You are on page 1of 89

NỘI DUNG VLĐC GIỮA KỲ GỒM

PHẦN 1: CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM

PHẦN 2: NHIỆT HỌC


NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ TRONG
CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM

1.Chuyển động – Chất điểm – Hệ qui chiếu:


NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ TRONG
CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM
1.Chuyển động – Chất điểm – Hệ qui chiếu:
NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ TRONG
CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM

1.Chuyển động – Chất điểm – Hệ qui chiếu:


- Chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật
khác trong không gian theo thời gian. Chuyển động có tính
tương đối phụ thuộc vật làm mốc.
NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ TRONG
CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM

1.Chuyển động – Chất điểm – Hệ qui chiếu:


HÀ NỘI
- Mọi vật đều có kích thước. Nếu
kích thước của vật quá nhỏ so
với khoảng cách mà ta đang khảo
sát thì vật được coi là chất điểm.

TP. HCM
NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ TRONG
CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM

1.Chuyển động – Chất điểm – Hệ qui chiếu:


- HQC là hệ thống gồm vật làm
mốc, hệ tọa độ gắn vào vật làm Z

mốc và đồng hồ đo thời gian. Vì 


chuyển động có tính tương đối, khi k
 
khảo sát một vật, ta phải nói rõ ta i j
Y
đang xét vật trong hệ qui chiếu nào. X

Nếu ta không nói rõ hệ qui chiếu


thì ngầm hiểu đó là hệ qui chiếu
gắn với mặt đất.
2.Phương trình chuyển động:
là PT dùng để xác định vị trí hay tọa độ của chất điểm

   
r t   x.i  y. j  z.k (1) Z

 x  x (t ) 
 k
 y  y (t ) (2)
 z  z (t )  
 i j Y

Phương trình (1) , (2) gọi là pt chuyển động của chất điểm
M, là hàm của tọa độ theo thời gian.
Thế t vào PTCĐ sẽ xác định được tọa độ hay vị trí của M.
3.Quỹ đạo:

HÀ NỘI

TP. HCM

- Quỹ đạo của chất điểm là tập hợp tất cả các vị trí của nó đi
qua trong quá trình chuyển động.
4.Phương trình quỹ đạo:

PTQĐ cho biết hình dạng quỹ đạo chuyển động của M.

F  x, y , z   0  3 
k
 
i j
Y
X

Phương trình quỹ đạo của chất điểm M là hàm chỉ chứa các
tọa độ. Đồ thị của PTQĐ chính là hình dạng quỹ đạo
chuyển động của chất điểm đó.
5.Các đại lượng đặc trưng cho chuyển động:
Sẽ cho biết dạng chuyển động – tính chất
chuyển động

Dạng chuyển Tính chất


động chuyển động

Chuyển Chuyển Đều Biến


động động đổi
thẳng tròn đều
5.Các đại lượng đặc trưng cho chuyển động:

-Vector vận tốcV:đặc trưng cho phương chiều vàđộ nhanh
chậm của chuyển động V

S
M1
 M2

 r 
r1 r2
0


Vận tốc V có đặc điểm:
*Phương: tiếp tuyến quỹ đạo tại điểm khảo sát (cùng phương chuyển
động)
*Chiều : là chiều chuyển động
*Độ lớn: tốc độ của chuyển động.
*Điểm đặt: tại điểm khảo sát.

-Vector gia tốc a : là đại lượng đặc trưng cho sự M
thay đổi của vận tốc  
at an
+Gia tốc tại mỗi điểm trên quỹ đạo cong 
a
  
a  at  an
Gia tốc tiếp tuyến đặc trưng cho sự biến đổi về độ lớn của vận tốc, có
phương trùng với phương tiếp tuyến quỹ đạo tại điểm khảo sát, có độ
lớn:
dV
at  V '
dt
Gia tốc pháp tuyến đặc trưng cho sự biến đổi về phương của vận tốc,
có phương luôn vuông góc với vector vận tốc và hướng vào tâm quỹ
đạo, có độ lớn: V2
an 
R
 
Do at  an  a  at2  an2
6. Các đại lượng đặc trưng cho chuyển động tròn

-Tọa độ góc - Góc quay

      0 M
S
 MO
  0
-Vận tốc góc   O

xi

O 

MO

-Gia tốc góc 

 
 

O O


Nhanh dần Chậm dần


Chuyển động thẳng Chuyển động tròn

V

 V
M V
M 
M

V
 
r1 r2
0

at  
V
Thẳng nhanh dần
at 
V 
V
M M
  

at  an at an
V
Thẳng chậm
dần

Tròn nhanh dần Tròn chậm dần


   
Ví dụ: Vẽ hình xác định  v, at  và 
,   trong các
trường hợp sau:


at
 
at V 
V

Thẳng Nhanh dần Thẳng Chậm dần


 
 

  
an O
an V

O
V 
at  at
M
M 

Tròn Nhanh dần Tròn Chậm dần


5.Một số dạng chuyển động
-Chuyển động thẳng đều a = 0 ( at = 0 ; an = 0 )
* v = hằng số ↔ a = 0

 s  V .t
 xt  xd  V .t

-Chuyển động thẳng biến đổi điều - Rơi tự do : Thả 1


vật từ độ cao nào đó, nó sẽ chuyển động không vận tốc đầu
xuống dưới. Đó là sự rơi của vật
-Chuyển động thẳng biến đổi điều - Rơi tự do :
* Sự rơi của vật trong * Sự rơi của vật trong chân
không khí ( có lực cản không (bỏ qua lực cản KK) -
KK) : Rơi tự do :

+ Không vận tốc đầu. + Không vận tốc đầu

+ Theo phương bất kỳ, + Theo phương thẳng


hướng từ trên xuống đứng hướng từ trên
dưới. xuống dưới.

+ Mọi vật rơi nhanh + Mọi vật rơi nhanh như


chậm phụ thuộc độ lớn nhau
lực cản KK. + Rơi tự do là CĐTNND.
* Sự rơi của vật trong chân không (rơi tự do)
Mọi vật rơi nhanh như nhau
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
Đặc điểm của sự rơi tự do :
+ Phương : thẳng đứng
+ Chiều : từ trên xuống
+ Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng biến đổi
đều

Vận tốc bắt đầu rơi : v0 = 0


Vận tốc ở thời điểm t: v  g.t  2 g h
2
gt
Quãng đường rơi : h
2h 2
Thời gian rơi : t
g
- Chuyển động tròn đều ( at = 0 ; an ≠ 0)
   const    0
 V   .R
V2
 an 
R
2
T 

-Tròn biến đổi đều

(an ≠ 0 ; at ≠ 0)
  
   const 


  s  d   t 
 
1 V V
  s  d t   t 2
2
O O

at  
 s2  d2  2   at
1 Nhanh dần Chậm dần
  s   d  d t   t 2
2
7.Ba định luật Newton
Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác.
Kết quả là tạo ra gia tốc hoặc là vật biến dạng.

-Định luật I Newton : khi không có lực tác dụng hoặc hợp lực tác
dụng lên vật bằng 0, nếu ban đầu vật đứng yên sẽ đứng yên mãi, còn
chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi.
 
 F  0  a 0
-Định luật II Newton 
 F  
a a F
m
* m: + đại lượng vô hướng 
+ đặc trưng cho mức quán tính của vật (m lớn  ↔ a nhỏ - khó
thay đổi trạng thái chuyển động ; m nhỏ ↔ lớn - a dễ thay đổi trạng
thái chuyển động)

F : + vector
+ tương tác giữa hai vật:
●không tiếp xúc: lực hấp dẫn, lực đàn hồi,..
●có tiếp xúc: phản lực, lực ma sát, lực căng dây

-Định luật III Newton  


F12   F21
8.Các lực cơ học : LỰC HẤP DẪN - LỰC ĐÀN HỒI -
LỰC MA SÁT
- Lực hấp dẫn:

 
m1 F21 F12
m2 m1 m2
Fhd  G 2
r
r

**Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn.

Trong đó: gia tốc trọng trường có độ lớn


M
g G
R  h
2
Ví dụ : Hai quả cầu giống nhau có bán 40cm, khối lượng
50kg. Tính lực hấp dẫn giữa chúng khi đặt cách nhau 1m?

m1 m2
Fhd  G
m1 m2
r2

50.50
Fhd  6, 67.10 11
2
 5,15.10  N 
8

1,8
- Lực đàn hồi:  
Fdh  k . l

+ Xuất hiện khi vật bị biến dạng đàn hồi

+cùng phương , ngược chiều biến dạng

+độ lớn
Fdh  k . l
- Lực ma sát:
*Lực ma sát lăn : xuất hiện khi vật lăn trên bề mặt của 1
vật khác

Fmsl

**Lực ma sát nghỉ : xuất hiện khi tác dụng vào vật 1 lực
nhưng vật không chuyển động.
vật không CĐ 
 Fk
Fmsn

***Lực ma sát trượt: xuất hiện khi vật trượt trên các bề
mặt vật khác. 
Fmst
Fmst   Q

QN

 Fmst   N

F0
O


P  
F0  P  0
 F0  P
 k .  l0  m. g

F0

O F0
 x x
P O

P

k .  l0  m. g k .  l0  m. g

Fdh  k .  l  k l0  x Fdh  k .  l  k l0  x


Y


F

 
FX FK X Y


F

 
FX FK X
Y
Y
FY  F .sin   F  10 N 
 N
N 
 F
FY

 F
Fms X X

FX

Fms

P

P

          
P  N  Fms  F  m. a P  N  Fms  FY  FX  m. a
0Y :  P  N  0  0  0 0Y :  P  N  0  0  FY  0
 N  m. g  N  m. g  10
Y

N

 F
FY

 X
FX

Fms

P

FY  F .sin   F  10 N
Y Y

N 
 N
 F
FY

 
 FX X FX
Fms X


 FY
P 
 F
P

     
P  N  Fms  Fx  FY  m. a
0Y :  P  N  0  0  F .sin   0
 N  m. g  F . sin 
Y

N

 F
FY


 FX X
Fms
     
 P  N  Fms  Fx  FY  m. a
P
0Y :  P  N  0  0  F .sin   0
 N  m. g  F . sin 

N

Fmst


PX


PY 
P
NHIỆT HỌC
NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ TRONG
NHIỆT HỌC
NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ TRONG
NHIỆT HỌC
1.Cấu tạo chất khí- thuyết động học phân tử khí
-Chất khí được cấu tạo từ các phân tử khí.

-Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng,


phụ thuộc vào nhiệt độ.

-Chất khí chiếm toàn bộ thể tích bình chứa nên có thể
nén được dễ dàng.

-Các phân tử khí va chạm với nhau, và va chạm vào


thành bình, đáy bình gây ra áp suất .
2.Các thông số trạng thái

- Nhiệt độ T (K) T =273 + t (K)

- Thể tích V (l , m )
3 1l = 1 dm3
1000 l =1 m3

- Áp suất p (N/m2 , Pa , atm) 1 N/m2 = 1 Pa


1 atm = 105 Pa
3.Khí lý tưởng

-Các phân tử khí có kích thước rất nhỏ so với


thể tích của khối khí

-Chúng không tương tác với nhau. Chỉ tương


tác với nhau khi va chạm
Trạng thái 1: Trạng thái 2:
T1 T2
P1 P2
V1 V2
4.Phương trình trạng thái khí lý tưởng: Xét cho
khí lý tưởng ; lượng khí xác định.

p1 V1 p2 V2 pV
   hs
T1 T2 T

5.Phương trình Mendeleev -Clapeyron:

pV + n: số mol
 n R  pV  n RT +R: hằng số khí lý tưởng
T
6.Các định luật chất khí :

p1 V1 p2 V2 pV
   hs
T1 T2 T

-Qúa trình đẳng nhiệt T = const p1 V1  p2 V2  pV  const

p1 p p
-Qúa trình đẳng tích V= const  2   const
T1 T2 T

V1 V2 V
-Qúa trình đẳng áp p= const    const
T1 T2 T
p p p
T = const
T= V=const
co p = const
pV  const nst

0 0 0
V V V

p p p

V= const nst
c o p = const
p V= T=const
 const
T
0 T 0 T 0
T
V V V

p= const c o nst V=const


p= T=const
V
 const
T T T
T
7.Nội năng : là phần năng lượng ứng với sự vận động
bên trong hệ .
+Ed : năng lượng chuyển động
U = E + Et + EP nhiệt của các phân tử trong hệ.
i m i
Ed  RT  n RT
Khí lý tưởng: Et = 0 2 2
EP = 0 +Et : thế năng tương tác giữa các
phân tử trong hệ.
U=E
+Ep : năng lượng bên trong mỗi
Nội năng là hàm phân tử
trạng thái
i
 U   Ed  n R  T
Độ biến thiên nội năng : 2
3.Khí lý tưởng

-Các phân tử khí có kích thước rất nhỏ so với


thể tích của khối khí

-Chúng không tương tác với nhau. Chỉ tương


tác với nhau khi va chạm
7.Nội năng : là phần năng lượng ứng với sự vận động
bên trong hệ .
+Ed : năng lượng chuyển động
U = E + Et + EP nhiệt của các phân tử trong hệ.
i m i
Ed  RT  n RT
Khí lý tưởng: Et = 0 2 2
EP = 0 +Et : thế năng tương tác giữa các
phân tử trong hệ.
U=E
+Ep : năng lượng bên trong mỗi
Nội năng là hàm phân tử
trạng thái
i
 U   Ed  n R  T
Độ biến thiên nội năng : 2
8.NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Phát biểu nguyên lý I:

+Có thể làm thay đổi nội năng của hệ bằng cách thực
hiện công hoặc truyền nhiệt hoặc cả hai.

+ Độ biến thiên nội năng của hệ trong 1 quá trình biến


đổi bất kỳ luôn bằng tổng công và nhiệt mà hệ nhận được
trong quá trình đó.
U  A  Q
+Hệ nhận nhiệt lượng : Q>0
Qui ước dấu: +Hệ truyền nhiệt lượng : Q<0
+Hệ nhận công : A>0
+Hệ sinh công : A< 0
* Công thức tính nhiệt lượng Q

Q  m c T f  Ti  c : nhiệt dung riêng


của chất

* Công thức tính công A p


i

f
Vf

A    p. dV   Si f V V
i f
0 Vi Vf
Vi V
p
i

Vf

A    p. dV f
Vi

0 Vi Vf
V

Đường BD chiều từ trái sang phải ( Vi < Vf ) : A < 0


p
f

Đường BD chiều từ phải sang trái


i ( Vi > Vf ) : A > 0

0 Vf Vi
V
8. Chu trình: U CT  0
+ Chu trình thuận + Chu trình nghịch
p p
1 1 b
a

Hệ sinh công Hệ nhận công


b 2 a 2

V V
V1 0 V1 V2
0 V2

ACTT   S1a 2V2V1 S 2b1V V 1 2


ACTT   S1a 2V2V1 S 2b1V V 1 2

ACTT   S1a 2b ACTT   S1a 2b


7.Vận dụng nguyên lý thứ I cho 3 quá trình biến đổi
trạng thái (KLT)
U  A  Q

+Qúa trình đẳng nhiệt T = const  U  0  A   Q

+Qúa trình đẳng tích V = const  A  0  U  Q

+Qúa trình đẳng áp p = const  U  A  Q

A  p.(Vi  V f )   Si f V V
i f
8. Chu trình:

+ Chu trình thuận + Chu trình nghịch


p p
1 1 b
a

b 2 a 2

V V
V1 V2 0 V1 V2
0

U CT  0
NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐÔNG LỰC HỌC
Câu 2.23: Chọn phát biểu SAI :
A. Nguyên lý I NĐLH có bản chất là ĐLBT năng lượng.
B. Nhiệt Q và công A là các hàm quá trình ; nội năng U là hàm
trạng thái.
C. Công A và nhiệt Q có dấu dương khi hệ nhận từ bên ngoài.
D. ∆U của hệ sau một chu trình có thể khác không

Câu 2.67: Một quá trình biến đổi mà chất khí nhận nhiệt Q
và sinh công A thì Q và A phải có dấu như thế nào?
A. Q > 0 , A < 0 B. Q > 0 , A > 0
C. Q < 0 , A > 0 D. Q < 0 , A < 0
Câu 2.69: Trường hợp nào đúng với quá trình đẳng tích có
nhiệt độ tăng?
A. ∆U = Q > 0 B. ∆U = Q + A , A > 0
C. ∆U = Q + A , A < 0 D. ∆U = Q < 0
Câu 2.38: Một hệ nhiệt động thực hiện chu trình biến đổi
như hình vẽ. Sau một chu trình thì hệ : p

A. nhận nhiệt và sinh công .


B. nhận công và sinh nhiệt. (3).

C. sinh nhiệt và sinh công.


D. nhận nhiệt và nhận công. (2).

(1).
V

Câu 2.77 : Một khối khí thực hiện chu trình biến đổi như
hình bên. Trong chu trình đó khí sinh hay nhận bao nhiêu
công? p(kPa)

A. sinh 20 KJ B. nhận 20 KJ 8

C. sinh 12 KJ D. nhận 12KJ 6

3
6 8 10
Hình 4 V (m3 )
Câu 2.38: Một hệ nhiệt động thực hiện chu trình biến đổi
như hình vẽ. Sau một chu trình thì hệ :
A. nhận nhiệt và sinh công . p
B. nhận công và sinh nhiệt.
(3).
C. sinh nhiệt và sinh công.
D. nhận nhiệt và nhận công.

(2).

(1).

 U  0  AQ  0  A  Q

Chu trình nghịch : hệ NHẬN công SINH nhiệt


Câu 2.77 : Một khối khí thực hiện chu trình biến đổi như
hình bên. Trong chu trình đó khí sinh hay nhận bao nhiêu
công? p(kPa)
A. sinh 20 KJ B. nhận 20 KJ
8
C. sinh 12 KJ D. nhận 12KJ
6

Chu trình thuận : hệ SINH công 2

6 8 10 3

Hình 4
V (m3 )
1
A   Stamgiac   4. 6.103  12 .103 J  12 KJ
2
Câu 2.21: SS độ biến thiên nội năng trong
3 trường hợp ?
U1  U 2  U 3
Câu 2.22: SS công hệ sinh ra p (1)
trong 3 trường hợp ?
A (2) B

A  p.(Vi  V f )   Si f Vi V f (3)

V
Hình 2.2
A1  S1max
A2  S 2 A3  A2  A1
A3  S 3 min
Câu 2.27 : Một khối khí thực hiện chu
trình biến đổi như hình bên. Sau một chu
trình thì khối khí
A. nhận công 30J B. sinh công 60 J
C. nhận công 90J D. sinh công 90 J

1
A   S  20.3  30 J p (Pa)
2
Câu 2.28 : Sau một chu trình thì 30
(2 (1
) )
khối khí
A. nhận nhiệt 30J B. sinh nhiệt 30 J
C. nhận nhiệt 90J D. sinh nhiệt 90 J 10 (3
)
3
1 4
U  0  A  Q Hình 2.4
V (m3 )
Câu 2.29 : Một khối khí thực hiện chu
trình biến đổi như hình bên. Qúa trình (1)
– (2) là quá trình biến đổi:

A. đẳng áp B. đẳng tích


C. đẳng nhiệt D. đoạn nhiệt
p (Pa)

Câu 2.30 : Một khối khí thực


hiện chu trình biến đổi như hình 30
(2 (1
) )
bên. Qúa trình (2) – (3) là quá
trình biến đổi:
10 (3
)
A. đẳng áp B. đẳng tích 3
1 4
C. đẳng nhiệt D. đoạn nhiệt Hình 2.4
V (m3 )
Câu 2.35 : Một hệ nhiệt động thực hiện
chu trình biến đổi như hình bên. Phát biểu
nào sau đây sai:
A. (1) – (2): đẳng tích
B. (3) – (1): đẳng áp p
C. (2) – (3):đẳng nhiệt
D. sau 1 chu trình hệ nhận công
(2
)
Câu 2.36 : Một hệ nhiệt động
thực hiện chu trình biến đổi như
hình bên. Sau một chu trình thì (3
(1
hệ: )
)
V
A. nhận nhiệt sinh công
Hình 2.5
B. nhận công sinh nhiệt
C. Sinh nhiệt nhận công
D. nhận nhiệt và nhận công
Câu 2.39 : Một hệ nhiệt động thực p
hiện chu trình biến đổi như hình
bên. Trong quá trình (1) – (2) hệ: (3)

A. sinh công và nhận nhiệt


B. Sinh công và sinh nhiệt
(2)
C. nhận công và nhận nhiệt (1)
D. nhận công và sinh nhiệt V
Hình 2.6
p
i

Đường BD chiều từ trái sang phải


f ( Vi < Vf ) : A < 0

0 Vi Vf
V
p
f
Đường BD chiều từ phải sang trái
( Vi > Vf ) : A > 0
p
i

(3
0 Vf Vi
V
) A < 0 : SINH CÔNG

(2
(1
)
)
V
* Công thức tính nhiệt lượng Q

Q  m c T f  Ti 
c : nhiệt dung riêng
của chất
p

(1) – (2): V ~ T : TĂNG (3


)

Q ~ T : TĂNG ( NHẬN NHIỆT)


(2
(1
)
)
V
ĐỔI ĐƠN VỊ TRONG CÁC BÀI TOÁN NHIỆT ĐỘNG
LỰC HỌC

p: N/m2 p: atm
V: m3 V: L
n: mol
n: mol
T: K T: K

R = 8,314J/mol.K R = 0,082L.atm/mol.K
Câu 2.52 : Có 4 mol khí Heli (He, coi là
khí lí tưởng) đựng trong một bình kín.
Người ta hơ nóng bình để nhiệt độ của
khối khí tăng thêm 100C. Nhiệt lượng mà
khí nhận vào là:

A.1000J B.830J
C.250J D.500J

V  const  A0
U  A  Q  U  Q

i 3
 U  Q  n R T  4 R T
2 2
Câu 2.53 : Có 0,5 mol khí Nitơ (Nitơ coi
là khí lí tưởng) ở nhiệt độ 100C, áp suất
2,5atm. Sau khi hơ nóng đẳng áp, thể tích
khí tăng đến 20l. Tính công mà khí sinh ra
A.5kJ B.3,8kJ
C.1,9kJ D.2,5kJ

nRT1 0,5.0, 082.283


p1V1  nRT1  V1  
p1 2,5

 A  p V1  V2 
Câu 2.54: Nung nóng đẳng tích 2,5 mol
khí để nhiệt độ tăng thêm 20C thì tốn nhiệt
lượng là 104J. Nhiệt dung mol đẳng tích
của chất khí này là:
A.20,8 J/mol.K B.29,1 J/mol.K
C.41,6 J/mol.K D.58,2 J/mol.K

Độ biến thiên nội năng : i


 U   Ed  n R  T
2
i
Nhiệt dung mol đẳng tích: CV  R
2
Q
 Q  n CV T  CV 
n T
Câu 2.55: Nếu nhiệt dung mol đẳng áp
của một chất khí lý tưởng là 20,8 J/mol.K
thì phân tử khí đó có:
A. Một nguyên tử B.Hai nguyên tử
C.Ba nguyên tử D.Bốn nguyên tử

 i 
Nhiệt dung mol đẳng áp: C p    1  R
2 

i
Câu 2.56: Nếu nhiệt dung mol đẳng tích
của một chất khí lý tưởng là 20,8 J/mol.K
thì phân tử khí đó có:
A. một nguyên tử B. hai nguyên tử
C. ba nguyên tử D. bốn nguyên tử

i
CV  R i
2
Câu 2.57: Nhiệt dung mol đẳng áp của
một chất khí lý tưởng là 29,4 J/mol.K.
Nhiệt dung mol đẳng tích của khí đó là:
A. 29,4 J/mol.K B. 37,7 J/mol.K
C. 21,1 J/mol.K D. 14,7 J/mol.K

i 
C p    1 R
2   C p  CV  R
i
CV  R
2
MÁY NHIỆT - NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐLH

MÁY NHIỆT

NGUYÊN LÝ II
MÁY NHIỆT - NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐLH

NG Động cơ

à n h nhiệt
th
IỆT
NH
i ến
B
MÁY
NHIỆT Chuy
ển NH
sang
NN I ỆT từ Máy làm
NL
lạnh
MÁY NHIỆT - NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐLH

MÁY NHIỆT NGUỒN NÓNG T1

TÁC NHÂN
ĐCN MLL

NGUỒN LẠNH T2
MÁY NHIỆT - NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐLH

ĐỘNG CƠ NHIỆT
NGUỒN NÓNG T1

- Nguyên lý hoạt động : tác Q1


nhân NHẬN NHIỆT Q1 từ A
nguồn nóng để SINH TÁC NHÂN
CÔNG A , đồng thời TỎA
NHIỆT Q2 cho nguồn lạnh. Q2
NGUỒN LẠNH T2
MÁY NHIỆT - NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐLH

ĐỘNG CƠ NHIỆT
NGUỒN NÓNG T1

- Hiệu suất của ĐCN: Q1


A
A Q1  Q2
H 
Q1

Q1
 100 0
0
TÁC NHÂN

Q2
NGUỒN LẠNH T2
MÁY NHIỆT - NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐLH

NGUỒN NÓNG T1 NGUỒN NÓNG T1

Q1 Q1
A A
TÁC NHÂN TÁC NHÂN

Q2
NGUỒN LẠNH T2 NGUỒN LẠNH T2
MÁY NHIỆT - NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐLH

PHÁT BIỂU NL II
NĐLH THEO NGUỒN NÓNG T1
THOMSON :
Q1
+ Không thể chế tạo được A
ĐCN hoạt động tuần TÁC NHÂN
hoàn, liên tục biến nhiệt
thành công mà môi Q2
trường xung quanh không NGUỒN LẠNH T2
chịu sự biến đổi nào.
MÁY NHIỆTLÀM VIỆC NHÓM
- NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐLH

MÁY LÀM LẠNH


NGUỒN NÓNG T1

- Nguyên lý hoạt động : tác Q1


nhân NHẬN CÔNG A để RÚT
CâuLƯỢNG
NHIỆT 1 Câu
Q2 từ nguồn lạnh2 A
NHẢ NHIỆT LƯỢNG Q1 cho nguồn TÁC NHÂN
nóng .
Q2

NGUỒN LẠNH T2
MÁY NHIỆT - NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐLH

MÁY LÀM LẠNH NGUỒN NÓNG T1

Q1
A
TÁC NHÂN

Q2

NGUỒN LẠNH T2
MÁY NHIỆT - NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐLH

MÁY LÀM LẠNH


NGUỒN NÓNG T1

- Hệ số làm lạnh : Q1
A
Q2 Q2 TÁC NHÂN
  1
A Q1  Q2 Q2
NGUỒN LẠNH T2
MÁY NHIỆT - NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐLH

NGUỒN NÓNG T1 NGUỒN NÓNG T1

Q1 Q1
A
TÁC NHÂN TÁC NHÂN

Q2 Q2
NGUỒN LẠNH T2 NGUỒN LẠNH T2
MÁY NHIỆT - NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐLH

PHÁT BIỂU NL II
NĐLH THEO NGUỒN NÓNG T1
CLAUSIUS : Q1
A
+ Nhiệt lượng không TÁC NHÂN
thể tự động truyền từ
vật lạnh hơn sang vật Q2
nóng hơn.
NGUỒN LẠNH T2
ĐỘNG CƠ NHIỆT MÁY LÀM LẠNH

NGUỒN NÓNG T1 NGUỒN NÓNG T1

Q1 Q1
A A
TÁC NHÂN
TÁC NHÂN

Q2 Q2
NGUỒN LẠNH T2 NGUỒN LẠNH T2
Định lý Carnot

- Hiệu suất của động cơ nhiệt chạy theo chu trình Carnot

A Q2 T2
H
Q1
 1
Q1
H  1
T1
- Hệ số làm lạnh của máy lạnh chạy theo chu trình Carnot

Q2 Q2 T2
 
A Q1  Q2 
T1  T2
Câu 2.85: Khi nói về máy làm lạnh , phát
biểu nào sau đây là SAI ?

A. Hệ số làm lạnh luôn nhỏ hơn 1.


B. Là thiết bị nhận CÔNG để vận chuyển NHIỆT từ nguồn lạnh
sang nguồn nóng.
C. Tỷ số giữa nhiệt lượng lấy đi từ nguồn lạnh và công cung cấp
cho chất môi được gọi là hệ số làm lạnh.
D. Trong phòng có sử dụng máy lạnh thì nguồn nóng phải để bên
ngoài phòng , còn nguồn lạnh phải để bên trong phòng.
Câu 2.90: Một ĐCN nhận của
nguồn nóng 52Kcal và trả cho
nguồn lạnh 36 Kcal nhiệt lượng
trong mỗi chu trình. Tính hiệu suất
của động cơ đó?

A. 69 % B. 16 % C. 31% D. 44 %

You might also like