You are on page 1of 60

Trường Đại học Sư Phạm TP.

HCM
Khoa Tâm lý học

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG


Giảng viên: NCS.Thạc sĩ. Mai Mỹ
Hạnh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Nguyễn Xuân Thức (chủ biên) (2006), Tâm lý học đại
cương, NXB ĐHSP, Hà nội.
• Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc
Thành (1998), Tâm lý học đại cương, NXBĐHQG Hà nội.
• Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn
Vang (2004), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại
học Sư phạm, Hà nội.
• Huỳnh Văn Sơn – Lê Thị Hân (Chủ biên) – Trần Thị Thu Mai
– Nguyễn Thị Uyên Thy, Giáo trình Tâm lý học đại cương,
NXB ĐHSP TPHCM
Hiện tượng tinh thần = hiện tượng tâm lý

(Cảm giác, tri


giác, tư duy, (Kiên trì, dũng
tưởng tượng, trí cảm, quyết
nhớ) tâm…)

Ý chí
XúcNhận
cảm, thức
tình cảm
Thuộc tính
nhân cách:
+ Nhu cầu
+ Hứng thú
+ Năng lực
+ Khí chất
+ Tính cách (Yêu, ghét, sợ, xấu hổ,
giận, vui sướng…)
NỘI DUNG CHÍNH
1.1. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của Tâm lý học

1.2. Bản chất, chức năng và phân loại các hiện tượng tâm lý

1.3. Phương pháp nghiên cứu tâm lý học (tự đọc)

1.4. Hướng phát triển của tâm lý học và ý nghĩa của tâm lý
học đại cương (tự đọc)
KHỞI ĐỘNG
1.1. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của Tâm lý học
1.1.1. Tâm lý, Tâm lý học là gì?
1.1.1.1. Tâm lý là gì?
• Hãy cho biết cách hiểu đơn
giản nhất của bạn về tâm lý?

Tâm lý là toàn bộ những hiện


tượng tinh thần nảy sinh trong
não người, gắn liền và điều
khiển toàn bộ hoạt động, hành
vi của con người
Hoạt động 1:
THỬ TÀI
Đâu là hiện tượng tâm lý?
Buồn khi trời mưa Ăn Ghi nhớ bài học

Cố gắng Giấc mơ Cảm thấy nóng

Thấy trái dừa màu xanh Chớp mắt

Mơ ước Đói Thông minh

Thất tình Da trắng Thần giao cách cảm


1.1.1.2. Tâm lý học là gì?
• Psyche” (linh hồn, tâm hồn) và “logos” (khoa
học).
• “Psychelogos” nghĩa là khoa học về tâm hồn.
• Psychology: Khoa học chuyên nghiên cứu về
hiện tượng tâm lý.
1.1.2. Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển
của tâm lý học

Tâm lý học trở thành


khoa học độc lập
Từ TK 19
trở về
trước
Thời cổ đại
Wihelm Wundt (1832 – 1920) đã đưa
tâm lý học thành một khoa học độc
bằng việc thành lập phòng thí nghiệm
chính thức đầu tiên nghiên cứu về tâm
lý tại trường Đại học Leipzig (Đức) năm
1879, một sự kiện đánh dấu Tâm lý học
ra đời.
1.1.3. Một vài quan điểm tâm lý học hiện đại
Tâm lý học hành vi
• Hành vi là tổng số các phản ứng (Response)
của cơ thể đáp ứng lại các kích thích
(Stimulus) từ môi trường

S R
Tâm lý học nhân văn
• Con người ai cũng có một sức mạnh tiềm ẩn,
vấn đề là phải khơi gợi được sức mạnh đó.
Mỗi cá nhân đều có
khuynh hướng phát triển,
khả năng tìm kiếm và đạt
đến sự hài lòng, hạnh
phúc trong cuộc sống.
Tâm lý học nhân văn
Phân tâm học

Cái tôi
- Ego
Cái siêu tôi

Superego
Libido
Tâm lý học cấu trúc
• Xét các hiện tượng tâm lý như một tổng thể trọn
vẹn
• Trường phái này nghiên cứu sâu vào hai lĩnh vực
là tư duy và tri giác, cố gắng giải thích hiện tượng
tri giác, tư duy dựa trên cấu trúc sinh học sẵn có
trên não (duy tâm sinh lý).
Tâm lý học nhận thức
• Để hiểu được tâm lý con người, giải thích được hành
vi của con người thì cần tìm hiểu cách thức con người
tiếp nhận, gìn giữ và xử lý thông tin
Tâm lý học hoạt động
• Lấy Triết học duy vật – biện chứng Mác - Lênin làm nền tảng.
• Nền Tâm lý học hoạt động do các nhà Tâm lý học Xô Viết như:
+ L. X. Vygotsky (1896 - 1934)
+ X. L. Rubinstein (1902 - 1960)
+ A. N. Leontiev (1903 - 1979)
Luận điểm về bản
chất con người

Tư tưởng về hoạt
động con người

Luận đề về ý thức
1.1.4. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học:

• Các hiện tượng tâm lý, sự hình thành và vận hành của
ĐT các hiện tượng tâm lý (hoạt động tâm lý).

• Nghiên cứu các hiện tượng tâm lý


• Phát hiện các quy luật tâm lý
• Tìm ra cơ chế hình thành tâm lý
• Lý giải, dự báo hành vi, thái độ của con người
NV
• Đưa ra các giải pháp phát huy nhân tố con người hiệu
quả nhất, ứng dụng trong các lĩnh vực hoạt động và
nâng cao chất lượng cuộc sống.
1.2. Bản chất, chức năng và phân loại các hiện
tượng tâm lý
1.2.1. Bản chất các hiện tượng tâm lý theo quan điểm
duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
• Tâm lý người là sự phản ánh thế giới khách quan vào não thông
qua chủ thể, trên nền tảng vật chất là hoạt động theo hệ thống
chức năng của bộ não.
• Tâm lý người mang bản chất xã hội lịch sử và có tính chủ thể.
1.2.1.1. Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan
• Thế nào là phản ánh? Các hình thức phản ánh?
+ Phản ánh có thể hiểu là sự tác động qua lại giữa hai hay
nhiều hệ thống vật chất mà kết quả để lại dấu vết ở cả hệ
thống tác động lẫn hệ thống chịu sự tác động.
+ Vật lý, hóa học, cơ học, sinh lý, xã hội
• Thế nào là hiện thực khách quan?
HOẠT ĐỘNG 2

THỬ TÀI HỌA SĨ


Phân tích ví dụ
• Hiện thực khách quan + não => “Model” + Nhìn
• Trên não có những vệt sinh lý chứa thông tin mà
ta đã nhìn được. Những thông tin này làm nên
hiểu biết của chúng ta.
• Tâm lý (mà cụ thể là những tri thức) của chúng ta
thực ra là dấu vết trên não của những gì mà chúng
ta đã nghe/nhìn/nếm…
• (Tâm lý là sự phản ánh của não về những cái bên
ngoài)
Bản chất phản ánh tâm lý
• Phản ánh tâm lý là sự tác động qua lại giữa thế giới
khách quan và não người.
=> Hai hệ thống Vật chất: Hiện thực khách quan + não
• Kết quả của sự tác động này là để lại một dấu vết
trên não, mang nội dung tinh thần, đó chính là hình
ảnh tâm lý.
• Như vậy, thực chất tâm lý chính là hình ảnh về thế
giới khách quan. Nói khác đi, thế giới khách quan
chính là nguồn gốc của tâm lý người.
HOẠT ĐỘNG 3

CÁI GÌ ĐÂY?
* Đặc điểm của phản ánh tâm lý:

Tính
Tính tích Tính sáng
trung
cực tạo
thực
A. Tính trung thực:
Hình ảnh tâm lý phản ánh trung thực những thuộc
tính của thế giới khách quan như màu sắc, hình dạng, âm
thanh, mùi, vị,... Nhờ có sự phản ánh trung thực này mà
con người có thể hiểu đúng về thế giới khách quan để từ
đó có những tác động thay đổi, cải tạo.
B. Tính tích cực:
Phản ánh tâm lý mang tính tích cực thể hiện ở chỗ
con người không ngừng tác động vào thế giới khách
quan để cải tạo, thay đổi nó cho phù hợp với mục đích
của mình.
C. Tính sáng tạo:
Hình ảnh về thế giới khách quan được phản ánh mang
cái mới, sáng tạo tùy thuộc vào kinh nghiệm cá nhân.
Hoạt động 4

• Mỗi đội 1 đại điện


• Nhìn tranh và nghĩ đến một sự vật
có liên quan
• Khi trùng với suy đoán của nhóm
khác sẽ bị loại.
* Tính chủ thể của tâm lý
• Cùng một hiện thực khách quan tác động vào
nhiều chủ thể khác nhau sẽ cho ra những hình
ảnh tâm lý khác nhau ở từng chủ thể.
• Cùng một hiện thực khách quan tác động vào
một chủ thể trong những thời điểm khác
nhau, hoàn cảnh khác nhau, điều kiện khác
nhau, trạng thái khác nhau sẽ cho ra những
hình ảnh tâm lý mang sắc thái khác nhau.
• Chủ thể là người đầu tiên trải nghiệm những hiện
tượng tâm lý từ đó có thái độ, hành động tương
ứng khác nhau đối với hiện thực.
Kết luận
- Tâm lý người có nguồn gốc là thế giới khách quan,
hiện thực khách quan
Þ Tổ chức thế giới khách quan để phản ánh vào não
cái mà ta muốn phản ánh
Þ Khi nghiên cứu học sinh phải tìm hiểu những nội
dung mà học sinh đã phản ánh: hoàn cảnh nơi mà
học sinh đó sống, những gì mà học sinh đã học,…
- Về tính chủ thể?
Þ Nguyên tắc sát đối tượng trong dạy học và giáo
dục.
1.2.1.2. Tâm lý người là chức năng của bộ não
• Tâm lý con người không phải là bộ não mà là chức năng của bộ
não.
• Não người là cơ quan có tổ chức cao nhất, nó là cơ sở vật chất
đặc biệt, là trung tâm điều hòa các hoạt động sống cơ thể. Xét
về mặt sinh lý, một hình ảnh tâm lý là một phản xạ có điều kiện,
diễn ra qua ba khâu:
- Khâu tiếp nhận
- Khâu xử lý thông tin diễn ra trong não bộ
- Khâu trả lời
XEM CLIP

Những điều thú vị về não bộ!


CƠ SỞ SINH HỌC
1.2.1.3. Tâm lý người có bản chất
xã hội và có tính lịch sử
Tâm lý người có nguồn gốc là thế giới
khách quan (tự nhiên và xã hội), trong
đó nguồn gốc nào là cái quyết định?
BẢN CHẤT XÃ HỘI
=> Tâm lý người có nguồn gốc xã hội.
* Cái tự nhiên cũng bị xã hội hóa
* Thế giới xã hội gồm những gì?

=> Tâm lý người mang nội dung xã hội.


So sánh sự khác nhau giữa con vật và con người trong:
- Ăn uống - Học tập - Giải trí -“Tình yêu” - Tư tưởng…
Nội dung đó là nền văn hóa xã hội

Nền văn hóa đó được truyền lại bằng cách nào?


=> Tâm lý người được hình thành theo cơ chế
mang tính xã hội.

Hoạt động
Nền Văn hoá – Tâm lý riêng
Xã hội
Giao tiếp

Lĩnh hội
Sử dụng Sáng tạo
Xem clip
BẢN CHẤT LỊCH SỬ
Tâm lý người hình thành – phát triển
và biến đổi theo sự phát triển của lịch
sử cá nhân và lịch sử cộng đồng.

Thời đại

Địa
Dân tộc
phương
KẾT LUẬN SƯ PHẠM
- Bản chất xã hội:
=> Không phải “cha mẹ sinh con trời sinh tính” mà
tâm lý, nhân cách con người có thể giáo dục được.
=> Cho trẻ tiếp xúc với nhiều mối quan hệ xã hội,
nhiều sự vật hiện tượng mang tính “người” để đứa
trẻ có tâm lý phong phú, mau phát triển.
=> Tạo điều kiện cho trẻ hoạt động (vui chơi, học
tập, lao động, công tác xã hội…) để thúc đẩy sự
phát triển tâm lý trẻ.
- Tính lịch sử:
Þ Luôn xem xét tâm lý
con người trong trạng
thái vận động.
Þ Chống lại quan điểm
định kiến.
Þ Xem xét tâm lý một
người phải gắn với
thời đại, dân tộc, địa
phương… của người
đó.
1.2.2. Chức năng của tâm lý
* Chức năng chung:
Là điều hành mọi hoạt động để con người
thích nghi và tác động trở lại thế giới
* Chức năng của tâm lý
• Điều hành (thể hiện qua):
- Định hướng
- Động lực
- Điều khiển
- Kiểm tra
- Điều chỉnh
các hoạt động
=> Giúp thích nghi – cải tạo
thế giới và cải tạo chính
bản thân chủ thể.
1.2.3. Phân loại các hiện tượng tâm lý

• a. Theo thời gian tồn tại:

QUÁ TRẠNG THUỘC


TRÌNH THÁI TÍNH

XH TC
NT XC YC

KC NL
QTTL TTTL TTTL
• Mở đầu, diễn • Không tồn tại • Được hình
biến, kết thúc một cách độc thành do sự
rõ ràng lập, đi kèm với lặp đi lặp lại,
• Thời gian tồn hiện tượng trở thành đặc
tại tương đối tâm lý khác và trưng riêng
ngắn làm nền của cá nhân
• Xuất hiện sớm • Thời gian tồn • Thời gian tồn
trong đời sống tại lâu hơn, tại rất lâu,
cá thể tính ổn định tính chất ổn
cao hơn QTTL định và bền
• Có cường độ vững cao
TB hoặc Y
• b. Theo mức độ ý thức:

Có ý thức

Chưa được ý thức


Câu hỏi củng cố:
1/ Phản ánh tâm lý là hình thức phản ánh độc đáo chỉ
có ở con người.
Đúng hay sai?
2/ Trạng thái tâm lý là những hiện tượng bền vững và
ổn định nhất trong tâm lý người.
Đúng hay sai?
3/ Tâm lý người có nguồn gốc từ:
a. Não
b. Hoạt động
c. Giao tiếp
d. Thế giới khách quan
Câu hỏi củng cố:
4/ “Cùng trong một tiếng tơ đồng
Người ngoài cười nụ người trong khóc thầm”.
Điều này thể hiện đặc điểm nào của tâm lý?
5/ Bản chất của tâm lý người là:
a. Hiện thực khách quan
b. Kết quả của sự phản ánh chủ quan của con người về
hiện thực khách quan vào não
c. Hoạt động và giao tiếp
d. Tất cả đều đúng.
7. Trường hợp nào sau đây không phải là hiện tượng
tâm lý?
a. Nam sởn gai ốc khi nghe câu chuyện ma
b. Hương ra ngẩn vào ngơ cả ngày nay
c. Khoa bị ánh nắng rọi thẳng mặt
d. Hạnh rất yêu thích chú mèo Hello Kitty
6. Tâm trạng lo lắng cho kỳ thi tốt nghiệp quốc gia là:
a. Quá trình tâm lý
b. Thuộc tính tâm lý
c. Trạng thái tâm lý
d. Tất cả đều sai

You might also like