You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

Chương 1: Khái niệm về triết học và triết HSBC Mác-Lênin

Câu 1: Triết học là gì? Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề nào? Vấn đề cơ
bản của triết học dùng để làm gì?
1. Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con
người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển
chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
2. Vấn đề cơ bản của triết học: Giải quyết mối quan hệ giữa VC-YT
 Mặt thứ nhất: (bản thể luận): VC hay YT cái nào có trước? Cái nào
quyết định cái nào?
 Mặt thứ 2: ( nhận thức luận): Con người có khả năng nhận thức được
thế giới hay không?
3. Vấn đề cơ bản của triết học dùng
Câu 2: Những tiền đề của sự ra đời triết học Mác-Lênin:
1. Tiền đề lý luận:
 Triết học cổ điển Đức (trực tiếp)
 Kinh tế chính trị cổ điển Anh
 Chủ nghĩa XH không tưởng Pháp
2. Tiền đề Khoa học tự nhiên:
 Thuyết tiến hóa
 Thuyết tế bào
 Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Câu 3: Thực chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng trong triết học do Mác-
Anggen thực hiện. Những nội dung chủ yếu do Lênin bổ sung và phát triển triết
học Mác.
1. Thực chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng trong triết học do Mác-anggen thực
hiện:
 Khắc phục tinh trực quan, siêu hình của CNDV cũ, tinh duy tam, thần bí của
phép BCDT => sang tạo ra CNDVBC
 Vận dụng và mở rộng quan điểm DVBC vào nghiên cứu LSXH => sang tạo
ra chủ nghĩa duy vật lịch sử (CNDVLS)
 Bổ sung những đặc tính mới vào triết học (TH) => sáng tạo ra TH chân
chính-TH DVBC
2. Những nội dung chủ yếu do Lênin bổ sung và phát triển triết học Mác.
 Lênin bảo vệ và phát triển TH Mác nhằm thành lập Đảng Mác xít ở Nga và
chuẩn bị cho cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ nhất.
 Lênin phát triển toàn diện TH Mác và lãnh đạo phong trào công nhân Nga,
chuẩn bị cho cách mạng XHCN.
 Lênin tổng kết kinh nghiệm thực tiễn CM, bổ sung, hoàn thiện TH Mác, gắn
liền với việc nghiên cứu các vấn đề xây dựng CNXH.
 Các Đảng CS và giai cấp công nhân trên TG tiếp tục bổ sung và phát triển
TH Mác – Lênin.
Câu 4: Đối tượng và chức năng của triết học M-L
1. Đối tượng của triết học Mác – Lênin
 Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện
chứng và nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự
nhiên, xã hội và tư duy.
 Phân biệt rõ ràng đối tượng của triết học và đối tượng của các khoa học cụ
thể.
 Có mối quan hệ gắn bó với các khoa học cụ thể.
2. Chức năng của triết học M-L
 Thế giới gian: Xây dựng quan niệm DVBC về thế giới, từ đó cũng xác lập
quan niệm DVBC về Xh và nhân sinh quan mới-CSCN
 Phương pháp luận: Xây dựng hệ thống các quan điểm DVBC-cũng tức là hệ
thống các nguyên tắc chung, định hướng giải quyết các vấn đề của nhận thức
khoa học và thực tiễn CM
Câu 5: Vai trò của triết học M-L trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi
mới ở Việt Nam hiện nay:
1. Triết học Mác-Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách
mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn.
2. Triết học Mác-Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học
và cách mạng để phân tichd xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện
cuộc cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện
cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.
3. Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam.
Câu 6: Tại sao nói: Chủ nghĩa duy vật biện chứng do C.Mác và Ph.Ăngghen
sáng lập là hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử?

You might also like