You are on page 1of 60

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

Học viện công nghệ Bưu chính- Viễn Thông

VẬT LÝ 1 VÀ THÍ NGHIỆM


GV : Vũ Thị Hồng Nga
Khoa Cơ bản
NỘI QUY
I.SINH VIÊN NGHỈ HỌC BUỔI NÀO BỊ TRỪ 1 ĐIỂM CHUYÊN CẦN, SV CÓ THỂ
VẮNG MẶT NẾU BỊ ỐM, HOẶC XIN TỰ HỌC SAU ĐÓ VÀO GIỜ BÀI TẬP SẼ
CHỮA BÀI TẬP ĐỂ BÙ LẠI ĐIỂM CHUYÊN CẦN. ( QUI ĐỔI 1 BÀI TẬP ĐỔI 1
BUỔI VẮNG)

IV . CẤM NGHỈ HỌC VÀO 6 BUỔI HỌC CUỐI CÙNG. NẾU NGHỈ TỔNG ĐIỂM
CHUYÊN CẦN <= 4

V. SINH VIÊN PHẢI CÓ BÀI GIẢNG MÔN HỌC ( BẢN IN GIẤY) VÀ TRƯỚC
BUỔI HỌC SINH VIÊN PHẢI NỘP BÀI TỰ HỌC TRÊN BÀN GIẢNG VIÊN TRƯỚC
GIỜ GIẢNG VIÊN VÀO LỚP, SAU KHI GV VÀO LỚP THÌ BÀI NỘP SẼ KHÔNG
ĐƯỢC TÍNH. BÀI TỰ HỌC SẼ KHÔNG GIẢ LẠI SV
VI TRONG GIỜ HỌC LUÔN PHẢI CÓ MÁY TÍNH CẦM TAY VÀ GIÁO TRÌNH
BẢN GIẤY

VI . SINH VIÊN SẼ LÀM BÀI KIỂM TRA VẤN ĐÁP ĐỊNH KỲ 2 LẦN
LÂN 1: SAU KHI KẾT THÚC NỘI DUNG CƠ HỌC, ĐIỆN HỌC, TỪ
LẦN 2: TRƯỚC 2 TUẦN SAU KHI KẾT THÚC TUẦN HỌC CUỐI THEO TKB
VẮNG BÀI KIÊM TRA NÀO THÌ SẼ BỊ TÍNH KHÔNG ĐIỂM CHO BÀI ĐÓ
( KHÔNG KIỂM TRA BÙ NẾU KHÔNG CÓ LÝ DO CHÍNH ĐÁNG)
VII. PHẦN THÍ NGIỆM
NỘI QUY
VII. PHẦN THÍ NGIỆM
1. SINH VIÊN ĐI THỰC HÀNH ĐÚNG LỊCH CỦA MÌNH, KHÔNG ĐƯỢC ĐI BÙ SANG
TỔ KHÁC, NHÓM KHÁC NẾU KHÔNG CÓ SỰ ĐỒNG Ý CỦA GIÁO VIÊN BỘ MÔN.
VẮNG BUỔI THỰC HÀNH NÀO SẼ BỊ KHÔNG ĐIỂM CHO BÀI THỰC HÀNH ĐÓ
2. SINH VIÊN LÀM 4 BÀI THÍ NGHIỆM:
BÀI 1 : KHẢO SÁT ĐIỆN TRƯỜNG BIẾN THIÊN THEO THỜI GIAN
BÀI 2: KHẢO SÁT TỪ TRƯỜNG TRONG ỐNG DÂY
BÀI 3: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
BÀI 4: KHẢO SẤT MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
3. TRƯỚC KHI ĐI THỰC HÀNH YÊU CẦU PHẢI CÓ
- TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN IN RA GIẤY
- BÁO CÁO CHUẨN BỊ THEO MẪU
- BÀI CHUẨN BỊ VIẾT RA GIẤY VÀ NỘP LÊN BÀN GV TRƯỚC KHI VÀO PHÒNG
TN
HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI CHUẨN BỊ, VIẾT THEO 3 NỘI DUNG SAU:
+ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
+ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHÉP ĐO: sơ đồ mạch điện, công thức thực nghiệm và
chú thích
+ CHỨNG MINH CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ( phần này
có thể làm ra nháp)
HỌC LIỆU VÀ ĐÁNH GIÁ
I. TÀI LIÊU

BÀI GIẢNG VẬT LÝ 1 VÀ THÍ NGHIỆM ( GV ĐÃ GỬI FLIE TRÊN ZALO NHÓM)
NGÂN HÀNG ĐỀ THI ( TỰ TÚC)
VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ( lƯƠNG DUYÊN BÌNH) TẬP 1,2

II. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN


VŨ THỊ HỒNG NGA
ĐT : 091942069 / 097345012 8 ( CHỈ NHÂN TIN NHẮN)
MAIL: VUHONGNGA74@GMAIL.COM
ZALO: DUCHANH
ZALO NHÓM

III. CÁCH ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MÔN HỌC

CHUYÊN CẦN 10%


KIỂM TRA 10%
THÍ NGHIỆM 20%
THI CUỖI KỲ 60%
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG MÔN HỌC VẬT LÝ 1 VÀ THÍ NGHIỆM
I. CƠ HỌC
ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM - HỆ CHẤT ĐIỂM - VẬT RẮN
NĂNG LƯỢNG
II. NHIỆT HỌC ( TỰ ĐỌC)
III. ĐIỆN HỌC
TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN
VẬT DẪN
ĐIÊ N MÔI
IV. TỪ TRƯỜNG KHÔNG ĐỔI
V. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
VI. TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
VII. THÍ NGHIỆM

BÀI 1: kHẢO SÁT ĐIỆN TRƯỜNG BIẾN THIÊN THEO THỜI GIAN ( MẠCH
NẠP PHÓNG)
BÀI 2 KHẢO SÁT TỪ TRƯỜNG TRONG ỐNG DÂG
BÀI 3: KHẢO SÁT ĐIỆN TỪ TRƯỜNG BIẾN THIÊN THEO THỜI GIAN
BÀI 4: KHẢO SÁT MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
Đại lượng vô hướng và đại lượng véc tơ
-Đại lượng véc tơ: Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.
-Đại lượng vô hướng:
+ Đại lượng có độ lớn luôn dương.
+ Đại lượng vô hướng có giá trị âm,
hoặc dương

Đơn vị đo các đại lượng vật lý:


- Đơn vị đo cơ bản: m, kg, t, A, Cd, K, mol
- Đơn vị đo dẫn xuất: Được suy ra từ các đơn vị đo cơ bản.
CHƯƠNG 1: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐiỂM

§1. Động học chất điểm

§2 . Động lực học chất điểm

7
§1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

I. Những khái niệm mở đầu


II. Vận tốc
III. Gia tốc
IV. Các dạng chuyển động cơ đơn giản
I. Những khái niệm mở đầu

1. Chuyển động, hệ qui chiếu.

Chuyển động của một vật là sự chuyển dời vị trí của vật đó
đối với các vật khác trong không gian và thời gian.

Vật được qui ước là đứng yên dùng làm mốc để xác định vị trí
của các vật trong không gian đựơc gọi là hệ qui chiếu.

Để xác định thời gian chuyển động của một vật, người ta gắn
hệ qui chiếu với một đồng hồ.

9
I. Những khái niệm mở đầu

2. Chất điểm, hệ chất điểm, vật rắn.

Một vật có kích thước nhỏ không đáng kể so với những khoảng
cách, những kích thước mà ta đang khảo sát được gọi là chất
điểm.

Tập hợp các chất điểm được gọi là hệ chất điểm.

Nếu khoảng cách tương đối giữa các chất điểm của hệ không
thay đổi, thì hệ chất điểm đó được gọi là vật rắn.

10
I. Những khái niệm mở đầu
3. Phương trình chuyển động của chất điểm
z
Chất điểm M chuyển động trong không gian M

theo thời gian r (c)



OM  r Vectơ bán kính x
o
   
r  x( t )i  y( t ) j  z( t )k y

Khi chất điểm chuyển động thì tọa độ x, y, z là hàm của thời gian
x = x(t) , y = y(t) , z = z(t)

hay: r  r (t )
Gọi là phương trình chuyển động của chất điểm M.
11
I. Những khái niệm mở đầu

4. Qũy đạo
z
M

Quỹ đạo của chất điểm chuyển


(c)
động là đường cong tạo bởi tập hợp r
tất cả các vị trí của chất điểm trong x

không gian trong suốt quá trình y


chuyển động.

12
II. Vận tốc

Định nghĩa: là đại lượng đặc trưng cho trạng thái chuyển động
của chất điểm (phương, chiều và độ nhanh chậm )

Giả sử ta xét chuyển động của chất điểm


trên (C)
Tại thời điểm t, chất điểm ở vị trí M

Tại thời điểm sau đó t’=t+t chất điểm đã


đi được một quãng đường s và ở vị trí M’

13
II. Vận tốc
1.2.
* Vận tốc trung bình: ận tốc và
 
s gia tốc
t

Vận tốc trung bình cho giá trị quãng đường trung
bình mà chất điểm đi được trong một đơn vị thời gian.

s ds
* Vận tốc tức thời:   lim 
t 0 t dt

Vận tốc tức thời (gọi tắt là vận tốc) là đạo hàm bậc nhất của quãng
đường theo thời gian.

Vận tốc tức thời đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động
tại từng thời điểm.
14
II. Vận tốc
* Vectơ vận tốc:
Véctơ vận tốc tại điểm M của chất điểm là một vectơ có phương nằm
trên tiếp tuyến với quĩ đạo tại M, có chiều theo chiều chuyển động, có
trị số bằng vận tốc tức thời tại điểm đó.

 ds
v 
dt


 v đặc trưng đầy đủ cả về phương chiều và độ nhanh chậm
của chuyển động.

15
II. Vận tốc
z
* Véc tơ vận tốc trong hệ toạ độ Descartes:
M M’
Khi Δt  0 , M '  M , Δr  dr  r 
r r'
 
 MM’  MM ' dr  ds . O y

 dr x
v 
dt

v bằng đạo hàm theo t của vectơ vị trí chuyển động của chất điểm.
   
Trong hệ toạ dộ Descartes: r = xi +y j +zk
   
 v =v x i + v y j + v z k dx dy dz
trong đó v x = , vy = , vz =
dt dt dt
2 2 2
  dx   dy   dz 
v  v x2  v y2  v z2       
 dt   dt   dt 
16
III. Gia tốc
1. Định nghĩa: đại luợng đặc trưng cho sự biến đổi phương chiều
và độ lớn của vận tốc.

Trong khoảng thời gian : t=t’- t


   
v của chất điểm biến thiên một lượng: Δv  v '  v
 v
* Véc tơ gia tốc trung bình: a tb 
t
 
 v  dv
* Véc tơ gia tốc tức thời: a  lim hay a 
t 0 t dt
 
→ a của chất điểm chuyển động bằng đạo hàm v theo t.
17
III. Gia tốc
Véc tơ gia tốc trong hệ tọa độ Descartes:

 d      
a = ( vxi +vy j +vzk ) = a xi +a y j +a zk
dt

dvx d 2 x dv y d 2 y dvz d 2 z
ax   2 ; ay   2 ; az   2
dt dt dt dt dt dt


 a = a x2 + a y2 + a z2

18
III. Gia tốc
2. Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến:
at
a. Gia tốc tiếp tuyến:
an
a
Đặc trưng cho sự biến đổi độ lớn của vectơ vận tốc
dv
at =
dt

- Phương trùng với tiếp tuyến của qũy đạo


- Chiều trùng với chiều chuyển động khi v tăng và ngược
chiều chuyển động khi v giảm.
- Độ lớn bằng đạo hàm trị số vận tốc theo thời gian.
19
III. Gia tốc

b. Gia tốc pháp tuyến: đặc trưng cho sự thay đổi phương của v

- Phương: trùng với phương pháp tuyến của quỹ đạo tại M.
- Chiều: luôn hướng về phía lõm của quỹ đạo. at
v2
- Có độ lớn bằng: a n 
R
an
(R là bán kính cong của quỹ đạo tại điểm đang xét) a
Kết luận:
  
Trong chuyển động cong nói chung: a  a t  a n

a t đặc trưng cho sự biến đổi về độ lớn của vectơ vận tốc.

a n đặc trưng cho sự biến đổi về phương của vectơ vận tốc.

20
III. Gia tốc
2 2
 d     2
Về trị số: a  at2  an2      
 dt   R 

Các trường hợp đặc biệt:

an  0 Vectơ vận tốc không thay đổi phương


Chất điểm chuyển động thẳng.

at  0 Vectơ vận tốc không thay đổi độ lớn


Chất điểm chuyển động cong đều.
a  0 Vectơ vận tốc không thay đổi về phương, chiều và độ lớn
Chất điểm chuyển động thẳng đều.
21
IV. CÁC DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CƠ ĐƠN GIẢN
1. Chuyển động thẳng biến đổi đều
Là chuyển động trên đường thẳng,trong đó vận tốc biến thiên được những
lượng như nhau sau những khoảng thời gian bằng nhau.
→ an = 0, at = const, nên ta có:
dv
a  at   const
dt
v t
dv
a   dv   adt
dt v0 0

v  vo  at (1)
IV. CÁC DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CƠ ĐƠN GIẢN
Quãng đường đi được:
s v v

 ds   vdt   v
0 v0 v0
o  at  dt

at 2
s  vot  ( 2)
2

khử thông số t từ (1) và (2) ta sẽ được:

2as  v 2  v02 (3)


IV. CÁC DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CƠ ĐƠN GIẢN
Tóm lại:
v  vo  at (1)
at 2
s  vot  (2)
2
2as  v 2  v02 (3)

- 3 công thức trên dùng cho cả chuyển động thẳng NDĐ và CDĐ,trong
CDNDĐ véc tơ gia tốc cùng chiều véc tơ vận tốc, CĐCDĐ véc tơ gia
tốc ngược chiều véc tơ vận tốc.
- Gia tốc trong 3 công thức trên là gia tốc tiếp tuyến
IV. CÁC DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CƠ ĐƠN GIẢN
2. Chuyển động tròn
a. Vận tốc góc: Giả sử chất điểm M chuyển động trên
quỹ đạo tròn tâm O, bán kính R. Trong khoảng thời gian
t = t’ – t chất điểm đi được quãng đường s, ứng với
góc quay 

* Vận tốc góc trung bình:  tb 
t
Δθ dθ
* Vận tốc góc tức thời: ω  lim 
Δt 0 Δt dt

Vận tốc góc bằng đạo hàm góc quay theo thời gian”, đơn vị là rad/s.

* Liên hệ giữa véc tơ vận tốc và vận tốc góc: v = R


IV. CÁC DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CƠ ĐƠN GIẢN
b.Gia tốc góc:
Giả sử trong khoảng thời gian t = t’ – t, vận tốc góc của chất điểm
chuyển động tròn biến thiên một lượng  = ’ - .

- Gia tốc góc trung bình:  tb 
t
Δω d
- Gia tốc góc tức thời: β  lim 
Δt 0 Δt dt
Khi  > 0,  tăng, chuyển động tròn nhanh dần,
Khi  < 0,  giảm, chuyển động tròn chậm dần.
Khi  = 0,  không đổi, chuyển động tròn đều.
Khi  = const, chuyển động tròn biến đổi đều
- Liên hệ giữa at và : at= R
IV. CÁC DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CƠ ĐƠN GIẢN
c. Chuyển động tròn biến đổi đều: Là chuyển động trên đường
tròn,trong đó vận tốc góc biến thiên được những lượng như nhau sau
những khoảng thời gian bằng nhau.

Chuyển động thẳng biến đổi đều Chuyển động tròn biến đổi đều

v  vo  at (1)   0  t (1' )
at 2 1 2
s  vot  (2)   0t  t (2' )
2 2

2as  v  v
2 2
0 (3) 2    2  02 (3' )
IV. CÁC DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CƠ ĐƠN GIẢN
3. Chuyển động cong
a. Chuyển động của vật ném ngang
Một chất điểm được ném từ độ cao h theo phương
ngang có vận tốc ban đầu v0 = const, và gia tốc
trọng trường g = const, bỏ qua mọi lực cản.
- Theo phương Ox: ax = 0, vx = v0, x = v0t

- Theo phương Oy:


ay = g, v0y = 0, vy = gt, y = gt2/2

- Phương trình quỹ đạo:


1
y  2 gx 2
2v0
IV. CÁC DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CƠ ĐƠN GIẢN
b. Chuyển động của vật ném xiên
Xét chuyển động của một chất điểm xuất
phát từ một điểm O trên mặt đất với véc tơ
vận tốc ban đầu là hợp với phương nằm
ngang một góc α. Bỏ qua mọi lực cản
không khí.
- Theo phương Ox: ax = 0, vx = v0cosα, x = v0cosα.t
- Theophương Oy:
1 2
ay =- g, v0y = v0sinα , vy = v0sinα -gt , y  (v0 sin  )t  gt
2
- Phương trình quỹ đạo:

gx 2
y 2  xtg
2v 0 cos 
2
IV. CÁC DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CƠ ĐƠN GIẢN
Ví dụ 1: Một hòn đá được ném theo phương nằm ngang với vận tốc ban
đầu v0 = 15m/s. Tìm gia tốc pháp tuyến và gia tốc tiếp tuyến của hòn đá
sau khi ném 1 giây. Cho g = 10m/s2. Bỏ qua mọi lực cản.

Gia tốc pháp tuyến:


v x an gvx
sin     an 
v g v x2  v y2

Gia tốc tiếp tuyến:

vy
at gv y
cos     at 
v g v x2  v y2
IV. CÁC DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CƠ ĐƠN GIẢN
Ví dụ 2:Một đoàn tàu bắt đầu chạy vào một đoạn đường tròn, bán kính
1km, dài 600m với vận tốc 54km/h. Đoàn tàu chạy hết quãng đường đó
trong 30s. Tìm vận tốc dài, gia tốc pháp tuyến, gia tốc tiếp tuyến, gia tốc
toàn phần và gia tốc góc của đoàn tàu ở cuối quãng đường đó. Coi chuyển
động của đoàn tàu là chuyển động nhanh dần đều.
s = 600 m, v0 = 54 km/h =15 m/s, t = 30s Tìm v =?;at= ?; an= ?; a = ?;
at t 2
Gia tốc tiếp tuyến: s  vot   at 
2
Vận tốc dài cuối đoạn đường: v  vo  at t 
v2
Gia tốc pháp tuyến: an  
R
Gia tốc toàn phần: a  at2  an2 
IV. CÁC DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CƠ ĐƠN GIẢN
Ví dụ 3: Một vô lăng sau khi bắt đầu quay được một phút thì thu được
vận tốc 700vòng/phút. Tính gia tốc góc của vôlăng và số vòng mà vôlăng
quay được trong phút ấy nếu chuyển động của vôlăng là chuyển động
nhanh dần đều

0 = 0;  = 700 vòng/phut = 700.2π/60 (rad/s); t = 6- s; Tìm β và n


  0
Gia tốc góc:   0   t    
t
1 2
Góc quay:    0 t  t
2
2
Số vòng quay: n  

§ 2. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
I. Các định luật Newton
II. Các định lí về động lượng

III.Mômen động lượng


IV. Chuyển động tương đối và nguyên lý tương đối

V. Ví dụ
I Các định luật Newton
1. Định luật I Newton
Một chất điểm cô lập nếu đang đứng yên, sẽ tiếp tục đứng yên,
nếu đang chuyển động, chuyển động của nó là thẳng và đều.

Chất điểm cô lập: Là chất điểm không tác dụng lên chất điểm
khác và cũng không chịu tác dụng nào từ chất điểm khác.

03/24/24 34
I Các định luật Newton

Hệ quả: Một chất điểm cô lập luôn bảo toàn trạng thái chuyển động của
nó. Tính chất bảo toàn trạng thái chuyển động được gọi là quán tính.

Ví dụ:
I. Các định luật Newton
2. Định luật II Newton
Chuyển động của một chất điểm chịu tác dụng của lực là một
chuyển động có gia tốc
ĐL: Gia tốc chuyển động của một chất điểm tỷ lệ thuận với lực
tác dụng và tỷ lệ nghịch với khối lượng m của chất điểm ấy
 
 F  F   Phương trình cơ bản của
ak a F  ma
m m động lực học chất điểm

* Hệ qui chiếu quán tính: Hệ qui chiếu trong đó một vật cô lập
nếu đang đứng yên sẽ đứng yên mãi mãi còn nếu đang chuyển
động sẽ chuyển động thẳng đều.
I. Các định luật Newton
3. Định luật III Newton:
Khi chất điểm B tác dụng lên chất điểm A một lực thì đồng thời
chất điểm A cũng tác dụng lên chất điểm B một lực. Hai lực này
đồng thời tồn tại, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ và
đặt lên hai chất điểm A và B khác nhau
  
F F'
F  F '
 
F ' là phản lực của F

Hệ quả: Nếu xét một hệ chất điểm cô lập (không có tương tác với bên
ngoài) lúc đó tổng các nội lực tác dụng lên hệ sẽ bằng không.
I. Các định luật Newton
I. Các định luật Newton
Lực liên
tương tác giữa các vật luôn xuất hiện các lực liên kết
kết:
* Phản lực pháp tuyến
'
Vật A nén xuống sàn một lực N vuông góc.

Mặt sàn sẽ tác dụng vào vật A một phản lực


N , gọi là phản lực pháp tuyến:

N  N '
*Lực ma sát

Lực ma sát hướng song song với bề mặt và


có chiều chống lại sự trượt. Sự liên kết giữa
vật và mặt sàn tạo ra lực ma sát.

N  P
39
I. Các định luật Newton
+ Lực ma sát trượt:

f ms là lực ma sát trượt, có phương trùng

với tiếp tuyến với mặt giá đỡ Stại


điểm tiếp xúc, ngược chiều với v
fms= kN, k :hệ số ma sát trượt

+ Lực ma sát N
f ms  r: bán kính của vật lăn
lăn: r
: hệ số ma sát lăn
+ Lực ma sát
 
f ms   v
nhớt
: hệ số ma sát nhớt
40
I. Các định luật Newton
Xét trường hợp vật chuyển động trên mặt ngang

Fms = kN= k(P- Fsinα) Fms = kN= kP

Xét trường hợp vật chuyển động trên mặt nghiêng

Fms = kN=kF2 = kPcosα


I. Các định luật Newton
Lực căng
Một vật m được buộc vào một đầu của sợi
 T
dây AB không dãn, đầu kia kéo bằng lực F.
Sợi dây AB bị kéo căng và vật chuyển động
 T'
với gia tốc a. Tại mỗi điểm của sợi dây AB P2 P2
xuất hiện cặp lực và :
 P1 P1
T  T '
 
Cặp lực Tvà T ' gọi là lực căng của dây

42
II. Địnhlý về động lượng
 
* Động lượng: K  mv

* Các định lý về động lượng:


Từ định luật II Newton các định lý về động lượng.

1.Định lý 1:

  d dK 
F  ma hay F   mv  dt
 F
dt

Đạo hàm động lượng của một chất điểm theo thời gian
bằng tổng hợp các ngoại lực tác dụng lên chất điểm đó.

43
II.Định lý về động lượng

dK   
2. Định lý 2 Từ định lý 1:  F d K  F .dt
dt

   K2
 t2 
ΔK  K 2  K1   dK   F .dt

K1 t1
t2

 Fdt : xung lượng của lực trong khoảng t.gian t1 đến t2.
t1

Độ biến thiên động lượng của một chất điểm trong một
khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của lực tác dụng lên
chất điểm trong khoảng thời gian đó. 
    ΔK 
F
* Khi F  const ΔK  FΔt hay Δt
Độ biến thiên động lượng của chất điểm trong một đơn vị thời
gian bằng lực tác dụng lên chất điểm đó.
2.2 Động II.Định
lượng lý về động lượng

* Ý nghĩa của động lượng và xung lượng

-Ý nghĩa của động lượng:


Động lượng đặc trưng cho khả năng truyền chuyển động
của chất điểm.
- Ý nghĩa của xung lượng:
Xung lượng của một lực tác dụng trong khoảng thời gian
t đặc trưng cho tác dụng của lực trong khoảng thời gian đó.

45
II.Định lý về động lượng
3. Định luật bảo toàn động lượng
Đối với một hệ chất điểm mi chuyển động ,
 
F1  m1a1 , F2  m2 a2 ,.....Fn  mn an
 d 
Mà theo định lý về động lượng i dt  i i 
F  m v
 n d 
F   Fi   m1v1  m2v2  ....  mn vn 
i 1 dt
 d 
F 0 ( m1v1  m2v2  ....  mn vn )  0
dt
Nếu hệ là cô lập

m1v1  m2 v2  ....  mn vn  const

Định luật: Động lượng tổng hợp của một hệ cô lập luôn luôn được bảo
toàn.
II.Định lý về động lượng
Bảo toàn động lượng theo một phương:
Trong trường hợp một hệ chất điểm không cô lập nhưng hình chiếu của
F lên một phương x nào đó́ luôn bằng không
 d 
F   m1v1  m2v2  .....  mnvn 
dt

Chiếu lên phương Ox, m1v1x  m2v2 x  .....  mnvnx  const

Hình chiếu của vectơ động lượng tổng hợp của hệ lên phương Ox luôn
luôn được bảo toàn.
Lấy ví dụ về hệ cô lập
Thực tế hệ có nội lực rất lớn so với ngoại lực có thể coi là hệ cô lập
II.Định lý về động lượng
Ứng dụng định luật bảo toàn động lượng: Giải thích hiện tượng súng
giật khi bắn
Giả sử có một khẩu súng khối lượng M đặt trên
giá nằm ngang. Trong nòng có một viên đạn khối
lượng m.

Nội lực tương tác súng – đạn lớn so với ngoại lực, có thể coi hệ cô lập
theo phương ngang.
Do đó tổng động lượng của hệ theo phương ngang được bảo toàn.
  
 mv
mv  MV  0 V  
M
2.3. Moment động
III.Định lý lượng động lượng
về mômen
1. Moment của một vector đối với một điểm:

Moment của a đối với điểm O là:


M / O a  r  a
- gốc tại O 
- phương vuông góc với mp(O, a )

- chiều thuận đối với chiều quay từ r sang a
   
- Có độ lớn: M / Oa  a r sin  a , r  trong đó OA  r
  
M / Oa  0 Khi a  0 hay a có phương đi qua O.

  M / O b  ; M / O   a    M / O a 
M / O ab  M / O a
 

49
III.Định lý về mômen động lượng
2. Định lý về moment động lượng

Định lý 1: Xét chất điểm chuyển động trên (C) dưới tác dụng của F
 d (mv
)  d (mv )
F r F r 
 dt dt
d  mv  d d 
mặt khác: r 
dt
  r  mv  
dt dt

r K 
 
r  K  L là moment động lượng
 đối với O
dL 
  M / O F
dt 
Đạo hàm theo thời gian của L của một chất điểm đối với điểm
O bằng tổng mômen đối với điểm O của các ngoại lực tác dụng
lên chất điểm đó. 
 dL
Hệ quả: nếu M / O F  0   0  L  const
dt
III.Định lý về mômen động lượng
Trong trường hợp chất điểm chuyển động trên
quỹ đạo tròn
  
L  R  mv  L  Rmv  mR 2   I

Trong đó I = mR2 được gọi là mômen quán tính của


chất điểm đối với điểm O
 
F  ma
 d (mv)
F
dt

 dL   
MF 
 L  r  mv
dt
Chất điểm chuyển động tròn:
 
 dL d ( I )
MF 
 
dt dt
IV. Chuyển động tương đối và nguyên lý Galileo
1.Không gian và thời gian theo cơ học cổ điển

Xét hệ qui chiếu O và O’. Hệ O đứng


yên, hệ O’ trượt dọc trục Ox đối với O
sao cho O’x’↑↑Ox, O’y’ ↑↑Oy, O’z’ ↑↑Oz

a- Thời gian chỉ bởi các đồng hồ trong hai hệ O và O’ là như
nhau: t = t’
b-Vị trí M của chất điểm trong không gian đuợc xác định tùy theo
hệ qui chiếu, x = x’+OO’, y =y’, z = z’.
vị trí của chất điểm trong không gian có tính chất tương đối,
phụ thuộc hệ qui chiếu. 53
IV Chuyển động tương đối và nguyên lý Galileo
c. Khoảng cách giữa 2 điểm của không gian có tính chất tuyệt đối,
không phụ thuộc hệ qui chiếu.
Thật vậy, giả sử có một cái thước AB
đặt dọc theo trục O’x’ gắn với hệ O’.
Chiều dài của thước đo trong hệ O’ là:
l0 = x’B-x’A
Chiều dài của thước đó trong hệ O là:

l = xB-xA.
Mà: xA = x’A+oo’, xB = x’B+oo’ xB-xA= x’B-x’A tức là: l = l0
Chiều dài của thước bằng nhau trong hai hệ qui chiếu (không
phụ thuộc hệ qui chiếu).
54
IV Chuyển động tương đối và nguyên lý Galileo
2. Tổng hợp vận tốc
Giả sử hệ O’ chuyển động đối với O sao
cho : O’x’ ↑↑Ox, O’y’ ↑↑Oy, O’z’ ↑↑Oz,
chất điểm M
   
OM  r , O' M  r ' r  OO '  r '
 
d r d r ' d ( OO ' )
 
dt dt dt
  
 v  v  V

v , v' : vận tốc của M so với O, O’.
V : vận tốc của O’ so với O.
55
IV Chuyển động tương đối và nguyên lý Galileo
3. Tổng hợp gia tốc
  
v  v  V
Lấy đạo hàm 2 vế công thức cộng vận tốc theo thời gian:
  ' 
dv dv dV
 
dt dt dt
 
a  a  A

a, a : gia tốc của chất điểm đối với hệ O, O’
A :gia tốc chuyển động của hệ O’ đối với O
IV. Chuyển động tương đối và nguyên lý Galileo
4. Nguyên lý tương đối Galiléo:
Xét chuyển động của chất điểm trong hai hệ qui chiếu O và O’.
Giả sử O là hệ quán tính, các định luật
 
Newton được thỏa mãn: F  ma
 
ta có: a  a  A

a. Nếu hệ O’ chuyển động thẳng đều đối với hệ O: A  0
  
do đó: a  a ma  ma  F
Mọi hệ qui chiếu chuyển động thẳng đều đối với hệ qui chiếu
quán tính cũng là hệ qui chiếu quán tính.
Hoặc: Các phương trình động lực học có dạng như nhau trong các
hệ qui chiếu quán tính khác nhau.
57
IV. Chuyển động tương đối và nguyên lý Galileo
b. Nếu hệ O’ chuyển động có gia tốc đối với hệ O: A ≠ 0
  
a  a  A
  
Nhân 2 vế với khối lượng m của chất điểm: ma  ma   mA

Vì O là hệ qui chiếu quán


 tính nên trong hệ này định luật Newton được
nghiệm đúng cho nên: F  ma
     
 F  ma   mA hay ma   F  (mA)
 

Fqt   mA  gọi là lực quán tính, nó luôn cùng phương ngược chiều với
gia tốc A của chuyển động của hệ O’ đối với hệ O
V. Ví dụ
Ví dụ 1: Hai vật A và B được treo vào hai đầu của sợi dây không giãn vất
qua ròng rọc được gắn ở đỉnh mặt nghiêng. Vật A trượt không ma sát trên
mặt phẳng nghiêng một góc α so với phương nằm ngang. Bỏ qua khối
lượng của ròng rọc và của sợi dây. Xác định gia tốc chuyển động của 2
vật và lực căng sợi dây.
Chọn chiều chuyển động là chiều dương,
phương trình chuyển động của A là:
P1-T = mAgsinα - T= mAa
phương trình chuyển động của B là:
T - PB = mBa

m A sin   mB
a g
m A  mB
V. Ví dụ
Ví dụ 3: Một thang máy được treo ở đầu một dây cáp đang chuyển động lên
phía trên. Lúc đầu thang máy chuyển động nhanh dần đều sau đó chuyển
động đều và trước khi dừng lại chuyển động chậm dần đều. Hỏi trong quá
trình đó, trọng lượng của người thay đổi như thế nào?
NDĐ đi lên đều đi lên CDĐ đi lên

       
P  N  Fqt  0 PN 0 P  N  Fqt  0

N-P-Fqt=0→N=mg+ma N-P=0→N=mg -P+N+Fqt=0→N=mg-ma

You might also like