You are on page 1of 15

PHẦN 2

ĐỘNG HỌC

NỘI DUNG:
- Động học là một phần của cơ học lý thuyết khảo sát sự chuyển động của vật
thể (chất điểm) về mặt hình học, không quan tâm đến nguy ên nhân gây
chuyển động của chúng.
- Chuyển động của vật thể l à sự thay đổi vị trí của nó trong không gian theo
thời gian. Không gian ở đây ở đây đ ược chọn là không gian Eclit, thời gian
trôi đều theo một chiều tăng, th ường lấy thời điểm xuất phát chuyển động
làm gốc.
- Khi khảo sát chuyển động bao giờ cũng phải chọn một vật chuẩn đ ược gọi là
hệ quy chiếu để từ đó quan sát vị trí của vật thể. Do đó tính chất chuyển
động của vật thể tùy thuộc vào việc chọn hệ quy chiếu.
- Để thuận lợi trong việc tính toán v à sử dụng được các công thức toán học,
người ta gắn vào hệ quy chiếu một hệ tọa độ thích hợp. Nh ư vậy, khảo sát
chuyển động của vật thể đối với một hệ quy chiếu nghĩa l à khảo sát chuyển
động của vật thể trong hệ tọa độ n ào đó.
- Sau khi tìm hiểu phần này, chúng ta sẽ thực hiện được 3 dạng bài tập cơ
bản sau:
* Thứ nhất: Lập phương trình chuyển động: thiết lập qu an hệ hàm số giữa
các thông số định vị với thời gian để chỉ ra vị trí của vật thể
một cách liên tục.
* Thứ hai: Xác định các đặc trưng của chuyển động, cụ thể l à vận tốc, gia
tốc.
* Thứ ba: Tìm quan hệ giữa vận tốc, gia tốc của điểm thuộc vật với chuyển
động của vật.

135
CHƯƠNG 6

ĐỘNG HỌC ĐIỂM

NỘI DUNG:

 Khảo sát chuyển động của điểm bằng ph ương pháp véctơ
 Khảo sát chuyển động của điểm bằng ph ương pháp tọa độ Đề Các
 Khảo sát chuyển động của điểm bằng ph ương pháp tọa độ tự nhiên

136
6.1. KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỂM BẰNG PH ƯƠNG PHÁP VÉCTƠ.
6.1.1. Phương trình chuyển động của điểm.
Xét điểm M chuyển động trong hệ quy chiếu Oxyz. Vị trí của điểm M được xác định bởi
  
véctơ r  OM . M chuyển động thì r thay đổi theo thời gian:
  z
r  r (t ) (6.1)
Phương trình (6.1) được gọi là phương trình chuyển động M
của điểm M dạng véctơ. M chuyển động liên tục, tại mỗi thời
điểm, vị trí xác định và có hướng chuyển động xác định nên r(t)
là hàm liên tục, đơn trị. O y

Tập hợp các vị trí của M trong hệ quy chiếu Oxyz được
gọi là quỹ đạo điểm M trong hệ quy chiếu ấy. Phương trình (6.1) Hình 6.1
được gọi là phương trình tham số của quỹ đạo. x
 Nếu quỹ đạo là đường thẳng Chất điểm chuyển động thẳng.
 Nếu quỹ đạo là đường cong Chất điểm chuyển động cong.
6.1.2. Vận tốc của điểm.
Xét chất điểm M chuyển động trên quỹ đạo C như z 
hình vẽ. Giả sử tại thời điểm t chất điểm tại vị trí M, xác V
 M
định bởi véctơ r . Tại thời điểm 1: t t1 t chất điểm   M6
 V tb r
tại vị trí M1, xác định bởi véctơ r1 .

Sau một khoảng thời gian t t t1 chất điểm di 
    r
chuyển được một đoạn là MM 1  r1  r   r . r1

 r y
Đại lượng V tb  được gọi là vận tốc trung bình
t  O
của điểm trong khoảng thời gian t, V tb hướng theo cát x
Hình 6.2
tuyến MM1.
Vận tốc tức thời của động điểm tại thời điểm t được xác định như sau:
 
   r d r 
V  lim V tb  lim  r (6.2)
t  0 t  0  t dt

Khi t0 M1M  V nằm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại M.
Kết luận:
Vận tốc của điểm là đạo hàm bậc nhất theo thời gian của véctơ định vị điểm ấy. Đơn vị
đo vận tốc là mét/giây, ký hiệu là m/s.
6.1.3. Gia tốc điểm.

Giả sử: Tại thời điểm t, chất điểm tại M, vận tốc là V . Tại thời điểm t1 = t + t, chất

điểm tại M1, vận tốc là V 1 . Sau một khoảng thời gian t, vận tốc chất điểm biến thiên một đại
  
lượng V  V  V 1 .

137
Gia tốc của điểm tại thời điểm t được xác z 
định theo công thức: V
  M  M1
  V dV   V
W  lim W tb  lim   V  r (6.3)  
t  0 t  0  t dt V1 V1

Kết luận: Gia tốc của điểm là đạo hàm bậc r 
nhất theo thời gian của véctơ vận tốc và là đạo r1
hàm bậc hai theo thời gian của véctơ định vị
 y
điểm ấy. V luôn hướng về phía lõm của quỹ O

đạo. Do vậy W tb cũng luôn hướng về phía lõm
quỹ đạo. Đơn vị đo gia tốc là mét/giây 2, ký hiệu Hình 6.3
là m/s2. x
6.1.4. Tính chất của chuyển động.
  
* Để xem xét chuyển động của điểm l à thẳng hay cong ta căn cứ vào tích V  W  C .
  
- Nếu C = 0 thì V và W cùng phương, nghĩa là vận tốc có phương không đổi. Chuyển
động lúc đó là chuyển động thẳng.
   
- Nếu C ≠ 0 thì V và W hợp với nhau một góc. Điều đó chứng tỏ véct ơ V thay đổi
phương và chuyển động sẽ là chuyển động cong.
* Để xét chuyển động của điểm l à đều hay biến đổi ta căn cứ v ào tích vô hướng
 
V W  B .

 2 d (V ) 2 d (V 2 )  
Vì V  (V ) nên
2
  2.V .W
dt dt

- Nếu B = 0 thì chứng tỏ V là hằng số nghĩa là động điểm chuyển động đều.

- Nếu B ≠ 0 thì V là đại lượng biến đổi, chuyển động l à biền đổi. Nếu B > 0 chuyển
động nhanh dần và B < 0 chuyển động chậm dần.

6.2. KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỂM BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ ĐỀ
CÁC.
6.2.1. Phương trình chuyển động của điểm. z
Xét động điểm M chuyển động theo đ ường cong
trong hệ trục tọa độ Đề Các Oxyz . M

Ở đây các tọa độ x,y,z là các thông số định vị của 


điểm M. k 
j y
Khi M chuyển động các toạ độ này thay đổi liên tục  O
theo thời gian. Do đó ta có: i
 x  x (t ) x
 Hình 6.4
 y  y (t ) (6.4)
 z  z (t )

Các phương trình (6.4) là phương trình chuyển động của điểm và cũng là phương trình
quỹ đạo của điểm viết dưới dạng tham số trong tọa độ Đề Các.

138
 
Nếu gọi các véctơ đơn vị trên ba trục tọa độ là i, j , k thì véctơ định vị và véctơ vận tốc
   
có thể viết: r  x.i  y. j  z.k . Từ đó ta có được:

 d r d    dx  dy  dz 
V  ( x.i  y . j  z .k )  i  j k (6.5)
dt dt dt dt dt
Biểu thức trên chứng tỏ:
dx dy dz
Vx   x; Vy   y ; Vz   z (6.6)
dt dt dt
Hình chiếu véctơ vận tốc lên các trục tọa độ bằng đạo hàm bậc nhất theo thời gian các
tọa độ tương ứng. Dựa vào các biểu thức (6.6) dễ dàng xác định được véctơ vận tốc cả về độ
lớn và phương chiều.
2 2 2
 dx   dy   dz 
V  Vx2  V y2  Vz2          (6.7)
 dt   dt   dt 
V Vy V
cos(Ox, V )  x ; cos(Oy, V )  ; cos(Oz, V )  z
V V V
6.2.3. Gia tốc của điểm.
Tương tự như đối với vận tốc, dựa vào biểu thức (6.3) ta có thể tìm thấy:
dVx d 2 x dVy d 2 y dV d 2z
Wx   2  
x; Wy   2  
y; Wz  z  2  
z (6.8)
dt dt dt dt dt dt
Gia tốc chuyển động của điểm sẽ đ ược xác định về độ lớn và phương chiều theo các
biểu thức sau:

W  Wx2  W y2  Wz2  x2  y2  z2 (6.9)

Wx Wy Wz
cos(Ox, W )  ; cos(Oy, W )  ; cos(Oz, W ) 
W W W

6.3. KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỂM BẰNG PH ƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TỰ
NHIÊN.
6.3.1. Phương trình chuyển động.
Phương pháp tọa độ tự nhiên được áp dụng khi biết trước quỹ đạo chuyển động của chất
điểm. O M
Giả sử chất điểm M chuyển động theo quỹ đạo (C) S(t) (C)
cho trước trong một hệ quy chiếu không gian. Chọn điểm -
+
O tùy ý trên quỹ đạo (O  C) làm điểm gốc và định chiều
dương trên quỹ đạo. Hình 6.5
Điểm M được xác định bằng độ dài đại số cung
OM. Do M chuyển động nên:
s  s (t ) (6.10)

139
6.3.2. Hệ tọa độ tự nhiên.
a. Mặt phẳng mật tiếp:
Lấy cung vô cùng bé MM 1 trên quỹ đạo có giá trị đại số là ds. Một cách gần đúng có thể
xem cung MM1 nằm trong một mặt phẳng . Mặt phẳng  được gọi là mặt phẳng mật tiếp của
quỹ đạo tại M.
Chú ý: Nếu quỹ đạo là đường cong phẳng thì mặt phẳng quỹ đạo cũng chính là mặt
phẳng mật tiếp mọi điểm trên quỹ đạo.
b. Hệ tọa độ tự nhiên:
Hệ tọa độ tự nhiên là hệ tọa độ động, có gốc trùng n
với điểm M, còn 3 trục M, Mn, Mb được xác định như
sau:
* Tại M trong mặt phẳng mật tiếp ta vẽ tiếp tuyến  

 n
M. Trên tiếp tuyến đặt véctơ đơn vị  .
* Cũng tại M trong mặt phẳng mật tiếp, ta vẽ

0 
 
pháp tuyến Mn. Trên pháp tuyến đặt véctơ đơn vị n . M 
b
* Tại M vẽ trùng pháp tu yến Mb trên đó đặt

véctơ đơn vị b . b
   Hình 6.6
Chiều của các véctơ sao cho  , n, b tạo thành một
tam diện thuận. Hệ tọa độ Mnb gọi là hệ tọa độ tự nhiên. Nó gắn liền với động điểm M và
phần nào phản ảnh được tính chất hình học của quỹ đạo.
c. Độ cong và bán kính cong quỹ đạo.

Nhận xét: V1
Quỹ đạo càng cong thì tiếp tuyến của nó đổi hướng càng 
nhanh dọc theo quỹ đạo ấy. V1 s
M6

Người ta đưa ra khái niệm độ cong quỹ đạo trung bình


ktb  , ktb là độ cong trung bình của cung MM 1. M V
s
Độ cong quỹ đạo tại M được định nghĩa: Hình 6.7
 d
k  lim  .
s  0  s ds
1
Đại lượng   gọi là bán kính cong quỹ đạo tại điểm M.
k
6.3.3. Vận tốc điểm.
  
Vì véctơ V hướng theo tiếp tuyến quỹ đạo nên V  V  . 0 . Ta có:
 dr dr ds 
dr
V  .  s .
dt ds dt ds
 
dr  
Trong đó:   0 => V  s . 0
ds
Chiếu lên các trục tọa độ tự nhiên ta được:
V  s ; Vn  Vb  0 (6.11)

140
6.3.4. Gia tốc điểm.
 
dV d       d
Theo định nghĩa ta có: W   (V . )  V .  V .  V .  V .
dt dt dt
  
 d ds d n
Hay W  V .  V . . . Ta lại có:  .
ds dt ds 
 
 n ds   n  V2 
Suy ra: W  V .  V . .  V .  V . .V  V .  .  .n

 dt  
   V 2 
Đặt: W   V . và W n   .n

  
Như vậy: W  W n  W  (6.12)
Trong đó:

  dV
* W   V . 

gọi là gia tốc tiếp tuyến hướng theo tiếp tuyến với quỹ đạo và
dt
phản ánh sự biến đổi vận tốc về trị số. Về độ lớn: W  V .
 V 2 
* W n   .n gọi là gia tốc pháp tuyến hướng vào tâm cong của quỹ đạo, tức

chiều dương của trục pháp tuyến. Gia tốc pháp tuyến phản ánh độ cong của quỹ
V2
đạo. Về độ lớn: Wn   .


* W n  0 khi chuyển động là chuyển động thẳng.

* Như vậy: W  W2  Wn2 .

6.3.5. Chuyển động đều và chuyển động biến đổi đều.


a. Chuyển động đều:
* Khái niệm: Trong chuyển động đều vận tốc là hằng số (V = V0 = const ).
* Phương trình chuyển động: Chọn chiều chuyển động làm chiều dương ta có:
0
ds
V   V0  ds  V0dt  s  V0dt  V0t  s 0 (6.13)
dt 0

b. Chuyển động biến đổi đều:


* Khái niệm: Trong chuyển động biến đổi đều gia tốc là hằng số (W = W0 = const)
dV
* Phương trình chuyển động: Ta có W  W   dV  W .dt . Tích phân hai vế ta
dt
được:
ds
V  W .t  V0 . Mặt khác: V   ds  V .dt  (W .t  V0 )dt
dt
1
Ta suy ra: s  W .t 2  V0t  s 0 (6.14)
2

141
Tóm lại: * Nếu chuyển động thẳng đều th ì: s  V0t  s0

V  W .t  V0

* Nếu chuyển động biến đổi đều th ì:  1
 s  2 W .t  V0t  s 0
2

* Nếu chọn chiều dương cùng chiều chuyển động thì:


- W > 0 Chuyển động nhanh dần đều.
- W < 0 Chuyển động chậm dần đều.
6.4. VÍ DỤ.
6.4.1. Ví dụ 1.
Một chiếc ô tô chạy trên đường thẳng với
vận tốc v = (3t2 + 2t) m/s.
Hãy xác định vị trí và gia tốc tại thời điểm
t = 3s.
Giải:
Hình 6.8
* Hệ tọa độ: Chọn gốc tọa độ tại O.
* Xác định vị trí:
s t
ds
Ta có: v   (3t 2  2t )   ds   (3t 2  2t )dt .
dt 0 0

t
Ta suy ra: s 0  t  t 0  s  t  t .
s 3 2 3 2

Khi t = 3s ta có:  s  33  32  36m .


* Xác định gia tốc:
dv
Ta có: W   6t  2 .
dt
Khi t = 3s ta có:  W  6.3  2  20m / s 2 .
6.4.2. Ví dụ 2.
Một vật rắn bay ra theo phương ngang v ới vận tốc ban đầu vo O x
sau đó rơi xuống đất theo quy luật:
 x  vot

 1 2 (*)
 y  2 gt

Tìm quỹ đạo, vận tốc, gia tốc toàn phần, gia tốc tiếp tuyến,
pháp tuyến và bán kính cong của quỹ đạo tại một thời điểm t bất y
kỳ. Hình 6.9
Giải:
* Hệ tọa độ: Chọn gốc tọa độ như hình vẽ.
* Quỹ đạo chuyển động: Khử thời gian t ở (*) ta được:

142
1 g 2
y x . Đây là phương trình Parabol đi qua gốc tọa độ O.
2 vo2
* Xác định vận tốc:
 dx
vx  dt  vo
Đạo hàm hai vế phương trình (*) ta được: 
v  dy  gt
 y dt

Suy ra:  v  v x2  v y2  vo2  g 2t 2 .

* Xác định vận tốc: Đạo hàm hai lần phương trình (*) theo t ta được:
 d 2x
Wx  dt 2  0
 2
W  g
W  d y  g
 y dt 2

143
BÀI TẬP

Bài 6-1:
Cho phương trình chuyển động của điểm (x, y, z tính bằng cm, t tính bằng s). T ìm quỹ
đạo, vận tốc, gia tốc của điểm.
 4

x  10 cos
2
t x  1 t
 x  t  2
3

 5 
a)  ; b)  c)  y  4t 4
 y  3  t  y  10sin 2 t
3
 z  2t  2
 5 

Bài 6-2:
Một điểm chuyển động theo quy l uật:

x  t
 ( x, y : cm; t : s)
 y  sin t
2

Hãy tìm:
a) Trị số vận tốc của điểm lúc nó cắt trục Ox lần thứ nhất kể từ lúc bắt đầu chuyển
động.
b) Trị số gia tốc ở thời điểm này.
c) Trị số vận tốc của điểm ở vị trí cao nhất của nó tr ên quỹ đạo.
a ) v  3.68 cm/s
Đáp án: b) a  2 cm/s 2
c) v  1 cm/s

Bài 6-3: B

Cho cơ cấu cam như sau:


Cam là đĩa tròn có bán kính r, trục quay O cách tâm C một
đoạn OC = e. Cam quay quanh O theo quy luật φ = t.
Tìm phương trình chuyển động và vận tốc của thanh AB.
A
y  e cos   r 1   2 sin 2 
Đáp án:  e  φ
   ;   t 
C
 r  O

144
Bài 6-4: y

Cơ cấu tay quay thanh A


truyền như sau: Biết φ = ot và
r M
OA r
coi    là rất nhỏ. Hãy l
AB l φ x
tìm: O
a) Phương trình chuyển
B
động, vận tốc, gia tốc điểm B.
b) Phương trình chuyển
động, vận tốc, gia tốc trung điểm
M của thanh AB.

r2
xB  r cos 0t  cos 20t  const
4l
r2
Đáp án: xM  r cos 0t  cos 20t  const
8l
r
yM  sin 0t
2

Bài 6-5:
Một xe chuyển động trên đường tròn bán kính R = 400 m với vận tốc đầu v o = 18 km/h.
Xe chuyển động nhanh dần đều và 1 phút sau đạt được vận tốc 72 km/h. Tìm gia tốc pháp,
tiếp, toàn phần của xe và đoạn đường mà xe đi được sau 20 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động.
W  1/ 4 m/s 2 ; W n  1/ 4 m/s 2
Đáp án:
W  2/4 m/s 2 ; s  150 m
Bài 6-6:
Khi rời khỏi ga vận tốc đoàn tàu hỏa tăng đều và đạt trị số 72 km/h qua 3 phút sau khi
rời khỏi ga. Đường đi nằm trên đường cong bán kính 800 m. Xác định gia tốc pháp, tiếp và
toàn phần của tàu hỏa qua 2 phút sau thời điểm rời khỏi ga.
W  1/ 9 m/s 2 ; Wn  2 / 9 m/s 2
Đáp án:
W  0.25 m/s 2
Bài 6-7:
Đầu búa đóng cọc rơi từ độ cao 2.5 m; thời gian nâng búa lên độ cao đó gấp ba thời gian
búa rơi. Trong một phút búa đập bao nhiêu lần, nếu ta xem búa rơi tự do với gia tốc 9.81 m/s 2.
Đáp án: 21 lần va đập.
Bài 6-8:
Một điểm chuyển động theo quy luật:
x = 300t ; y = 400t – 5t2 (t: s ; x,y: m)
Hãy tìm:
a) Vận tốc và gia tốc của điểm ở thời điểm bắt đầu .
b) Độ cao và tầm xa của điểm.

145
c) Bán kính cong của quỹ đạo ở điểm đầu và điểm cao nhất.
v0  500 m/s; W0  10 m/s 2; h  8 km
Đáp án:
s  24 km;  0  41.67 km;   9 km
Bài 6-9:
Chuyển động của chất điểm cho bởi ph ương trình:
 x  V0 .t cos 

 gt 2 trong đó trục Ox nằm ngang, trục Oy h ướng lên trên, V0, g và
 y    V0 .t sin 
 2

 là những hằng số.
2
Hãy xác định:
a) Quỹ đạo của điểm.
b) Tọa độ vị trí cao nhất của điểm.
c) Hình chiếu vận tốc lên các trục tọa độ khi chất điểm nằm tr ên trục Ox.
g
a ) y  x.tg  x2
2v cos 2 
2
0
Đáp án:
v02
b) H  sin 
2g
Bài 6-10:
 x  V 0 .t

Bom máy bay chuyển động theo phương trình  gt 2 trục Ox nằm ngang, trục Oy
 y  h 
 2
hướng lên trên.
Hãy xác định:
a. Phương trình quỹ đạo của bom.
b. Vận tốc của bom (giá trị và hướng) tại thời điểm bom cắt trục Ox.
c. Độ bay xa của bom.
Bài 6-11:
Một xe tải chuyển động trên một đường thẳng với vận tốc v 1 = 20 km/h, sau thời gian
t = 15s nó tăng lên vận tốc v2 = 120 km/h . Hãy xác định quãng đường mà nó di chuyển được
nếu gia tốc không đổi.
Đáp án: d  291.67 m
Bài 6-12:
Một ôtô bắt đầu chuyển động tr ên đường thẳng từ lúc nghỉ đến khi đạt đ ược vận tốc
v = 500 ft/s thì đi được một quãng đường là d = 500 ft. Hãy xác định hằng số gia tốc và thời
gian chuyển động.
Đáp án: a  6.4 ft/s 2 ; t  12.5 s

146
Bài 6-13:
Một quả bóng rơi xuống từ một tháp có độ cao là h = 500 ft với vận tốc đầu v0 = 18 ft/s.
Xác định vận tốc khi chạm đất và thời gian dịch chuyển. Cho g = 32.2 ft/s 2.
Đáp án: v  59.5 ft/s; t  1.29 s
Bài 6-14:
Một vật di chuyển trên đường thẳng từ trạng thái nghỉ có gia tốc a = (bt + c). Xác định
vận tốc của nó ở thời gian t1 = 6 s và vị trí ở thời gian t2 = 11 s.
Cho biết: b = 2 m/s3, c = −6 m/s2.
Đáp án: v( t1 )  0 m/s; d( t 2 )  80.7 m
Bài 6-15:
Một ô tô di chuyển trên đường thẳng với vận tốc ban đầu v 0 = 70 km/h và gia tốc là a =
6000 km/h 2. Trong thời gian bao lâu nó sẽ đạt được vận tốc v f = 120 km/h? Và lúc này
khoảng cách mà nó đi được là bao nhiêu?
Đáp án: t  30 s; s  792 m
Bài 6-16:
Vị trí của vật trên một đoạn đường thẳng được cho bởi phương trình sp = at3 + bt2 + ct.
Hãy xác định vận tốc và gia tốc lớn nhất trong suốt khoảng thời gian t0 ≤ t ≤ tf.
Cho biết: a = 1 ft/s3, b = −9 ft/s2, c = 15 ft/s, t0 =0 s, tf = 10 s.
Đáp án: amax  42 ft/s 2 ; vmax  135 ft/s
Bài 6-17:
Một vật di chuyển theo một đ ường thẳng với vị trí của nó đ ược xác định bởi phương
trình: sp = at3 + bt2 + ct. Hãy xác định vận tốc trung bình, tốc độ trung bình và gia tốc của vật
tại thời điểm t 1.
Cho biết: a = 1m/s3, b = −3 m/s2, c = 2 m, t0 = 0 s, t1 = 4 s.
Đáp án: vave  4 m/s; vavespeed  6 m/s; a  18 m/s 2

Bài 6-18:
Một vật di chuyển theo một đ ường thẳng với gia tốc được xác định bởi phương trình
sau: a = −kv. Nếu v = v0 khi d = 0 và t = 0. Hãy xác định vận tốc của vật và quãng đường mà
nó đi được trước khi dừng hẳn.
Cho biết: k = 2/s, v0 = 20 m/s.
Đáp án: v  v0  ks p ; s p  10 m
Bài 6-19:
Gia tốc của một vật chuyển động theo một đ ường thẳng được cho bởi phương trình a =
bt + c. Nếu s = s 0 và v = v0 khi t = 0. Hãy xác định vận tốc và vị trí của vật khi t = t 1. Đồng
thời xác định tổng quãng đường dịch chuyển trong suốt thời gian đó.
Cho biết: b = 2 m/s3, c = −1 m/s2, s0 = 1 m, v0 = 2 m/s, t1 = 6 s.
Đáp án: v1  32 m/s; s1  67 m, d  66 m

147
Bài 6-20:
Hai vật A và B bắt đầu chuyển động theo một đ ường thẳng từ trạng thái nghỉ tại vị trí
ban đầu s = 0 theo hai phương trình sau: a A = (at - b) và a B = (ct2 - d), t được tính bằng giây.
Hãy xác định khoảng cách giữa chúng ở thời gian t = 4 s và tổng quảng đường mà chúng đi
được trong khoảng thời gian đó.
Cho biết: a = 6 ft/s3, b = 3 ft/s2, c = 12 ft/s3, d = 8 ft/s2.
Đáp án: d AB  46.33 m; D  70.7 m

Bài 6-21:
Một hòn đá A rơi không vận tốc đầu xuống một cái giếng có
độ sâu d = 80 ft, sau đó tại thời điểm t 1 = 1 s một hòn đá B cũng rơi
xuống không vận tốc đầu. H ãy xác định khoảng cách giữa hai h òn
đá ở thời điểm t 2 = 2 s. Cho g = 32.2 ft/s2.
Đáp án: d  48.3 ft
Bài 6-22:
Một hòn đá A rơi không vận tốc đầu xuống một cái giếng có
độ sâu d = 80 ft, sau đó tại thời điểm t 1 = 1 s một hòn đá B cũng rơi
xuống không vận tốc đầu. H ãy xác định khoảng thời gian giữa A v à
B khi chúng rơi xuống nước. Đồng thời vận tốc khi chúng chạm
mặt nước? Cho g = 32.2 ft/s2.
Đáp án: t  1 s; V A  71.78 ft/s; VB  71.78 ft/s

Bài 6-23:
Một vật có vận tốc ban đầu v 0 = 27 m/s. Nếu cho nó giảm tốc theo ph ương trình a = bt.
Hãy xác định khoảng dịch chuyển đ ược trước khi dừng hẳn. Cho b = −6 m/s3.
Đáp án: sP ( t )  54 m
Bài 6-24:
Một vật có vận tốc đầu v 0 = 27m/s. Nếu cho giảm tốc theo phương trình a = bt. Hãy xác
định vận tốc của nó khi di chuyển đoạn đ ường s1 = 10 m. Thời gian đi được trong bao lâu?
Cho b = −6m/s3.
Đáp án: t1  0.372 m/s; v t1   26.6 m

Bài 6-25:
Xác định thời gian cần thiết để một ô tô chuyển động hết qu ãng đường d = 1 km, nếu bắt
đầu từ trạng thái nghỉ và đạt tốc độ cao nhất ở giữa qu ãng đường sau khi dừng hẳn ở cuối
quãng đường đó. Gia tốc của ô tô giảm từ a1 = 1.5 m/s2 xuống a2 = 2 m/s2.
Đáp án: vB 0  48.3 s

148
Bài 6-26:
Quả bóng tại A được thả không vận tốc đầu từ độ cao
h1 = 40 ft, cùng thời gian đó một quả bóng tại B đ ược ném lên
từ độ cao h 2 = 5 ft so với mặt đất. Nếu hai quả bóng gặp nhau
tại vị trí h 3 = 20 ft, hãy xác định vận tốc ném của quả bóng tại
B. Cho g = 32.2 ft/s2.
Đáp án: vB 0  31.4 ft/s

149

You might also like