You are on page 1of 3

C1: Kể tên các nguồn gốc ra đời của triết học?

C2: Những cơ sở của nguồn gốc xã hội cho sự ra đời của triết học ?

C3: Thuật ngữ triết học “Philosophia - yêu mến sự thông thái” xuất hiện đầu tiên ở
quốc gia nào?

C4: Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, triết học là gì?

C5: Trong lịch sử triết học, người đầu tiên xác lập đối tượng triết học một cách hợp
lý nhất là:

C6: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện phát biểu của Ph.Ăngghen: “Vấn đề cơ bản
lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa……
và……”.
C7: Việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học có vai trò như thế nào đối với sự
phân loại triết học?

C8: Mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của mọi triết học là:

C9: Mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học là gì?

C10: Hoài nghi luận trong triết học được hiểu như thế nào?

C11: Chủ nghĩa duy vật có những hình thức cơ bản nào?

C12: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, chủ nghĩa duy tâm là gì?

C13: Chủ nghĩa duy tâm có những hình thức cơ bản nào?

C16: Giải quyết mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học đã xác lập nên những
trường phái lớn nào?

C17: Phương pháp tư duy nào nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời đối
tượng ra khỏi các quan hệ được xem xét?
C18: Phương pháp tư duy nào nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến
vốn có của nó?

C19: “Tư duy lí luận của mỗi thời đại và ngay trong thời đại chúng ta đều là sản
phẩm lịch sử của các thời đại khác nhau và được tiếp thu dưới những hình thức
khác nhau”. Hãy xác định phán đoán trên thể hiện phương pháp tư duy nào?

C20: Nhà triết học nào quan niệm “Mọi vật đều tồn tại và đồng thời lại không tồn
tại, vì mọi vật đang trôi”?

C21: Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế của phép biện chứng thời cổ đại là:

C22: Theo triết học Mác – Lênin, sai lầm cơ bản của phép biện chứng trong triết
học cổ điển Đức là gì?

C23: Trong những năm 30 – 40 của thế kỷ XIX, địa vị chính trị của giai cấp công
nhân thay đổi như thế nào?

C24: Nguồn gốc lý luận trực tiếp hình thành triết học Mác là gì?

C25: Triết học Mác ra đời dựa trên những tiền đề lý luận nào?

C26: C.Mác, Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện lý luận triết học diễn ra
vào thời kỳ nào?
C27: Tác phẩm nào của V.I.Lênin đưa ra chủ trương phát triển kinh tế trong thời
kỳ quá độ tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Nga?

C28: Tác phẩm nào của V.I.Lênin đã khái quát những thành tựu mới nhất của khoa
học tự nhiên, phê phán toàn diện triết học duy tâm tư sản và chủ nghĩa xét lại trong
triết học?

C29: Tác phẩm nào của V.I.Lênin đã đưa ra định nghĩa kinh điển về vật chất?

C30: Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác - Lênin là:
C31: Khái niệm nào dùng để chỉ hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc
xuất phát có vai trò chỉ đạo việc sử dụng các phương pháp trong hoạt động nhận
thức và hoạt động thực tiễn nhằm đạt kết quả tối ưu?

C32: Triết học Mác – Lênin đóng vai trò gì để phân tích xu hướng vận động và
phát triển của xã hội hiện đại?

C33: Vai trò của triết học Mác – Lênin đối với sự nghiệp vì hòa bình, độc lập dân
tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới là:

C34: Vai trò của triết học Mác - Lênin trong sự nghiệp đổi mới toàn diện ở Việt
Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa là:

You might also like