You are on page 1of 3

Bài tập 2

1. Nhà triết học nào quan niệm “Mọi vật đều tồn tại và đồng thời lại
không tồn tại, vì mọi vật đang trôi”?
Hêraclít
2. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện mệnh đề sau: “Phép siêu hình thời
cận đại đã đẩy lùi được … nhưng chính nó lại bị phép biện chứng
hiện đại phủ định”?
Phép biện chứng cổ đại
3. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế của phép biện chứng thời cổ
đại là:
Khoa học tự nhiên chưa phát triển
4. Các giai đoạn hình thành Triết học Mác – Lênin gồm?
Có 3 giai đoạn, bao gồm:
1. Giai đoạn 1848 – 1895
2. Giai đoạn 1895 – 1924
3. Giai đoạn 1924 đến nay
4. Trong quá trình hình thành Triết học Mác – Lênin, nội dung giai
đoạn 1 là?
Là giai đoạn hình thành và phát triển do Mác – Ăngghen thực hiện
5. Trong quá trình hình thành Triết học Mác – Lênin, nội dung giai
đoạn 2 là?
Là giai đoạn bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác do Lênin thực hiện
6. Trong quá trình hình thành Triết học Mác – Lênin, nội dung giai
đoạn 3 là?
Là giai đoạn đảng cộng sản tiếp tục nghiên cứu, bảo vệ và hoàn
thiện chủ nghĩa Mác – Lênin cho phù hợp với ứng dụng thực tiễn ở
từng quốc gia, từng thời kì
7. Trong những năm 30 – 40 của thế kỷ XIX, địa vị chính trị của giai
cấp công nhân thay đổi như thế nào?
Trong những năm 30-40 của thế kỷ XIX, giai cấp công nhân bắt
đầu tỏ ra tự tổ chức hơn, tham gia các phong trào lao động và đòi
hỏi quyền lợi lao động. Sự tự tổ chức này đã làm tăng đáng kể ảnh
hưởng chính trị của họ và đặt nền móng cho những phong trào
công nhân mạnh mẽ hơn trong thập kỷ sau này.

8. Theo triết học Mác – Lênin, sai lầm cơ bản của phép biện chứng
trong triết học cổ điển Đức là gì?
Chủ nghĩa duy tâm thần bí
9. Triết học Mác ra đời dựa trên những tiền đề lý luận nào?
Triết học cổ điển Đức,
Kinh tế chính trị học cổ điển Anh,
Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
10. Ai đã có quan điểm sau: “Phương pháp biện chứng của tôi
không những khác phương pháp của Hêghen về cơ bản mà còn đối
lập với phương pháp ấy nữa”. C. Mác
11. Giá trị của Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng; Học
thuyết tế bào và Thuyết tiến hóa của Đácuyn đối với lý luận của chủ
nghĩa Mác – Lênin là?
Vạch ra mối liên hệ thống nhất giữa những dạng khác nhau tính
thống nhất vật chất của thế giới.
Tính biện chứng của sự vận động và phát triển.
12. Nguồn gốc lý luận trực tiếp hình thành triết học Mác là? Là
Triết học cổ điển Đức.
13. C.Mác và Ph.Ăngghen đã phê phán, kế thừa nội dung cơ bản
gì trong triết học của Hêghen?
Mác kế thừa: Phép biện chứng như lý luận về sự phát triển.
Phê phán: Cái vỏ thần bí trong học thuyết của Hêghen.
14. Năm 1842, C.Mác trở thành biên tập viên đóng vai trò linh hồn
của tờ báo nào? Tờ Báo Rai-Nơ (Rheinische Zeitung).
15. Tại sao nói Hệ tư tưởng Đức (1845 -1846) là tác phẩm đầu tiên
chứa đựng gần như hoàn chỉnh những quan điểm triết học của
C.Mác và Ph.Ănghgen? vì trong tác phẩm C.Mác và Ph.Ăngghen
đã đưa ra những quan điểm mang tính cách mạng về tư duy,
mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại tạo nên một thế giới quan
triết học hoàn toàn mới so với các triết học trước đó. Đồng thời
những “hạt nhân hợp lý” trong triết học của Hegel và
Feuerbach là nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác.
16. Để thực hiện bước chuyển biến từ thế giới quan duy tâm sang
duy vật, C.Mác và Ph.Ănghgen đã kế thừa trực tiếp tư tưởng triết
học nào? Kế thừa chủ nghĩa duy tâm
17. Tác phẩm nào của V.I.Lênin đưa ra chủ trương phát triển kinh
tế trong thời kỳ quá độ tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Nga?
Chủ nghĩa Công nghiệp và Chủ nghĩa Nông nghiệp ở nước Nga
18. Thời kỳ 1893 – 1907 V.I.Lênin bảo vệ và phát triển triết học
Mác nhằm? bảo vệ tư tưởng Mác, phát triển và chuyển biến vào
hoàn cảnh xã hội.
19. Triết học Mác – Lênin là? Hệ thống quan điểm duy vật biện
chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy – thế giới quan và phương
pháp luật khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân, nhân
dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và
cải tạo thế giới.
20. Những đặc trưng cơ bản của triết học Mác là? Là sự thống
nhất giữa bản chất cuỷa khoa học và cách mạng.

You might also like