Cho hai thanh AB và BC được bỏ qua trọng lượng, nối với nhau bằng bản lề B, được giữ cân
bằng nhờ ngàm A và gối di động C. Biết AB thẳng đứng, BC tạo với phương ngang một góc α = 300,
AB = 5 m, BC = 8 m. Hệ chịu tác dụng của lực tập trung P = 5 kN vuông góc với BC tại trung điểm I,
ngẫu lực có mô men M = 30 kN.m trên BC và hệ lực phân bố đều nằm ngang trên AB có cường độ
q = 1 kN/m. Hãy xác định phản lực tại A, B và C.

C
P
a a
M
C D I
60O q
P
B
A 60O 60O
B

P
2a
Hình 53 A Hình 54
Bài 55. Hai thanh bỏ qua trọng lượng ACB và BD liên kết bản lề với nhau tại B. Hệ được giữ cân bằng
trong mặt phẳng thẳng đứng nhờ liên kết ngàm tại A và liên kết gối di động tại D với nền đất. Cho biết
AC thẳng đứng, AD nằm ngang, các kích thước cho trên hình vẽ. Hệ chịu tác dụng của lực tập trung P =
100 kN đặt tại trung điểm và vuông góc với BD, hệ lực phân bố đều nằm ngang trên AC có cường độ q =
5 kN/m, ngẫu lực có mô men M = 150√ 3 kN.m trên AB. Tìm phản lực liên kết tại A và D.

Bài 56. Hai thanh AB = 6 m và BC = 2 m liên kết bản lề với nhau tại B, chúng được giữ cân bằng
nghiêng 300 so với phương ngang nhờ các liên kết thanh thẳng đứng DK, CH và liên kết bản lề A. Bỏ qua
trọng lượng của tất cả các thanh. Hệ chịu tác dụng của hệ lực phân bố đều thẳng đứng trên đoạn AE có
cường độ q = 20 kN/m. Cho AD = 4 m, AE = 7m. Tìm phản lực tại A và lực do các thanh DK, CH tác
dụng lên AB và BC.

q
C
1m
B q
M
P C
E
3m B
D
D A 30O K H
A
1m 3m Hình 56

Hình 55

Bài 57. Hai thanh nhẹ AB và BDC liên kết với nhau bằng bản lề B. Hệ được giữ cân bằng nhờ liên kết
với nền bằng gối cố định A va C. ABDC là hình chữ nhật, AB = 2a, BD = b. Hệ chịu tác dụng của lực tập
trung F1 vuông góc với AB tại trung điểm I, lực tập trung F2 vuông góc với BD tại D, ngẫu lực có mô
men M1 trên AB và ngẫu lực có mô men M2 trên BD. Hãy xác định phản lực tại A và C.

Bài 58. Cho hệ gồm ba thanh nhẹ được bỏ qua trọng lượng AC, CD và DB liên kết với nhau và liên kết
với nền như hình vẽ. Biết ACDB là hình vuông có cạnh là 3a. Hệ chịu tác dụng của lực tập trung P đặt tại
trung điểm I của AC và tạo với AC một góc 600, hệ lực phân bố hình tam giác có phương vuông góc với
BD, cường độ cực đại là qmax = 2P/a và ngẫu lực có mô men M = 6Pa trên CD. Hãy xác định phản lực tại
A và B.

F2 qmax
C D
B D
M
M2
M1 P
60O
F1 I
I

A B
A C
Hình 58
Hình 57
Bài 59. Cho hệ dầm – thanh có các liên kết, kích thước và chịu lực như hình vẽ. F = 4 kN,Tìm phản lực
liên kết tại A, B, C và lực do các thanh 1, 2, 3 tác dụng lên các nút D.

Bài 60. Cho dầm AC liên kết với dầm CB bằng liên kết bản lề tại C, tạo thành khối cứng nhờ các thanh 1,
2, 3, 4, 5 liên kết với nhau. Hệ được giữ cân bằng nhờ liên kết với nền bằng gối cố định A và gối di động
B.Các kích thước cho trên hình vẽ (a = 2 m). Dầm AC chịu tác dụng của hệ lực phân bố đều cường độ q =
10 kN/m, dầm CB chịu tác dụng của lực P = 60kN, tại trung điểm, có phương tạo với CB một góc 60 0. Bỏ
qua trọng lượng của các thanh và dầm.

a. Tìm phản lực tại gối A và B.


b. Tìm lực do các thanh 1, 2, 3 tác dụng vào nút D.

F 2F q P
B
A. C B A
C 450
1 2 4 5 a
2 4 a
1 5 D
D 3 3
a a a a a a a a

Hình 60
Hình 59

Bài 61: Dầm đồng chất AB trọng lượng Q = 10 kN được giữ cân bằng nằm ngang nhờ liên kết bản lề với
tường thẳng đứng tại A, với thanh 2 tại trung điểm C và với thanh 3 tại đầu B. Các thanh 1, 2, 3 lại liên
kết bản lề với nhau tại D, đầu E của thanh 1 liên kết với tường. Biết thanh 2 thẳng đứng, thanh 1 và thanh
3 cùng nằm trên một đường thẳng tạo với phương ngang một góc α = 300. Lực tập trung P = 15 kN
tác dụng vào trục của bản lề D, có phương vuông góc với thanh 1, 3. Bỏ qua trọng lượng của các thanh 1,
2, 3. Cho BD = DE = 2 m. Hãy xác định phản lực tại A và lực do các thanh 1, 2, 3 tác dụng vào nút D

Bài 62: Cho kết cấu gồm thanh ngang 1, 2; thanh xiên 3, 4 và dầm thẳng đứng AB liên kết bản lề trụ với
nhau , với tường thẳng đứng tại I, E và liên kết với nền bằng gối di động tại A. Biết AD = DB = 2m, EC
và CD cùng tạo với phương thẳng đứng góc 450. Hệ chịu tác dụng của hệ lực phân bố đều có phương nằm
ngang phân bố dọc theo AB với cường độ q = 2 kN/m, lực tập trung thẳng đứng P = 6 kN đặt tại trục của
bản lề C. Bỏ qua trọng lượng của dầm và các thanh. Hãy xác định phản lực tại A và lực do các thanh 1, 2,
3, 4 tác dụng vào trục của bản lề C (nút C).

I P
1 2 B
E
P
4 C
1 3

D 
3
2 E
 C D

B A
Hình 61
Hình 62
A
q
Bài 63.Cho cơ hệ gồm bốn thanh AF, CD, EF, DB liên kết với nhau và với nền bằng các bản lề như hình
vẽ. Thanh AF chịu tác dụng của hệ lực phân bố đều dọc theo chiều dài cường độ q = 2 kN/m. Cho a = 2
m. Bỏ qua trọng lượng của các thanh. Xác định phản lực liên kết tại A, B và lực do các thanh CD, EF tác
dụng lên các nút C và F.
q

A C F
a

E
D
B
a a a
a/2
Hình 63

Bài 64. Hai dầm AC và CB nối với nhau bằng bản lề C, liên kết với nền bằng ngàm A và gối di động B.
Trên hai dầm này có một cần trục trọng lượng Q = 5 kN, trọng tâm của nó nằm trên đường thẳng đứng
qua C. Cần trục nâng vật trọng lượng P = 1 kN. Các kích thước cho như trên hình vẽ. Bỏ qua trọng lượng
của các dầm. Xác định phản lực tại A và B.

D
P

C 1m B
A 1m
4m
4m 8m

Hình 64
Bài 65. Cho hệ thanh có các kích thước, liên kết và chịu lực như hình vẽ. Bỏ qua trọng lượng của các
thanh, P = 8 kN, q = 2 kN/m, α = 450 .Xác định phản lực tại A và B

q q

A D
E F H I

B C
1m 1m 1m 1m 1m 1m

Hình 65
BÀI TẬP HỆ DÀN PHẲNG

Bài 66. Cho hệ dàn gồm các thanh nhẹ liên kết với nhau như hình vẽ. Các thanh ngang và thanh đứng có
cùng độ dài a = 2m. Các lực tác dụng lên các nút, P1 nằm ngang, P2 và P3 thẳng đứng và P1 = P2 = P3 = 10
kN.

a. Xác định phản lực tại gối cố định A và tại gối di động B
b. Tìm lực do các thanh tác dụng vào nút đặt lực P1.

P1 P2 P3

Hình 66

A B

Bài 67. Cho hệ dàn gồm các thanh nhẹ , có cùng độ dài, liên kết với nhau như hình vẽ. Các lực tác dụng
lên các nút, P1 nằm ngang, P2 và P3 thẳng đứng và P1 = P2 = P3 = 10 kN.

a. Xác định phản lực tại gối cố định A và tại gối di động B
b. Tìm lực do các thanh tác dụng vào nút đặt lực P3.

P2 P3
P1

Hình 67

A B

Bài 68. Vật nặng trọng lượng P được treo vào nút A của hệ dàn gồm năm thanh nhẹ nối với nhau như
hình vẽ.

a. Hãy tính phản lực tại C và D.


b. Hãy tính lực do thanh 1, 3, 4 tác dụng vào nút B

Bài 69. Tại nút A của hệ dàn gồm sáu thanh nhẹ có treo vật nặng trọng lượng P. Các thanh liên kết với
nhau và liên kết với tường như hình vẽ.

a. Hãy tính phản lực tại D.


b. Hãy tính lực do các thanh 4, 5 tác dụng vào nút D

C C 6
4 B
60O 30O
1 3 5
3 1
5
A 30O 60O 60O
30O 2 60O
D A 2 B 4 D

Hình 68 P Hình 69
P
BÀI TOÁN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA HỆ LỰC
KHÔNG GIAN.
Bài 70. Một tấm phẳng được đỡ cân bằng nằm ngang nhờ sáu liên kết thanh như hình vẽ. Toàn
hình có dạng khối lập phương. Tấm chịu tác dụng của một lực F có phương nằm ngang. Bỏ qua
trọng lượng của tấm và thanh. Hãy xác định lực do các thanh tác dụng lên tấm.
Bài 71. Tấm phẳng đồng chất hình chữ nhật trọng lượng P = 200 N được giữ cân bằng nằm
ngang nhờ liên kết bản lề cầu tại A, bản lề trụ tại B và liên kết dây mềm CE. Dây CE tạo với
phương thẳng đứng một góc 600, đường chéo AC tạo với cạnh AB một góc 300. Xác định phản
lực tại A, B và lực căng dây CE.

z
E

3 60O
F

5 4 2
A B
y
30O

6 1

D
C
x Hình 71
Hình 70
Bài 72. Một vật trọng lượng P được treo vào đầu của một sợi dây mềm, đầu kia của dây được
buộc vào nút A của bản lề cầu liên kết 3 thanh như hình vẽ. Các thanh được liên kết với nền cũng
bằng các liên kết bản lề cầu. Bỏ qua trọng lượng của các thanh. Các thông số hình học cho trên
hình vẽ (mặt phẳng Oxy nằm ngang). Hãy xác định lực do các thanh tác dụng vào nút A.

z
45O
O y
A
45O

P
x
45O

Hình 72
Bài 73. Một tấm phẳng hình chữ nhật đồng chất trọng lượng P = 15 kN được giữ cân bằng nằm
ngang bằng liên kết bản lề cầu tại A, bản lề trụ tại B và liên kết thanh KC. Tấm chịu tác dụng
của lực F = 30 kN nằm ngang. Thanh KC tạo với trục thẳng đứng Az một góc 300, góc giữa
đường chéo AC với cạnh AB của hình chữ nhật là β = 300. Hãy xác định phản lực tại A. B và lực
do thanh KC tác dụng lên tấm.
Bài 74. Một dầm gấp khúc có một đầu được chôn chặt vào tường như hình vẽ. Dầm chịu tác

dụng của các lực . Tìm phản lực do tường tác dụng lên dầm. Bỏ qua trọng lượng của
dầm. Biết F1 = F2 = F3 = 10 kN, a = 2 m, b = 3 m, c = 3 m.

F1 F2
A B
y

c
F3
F

D C
a
x b
30O

K Hình 74
Hình 73

Bài 75. Khung ABCD liên kết với nền thông qua khớp cầu A và ba liên kết thanh như hình vẽ.

Khung chịu tác dụng của các lực đặt tại trung điểm BC, CD. Bỏ qua trọng lượng của
khung và các thanh. Tìm phản lực tại A và lực do các thanh tác dụng lên khung. Biết F1 = F2 = 5
kN, a = 10 m.
D F2
a

A C

F1
B
a 2a

Hình 75
BÀI TOÁN VẬT LẬT.
Bài 76. Cần cẩu chạy được trên hai bánh xe A và B cách nhau một đoạn a. Trọng tâm của cần
cẩu nằm trên đường thẳng đứng đi qua trung điểm của đoạn AB(đường trung trực của AB). Vật
cần nâng có trọng lượng P0 và đối trọng Q nằm về hai bên đường trung trực của đoạn AB, cách
đường này lần lượt l và b. Giả sử cho trước P, P0, a, . Hãy tìm điều kiện của Q và b để cần cẩu
có thể nằm cân bằng. b l

PO

A B
a
Hình 76

Bài 77. Một đập nước có thiết diện hình chữ nhật, chiều cao AB =h = 12 m, làm bằng vật liệu có
trọng lượng riêng là ρ0 = 30 kN/m3. Tìm bề rộng của đập để đập không bị lật quanh mép A. Biết
rằng nước cao sát mặt đập và trọng lượng riêng của nước là ρ1 = 10 kN/m3. (HD. áp lực của nước
lên đập là một hệ lực phân bố tam giác có hợp lực đặt các chân đập một đoạn h/3)

2d
B

h
Q

h/3
A

Hình 77
Bài 78. Một cái đập ngăn nước có độ cao là h = 6m, được làm bằng vật liệu có trọng lượng riêng
ρ0 = 24 kN/m3. Hãy tìm bề dày của chân đập để đập không bị lật quanh mép A. Cho biết mức
nước cao sát mặt đập và trọng lượng riêng của nước là ρ1 = 10 kN/m3. Giải bài toán trong hai
trường hợp.
a. Thiết diện đập có dạng hình tam giác.
b. Thiết diện đập là hình thang có đáy nhỏ bằng nửa đáy lớn.

h
h

A
a A
2a
Hình 78a
Hình 78b

BÀI TẬP CHƯƠNG MA SÁT


Bài 79. Cho thanh AB đồng chất độ dài l, khối lượng m tựa một đầu lên tường nhẵn thẳng đứng
và tựa một đầu lên sàn nhám nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa thanh với sàn là f. Bỏ qua ma
sát lăn. Hãy xác định điều kiện của góc α để thanh có thể nằm cân bằng trong mặt phẳng thẳng
đứng như hình vẽ.
Bài 80. Cho cơ cấu phanh tay như hình vẽ. Để hãm bánh phanh tâm O dưới tác dụng của một
ngẫu lực có mô men M, người ta đặt một lực vuông góc với đầu tay đòn tại đầu C làm cho má
phanh ép vào bánh phanh tại B. Biết hệ số ma sát trượt tĩnh giữa má phanh với bánh phanh là f0.
Các kích thước cho trên hình vẽ. Tìm điều kiện về độ lớn của lực F để cơ hệ nằm cân bằng.

A a b F

e B
A O

M
B Hình 80
Hình 79
Bài 81. Thang gồm hai thanh đồng chất cùng độ dài, cùng trọng lượng nối với nhau bằng bản lề
tại C đặt trên mặt phẳng ngang nhám (ABC nằm trong mặt phẳng thẳng đứng). Hệ số ma sát
trượt tĩnh giữa thanh với mặt phẳng ngang là f0. Hãy xác định điều kiện của góc α để thang nằm
cân bằng.
Bài 82. Một vật nặng A trọng lượng Q nằm trên mặt phẳng nghiêng nhám hợp với phương ngang
một góc α và được giữ bằng sợi dây không dãn, không trọng lượng cuốn vào ròng rọc kép bán
kính R. Hỏi vật nặng B phải có trọng lượng thỏa mãn điều kiện gì để hệ cân bằng. Cho biết hệ số
ma sát trượt tĩnh giữa vật A với mặt phẳng nghiêng là f0 và bán kính nhỏ của ròng rọc kép là r =
R/2.

O
C
R
r
A

A B
B Q
Hình 81
P
Hình 82

BÀI TẬP PHẦN TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN


Bài 83. Xác định tọa độ trọng tâm của hệ thanh đồng chất, cùng tiết diện và vật liệu

y z

y a c
60O 60O O
x
8a
a
x 60O b
60O x
y
5a
Hình 83b Hình 83c
Hình 83a
Bài 84. Xác định tọa độ trọng tâm của các tấm phẳng đồng chất sau theo a

y y y
a

l
a x
a
10a 8a

l x
x
a 5a a
3a
Hình 84b Hình 84c
Hình 84a

y
y

a
h Hình 84e
Hình 84d
a
r x
h/4
x a a a a
a

Bài 85. Xác định tọa độ trọng tâm của các tấm phẳng đồng chất sau .

y x
yb
a y y  Sinx
x
a 2
Hình 85a y x
 x
2/
y Hình 85b

x Hình 85c
yb x
a

You might also like