You are on page 1of 69

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.

HCM
Khoa Khoa học Ứng dụng – Bộ môn Vật lí Ứng dụng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Bài giảng: VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG A1
Biên soạn: GVC.TS. Trần Văn Lượng

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH


[1] Nguyễn Thị Bé Bảy (Chủ biên), “Vật lí đại cương A1”,
Môn học: VẬT LÍ A1 ĐH Bách Khoa – ĐH Quốc gia TP. HCM (2009).
[2] Lương Duyên Bình (Chủ biên), “Vật lí đại cương”, Tập 1,
2, NXBGD (2008).
Giảng viên: GVC.TS. TRẦN VĂN LƯỢNG [3] D. Halliday, R. Resnick, J. Walker, “Cơ sở Vật lí”, Tập 1,
Bộ môn: Vật lí Ứng dụng 2, 3, NXBGD (2010).
[4] Trần Văn Lượng (Chủ biên) “Bài tập vật lí đại cương A1”,
Khoa: Khoa học Ứng dụng NXB ĐH Quốc gia TP. HCM (2016).

Cách đánh giá điểm:


1. Thi giữa kì (chương 1 – 3): 30 %.
Trần Văn Lượng 2. Bài tập e-learning Thầy cô
Nguyễn Thị Bé Bảy
(trên mạng): 10 %. dạy bài tập
3. Bài tập lớn (sử dụng Matlab sẽ hướng
dẫn cụ thể
để giải bài tập): 10 %.
4. Thi cuối kì (chương 4 – 8): 50 %.

Bài giảng: §1. VECTƠ VỊ TRÍ VÀ ĐỘ DỜI

VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG A1 1. Chất điểm


là vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài
Biên soạn: GVC.TS. Trần Văn Lượng đường đi hoặc khoảng cách đang xét.

Chương I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM TP.


Paris
HCM
NỘI DUNG
§1. Vectơ vị trí và độ dời
§2. Vận tốc và tốc độ
§3. Gia tốc
§4. Chuyển động tương đối
§5. Các dạng chuyển động của chất điểm
(tự đọc giáo trình, đề cương).
Lưu ý: Khái niệm chất điểm có tính chất tương đối.

1
2. Hệ quy chiếu 3. Vectơ vị trí z
- Chuyển động cơ: là sự thay đổi vị trí của vật z
M(x,y,z)
theo thời gian. 
 r

k y
i 
O j y
vật mốc x
x
(đứng yên)

- Chuyển động cơ có tính tương đối.

• Hệ quy chiếu = hệ tọa


độ gắn với vật mốc +
đồng hồ và gốc thời gian.

4. Qũy đạo, quãng đường và độ dời - Quãng đường: là độ dài của vết mà chất điểm
- Qũy đạo: là đường mà chất điểm vạch ra vạch ra trong thời gian khảo sát chuyển động.
trong không gian trong quá trình CĐ. Quãng đường
- Qũy đạo: là tập hợp các vị trí - Độ dời: là vectơ
của chất điểm trong quá trình CĐ. nối từ vị trí đầu đến
vị trí cuối.
Hai vệ tinh địa tĩnh
có cùng quỹ đạo
s Quãng đường
M2
M1 
r
 
r1 r2 Độ dời
Qũy đạo
O

5. Phương trình chuyển động. PT qũy đạo BÀI TẬP ÁP DỤNG


• PTCĐ BÀI 1(câu 11 tr.23 sách BT): Vị
• PTQĐ
trí của chất điểm chuyển động
Khử t trong mặt phẳng Oxy được xác
định bởi vectơ vị trí:
  
Cho biết hình
r = 4sin(ωt + φ).i + 5cos(ωt + φ).j
Cho biết vị trí dạng qũy đạo
ở thời điểm t Qũy đạo của chất điểm là đường:
A. tròn.
Ví dụ:
x = 5t - 3 B. parabol.

y = 15t + 4 C. elip.
D. thẳng.

2
Lời giải: §2. VẬN TỐC VÀ TỐC ĐỘ
1. Vận tốc trung bình và tốc độ trung bình
Ø Vận tốc trung bình: Ø Tốc độ trung bình:

s
2. Vận tốc M2
M1 
tức thời
r
 
• Độ lớn (tốc r1 r2
độ tức thời): O

- Trong hệ tđ Descartes: BÀI 1(câu 84 tr.38 sách BT): Một chất


Trong đó: điểm chuyển động trong mặt phẳng
xOy với vận tốc v = ci + bxj, trong đó
b và c là các hằng số dương. Tại thời
điểm t = 0 chất điểm ở gốc tọa độ.
v Phương trình quỹ đạo của chất điểm

3. Quãng đường vật s bx 2 bx 2
đi được: A. y  B. y 
O t1 t2 t 2c c
2 bx
C. y  2bx
Ý nghĩa hình học của CT
tính quãng đường.
D. y 
c 2c

Lời giải: §3. GIA TỐC


1. Định nghĩa
• Gia tốc trung bình: • Gia tốc tức thời:

Trong htđ Descartes:


Trong đó:

3
2. Gia tốc tiếp tuyến & gia tốc pháp tuyến
  
 dv d(v.τ ) dv  dτ
a= = = τ +v
dt dt dt dt
 
τ; n là các vectơ đơn vị, thay
đổi về phương, nhưng không
thay đổi về độ lớn (τ = n = 1).
ds
 d ds
Hình 1: dτ = 2τ. = d 
2 R
     • Gia tốc tiếp tuyến: • Gia tốc pháp tuyến:
τ 2  1  2τ.dτ = 0  τ  dτ
(đạo hàm) - Đặc trưn g ch o sự  
- Đặc trưng cho sự thay
 thay đổi về độ lớn của v đổi về phương của v
    dτ v ds  v 2 
τ  n  dτ  n  v  n n
dt R dt R

Gia tốc tiếp tuyến: Gia tốc pháp tuyến: vVectơ gia tốc (toàn phần) luôn
• Phương: trùng với • Phương: trùng với hướng vào bề lõm của qũy đạo:
tiếp tuyến của qđạo pháp tuyến của qđạo
 
• Chiều: • Chiều: luôn hướng về a t  v : khi v tăng
 
a t  v : khi v tăng bề lõm của qđạo.
   
  an  v a t  v : khi v giảm
a t  v : khi v giảm

• Độ lớn: • Độ lớn: • Độ lớn:

R là bán kính
cong của qđạo
đều chậm dần
nhanh dần

v Lưu ý: BÀI TẬP ÁP DỤNG


• an = 0: BÀI 1(câu 10 tr.23 sách BT): Một
chất điểm chuyển động trong mặt
• at = 0:
phẳng xOy theo quy luật x=b.sinωt
• an = 0 và at = 0 (a=0): và y=b(1-cosωt), trong đó b và ω là
các hằng số dương.
• at = const ≠0: a) Chuyển động của chất điểm là
• an = 0 và at = const ≠0: A. Tròn đều. C. Tròn biến đổi đều.
B. Thẳng đều. D. Thẳng biến đổi đều.
• an = const ≠0 và at = 0:
  b) Gia tốc pháp tuyến của chất điểm là
 a t  v A. an  2b

B. an  b2
 
 a t  v C. an  b 2 D. Một giá trị khác.

4
Lời giải: §4. CHUYỂN ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI
Hai người quan sát trong hai hqc khác nhau
sẽ thấy một vật rơi theo hai quỹ đạo khác nhau.

 Vị trí (do đó quỹ đạo) và vận tốc có tính


tương đối (phụ thuộc hqc).

v Công thức cộng vận tốc, gia tốc: Nước


   1 Gió
dr dr dR    M chảy thổi
= + r = R + r
dt dt dt cùng chiều ngược chiều vuông góc
(đạo hàm) đứng


 yên
3 R 2

M: Mưa
N: Người
 α

Đ: Đất v MN v MĐ

v ĐN

v NĐ

§5 – CÁC DẠNG CHUYỂN ĐỘNG 2. Rơi tự do

1. Chuyển động thẳng biến đổi đều

- Gia tốc : a  const Chú ý:


• cđ nhanh dần
- Vận tốc: v  v o  at v.a  0 Galileo Galilei
• cđ chậm dần (1564-1642)
1 v.a  0
- Quãng đường: s  v o t  at 2
2

- Công thức độc lập thời gian: v 2  v o2  2as


Tháp nghiêng Pisa

5
3. Chuyển động ném xiên
Rơi tự do: v0 = 0
- Gia tốc:
a  g  9,8 m / s 2

- Vận tốc: v  g.t


1 2
- Quãng s gt
đường: 2
- Tốc độ ngay
khi chạm đất:

v  2gh

y - Nếu xét tới sức cản của không khí, và cũng căn
hmax cứ vào chiều cao của vận động viên và tốc độ

quả tạ khi rời tay lớn nhỏ khác nhau, thì góc đẩy
vo
tạ tốt nhất nằm trong phạm vi là:

v oy ü Đẩy tạ: từ 380 đến 420.
x ü Ném tạ kích và lao: từ 300 đến 350.

ü Ném lựu đạn: từ 420 đến 440.
O  xmax
v ox
v Độ cao cực đại: v Tầm xa:

v o2 sin 2  vo2 sin 2


h max  L  x max 
2g g
- Tầm xa lớn nhất khi α = 45o.

4. Chuyển động tròn 4.1. Tọa độ góc – góc quay M


s
: toạ độ góc R Mo

: góc quay
 o
 =  - 0
O x
Đơn vị: radian (rad)
s = R.

4.2. Tốc độ góc, vận tốc góc


Tốc độ góc trung bình: Vận tốc góc trung bình:
Vệ tinh địa tĩnh  
tb  
t Đơn vị: rad/s t

6
d d
Vận tốc góc tức thời:    '  ' Quan hệ giữa vận tốc
dt dt v  R
góc và vận tốc dài:
Phương: vuông góc mặt phẳng qũy đạo.   
Vectơ
vận Chiều: theo quy tắc đinh ốc hoặc nắm v   R
tốc tay phải.
góc Độ lớn: gọi là tốc độ góc tức thời    ' Quan hệ giữa vận tốc góc 
và gia tốc pháp tuyến: 
Điểm đặt: tại tâm quỹ đạo.

 2  v
 v R
an   2 R
R

4.3. Gia tốc góc


 Quan hệ giữa gia tốc góc và gia
  tốc tiếp tuyến
Gia tốc góc trung bình:   
t t
Gia tốc góc tức thời:  at R 

 
   
 d     
  () ' Nhanh a t  R  v
dt dần R

d
 at
  ' 
dt
 Chậm
 dần
Đơn vị: rad/s2

4.4. Chuyển động tròn đều


So sánh các biến số giữa cđ thẳng & tròn:
Gia tốc góc: =0
Chuyển động thẳng Chuyển động tròn Vận tốc góc:  = const
Toạ độ : x Toạ độ góc:  Toạ độ góc:  = o + t

Quãng đường: s Góc quay:  Góc quay:  t

Vận tốc: v Vận tốc góc:  Gia tốc hướng tâm: a = v2 /R =2R

Chu kì quay (s): T = 2R/v = 2/


Gia tốc: a Gia tốc góc: 
Tần số (Hz): f = 1/T = /2

7
4.5. Chuyển động tròn biến đổi đều BÀI TẬP ÁP DỤNG

Gia tốc góc:  = const BÀI 1(câu 63-65 tr.33 sách BT):
Vận tốc góc:  = o + t Chất điểm chuyển động với phương
1 2 trình:
Toạ độ góc:   o  o t  t

2 2 4 3
1 2
Góc quay:   o t   t  x = 3t - t
2  3 (SI)
Công thức độc lập thời gian:   o  2
2 2
y = 8t
2  1 1  2
Vận tốc góc trung bình: tb  
t 2  t1 2 Xác định vận tốc, gia tốc, gia tốc
• nếu   0 - cđ nhanh dần tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến, bán
• nếu   0 - cđ chậm dần kính cong của quỹ đạo lúc t = 1s.

Lời giải:

Bài giảng: §1 – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG A1 1 – Khái niệm lực


Biên soạn: GVC.TS. Trần Văn Lượng ► Lực là số đo tác động do đối tượng khác tác
Chương II. ĐỘNG LỰC HỌC dụng vào vật.
CHẤT ĐIỂM ► Lực là một đại lượng vật lý đặc trưng cho sự
NỘI DUNG tương tác giữa các vật.

§1. Các khái niệm cơ bản ► Kí hiệu: F
§2. Các định luật Newton
§3. Các lực thường gặp ► Đơn vị: (N)
§4. Phương pháp ĐLH
§5. Động lượng của chất điểm
§6. Cơ năng của chất điểm

8
2 – Khái niệm khối lượng §2. CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON
1. Định luật I Newton (định luật quán tính)

► Việc chống lại sự thay đổi


vận tốc được gọi là quán tính.
► Khối lượng là số đo mức
quán tính và mức hấp dẫn
của vật đối với vật khác.
► Kí hiệu: m. Đơn vị: (kg)

1. Định luật I Newton (định luật quán tính) - Hệ quy chiếu quán tính: là hqc trong đó một
vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu
Thí nghiệm lịch sử của Galileo: nó không chịu tác dụng của ngoại lực (hay hqc
thỏa mãn định luật I Newton).
- Bất kì 1 hqc nào đứng yên hoặc chuyển động
thẳng đều đối với hqcqt cũng là 1 hqcqt (hqc
h 1 2 h 1 gắn với Trái Đất được xem gần đúng là hqcqt).
2
Có ma sát Không ma sát

(đứng yên)

(cđ thẳng đều) - Hệ quy chiếu phi quán tính: là hqc chuyển
động có gia tốc đối với hqc quán tính.

2. Định luật II Newton 3. Định luật III Newton


 n   A B

 F =  Fi : tổng hợp lực FBA FAB
i=1 tác dụng lên vật.
  (lực) (phản lực)
 p = mv : động lượng của vật.

- Nếu m = const thì:

9
4. Nguyên lí tương đối Galileo §3. CÁC LỰC THƯỜNG GẶP
1. Lực hấp dẫn

1564–1642

Các phương
trình cơ học
có dạng như Newton (1642-1727)
Fhd Fhd
n ha u t r o n g m1 m2
c á c h q c  r
quán tính F=0
: hằng số hấp dẫn
khác nhau. G = 6, 67.10-11 N.m 2 kg 2 Kavendish (1798)

2. Trọng lực gmax Địa cực v Sự thay đổi gia tốc rơi tự do theo độ cao:
m  R: bán kính Trái Đất.
Q • Ở trên mặt đất:
 
Fhd P
M
gmin
• Ở độ cao h: Ở gần mặt đất (h<<R):
• M: khối lượng
Trái Đất.
• r: khoảng cách từ
tâm Trái Đất tới vật.

: gia tốc • Ở độ sâu d:


rơi tự do.

BÀI TẬP ÁP DỤNG Lời giải:

BÀI 1: Ở độ cao nào so với mặt đất


thì gia tốc rơi tự do bằng một nửa
gia tốc rơi tự do ở mặt đất? Cho
R= 6400km.

A. 1600 km. B. 3200 km.

C. 6400 km. D. 2651 km.

10
3. Lực đàn hồi v Định luật Hooke: 4. Lực ma sát

• k: độ cứng a) Lực ma b) Lực ma c) Lực ma


sát nghỉ: sát trượt: sát lăn:
• x: độ biến dạng 
  F

T'  N

 
 Fmsn
N Fmst F
 k T Ft
Fđh 
N 
P
m

P  • μ: hệ số ma sát; N: phản lực.
P

5. Lực quán tính


Thẳng

Ma sát lăn Ma sát trượt


Cong (qt li tâm)

v Đặc điểm:
• Xuất hiện khi khảo sát
vật trong hqc phi quán tính.
• Ngược chiều với gia tốc của hqc.
Ma sát nghỉ
• Không có phản lực.

– Lực quán tính Coriolis:


* Biểu thức:
  
T + mg  ma 
  
FC  2m  v r , 
 
* Đặc điểm:
§ Xuấ t hi ện k hi v ậ t
chuyển động trong
   HQ C chuyển động
  
Fqt  m a T + mg + Fqt  0 quay.
§ Phụ thuộc vào vận
tốc của vật.

11
6. Lực hướng tâm

Độ lớn:

N

 N
P

P
Áp lực Q mà xe đè lên cầu:

BÀI 2 (câu 49 tr.76 sách BT): Một vật


khối lượng m trượt với hệ số ma sát
μ trên một máng tròn thẳng đứng
bán kính R. Vận tốc của vật ở vị trí
thấp nhất là v. Độ lớn lực ma sát ở vị
trí thấp nhất có giá trị bằng

A. Fms = μm(g - v2/R)


B. Fms = μm(g +v2/R) R
v
C. Fms = μmg
D. Fms = μmv2/R

Lời giải: 7. Trọng lượng P’


Ø Là độ lớn của
N trọng lực
R 
v
Fms
P (biểu kiến)
mg
 
P Fqt
 
P Fqt

Ø Trọng lượng P’ đặc trưng cho lực nén của


vật lên mặt sàn hay lực căng do vật gây ra
lên lò xo của lực kế khi treo vật vào.

12
Không trọng lượng
Ø Chính trọng
lượng P’ (chứ
không phải
trọng lực) là
yếu tố tạo ra
cảm giác về
sự nặng nhẹ
của cơ thể.

§4. PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC BÀI TẬP ÁP DỤNG


• B1: Phân tích các lực tác dụng lên chất BÀI 3(tương tự câu 26 tr.71 sách BT): Một
điểm. sợi dây được vắt qua một ròng rọc có khối
• B2: Áp dụng ptrình cơ bản của ĐLH: lượng không đáng kể, hai đầu sợi dây buộc
  hai vật có khối m1 và m2 (m1 > m2). Coi ma
F  m a (1) sát không đáng kể. Sức căng của sợi dây

• B3: Chiếu (1) lên các trục toạ độ.

 F  ma
x x (Ox cùng phương chuyển động)
A.
2m1m 2g
T B.
m 1m 2 g
m1 + m 2 m1 + m 2
 F  ma
y y (Oy vuông góc với phương cđ)
m1 m 2 g
m2
m2g
T
m1 4m1m 2g
C. m1g
D.
• B4: Giải hệ pt và biện luận kết quả. 2(m1 + m 2 ) m1 + m 2

Lời giải: §5. ĐỘNG LƯỢNG CỦA CHẤT ĐIỂM


1. Động lượng của chất điểm

• m: khối lượng.
a • v: vận tốc.

T Đơn vị: kg.m/s.


m2 T

m2g m1

m1g

13
2. Định lí về động lượng 3. Ý nghĩa động lượng, xung lượng
a) Động lượng: đặc trưng cho
• chuyển động về mặt ĐLH.
• khả năng truyền chuyển động
trong các va chạm.

b) Xung lượng: đặc trưng cho


• tác dụng của lực trong khoảng thời gian đó.
Xung lượng của lực (xung lực)

• p1 và p2: động lượng của chất điểm tại thời


điểm t1 và t2.

 F : lực trung bình. ∆t=t2-t1
tb

BÀI TẬP ÁP DỤNG Lời giải:


BÀI 1(câu 146 tr.101 sách BT): Tại
thời điểm t=0 hạt có động lượng p 0
 bắt

 đầu chịu tác dụng của lực
F = a t (1 - t τ) t r o n g k h o ả n g t h ờ i
gian τ (với a là hằng số). Động
lượng của hạt khi kết thúc tác dụng
của lực này2 là 
aτ  aτ 2
A. p = p0 + B. p =
6 3
 2 
  aτ   aτ 2
C. p = p0 + 3 D. p = p0 + 6

§6. CƠ NĂNG CỦA CHẤT ĐIỂM b) Công thực hiện bởi một lực biến đổi:
1. Công
a) Công thực hiện
bởi 1 lực không đổi:

Nhận xét: Công là đại lượng vô hướng, có


thể dương, âm hoặc = 0.
   2  A  0 : công phát động (lực kéo)

   2  A  0 : công cản (lực ma sát).


 
   2  A  0 : nếu Fs (phản lực).

14
BÀI 1(tương tự câu 119 tr.94 sách Lời giải:
BT): Chất điểm chuyển động trong
mặt phẳng Oxy dưới tác dụng của
lực   
F  5x i  10y j
Tính công của lực đã thực hiện trong
quá trình vật đi từ M(-2; 3) tới N(5;
10). Các đơn vị đo trong hệ SI.
A. 402,5 J. B. -402,5 J.

C. 507,5 J. D. -507,5 J.

2. Công suất 2. Công suất

• Công suất trung bình:

• Công suất tức thời:

Ø Để so sánh việc thực hiện công nhanh hay


chậm, ta không thể chỉ dùng độ lớn của
công hay chỉ dùng thời gian thực hiện công.
Mà để biết máy nào thực hiện công nhanh
hơn (làm việc khỏe hơn) ta phải so sánh Ø Đơn vị: oát (W).
công thực hiện được trong một đơn vị thời Ø Ý nghĩa: Công suất đặc trưng cho khả năng
gian gọi là công suất. sinh công của lực.

Mã lực (sức ngựa) - Horse Power BÀI 2(câu 112 tr.92 sách BT): Một
- Mã lực là công cần thiết để nâng một khối vật khối lượng m chuyển động theo
lượng 75 kg lên cao 1 mét trong thời gian 1 quỹ đạo tròn bán kính R. Lực hướng
giây. tâm Fn biến đổi theo thời gian t theo
quy luật F n = mK 2 Rt 4 , trong đó K là
hằng số. Công suất thực hiện bởi lực
tác dụng lên vật là

A. mK2R2t3  
B. mK2Rt2 Ft v
C. 2mKRt2  α

Ø Ở nước Pháp: 1 mã lực = 1 CV = 736 W D. 2mK2R2t3 Fn F
Ø Ở nước Anh: 1 mã lực = 1 HP = 746 W

15
Lời giải: 3. Động năng

3. Động năng BÀI 3(tương tự câu 85 tr.84 sách BT): Một


người trượt tuyết trên một đường dốc
a) Định nghĩa: nghiêng 12% (cứ đi được 100m thì độ cao
giảm 12m). Hệ số ma sát giữa bàn trượt với
mặt đường là 0,04. Tính vận tốc của người
đó sau khi đi được 150m, biết vận tốc ban
b) Định lý động năng:
đầu bằng 5m/s và trong quá trình trượt, anh
ta không dùng gậy đẩy xuống mặt đường.
Độ biến thiến động năng = công của ngoại
lực.

A. 14,5 m/s. B. 16,3 m/s.


C. 18,4 m/s. D. 15,2 m/s.

Lời giải:  4. Trường lực thế. Thế năng trong trường lực
N thế
A
 (1) N
h Fms 
 s a) Trường lực thế:
P 
B

M
(2)

• Lực thế (hay lực bảo toàn): công không


phụ thuộc vào dạng đường đi mà chỉ phụ
thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối.
(công dịch chuyển theo
• Tính chất: 1 đường cong kín = 0)

• Ví dụ: trường hấp dẫn, trường trọng lực...

16
• Trường trọng lực: • Trường lực hấp dẫn:

• Công của trọng lực không phụ thuộc vào


dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí
của điểm đầu và điểm cuối.

b) Thế năng trong trường lực thế: v Biểu thức tính thế năng:
• Trường trọng lực:
• Trường trọng lực:

(Chọn U=0 khi z =0:→ C=0)


• Trường lực
hấp dẫn: • Trường lực
hấp dẫn:

v Định nghĩa: Thế năng U N


là một hàm của vị trí:

(Chọn U=0 khi r→∞:


M → C=0)

BÀI 4: Từ độ cao 20m, ném


• Tính chất:
v ật m = 2 0 0 g lên c a o v ới
Công của lực thế = độ giảm thế năng. vận tốc v = 20m/s, xiên góc
45 0 so v ới phương ngang.
- Trong htđ Descartes: Tính công của trọng lực đã
thực hiện trong quá trình:

a) vật đi lên:
A. -20 J. C. 20 J.
    B. -40 J. D. 40 J.
F  Fx i  Fy j  Fz k
b) vật đi xuống:
U  U  U  A. -40 J. C. 40 J.
Với: gradU  U  i j k
x y z B. -60 J. D. 60 J.

17
Lời giải: 5. Sự bảo toàn cơ năng trong trường
lực thế
a) Cơ năng:

b) Định luật bảo toàn cơ năng:

K 2  K1  A12 A12  U1  U 2 (lực thế)


v
hmax • Bảo toàn cơ năng
h2 trong trường trọng
h1
lực:

BÀI 5: Vật nhỏ khối lượng M trượt không ma


c) Định lí biến thiên cơ năng: sát từ A đến B: qua chỗ lõm X hoặc chỗ lồi Y
(dạng ngược nhau). Biết độ dài AB trong hai
A12 công của lực không thế (VD: lực ma sát). trường hợp bằng nhau, vận tốc ban đầu là v0.
Đường trượt nào mất ít thời gian hơn?

A. Đường qua X. B. Đường qua Y.


C. Không kết luận được.
D. Thời gian như nhau.

Lời giải: Bài giảng:


VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG A1
Biên soạn: GVC.TS. Trần Văn Lượng

Chương III. CƠ HỌC HỆ CHẤT


ĐIỂM – VẬT RẮN
NỘI DUNG

§1. Khối tâm


§2. Động lượng và động năng của hệ chất điểm
§3. Chuyển động của vật rắn
§4. Momen động lượng
§5. Va chạm

18
§1. KHỐI TÂM 1. Vị trí khối tâm

Chuyển động của


cái búa bị ném.

1. Vị trí khối tâm


a) Khối tâm của
hệ chất điểm:
C .
Vị trí khối tâm của
Mặt Trời và Sao Mộc

Trong đó:

• ri và mi: vectơ vị trí và C
khối lượng của chất điểm thứ i.
n O
• M =  mi : tổng khối lượng của hệ.
i=1

• Trong hệ tọa độ Descartes: BÀI TẬP ÁP DỤNG


BÀI 1(tương tự câu 2 tr.145 sách BT):
Bốn chất điểm có khối lượng 1kg, 2kg,
3kg và 4kg được đặt lần lượt ở bốn
đỉnh A, B, C, D của hình vuông ABCD
trong hệ tọa độ xOy. Tâm của hình
z
z vuông trùng với gốc tọa độ. Tọa độ của

C(x,y,z) điểm A và B lần lượt là (5, 5) và (5,
 r –5). Tọa độ khối tâm của hệ bốn chất
k

i 
y C điểm đó là
O y
x
j A. (2, 0). B. (-2, 0).
O
x
C. (0, -2). D. (0, 0).

19
Lời giải: 2. Chuyển động của khối tâm

a) Vận tốc khối tâm:

C
 O
 dri
• vi = : vận tốc của chất điểm thứ i.
dt

b) Phương trình chuyển động của khối tâm: Ø Đối với hệ chất điểm (nhắc lại):
- Gia tốc khối tâm:
C

b) Khối tâm của vật rắn:


dm
 C 
 dv i r M
• ai = : gia tốc của • Trong hệ tọa độ Descartes:
dt O
chất điểm thứ i.
 n 
• F =  Fi : tổng ngoại lực tác dụng lên hệ.
i=1

BÀI 2(tương tự câu 127 tr.170 sách BT): Núi lửa Lời giải: x
Mayon (Philippines) được xem là ngọn núi lửa có
dạng hình nón hoàn hảo nhất thế giới, nhờ sự đối
xứng được hình thành thông qua quá trình phun
trào và xói mòn của dung nham trong quá khứ. α h-x
Tìm vị trí khối tâm của núi lửa Mayon (so với mặt
đất) nếu coi nó là một khối hình nón đồng chất, dx r h
có độ cao h = 2462 m.
A. 820,7 m. B. 1846,5 m. C. 1641,3 m. D. 615,5 m.
xC x

O R

20
§2. ĐỘNG LƯỢNG VÀ ĐỘNG NĂNG CỦA HỆ CHẤT ĐIỂM 2. Định luật bảo toàn động lượng của hệ
chất điểm
1. Động lượng của hệ chất điểm
a) Hệ chất điểm cô lập:

Trong đó:
 C
• vi và mi : vận tốc và khối
lượng của chất điểm thứ i. O
n
• M =  mi : tổng khối lượng của hệ.
i=1

b) Bảo toàn động lượng theo một phương VÍ DỤ: Hiện tượng súng giật lùi khi bắn.
• Hệ chất điểm không cô lập: Một khẩu súng khối lượng M được đặt
trên giá nằm ngang không ma sát. Súng
bắn ra một viên đạn khối lượng m với vận
tốc v về phía trước. Xác định vận tốc của
súng sau khi bắn.

c) Khi nội lực rất lớn so với ngoại lực (TH


viên đạn nổ) thì động lượng được bảo toàn

BÀI GIẢI: 3. Động năng của hệ chất điểm

C

• vi và mi : vận tốc và khối O
lượng của chất điểm thứ i.

21
§3. CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN 1. Momen lực đối với một trục
I. Momen lực
Hãy cho tôi
một điểm tựa
tôi sẽ nâng cả
Trái Đất lên!!!

ARCHIMEDES
(287-212 TCN)
• Độ lớn:   (r, F )
d = r.sin : cánh tay đòn của lực F.
Đại lượng đặc trưng cho tác dụng của lực
trong chuyển động quay. • Đơn vị: N.m

2. Tác dụng của lực trong chuyển động quay BÀI TẬP ÁP DỤNG
    BÀI 1(tương tự câu 22 tr.457 sách BT):
F  F/ /  Fn  Ft Ròng rọc có bán kính R=50cm, quay quanh
trục đi qua tâm O, vuông góc với ròng rọc
dưới tác dụng của các lực F1=10N, F2=40N,
F3=50N hợp với bán kính các góc
α 1 = 95º, α 2 = 75º, α 3 = 90º như hình vẽ.
Momen lực tổng hợp tác dụng lên ròng rọc
và chiều quay của ròng rọc là:

A.0,7 Nm, theo chiều kim đhồ.


B.50 Nm, ngược chiều kim đhồ.
C. 0 Nm, ròng rọc đứng yên.
A B C D. 0,7 Nm, ngược chiều kim đhồ.

Lời giải: II. Momen quán tính


Đại lượng đặc trưng cho quán tính của
vật trong chuyển động quay.
1. Momen quán tính đối với một trục
R
a) Chất điểm: Đơn vị: kg.m2

• m: khối lượng chất điểm.


• r: khoảng cách từ chất điểm Δ
đến trục quay. r
(+) m
b) Hệ chất điểm:

c) Vật rắn:

22
2. Momen quán tính đối với trục quay đi qua
khối tâm của các vật rắn đồng chất Δ
• Khối trụ đặc, m R
đĩa tròn:
• Khối trụ rỗng,
vành tròn: m R

• Thanh mảnh m
dài L:
L
m
• Quả cầu đặc:
R

• Quả cầu rỗng:

Lời giải:
BÀI 2(tương tự câu 30 tr.151 sách
BT): Một thanh thẳng mảnh đồng ∆
chất tiết diện đều, chiều dài ℓ=20cm, m m
khối lượng M =300g. Mỗi đầ u của
thanh có gắn một vật nhỏ khối lượng C M
m=100g. Xác định momen quán tính ℓ
của hệ thống đối với trục quay vuông
góc với thanh và đi qua khối tâm của
thanh.

A. 3.10-3 kg.m2. B. 2.10-3 kg.m2.

C. 6.10-3 kg.m2. D. 5.10-3 kg.m2.

3. Định lí Steiner – Huygens BÀI 3(câu 145 tr.174 sách BT): Tính
m momen quán tính của một vành tròn
• I P : đối với trục z’ đi qua P . .C khối lượng m, bán kính R đối với trục
điểm P.
d quay chứa đường kính của vành tròn.
• I C : đ ối v ới tr ục z đi q ua
khối tâm C của vật.
1 1
A. mR 2 B. mR 2
v Ví dụ: I  = IC + md2 z / / z 4 2 y
C y dm
 1
/ 2 C. mR 2 D. mR 2 R
3 O x x

23
Lời giải: y • Momen quán tính đối với tiếp
Ta có: y
dm tuyến với vành tròn 
y (hoặc đường sinh của hình trụ):
R
O x x O

Lưu ý: C

R

III. Chuyển động của vật rắn b) Phương trình chuyển động tịnh tiến:
1. Chuyển động tịnh tiến
a) Đặc điểm: Tại cùng 1 thời điểm, mọi điểm
của vật rắn đều vạch ra các qũy đạo giống
nhau và có cùng vận tốc và gia tốc. • F : tổng ngoại lực.
• m : khối lượng vật rắn.
c) Động năng tịnh tiến:

• aC : gia tốc khối tâm.


• vC : vận tốc khối tâm.

2. Chuyển động quay (trục quay cố định) v Mỗi điểm trên vật rắn chuyển động tròn
a) Đặc điểm: Tại cùng 1 thời điểm, mọi điểm quanh trục quay:
của vật rắn đều có cùng vận tốc góc ω và gia
tốc góc β.

•Trục quay cố định • Mối liên hệ:

•Trục quay tự do

24
b) Phương trình cơ bản của chuyển động quay: c) Động năng quay:

β: gia tốc góc Ø ω: vận tốc góc


    Ø I: momen quán tính
 M =  M i : tổng momen các Fti = m i a ti của VR đối với trục Δ.
i
ngoại lực tác dụng lên vật rắn.
d) Định lí động năng:
• I: momen quán tính của VR đối với trục Δ.

BÀI 4(câu 160 tr.177 sách BT): Một thanh Lời giải:
AB chiều dài ℓ có thể quay quanh trục đi
qua đầu A. Bỏ qua mọi ma sát. Nếu thanh
được thả không vận tốc đầu từ vị trí nằm
ngang thì khi tới vị trí thẳng đứng đầu B
có tốc độ bằng
A C B
.
ω0=0
ℓ/2 P
A. 2 3g B. 3g
C

3g P
C. 6g D.
4 v Bω

3. Chuyển động lăn b) Vận tốc của điểm M bất kì trên vành bánh
a) Lăn không trượt: xe:

Vận tốc và gia tốc


của tâm bánh xe:
Tịnh tiến + Quay = Lăn
 c) Động năng của vật lăn không
(đạo hàm) trượt:
• ω: tốc độ góc.
• β: gia tốc góc (quanh trục đi qua tâm). • IC: momen quán tính đối vP=0:  P tâm
• R: bán kính bánh xe. với trục đi qua khối tâm C. quay tức thời.

25
BÀI TẬP ÁP DỤNG
BÀI 5(câu 182 tr.181 sách BT): Động
năng chuyển động tịnh tiến của hình
Quỹ đạo của một điểm trên rìa trụ đặc đồng chất lăn không trượt trên
bánh xe: là đường cong cycloid mặt phẳng ngang là 16 J. Tìm động
năng quay của hình trụ quanh trục đi
qua khối tâm của nó
A. 8 J. B. 16 J. C. 24 J. D. 32 J.

và động năng toàn phần.

A. 48 J. B. 40 J. C. 24 J. D. 32 J.
Ảnh chụp quỹ đạo của đèn LED
được gắn vào rìa bánh xe.

Lời giải: IV. Phương pháp giải bài toán ĐLH VR


• B1: Phân tích các lực tác dụng lên VR.

• B2: Viết các PTĐLH cho c/đ tịnh tiến và


c/đ quay (nếu có).

• B3: Chiếu (1) lên các trục tọa độ cần thiết.

• B4: Giải hệ pt và biện luận kết quả.

BÀI TẬP ÁP DỤNG  Lời giải:

BÀI 6: Một khối trụ đặc đồng chất khối


N

lượng m=4kg lăn không trượt trên mặt F
phẳng ngang dưới tác dụng của lực R
kéo F = 6N đặt tại trục quay như hình  
vẽ. Bỏ qua momen cản lăn. Tính: F ms P
a) gia tốc tịnh tiến của khối trụ:
A. 1 m/s2. B. 0,5 m/s2. 
C. 2 m/s2. D. 3 m/s2. F
b) lực ma sát:

A. 1 N. B. 3 N. C. 2 N. D. 4 N.

26
Lời giải:

BÀI 7(câu 184 tr.182


sách BT): Thả cho trụ
rỗng lăn xuống dưới. Trụ rỗng:
B iế t k h ố i l ư ợ n g c ủ a 
I C = mR 2
trụ là m, bán kính trụ T 
là R. Dây không dãn m T
và không có khối m
lượng. R
Xác định gia tốc tịnh 
tiến và gia tốc góc của
trụ, sức căng dây.
P 
P

§4. MOMEN ĐỘNG LƯỢNG b) Hệ chất điểm:


1. Momen động lượng đối với một trục
a) Chất điểm:
c) Vật rắn (quay quanh 1 
trục cố định): ω

• r : vectơ vị trí.
• p=mv : động lượng.

(kg.m2/s)
  • I: momen quán tính.
α = (r, p) • ω: vận tốc góc.

2. Định lí về momen động lượng 3. Định luật bảo toàn momen động lượng

Hay:

b) Hệ quay quanh một trục cố định:


3. Định luật bảo toàn
momen động lượng
a) Thiết lập:

• Hệ cô lập:

ω
• Hệ không cô lập:

27
c) Ứng dụng: Ghế Giucốpxki Con quay hồi chuyển
là một thiết bị dùng
để đo đạc hoặc duy
trì phương hướng,
dựa trên các nguyên
tắc bảo toàn momen
động lượng.

Ứng
dụng
trong
máy
bay
CQHC hoạt động với cả 3 trục tự
do. Đĩa quay sẽ giữ hướng trục
quay của nó không phụ thuộc vào
định hướng của khung ngoài Tiến động trong CQHC

BÀI TẬP ÁP DỤNG Lời giải:


BÀI 1(tương tự câu 190 tr.183 sách BT):
Một ngôi sao bùng nổ, tạo ra một siêu sao
mới. Ngay sau khi nổ, lượng vật chất còn
lại tạo thành một quả cầu đồng nhất có
bán kính 8,010 6 m và có chu kỳ quay
quanh trục của nó là 15 giờ. Cuối cùng,
lượng vật chất còn lại đó co lại tạo thành
sao nơtron có bán kính 4 km với chu kỳ
quay T bằng

A. 14 giây. B. 3,8 giờ.


C. 0,0075 giờ. D. 0,014 giây.

§5. VA CHẠM 1. Va chạm (1)


đàn hồi

• Xét hệ cô lập: Định luật


bảo toàn động lượng: Động năng được bảo toàn:
Dạng vectơ:
(2)

Từ (1) và (2): 
• Va chạm xuyên tâm:
Dạng đại số:

(1)

28
Các trường hợp đặc biệt: • Nếu v2=0 (m2 đứng yên) thì:

• Nếu m1=m2 thì:

Hai quả cầu trao đổi vận tốc với nhau.

- Nếu m1<<m2 thì:

BÀI TẬP ÁP DỤNG Lời giải:


BÀI 1(tương tự câu 195 tr.184 sách
BT): Một vật khối lượng m 1 va chạm
đàn hồi xuyên tâm với vật m 2 = 1kg
đang đứng yên. Tính khối lượng m 1 ,
biết trong quá trình va chạm, nó đã
truyền 36% động năng ban đầu của
mình cho m2.
A. 9 kg. B. 1/6 kg.
C. 9 kg hoặc 1/6 kg.
D. 9 kg hoặc 1/9 kg.

2. Va chạm mềm Động năng không được bảo toàn (tỏa nhiệt,
năng lượng liên kết, gây biến dạng,…).
• Sau v/c: • Độ giảm động năng của hệ:

29
• Lưu ý: Nếu va chạm không xuyên tâm thì BÀI TẬP ÁP DỤNG
ta chiếu phtr đlbt động lượng dạng vectơ lên
các trục tọa độ hoặc dùng các định lí trong BÀI 1: Một hạt có khối lượng m1 = 0,1
tam giác. kg đang c/động với vận tốc 4 m/s đến
va chạm mềm với m ột hạt khác có
khối lượng m 2 = 0,3 kg đang chuyển
động với vận tốc 1 m/s theo hướng
vuông góc với hạt thứ nhất. Xác định
vectơ vận tốc của 2 hạt sau va chạm.

A. 3 m/s. B. 5 m/s.
C. 1,25 m/s. D. 4,12 m/s.

Lời giải: Bài giảng:


VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG A1
Biên soạn: GVC.TS. Trần Văn Lượng

Phần II. NHIỆT HỌC


Chương IV. KHÍ LÍ TƯỞNG

NỘI DUNG
§1. Khí lí tưởng
§2. Nội năng của khí lí tưởng

§1. KHÍ LÍ TƯỞNG 2. Nhiệt độ


I. Các khái niệm cơ bản Fn v Đại lượng đặc trưng cho mức độ nóng lạnh
của vật.
1. Áp suất
v Đơn vị (hệ SI): S
N/m2 hay Pa. vuông góc

v Các đơn vị khác:

• Torr hay mmHg:

• atmôtphe
kĩ thuật (at):

• atmôtphe v Đại lượng đặc trưng cho mức độ chuyển


vật lí (atm): động hỗn loạn của các phân tử bên trong vật.

30
Các thang nhiệt độ: II. Các định luật thực nghiệm của chất khí
(lượng khí xác định: m = const)
• Nhiệt độ Celsius (oC)
(nhiệt độ Bách phân): 1. Định luật Boyle – Mariotte (1662 - 1676)

• Nhiệt độ Kelvin (K)


(nhiệt độ tuyệt đối):

p T2
• Nhiệt độ Fahrenheit (T2>T1)
(oF): T1
O V
Đường đẳng nhiệt
trong các hệ tọa độ
(p,V), (T,V), (p,T).

2. Định luật Charles 3. Định luật Gay–Lussac (1802)


(Saclơ -1787)

V p1
(p1<p2)
p V1
(V1<V2) p2
V2 O T
O T
Đường đẳng áp
Đường đẳng tích trong các hệ
trong các hệ tọa độ tọa độ (V,T),
(p,T), (V,T), (V,p). (p,T), (V,p).

4. Định luật Dalton • Lưu ý: Khi p>500at; T quá thấp; giới hạn
Áp suất của hỗn hợp khí = tổng áp suất rộng của T: các chất khí không hoàn toàn
riêng phần của mỗi khí trong hỗn hợp. tuân theo các định luật này.

• Định nghĩa: Khí lí tưởng là khí hoàn toàn


tuân theo các đ/l B – M, Charles và G-L.
• KLT: khí bỏ qua lực tương tác giữa các
phân tử và kích thước của chúng.

• Khí lý tưởng là khí mà


c á c p h â n t ử l à n h ữn g
chất điểm, chuyển động
hỗn loạn không ngừng
và chỉ tương tác với
nhau khi va chạm.

31
III. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng III. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng

PT Clapayron –
Mendeleev (1834)

(hệ SI): hằng số khí.

• m : khối lượng của khí. : số mol.


• µ: khối lượng mol.

• Khối lượng riêng của KLT:

BÀI TẬP ÁP DỤNG Lời giải:

BÀI 1: Một khối khí lý tưởng có


khối lượng xác định biến đổi theo
phương trình VT2 = const, với V là
thể tích và T là nhiệt độ tuyệt đối.
Lúc đó áp suất p của khí sẽ tỷ lệ
với nhiệt độ T theo hệ thức nào
sau đây?
A. p ~ T3. B. p ~ T.

C. p ~ T2. D. p ~ T1/2.

III. Thuyết động học phân tử khí R : hằng số


1. Nội dung:
k= = 1, 38.10-23 J K Boltzmann.
NA
2. Phương trình cơ bản
của thuyết ĐHPT:
N A = 6,022.10 23 mol -1 : số Avogadro.

p: áp suất lên thành bình. • Vận tốc căn quân phương:


: mật độ phân tử
(N: số phân tử, V: thể tích khí).

: động năng tịnh tiến trung bình.

 Kt ~ T : chuyển động nhiệt.


µ: khối lượng mol
• K t  0  T  0 (Tmin = 10 K) -9
m0: khối lượng 1 phân tử

32
R : hằng số BÀI TẬP ÁP DỤNG
k= = 1, 38.10-23 J K Boltzmann.
NA
N A = 6,022.10 23 mol -1 : số Avogadro. BÀI 1: Một khối khí hiđrô bị dãn
đến thể tích bằng 4 lần thể tích
3RT ban đầu khi áp suất không đổi.
• Vận tốc căn quân phương: vc =
μ Nếu vận tốc căn quân phương của
phân tử hiđrô lúc đầu là v thì lúc
• Vận tốc xác suất: • Vận tốc trung bình:
sau là
2RT 8RT A. v/2. B. v.
v xs = v=
μ πμ
C. 2v. D. 4v.
v xs < v < v c

Lời giải:
BÀI 2(câu 67 tr.207 sách BT): Một
mol khí lý tưởng có áp suất biến
đổi theo phương trình p=p 0 -aV 2 ,
với V là thể tích, p 0 và a là các
hằng số dương. Nhiệt độ lớn nhất
của khí trong quá trình biến đổi là
p0 3p 0 p0
A. Tmax = . B. Tmax = .
Ra 2R 3a

C. T = 2p 0 p0
. D. T =
p0V
.
max max
3R 3a Ra

Lời giải: §2. NỘI NĂNG CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG


1. Định nghĩa
• Nội năng: phần năng
lượng ứng với c/đ
bên trong hệ.
• Đối với khí LT: Nội năng = tổng động năng
c/đ nhiệt của các phân tử.

2. Định luật phân bố đều năng lượng theo


bậc tự do
a) Bậc tự do (i): số tọa độ độc lập cần thiết
để xác định vị trí của hệ trong không gian.

33
Phân tử itịnh tiến iquay i b) Định luật phân bố đều năng lượng theo
bậc tự do (Định luật Maxwell):
Đơn (1) nguyên tử:
3 0 3 - Động năng trung bình của các phân tử
He, Ar,…
được phân bố đều cho các BTD của phân tử.
Lưỡng (2) nguyên tử:
3 2 5 1
H2, N2, O2,… - Năng lượng ứng với 1 BTD: kT
Đa (≥3) nguyên tử: 2
3 3 6
H2O, CH4,… c) Nội năng của khí lí tưởng (có n mol):

Bỏ qua
 U chỉ phụ
thuộc vào T.
Tịnh tiến Quay Dao động

BÀI TẬP ÁP DỤNG BÀI 2(câu 45 tr.204 sách BT): Một


mol KLT lưỡng nguyên tử biến đổi
BÀI 1(câu 37 tr.202 sách BT): Cho U
từ trạng thái đầu có áp suất p và
là nội năng và p là áp suất của khí
thể tích V theo hai quá trình liên
lí tưởng. Đồ thị sau đây biểu diễn
tiếp là quá trình đẳng áp đến thể
quá trình nào?
tích bằng 4V và đẳng nhiệt đến
A. Đẳng nhiệt. U t rạng thái c ó áp suấ t 2p . Biến
B. Đẳng áp. thiên nội năng của khối khí sau
C. Đẳng tích. hai quá trình này bằng:
D. Đoạn nhiệt. 0 p A. 9pV/2. B. 9pV.

C. 15pV. D. 15pV/2.

Lời giải:
BÀI 3(tương tự câu 29 tr.200 sách
BT): Một khối khí nitơ có áp suất,
thể tích và nội năng lần lượt là p,
V và U. Hệ thức nào sau đây là
đúng?
U U
A. pV  . B. pV  .
4 3
2U 2U
C. pV  . D. pV  .
5 3

34
Lời giải: Bài giảng:
VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG A1
Biên soạn: GVC.TS. Trần Văn Lượng

Chương V. CÁC NGUYÊN LÍ NHIỆT


ĐỘNG LỰC HỌC (NĐLH)

NỘI DUNG
§1. Nguyên lí thứ nhất của NĐLH
§2. Nguyên lí thứ hai của NĐLH
§3. Entropi. Nguyên lí tăng entropi

§1. NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT CỦA NĐLH 2. Nhiệt mà hệ nhận được:


I. Công và nhiệt: F
1. Công mà hệ nhận được: • Nhiệt dung riêng: (J/kg.K)
dx
S • Nhiệt dung phân tử
(J/mol.K)
(nhiệt dung mol):

• Nhiệt hệ nhận:

II. Nguyên lí I NĐLH


1. Nguyên lí: Độ biến thiên nội năng của hệ
= tổng công và nhiệt mà hệ nhận được.

A = diện tích dưới đường cong

• A & Q: công và nhiệt mà hệ nhận được. III. Ứng dụng nguyên lí I NĐLH
• A’ = -A: công hệ sinh ra. 1. Quá trình đẳng tích: V = const
• Q’ = -Q: nhiệt hệ tỏa ra.
• Công nhận:
• A>0: hệ nhận công; A<0: hệ sinh công.
• Q>0: hệ nhận nhiệt; Q<0: hệ tỏa nhiệt.
• Độ biến thiên nội năng:
2. Ý nghĩa:
• Nguyên lí I: trường hợp riêng của đ/l bảo
toàn và biến đổi năng lượng. • Nhiệt nhận:

• K hôn g th ể c hế t ạ o
được động cơ vĩnh cửu • Nhiệt dung mol
loại I (không nhận đẳng tích:
nhiệt vẫn sinh công).

35
2. Quá trình đẳng áp: p = const BÀI TẬP ÁP DỤNG
• Công
nhận: BÀ I 1 (t ư ơ ng tự c â u 1 6 t r. 23 1
sách BT): 10 g khí oxy ở áp suất
• Độ biến thiên nội năng: 3(at) và nhiệt độ 10C được hơ
nóng đẳng áp và dãn nở đến thể
• Nhiệt nhận: tích 10 lít. Nhiệt lượng cung cấp
cho khối khí bằng
•Nhiệt dung mol A. 7,7(J) B. 7,7(kJ)
đẳng áp: •Hệ số Poisson:
•Hệ thức Mayer: C. 7,7(cal) D. 7,7(kcal)

Lời giải: 3. Quá trình đẳng nhiệt:

• Độ biến thiên nội năng:

• Công nhận:

• Nhiệt nhận:

4. Quá trình đoạn nhiệt: ? = const


Hệ không trao đổi nhiệt:

BÀI TẬP ÁP DỤNG


BÀI 1: Cho p là áp suất và T là
• Các ptr. đoạn nhiệt:
nhiệt độ tuyệt đối của khí lí tưởng.
Đồ thị sau đây biểu diễn quá trình
nào?
A. Đẳng nhiệt. p
B. Đẳng áp.
Đường đoạn nhiệt dốc C. Đẳng tích.
• Công nhận: hơn đường đẳng nhiệt D. Đoạn nhiệt. 0
T

36
BÀI 2(câu 60 tr.239 sách BT): Cho BÀI 3(tương tự câu 17 tr.231 sách
U là nội năng và V là thể tích của BT): Một kilomol khí nitơ ở điều
khí lí tưởng. Đồ thị sau đây biểu kiện chuẩn (T = 273K) dãn đoạn
diễn quá trình nào? nhiệt sao c ho thể tích của nó
tăng 5 lần. Công do khí thực hiện
bằng
A. Đẳng nhiệt. U
A. 2,7.104 (J) B. 2,7.105 (J)
B. Đẳng áp. (T)
C. Đẳng tích. C. 2,7.106 (J) D. 2,7.107 (J)
D. Đoạn nhiệt. 0
V

Lời giải: §2. NGUYÊN LÍ THỨ HAI CỦA NĐLH


1. Nguyên lý thứ II NĐLH
a) Máy nhiệt: hệ hoạt động tuần hoàn biến
nhiệt thành công hoặc biến công thành nhiệt.

Tác nhân: chất vận chuyển (hơi nước, khí,…)

v Động cơ nhiệt: biến nhiệt thành công. v Động cơ nhiệt: biến nhiệt thành công.
Ví dụ: -Máy hơi nước: James Watt (động cơ Ví dụ: -Động cơ đốt trong:
đốt ngoài)

Mô hình động cơ hơi nước


đầu tiên của Newcomen

Động cơ xăng 4
kì: kì nạp, nén, nổ
và xả

Hệ thống điều khiển van Động cơ V


biến thiên VTEC của Honda

37
v Động cơ nhiệt: v Máy lạnh: biến công thành nhiệt.
Nguồn nóng T1
Hiệu suất của Ví dụ: tủ lạnh, máy điều hòa.
động cơ nhiệt: Q1
Tác
nhân
A’
Q2’
Nguồn lạnh T2

•Q1: nhiệt lượng tác nhân nhận từ nguồn nóng.


•Q2’: nhiệt lượng tác nhân nhả cho nguồn lạnh.
•A’=Q1 - Q2’: công tác nhân sinh ra.

v Máy lạnh: b) Các cách phát biểu nguyên lí II:


Nguồn nóng T1
− Phát biểu của Clausius: Nhiệt không thể tự
Q’1 động truyền từ vật lạnh sang vật nóng hơn.
Hệ số làm lạnh: Tác
nhân
A
Q2
Nguồn lạnh T2

− Phát biểu của Thomson và Carnot: Động


• Q 2 : nhiệt lượng tác nhân nhận (không có
cơ nhiệt không thể biến đổi toàn bộ nhiệt
dấu ’) từ nguồn lạnh (2).
lượng nhận được thành công.
• Q 1 ’: nhiệt lượng tác nhân nhả (có dấu ’)
cho nguồn nóng (1). → Không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu
• A=Q1’ - Q2: công tác nhân tiêu thụ. loại II (biến đổi toàn bộ nhiệt lượng nhận
được thành công).

BÀI TẬP ÁP DỤNG Lời giải:

BÀI 1: Một động cơ nhiệt khi thực


hiện chu trình, khí sinh công
8600(J) và nhả nhiệt 2,5(kcal)
cho nguồn lạnh. Hiệu suất của chu
trình bằng

A. 82,3%.
B. 45,1%.
C. 54,8%.
D. 77,5%.

38
Quá trình thuận nghịch và 2. Chu trình Carnot
quá trình không thuận nghịch Gồm 2 QT đẳng nhiệt + 2 QT đoạn nhiệt.
- Một quá trình biến đổi của hệ nhiệt động từ trạng a) Chu trình Carnot thuận:
thái (1) đến trạng thái (2) được gọi là thuận nghịch Hiệu suất của động cơ nhiệt
nếu nó có thể tiến hành theo chiều ngược lại và ở làm việc theo CT Carnot TN:
lượt về (quá trình ngược), hệ đi qua tất cả các
trạng thái trung gian như ở lượt đi (quá trình thuận).
Trái lại là quá trình không thuận nghịch.

b) Chu trình Carnot ngược:


• Hệ số làm lạnh
của máy lạnh
làm việc theo CT
QT thuận nghịch QT không thuận nghịch Carnot ngược:

3. Định lý Carnot
c) Kết luận:
a) Nội dung: (xem GT)
• Hiệu suất cực đại
• η I = η II : cùng T 1 , T 2 và không phụ thuộc luôn nhỏ hơn 1:
vào tác nhân cũng như cách chế tạo máy.
• ηKTN < ηTN.
• Phương hướng nâng cao η:
b) Hiệu suất cực đại của động cơ nhiệt:
- Tăng ΔT: T1↑ & T2↓
CT •Dấu “=”: CT Carnot TN. - Chế tạo gần động cơ TN: giảm ma sát.
Carnot: •Dấu “<”: CT Carnot KTN.

BÀI TẬP ÁP DỤNG Lời giải:

BÀI 1(tương tự câu 23 tr.232 sách


BT): Một động cơ nhiệt lý tưởng
chạy theo chu trình carnot, nguồn
nóng ở nhiệt độ 127 o C và nguồn
lạnh ở 27oC. Hiệu suất của máy:

A. 25%. B. 79%.

C. 50%. D. 39,5%.

39
BÀI 2: Một máy nhiệt hoạt động Lời giải:
theo chu trình Carnot thuận
nghịch với 2 nguồn nhiệt có nhiệt
độ 627 o C và -173 o C. Nếu nó nhả
một lượng nhiệt bằng 1kJ cho
nguồn lạnh trong mỗi chu trình,
thì công mà nó sinh ra trong mỗi
chu trình là:

A. 8 kJ. B. 7 kJ.

C. 9 kJ. D. 10 kJ.

4. Biểu thức định lượng của nguyên lí II • Nếu trong chu trình, hệ và nhiệt độ các
a) Đối với chu trình Carnot: nguồn nhiệt biến thiên liên tục thì:

Bất đẳng thức Clausius

Biểu thức định lượng


của nguyên lí II.
b) Đối với chu trình gồm vô số QT đẳng nhiệt
và đoạn nhiệt kế tiếp:

Qi: nhiệt lượng hệ nhận


trong QT đẳng nhiệt Ti.

BÀI 3: Một mol khí lí tưởng đơn


nguyên tử dùng làm tác nhân của
một động cơ nhiệt hoạt động theo
chu trình như hình vẽ. Biết p=2p0;
V=2V0. Hiệu suất của động cơ là
A. 0,75. B. 0,2.

C. 2/13. D. 2/3.

40
BÀI 4: Một máy nhiệt hoạt động Lời giải:
theo chu trình Carnot thuận
nghịch có hiệu suất bằng 60% và
toả nhiệt ở nguồn nhiệt có nhiệt
độ 27oC. Nhiệt độ của nguồn nóng
của máy nhiệt bằng:

A. 477oC. B. 465oC.

C. 489oC. D. 501oC.

BÀI 5: Máy lạnh làm việc theo nguyên BÀI 6: Phát biểu nào sau đây là sai?
tắc:
A. Nhận công của bên ngoài. A. Nhiệt không thể chuyển hóa
B. Nhận nhiệt của nguồn lạnh. hoàn toàn thành công.
C. Trả nhiệt lượng cho nguồn nóng. B. Nhiệt không thể tự động truyền
D. Cả ba nguyên tắc trên.
từ lạnh sang nóng.
Nguồn nóng T1
C. Nhiệt có thể tự động truyền từ
Q’1
lạnh sang nóng.
Tác
nhân D. Hiệu suất của động cơ nhiệt
A
Q2 luôn nhỏ hơn 1.
Nguồn lạnh T2

§3. HÀM ENTROPI. NGUYÊN LÍ TĂNG ENTROPI 2. Các tính chất của hàm entropi
1. Hàm entropi (BντpBπiν: “biến đổi”) • S là hàm trạng thái.
• S có tính chất cộng:
• S xác định sai kém một hằng số cộng.
3. Biểu thức định lượng của ng/lí II theo S
Chu trình KTN: 1a2 (KTN) + 2b1 (TN)

• ĐN: Độ biến thiên entropi S theo quá trình


thuận nghịch (QTTN) 1-2:

• Đơn vị: J/K. • Dấu “=”: QTTN.


• Dấu “>”: QTKTN.

41
4. Nguyên lí tăng entropi • Công thức Boltzmann:
Với hệ cô lập: δQ=0

• QTTN (ΔS=0):  S của hệ không đổi.


• QTKTN (ΔS>0):  S của hệ tăng.
Nguyên lí tăng entropi: Với quá trình nhiệt
đ ộ ng t h ự c t ế x ả y r a t r o ng 1 h ệ c ô l ậ p ,
entropi của hệ luôn tăng.
Smax
Hệ quả:
- k: hằng số Boltzmann
• Một hệ cô lập không thể 2
lần đi qua cùng 1 trạng thái. trạng thái - w: xác suất nhiệt động của trạng thái vĩ
• Một hệ ở trạng thái cân bằng mô (số vi thái ứng với một vĩ thái).
lúc entropi của nó cực đại. • Hệ càng hỗn loạn  w càng lớn  S tăng.

BÀI 1(tương tự câu 69-70 tr.241 sách Lời giải:


BT): Cho 100g nước đá ở 0 o C vào một
bình cách nhiệt đựng 400g nước ở nhiệt
độ 40 o C. Nhiệt dung riêng của nước c =
4,18 J/g.độ, nhiệt nóng chảy nước đá λ =
333 J/g.
a) Tính nhiệt độ cuối cùng sau khi quá
trình cân bằng.
A. 0oC. B. 25oC. C. 16oC. D. 40oC.

b) Tính độ biến thiên entropy của quá


trình trên.
A. 25,2 J/K. B. -15,6 J/K.
C. 12,4 J/K. D. 0 J/K.

6. Entropi của khí lí tưởng


a) Quá trình đoạn nhiệt

 QT đoạn nhiệt là QT đẳng entropi.

b) Quá trình đẳng nhiệt

42
c) Quá trình thuận nghịch bất kì
7. Định lí Nernst (hay nguyên lý III):
Khi nhiệt độ tuyệt đối tiến tới không,
entrop i của bất kì vật nào cũng tiến tới
không.

Độ biến thiên
entropi:  Entropi của hệ tại T:

• Đẳng tích: • Đẳng áp: • Đẳng nhiệt:

BÀI TẬP ÁP DỤNG BÀI 2(tương tự câu 30 tr.233 sách


BÀI 1: Cho S là entropy và T là nhiệt BT): Một kilômol khí oxy được hơ
độ tuyệt đối của khí lí tưởng. Đồ thị nóng đẳng tích, nhiệt độ tuyệt đối
sau đây biểu diễn quá trình nào? của nó tăng lên 1,5 lần. Độ biến
thiên entropi của quá trình này là
A. Đẳng nhiệt. S
B. Đẳng áp.
C. Đẳng tích.
D. Đoạn nhiệt. 0
T
A. 8,4 J/K. B. 8,4.103 J/K.

C. 5,1 J/K. D. 5,1.103 J/K.

Lời giải: Bài giảng:


VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG A1
Biên soạn: GVC.TS. Trần Văn Lượng

Chương VI. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

NỘI DUNG
§1. Định luật Coulomb. Điện trường
§2. Định luật Gauss
§3. Điện thế

43
§1. ĐỊNH LUẬT COULOMB. ĐIỆN TRƯỜNG I. Định luật Coulomb (1785) r
I. Định luật Coulomb (1785)  
 
F21 r F12 F21 F12
  q1  
q1 e12 e21 q2 e12 q q  0 e21 q2
q1 q2  0 1 2

ε: hằng số điện môi


(chân không: ε=1)

2
1 9 N.m
Coulomb (1736–1806) k= = 9.10 : hệ số tỉ lệ.
4πε 0 C2
Ø Điện tích của một chất
điểm gọi là điện tích điểm. 259
ε 0 = 8,85.10-12 F m : hằng số điện.

II. Điện trường 2. Vectơ cường độ điện trường


1. Khái niệm Q Đặc trưng cho điện trường về phương diện tác
+ dụng lực.
Điện trường là môi
trường vật chất bao
quanh mỗi điện tích,
tác dụng lực  
Q F3 q321 F1F 2
lê n cá c đ iện  + -+
Q q1 F1 M
tích khác đặt
+ +
trong nó. q2
   
F2 F1 F2 F
-   ...  n
q1 q 2 qn
262

Vectơ cường độ điện trường


r
Ø Đối với điện
 tích điểm:
er

- Lực điện:
 
• q0 > 0: F  E
  r: khoảng cách từ q đến M.
• q0 < 0: F  E  
 er E
er : vectơ đơn vị. + r

q>0 M
ĐT tĩnh: E không đổi theo thời gian.   
• q>0: E hướng ra xa q. er E

ĐT đều: E không đổi theo không gian.
 -
• q<0: E hướng về phía q. q<0 r M

44
BÀI TẬP ÁP DỤNG Lời giải:

BÀI 1(tương tự câu 11 tr.275 sách


BT): Cường độ điện trường của
một điện tích điểm tại vị trí cách
nó 4m là 100V/m. Tại vị trí cách
nó 2m thì cường độ điện trường là
A. 50 V/m.
B. 100 V/m.
C. 400 V/m.
D. 200 V/m.


3. Nguyên lí chồng chất điện trường E 1 • VÍ DỤ 1: Dây dẫn thẳng dài vô hạn tích
điện đều, mật độ điện dài λ:

a) Hệ điện M E
tích điểm:
q1 
q2
E2
+ - a dE’
b) Vật mang điện (điện tích phân bố liên
tục)


dq’
x = r.tan

• Dây: dq=λdl, λ: mật độ điện dài (C/m).  dq  a2 = x2 + r 2


dE = k 2 er
• Mặt: dq=σdS, σ: mật độ điện mặt (C/m2). a
• Khối: dq=ρdV, ρ: mật độ điện khối (C/m3).

• VÍ DỤ 2: Mặt phẳng vô hạn tích điện đều, BÀI TẬP ÁP DỤNG


mật độ điện mặt σ:
+σ -σ  BÀI 1(câu 62 tr.286 sách BT): Một

E E điện tích toàn phần có độ lớn
6,3.10-8 C được phân bố đồng đều
trong một khối cầu có bán kính 2,7
E  r  Cường độ điện trường đều. cm. Mật độ điện tích của khối cầu
Câu hỏi: Thực tế càng

xa mặt phẳng thì A. 3,7.10-7 C/m3.
cường độ điện trường
B. 6,9.10-6 C/m2.
càng giảm, công thức
trên có mâu thuẫn C. 6,9.10-6 C/m3.
với thực tế không?
D. 7,6.10-4 C/m3.

45
Lời giải: BÀI 2: Hai mặt phẳng //, rộng vô
hạn tích điện đều với mật độ σ>0
và σ’=-3σ. Độ lớn cường độ điện
R trường tại hai điểm A và B lần lượt

σ σ’
.B
σ 2σ .A 2σ σ
A. and B. and
ε0 ε0 ε0 ε0

2σ 4σ
C. and D. 4σ and 2σ
ε0 ε0 ε0 ε0

Lời giải: §2. ĐỊNH LUẬT GAUSS


1. Đường sức điện trường
Ø Đường sức điện trường là đường mà tiếp
tuyến tại mỗi điểm trùng với vectơ cường
độ điện trường tại điểm đó.

Ø Tập hợp các đường sức điện trường gọi


là điện phổ.

275 276

46
Lưỡng cực điện

d
- +
-q +q

Ø Momen lưỡng Ø Điện trường của - Các tính chất của đường sức điện:
cực điện: một lưỡng cực điện
• Tại mỗi điểm vẽ được một đường sức điện.
• Đường cong không khép kín (trường tĩnh
điện): từ q+ đến q-.
• Không bao giờ cắt nhau.
Dao mổ điện lưỡng cực • E lớn hơn vẽ mau hơn (dày hơn), E nhỏ hơn
(Máy cắt đốt cổ tử cung) vẽ thưa hơn.

2. Véctơ cảm 3. Thông lượng điện trường


ứng điện
a)Thông lượng của vectơ
cường độ điện trường:
Eε Dε
(ε: tính chất
môi trường)

Sự gián đoạn phổ E Sự liên tục phổ D


b) Thông lượng của vectơ cảm n: vectơ
• Môi trường đồng nhất ứng điện (điện thông): pháp tuyến.
và đẳng hướng:
• Đơn vị: C/m2. • Đơn vị: C.
Ví dụ: D do điện tích
điểm q gây ra:

• Ý nghĩa: Thông lượng tỉ lệ với số đường sức BÀI TẬP ÁP DỤNG


(cảm ứng điện) vẽ qua diện tích đó. BÀI 1(tương tự câu 187 tr.315 sách
   
BT): Cho một điện trường không đều
E  y.i  z. j  2x.k
Thông lượng của vectơ cường độ điện
trường gởi qua 1 bề mặt hình chữ nhật
trong mặt phẳng xy kéo dài từ x = 0
đến x = a và từ y = 0 đến y = b là

A. 2ab. B. ab2.

C. 2a2b. D. a2b.

47
Lời giải: z 4. ĐỊNH LUẬT GAUSS
a) Dạng tích phân
 • Trong chân không: • Trong môi trường:

k
n
 b
i 
O j y
a
x

Điện thông qua mặt kín S = tổng đại số qi


chứa trong S. . q2
(S) . q1
Ví dụ: q1=-2.10-9C,
q2=-10-9C, q3=10-9C. . q3

b) Dạng vi phân 5. Phương pháp sử dụng định luật Gauss


• Trong chân không: • Bước 1: Nhận xét về tính đối xứng (cầu, trụ,
phẳng) trong sự phân bố điện tích
ρ: mật độ điện khối.  phương của vectơ E và quỹ tích những
điểm có cùng E.
• Bước 2: Chọn mặt kín Gauss phù hợp với
• Trong môi trường:
quỹ tích trên:
Phương trình Poisson

 D x D y D z
Với: divD    • Bước 3: Tính từng vế của biểu thức đ/l
x y z Gauss để rút ra đại lượng cần xác định.

VÍ DỤ 1: Qủa cầu bán kính R tích điện Q VÍ DỤ 1: Qủa cầu bán kính R tích điện Q
phân bố đều trên bề mặt. Tìm Etrong và Engoài. phân bố đều trên bề mặt. Tìm Etrong và Engoài.
 
n E
R
r<R

r≥R

• Bên trong (r<R):

• Bên ngoài (r≥R):

48
VÍ DỤ 2: Qủa cầu bán kính R tích điện Q VÍ DỤ 3: Cường độ điện trường do mặt
phân bố đều trên toàn thể tích, có mật độ phẳng rộng vô hạn (mật độ điện mặt σ)
điện khối ρ. Tìm Etrong và Engoài.   gây ra:
n E
R
r<R 

E
• Bên trong (r<R):  n
r≥R n Theo đ/l Gauss:
S
+
• Bên ngoài (r≥R):

 n
E

§3. ĐIỆN THẾ 


N F
1. Công của lực tĩnh điện q0
+

 dạng đường đi, chỉ q 


r
 vị trí điểm đầu và +
cuối.

q0
+
 Lực tĩnh điện là lực thế. M

 Trường tĩnh điện là trường thế.

• q0 dịch chuyển trên đường cong kín (M≡N): 2. Thế năng của điện tích trong điện trường
Trường thế:

M≡N (C)

• Định nghĩa thế năng:


Lưu số của véctơ E (tĩnh) dọc theo một
đường cong kín = 0.
   r: khoảng cách giữa q0 và q.
- Dạng vi phân của (*): i j k
    • Chọn Wt∞=0
Với: rot E   C=0:
x y z
Ex Ey Ez

49
BÀI TẬP ÁP DỤNG Lời giải:

BÀI 1: Khi 1 điện tích q chuyển động


trong điện trường từ điểm A có thế
năng 2,5(J) đến điểm B có thế năng
2(J) thì lực điện đã sinh công bằng

A. 0,5(J) B. –0,5(J)

C. 4,5(J) D. –4,5(J)

3. Điện thế BÀI TẬP ÁP DỤNG


BÀI 1: Thế năng tĩnh điện của 1
a) Định nghĩa: (chỉ  q và vị proton tại điểm M trong điện trường
q )
trí, 0
của 1 điện tích điểm là 64.10 –19 (J).
b) Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N: Biết rằng thế năng tĩnh điện ở vô cực
bằng không. Điện thế tại M là
0
A. –40(V) B. 40(V)
C. 20(V) D. –20(V)
c) Công dịch chuyển q0 từ M đến N:

Lời giải:
BÀI 2: Một mặt phẳng rộng vô hạn
tích điện đều với mật độ
σ=4,43.10 - 1 0 C/m 2 và đặt trong
chân không. Hiệu điện thế giữa hai
đ i ể m A v à B lầ n l ượ t c á c h m ặ t
phẳng các đoạn 2 cm và 4 cm là
A. 0,5 V.
B. 1 V.
C. 2 V.
D. 3 V.

50
Lời giải: d) Điện thế do q gây ra tại r:

e) Điện thế do hệ qi (chọn V∞=0  C=0)


gây ra tại ri:

f) Điện thế gây bởi vật


mang điện phân bố liên tục:

BÀI 1: Tìm điện thế P Lời giải: P


do đoạn dây AB tích  
điện đều với mật độ h h
điện dài λ gây ra tại r
điểm P trên đường A B A x dq B
vuông góc với AB tại dx
A, cách A một đoạn h.

kλ.sinα kλ  1 + sinα 
A. B. ln  
2 2  1 - sinα 

 1 + sinα 
C. kλ.sinα D. kλ.ln  
 1 - sinα 

4. Mặt đẳng thế (MĐT)


a) Định nghĩa: MĐT là quỹ tích những điểm
có cùng điện thế (V = const).

Phương trình MĐT:


Các MĐT gần một MĐT ở gần một quả
điện tích điểm cầu tích điện
Ví dụ: Điện tích điểm:

MĐT là mặt cầu


MĐT ở gần một ống trụ Các MĐT gần một mặt
tích điện (hoặc dây dẫn) phẳng tích điện

51
b) Tính chất của mặt đẳng thế: c) Mối liên hệ giữa vectơ E và điện thế V:

• Các MĐT không cắt nhau. 0

• Công lực tĩnh điện trên 1 MĐT =0.


• Tại mọi điểm trên MĐT: E  MĐT.

Vcao
Vthấp

 Véctơ E luôn hướng theo chiều giảm của


điện thế (E hướng từ Vcao đến Vthấp).

• Trong htđ Descartes: BÀI TẬP ÁP DỤNG


BÀI 1(tương tự câu 145 tr.305 sách
BT): Trong không gian có điện thế cho bởi
biểu thức:
V  3 xyz  2 y z  z x
2 3

Tìm độ lớn của E tại điểm M(0, -1, 2).


V  V  V  Các đơn vị trong hệ SI.
Với: gradV  i j k
x y z A. 8 (V/m) B. 6 (V/m)
2
C. 6 2 (V/m) D. 8 (V/m)

Lời giải: Bài giảng:


VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG A1
Biên soạn: GVC.TS. Trần Văn Lượng

Chương VII. VẬT DẪN – ĐIỆN MÔI

NỘI DUNG
§1. Vật dẫn
§2. Điện môi

52
§1. VẬT DẪN 1. Điều kiện VDCBTĐ
I. Vật dẫn cân bằng tĩnh điện (VDCBTĐ) a) Bên trong VD, vectơ E tại mọi điểm = 0.
Là vật dẫn trong đó các hạt mang điện tự
do nằm yên ở trạng thái cân bằng bền.

b) Trên mặt VD, vectơ E


Cân bằng bền Cân bằng không bền tại mọi điểm ┴ mặt VD.

Cân bằng
phiếm định

2. Tính chất của VDCBTĐ 3. Ứng dụng


a) VDCBTĐ là 1 vật đẳng thế (mọi điểm bên a) Etr=0: → hiệu ứng màn chắn tĩnh điện
trong và trên bề mặt VD có cùng điện thế): → Lồng Faraday.

Bảo vệ con người và


máy móc

b) Điện tích chỉ phân bố trên bề mặt của


VDCBTĐ:

c) Sự phân bố điện tích trên mặt VD  hình


dạng VD.

Lồng Faraday giúp con người có thể tránh b) Điện tích phân bố trên bề mặt:
được những luồng điện cao thế cực mạnh. Ø Máy phát tĩnh điện Van de Graaf: được sử
dụng để tạo ra điện áp DC rất cao (<100 kV)
với cường độ dòng điện thấp.
Ø Kỹ thuật nối đất.
Etr=0

53
c) Phân bố q Є hình dạng: → hiệu ứng mũi - Cột thu lôi:
nhọn, gió điện.

 Giải phóng điện tích trên


máy bay, xe chở xăng dầu...

Nhà không có Nhà có


cột thu lôi cột thu lôi

BÀI TẬP ÁP DỤNG Lời giải:

B À I 1 : M ộ t q uả c ầ u k i m l o ạ i ở
trạng thái cân bằng tĩnh điện. Điện
thế tại một điểm trên mặt cầu là
200V thì điện thế tại tâm O là
A. 0 V.
B. -200 V.
C. 400 V.
D. 200 V.

II. Vật dẫn trong điện trường


Sự nhiễm điện
1. Hiện tượng điện hưởng : x/hiện q cảm ứng
e
e __ ____ ___ q’
+ __ ___
+ ++ q

2. Định lý các phần tử tương ứng:


cọ xát tiếp xúc 3. Phân loại • q: điện tích vật mang điện.
• q’: điện tích cảm ứng.
__ ___
e++ a) Điện hưởng
___
một phần:
q
b) Điện hưởng
hưởng ứng 323
toàn phần: q’

54
BÀI TẬP ÁP DỤNG Lời giải:

BÀI 1: Đặt 1 quả cầu kim loại bán a


kính a tích điện dương mật độ  vào q’
q
2a
trong lòng 1 quả cầu rỗng đồng tâm
với nó cũng bằng kim loại bán kính
2a. Mật độ điện tích trên bề mặt quả
cầu rỗng bằng
A. /2 B. 2
C. 4 D. /4.

III. Tụ điện 2. Tụ điện


1. Điện dung của vật dẫn cô lập + -

• Điện dung: • Q: điện tích.


• V: điện thế.
• Đơn vị: F (fara) A B
• Điện dung của quả cầu cô lập:

a) Định nghĩa: Tụ điện là hệ hai vật dẫn thỏa


Ø C Є hình dạng, kích thước và môi trường mãn điều kiện điện hưởng toàn phần.
xung quanh vật dẫn. b) Điện dung của tụ điện:
Ø C đặc trưng cho khả năng
tích điện của vật dẫn. Q : điện tích 1 bản.
- Nếu C = 1F thì R = U = V1 - V2 : hiệu điện thế giữa 2 bản.

c) Điện dung của 1 số loại tụ điện:


+Q ε  -Q
BÀI 1: Hai quả cầu kim loại được tích
• Tụ điện phẳng:
E1 điện tổng cộng là Q, có bán kính lần
S 
E2 lượt a và b với b = 2a được nối với
-Q
nhau bằng 1 sợi dây dẫn nhỏ có điện
+Q
dung không đáng kể. Điện tích q1 và q2
tương ứng trên mỗi quả cầu là
Q
• Tụ điện trụ:
-Q
A. q1  Q ; q 2  2Q B. q1  q 2 
3 3 2
2Q Q
• Tụ điện cầu: +Q C. q1  ; q2  D. q1  q 2  Q
3 3

55
Lời giải: 3. Năng lượng điện trường
a) Năng lượng tương tác của một hệ điện
a tích điểm:
2a • Hệ 2
điện
tích
điểm:

• Hệ n điện tích điểm:

Vi: điện thế gây bởi các điện tích điểm khác
qi tại vị trí đặt qi.

Lời giải:
BÀI TẬP ÁP DỤNG
BÀI 1: Cho ba điện tích điểm q1=-
4.10-8C, q2=5.10-8C, q3=3.10-8C lần
lượt đặt tại ba đỉnh A, B, C của một
q1 r12=4 q2
hình chữ nhật ABCD cạnh AB=4m, A B
BC=3m. Hệ đặt trong không khí.
r23=3
Năng lượng tương tác giữa hệ ba r13=5
điện tích này là
C
q3
A. 11,16 μJ. B. -11,16 μJ.
C. 2,16 μJ. D. -2,16 μJ.

b) Năng lượng của vật mang điện phân bố d) Năng lượng


liên tục: của tụ điện:
• Hệ n điện tích điểm:
e) Năng lượng điện trường:

• V: điện thế do toàn bộ


vật (tbv) gây ra tại dq.
V = S.d
c) Năng lượng của vật dẫn cô lập:
• Mật độ năng
lượng điện trường:

• Năng lượng điện


trường định xứ
trong thể tích V:

56
BÀI 2: Tìm năng lượng điện trường do Lời giải:
một qủa cầu kim loại cô lập bán kính R,
tích điện Q phân bố đều gây ra trong

chân không. E 
E
dV R dV R
r<R
r<R

r≥R
A. W = kQ
2
B. W =
kQ 2 r≥R
dr dr
10R 5R
2 2
C. W = kQ D. W = 3kQ
2R 5R

§2. ĐIỆN MÔI


VẬT DẪN ĐIỆN MÔI

- có rất ít hoặc không có


- có nhiều các điện tích tự do.
các điện tích tự do.

Ø Các điện tích ở dạng


liên kết.

I. Sự phân cực điện môi 2. Giải thích hiện tượng phân cực điện môi:

1. Hiện tượng phân cực điện môi:  E0  0
E0  0
Là hiện tượng trên mặt - +
chất điện môi xuất hiện
0
-  +
- E' +
các điện tích trái dấu (Q - +

pe
 trong điện
liên kết) khi đặt - +
trường ngoài (E0 ).
 Điện tích liên kết Lưỡng cực điện
• Q liên kết sinh ra điện trường phụ E
Ø Điện trường ngoài càng mạnh, sự phân cực càng rõ rệt.
• Điện trường trong điện môi:  

E0  0 E0  0
E0  0 - +
- +
- +
- +
• Độ lớn: - +

57
II. Vectơ phân cực điện môi 
Hằng số điện môi () của một số chất:
- + E0
1. Định nghĩa: Vectơ phân + 
cực điện môi là đại lượng - Pe Chất điện  Chất điện 
- +
đặc trưng cho mức độ -  môi môi
+ n
phân cực của điện môi, - + Chân không 1 Parafin 2,2 – 2,3
đo bằng tổng các mômen - ’
điện của các phân tử có n Không khí 1,0006 Cao su mềm 2,6 – 3
trong một đơn vị thể tích
của khối điện môi.   pei
Pe  i 1 Dầu hỏa 2,1 Mica 4 – 5,5
V
Nhựa thông 3,5 Thủy tinh 4 – 10
• χe: hệ số phân cực điện môi.
• Mối liên hệ: : hằng số điện môi.
Nước tinh 81 Sứ 6,3 – 7,5
khiết

2. Mật độ điện mặt liên kết σ’ IV. Điều kiện biên tại mặt phân cách

Với

Hình chiếu của Pe trên


phương pháp tuyến của
E1t = E 2t • Et biến thiên liên tục.
mặt đó.

III. Điện trường trong điện môi E1n  E2n • En biến thiên không liên tục.

E0: cường độ điện D1n = D2n • Dn biến thiên liên tục.


trường trong
chân không. D1t  D2t • Dt biến thiên không liên tục.

V. Hiệu ứng áp điện


BÀI 1: Cho 2 mặt phẳng kim loại A và B
1. Hiệu ứng áp điện thuận
song song tích điện đều, cách nhau 1
gốm (ceramic) đoạn d, lần lượt có mật độ điện mặt  A
và  B ( A ,  B > 0 và  A >  B ). Giữa
2. Hiệu ứng áp điện nghịch
chúng là 1 chất điện môi có hàng số điện
môi ε = 2. Hiệu điện thế U giữa 2 mặt
được xác định  
  B. U  A B
d
A. U  A B d 4 0
2 0
  A  B
C. U  A B d D. U  d
0 4 0

58
Lời giải: BÀI 2: Đặt 1 chất điện môi vào điện trường E0
trong chân không. Gọi E là cường độ điện
trường trong chất điện môi sau khi ổn định,
ta có
A. E = E0.
B. E > E0 và E cùng phương, cùng chiều với E0.
C. E < E0 và E cùng phương, cùng chiều với E0.
D. E < E0 và E cùng phương, trái chiều với E0.
Lời giải:

BÀI 3: Đặt lần lượt vật dẫn CBTĐ và vật cách Bài giảng:
điện vào điện trường trong chân không có
cường độ E 0 . Khi đó cường độ điện trường VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG A1
trong các vật này là E. Ta có:
Biên soạn: GVC.TS. Trần Văn Lượng
A. Trong cả hai E=0.
B. Trong vật dẫn CBTĐ E=0. Chương VIII. TỪ TRƯỜNG TĨNH
C. Trong vật cách điện 0<E<E0. NỘI DUNG

D. Cả B và C đều đúng. §1. Từ trường


Lời giải: §2. Từ thông. Định luật Gauss đối với từ
trường
§3. Định lí Ampere về dòng điện toàn phần
§4. Tác dụng của từ trường lên dòng điện
§5. Tác dụng của từ trường lên hạt mang
điện chuyển động

§1. TỪ TRƯỜNG v Khi chưa có nguồn điện: electron tự do chuyển động hỗn loạn

I. Dòng điện
1. Dòng điện, chiều của dòng điện
Dòng điện: là dòng chuyển dời có hướng
của các điện tích.

v Khi có nguồn điện: electron tự do chuyển động định hướng

Chiều của dòng điện: được qui ước là chiều


chuyển động của các điện tích dương. 353
 Dòng điện trong kim loại là .

59

2. Cường độ dòng điện 3. Véctơ mật độ dòng điện j
• Hướng: hướng chuyển động của q+.

• Độ lớn:

dq: điện lượng chuyển qua S trong dt.


• Đơn vị: A/m2.
• Dòng điện không đổi (I=const): - Nếu j=const (đều):
• Ý nghĩa: I vô hướng, đặc trưng cho độ lớn 
của dòng điện trên toàn tiết diện S. • Ý nghĩa: j vectơ, đặc trưng cho
phương, chiều và độ lớn của dòng
điện tại từng điểm trên tiết diện S.

• Phân biệt: I vô hướng, đặc trưng cho độ


lớn của dòng điện trên toàn tiết diện S.

Mật độ dòng điện BÀI TẬP ÁP DỤNG


j  nqv d BÀI 1: Mỗi phút có 12.1019 ion dương hóa
trị 2 và 24.10 19 electron chạy qua đèn
• n: mật độ hạt; ống có đường kính tiết diện d = 2,0cm.
• q: điện tích hạt; Tính cường độ dòng điện và trị số trung
• vd: tốc độ chuyển bình của mật độ dòng điện j qua đèn.
động có hướng A. 0. B. 0,64 A.
của hạt.
C. 0,32 A. D. 1,28 A.

A. 0. B. 103 A/m2.
C. 4.103 A/m2. D. 2.103 A/m2.

Lời giải: II. Từ trường

Tương tác từ

60
 
II. Từ trường dB dB 2. Vectơ cường độ từ trường H
1. Vectơ cảm ứng từ
Bμ  gián đoạn ở mặt phân cách.
• ĐL Biot – Savart: 
r
M

O
 
Id 
H μ  liên tục ở mặt phân cách.

: phần tử dòng điện. • Môi trường đồng


nhất và đẳng hướng:

• Độ lớn: • Đơn vị: • Đơn vị: A/m.


T (tesla).

μ 0 = 4π.10-7 H m : hằng số từ.


Máy đo cường độ từ
• chân không μ =1.
μ: độ từ thẩm. • không khí μ ≈1.
trường (5 - 20 triệu)

3. Nguyên lý chồng chất từ trường 4. Ứng dụng



a) Từ trường của dòng điện
a) Cảm ứng từ do 1 dòng dB
thẳng tại M cách dây R:
điện bất kì gây ra tại M: 
M
r
I μ 0μ Id.sinθ R
 dB =  ; r=
Id  4π r2 sinθ
Rdθ (độ lớn)
 = Rcotθ  d =
b) Cảm ứng từ do n dòng sin 2θ


B2 
điện gây ra tại M: B


B1
• Dòng điện thẳng dài vô hạn:
 (θ1=0; θ2=π)
B i : cảm ứng từ do dòng điện Ii gây ra tại M.

BÀI TẬP ÁP DỤNG Lời giải:

BÀI 1: Trong 2 dây dẫn thẳng dài


vô hạn đặt vuông góc với nhau và
cách nhau d=10 cm, có dòng điện
I 1 =80 A và dòng điện I 2 =60 A.
Cảm ứng từ tại điểm M cách dòng
điện I1 một đoạn d là
A. 4.10-4 T. B. 2.10-4 T.

C. 4.10-2 T. D. 2.10-2 T.

61

b) Từ trường của dòng điện tròn: • Tại tâm O của đường tròn: B
• Tại 1 điểm trên trục: 

0 d Bn

dB  0 I R 2 Tại tâm O M
   =   B
    2(R  h ) h
2 2 3/2
B  d B  d B t  d B n  d Bn M 
d Bt (h=0)
dd dd dd dd
h r O
R
 0 Id R  x Cung tròn
  
B  dBn  dB. cos   . I
O R dℓ chắn góc ở
4r 2 r I
dd dd dd
tâm  (rad):

S = πR 2  d  2R
dd 

pm
 
pm = I.S 
vectơ momen từ.

BÀI TẬP ÁP DỤNG Lời giải:

BÀ I 1 : C ườ n g đ ộ t ừ t r ư ờ ng d o
dòng điện có cường độ I=3A chạy
trong cung tròn tâm O, bán kính
R=5cm, góc chắn ở tâm 60o gây ra
tại O là

A. 0,05 A/m. B. 5 A/m.

C. 2,87 A/m. D. 287 A/m.

BÀI 2(tương tự câu 102 tr.406 sách Lời giải:


BT): Một dây dẫn đặt trong không khí
được uốn như hình vẽ, có dòng điện I
chạy qua. Cảm ứng từ tại O được xác
định bởi công thức

μμ 0 I
A. μμ 0 I B.
2R 4R

3μμ 0 I μμ 0 I
C. D.
8R 8R

62
c) Từ trường trong ống BÀI 3: Một vòng dây mảnh tròn
dây dài vô hạn (solenoid):
tích điện đều, mật độ điện dài λ,
• n: số vòng trên bán kính R. Vòng dây quay đều
đơn vị dài. quanh trục đi qua tâm và vuông
• N: số vòng dây. góc với mặt phẳng vòng tròn với
• ℓ: chiều dài ống dây.
tốc độ góc ω. Cảm ứng từ tại tâm
d) Từ trường gây bởi hạt điện tích chuyển vòng dây là
động: B
μ μ.λω
A. μ 0μ.λω B. 0
4 O R v 2
dq
μ μ.λω μ 0μ.λω
C. 0 ω D.
4R 2R

Lời giải: B §2. TỪ THÔNG. ĐỊNH LUẬT GAUSS ĐỐI VỚI


TỪ TRƯỜNG
1. Đường cảm ứng từ (đường sức từ)
B
Ø Đường cảm ứng từ là đường mà
tiếp tuyến tại mỗi điểm trùng với
O R v vectơ cảm ứng từ tại điểm đó.
dq
ω

• không cắt nhau.


• là những đường cong kín.
Ø Tập hợp các đường sức từ gọi là từ phổ.

v Đường cảm ứng từ (đường sức từ): v Đường cảm ứng từ của dòng điện thẳng

Dòng điện Dòng điện


thẳng tròn Ống dây
Đường sức khép kín:  từ trường là trường xoáy.

63
v Đường cảm ứng từ của dòng điện tròn v Đường cảm ứng từ của ống dây và nam châm

S N

TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT B = 25 - 65 T Cực quang: do tương tác của các hạt trong
gió mặt trời (luồng hạt điện tích) với từ
Cực trường của Trái Đất.
Cực
Nam
Bắc S
từ
kim
trường
la
Trái
bàn
Đất N
11,3°

Kim
la
bàn

2. Từ thông 3. Định luật Gauss đối với từ trường


- Qua dS: a) Dạng tích phân:

- Qua S: Từ thông gửi qua mặt kín bất kỳ = 0.

• Đơn vị: Wb (vêbe). b) Dạng vi phân:

c) Ý nghĩa: ĐL Gauss (đường cảm ứng từ là


• Ý nghĩa: Φm ~ số đường sức từ gửi qua diện đường cong kín) nêu nên:
tích đó. • Tính chất xoáy của từ trường.
• Từ trường đều (B=const): • Từ trường không có nguồn (
tích”).
 các hạt “từ

64
BÀI 1: Chọn câu đúng. Đường sức từ của từ §3. ĐỊNH LÝ AMPERE VỀ DÒNG ĐIỆN TOÀN PHẦN
trường gây bởi
A. dòng điện thẳng là những 1. Dạng tích phân:
đường thẳng song song với dòng điện.
B. dòng điện tròn là những đường tròn.
C. dòng điện trong ống dây đi ra từ cực bắc, Lưu số xuyên qua
đi vào từ cực nam của ống dây đó.
D. dòng điện trong ống dây đi ra từ cực nam • Ii >0: nếu Ii thuận
(C)
và đi vào từ cực bắc của ống dây. chiều (C).
• Ii <0: nếu Ii ngược
chiều (C). I1 I2 I3 I4

quy tắc nắm VD:


bàn tay phải

 • Lưu ý:
2. Dạng vi phân: j : véctơ mật độ + Nếu dòng điện xuyên qua (C) bao nhiêu
dòng điện. lần thì phải tính bấy nhiêu lần I, nhưng cần
3. Ý nghĩa: chú ý đến dấu của I.
không là + Nếu (C) bao quanh dòng điện bao nhiêu
• Điện trường tĩnh: lần thì phải tính bấy nhiêu lần I, nhưng cần
trường xoáy.
chú ý đến dấu của I đối với mỗi vòng.
 Trường tĩnh điện là trường thế. (C)
I I I

• Từ trường: (nói chung) (C) (C)

 Từ trường không phải trường thế,


mà là trường xoáy.
(N: số vòng dây)

 
BÀI TẬP ÁP DỤNG 4. Ứng dụng định lý Ampere d H
BÀI 1(tương tự câu 13 tr.384 sách BT): a) Cuộn dây hình xuyến (toroid):
R
Cho vòng kín (L) định hướng với các (N: số vòng dây)
dòng điện đi qua mặt giới hạn bởi (L)
như hình vẽ. Lưu số của cường độ từ
trường do các dòng điện đó gây nên
dọc theo (L) có giá trị là
 
A.
    I 3 - I1 - I 4
H.d

  
b) Ống dây thẳng dài vô hạn (solenoid):
B. H.d   I 3 + I 1 - I 4

  
C. H.d   I 3 - I1 - I 4 + I 2
n: số vòng
D. 
 H.d   I 3 + I1 + I 4 + I 2 trên 1 đơnvị dài.

65
BÀI 2: Một dây dẫn hình trụ đặc dài vô Lời giải:
R
hạn có dòng điện cường độ I chạy qua.
Biết bán kính tiết diện vuông góc của dây 
dẫn là R và dòng điện phân bố đều trên I (C) H
toàn tiết diện. Tìm cường độ từ trường tại (C) r d
1 điểm cách trục của dây 1 khoảng r.
a) Bên trong b) Bên ngoài dây
dây dẫn (r<R) dẫn (r>R)
R
Ir  I
A. H  H B. H 
2 R 2 I (C) 2 r
r d
IR I
C. H  D. H 
2 r 2 2 R

§4. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÒNG ĐIỆN 2. Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song
song dài vô hạn
1. Lực Ampere: μ 0μI1   
B1 = ; dF2 = I 2d  × B1
2πd
v Lực tác dụng lên đoạn dây
dài ℓ:

Ø Lực Ampere tác dụng


v Lực tác dụng cùng
lên một dây dẫn I: ngược
lên 1 đơn vị dài: hút
I1
đẩy I I1 I2
• Từ trường đều (B=const): 2

  d
α = (I, B)

BÀI 1: Hai dây dẫn thẳng // dài vô Lời giải:


hạn, đặt trong chân không. Trong
2 dây có 2 dòng điện cùng chiều,
cùng cường độ I. Công cần thiết
trên 1 đơn vị dài của dây để đưa 2
dây cách xa nhau 1 khoảng gấp
đôi khoảng cách ban đầu bằng
μ0I2 μ 0I 2
A. B. ln2
 
μ 0I 2 μ 0I 2
C. ln2 D.
2 2

66
Lời giải:
BÀI 2: Cho 1 đĩa bằng đồng bán kính R
= 10(cm) trong 1 từ trường đều có cảm I
ứng từ B = 0,1(T) sao cho mặt phẳng của F
đĩa vuông góc với đường cảm ứng từ.
Cho dòng điện I = 2(A) chạy dọc theo
bán kính ab của đĩa. Momen lực đối với
trục quay qua O vuông góc với mặt đĩa
A. 2.10–3(N.m) B. 10–3(N.m)
C. 2.10–4(N.m) D. 10–4(N.m)

3. Công của lực từ BÀI TẬP ÁP DỤNG


BÀI 1: Khung dây dẫn hình vuông

cạnh a=7cm lúc đầu đặt trong mặt
phẳng xOy, có thể quay không ma
sát quanh trục Oy. Khung có dòng
điện đi qua I=2,4(A) đặt trong từ
trường đều B hướng theo Oz có độ
(nếu
I=const) lớn B=0,2T. Công cần thiết quay
vòng dây một góc 30o bằng
• Φ 1 và Φ 2 : từ thông gửi qua mạch kín lúc
A. 20 mJ. B. 2 mJ.
đầu (vị trí 1) và lúc sau (vị trí 2).
C. 0,2 mJ. D. Một giá trị khác.

Lời giải: §5. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN HẠT


MANG ĐIỆN CHUYỂN ĐỘNG

1. Lực Lorentz

y
a    
• Phương: FL  v; FL  B
I .B • Chiều: Quy tắc bàn tay trái
(q>0) →
0 x • Độ lớn: 
FL
  
α = (v, B) FL

67
2. Chuyển động của hạt điện tích trong từ  
trường đều
b) (v, B) = α  90o :
• Bán kính:  Quỹ đạo là đường xoắn ốc:
v2 v
L

  v1 B
a) v  B  α = 90o • Chu kì:
B
 Quỹ đạo là đường tròn:
• Bán kính: • Chu kì: • Bước ốc:

Cuộn Helmholtz (1849) • Ứng dụng: Máy gia tốc hạt (cyclotron):
- Cuộn Helmholtz có hai vòng tròn dẫn điện giống nhau đặt - Người phát minh:
đối xứng quanh một trục chung, cách nhau một khoảng Lawrence (1931 – Mĩ)
cách đúng bằng bán kính của các vòng tròn.
Máy gia tốc hạt lớn nhất (LHC):
• Chu vi: 27 km.
• Dưới lòng đất: 100 m.
• Biên giới: Pháp–Thụy Sĩ.

- Mục đích: tạo ra từ trường đều ở giữa hai vòng dây, khi
cho dòng điện chạy qua các vòng dây.

- Ứng dụng: để tạo ra những từ trường theo ý muốn, trong


thí nghiệm điện từ học hay trong các máy móc cần đến từ
trường được điều khiển ở độ chính xác cao, như trong máy
chụp cộng hưởng từ hạt nhân.

3. Hiệu ứng Hall (1879)


Hiện tượng xuất hiện hiệu điện thế giữa 2
 có dòng điện chạy qua, đặt trong từ
mặt vật dẫn
trường có B  j.

 FE = FB  q E = q vB  E = vB
j
+
+ • Hiệu điện thế Hall: • Hằng số Hall:

U H = E.d = R H j.B.d 1
RH =
+++++++  nq
j
+
+ • Ứng dụng: (n: mật độ hạt tải điện)
--- - - - -- 
B Ø Xác định dấu của hạt tải điện.
Ø Sử dụng chủ yếu trong các thiết bị đo, đầu dò.

68
BÀI TẬP ÁP DỤNG Lời giải:

BÀI 1: Trong từ trường đều B = v2 v


9,1.10 -6 T, một electron bay theo
đường xoắn ốc trụ tròn với vận tốc
tịnh tiến trên phương đường sức v1 B
từ là 800 km/s. Trong thời gian
bay một vòng trên quỹ đạo tròn B
thì nó tịnh tiến được quãng đường

A. 6,28 cm. B. 3,14 cm.
C. 6,28 m. D. 3,14 m. h

69

You might also like