You are on page 1of 144

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. Ngô Tứ Thành

Sinh viên thực hiện:


1. Phan Văn Thịnh MSSV : 20163931
2. Phạm Thanh Tùng MSSV : 20164561
3. Bùi Trung Kiên MSSV : 20162218
4. Nguyễn Đình Cường MSSV : 20160552
5. Phạm Xuân Hiệp MSSV : 20151440
Hoạt động nhận thức

Hoạt động
Cảm giác
nhận thức Nhận thức cảm tính
Tri giác

Trí nhớ Ngôn ngữ

Tư duy
Nhận thức lý tính
Tưởng tượng
Nhận thức cảm tính
Hoạt động nhận thức
1. Quá trình cảm giác

Cảm giác là gì ?
Nhận thức cảm tính
Hoạt động nhận thức
1. Quá trình cảm giác

Cảm giác là một Đặc điểm của cảm giác


quá trình tâm lý
phản ánh một cách
riêng lẻ từng thuộc - Là 1 quá trình tâm lý
tính bề ngoài của
- Phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ
sự vật và hiện
tượng đang trực - Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp
tiếp tác động vào
giác quan của ta - Phản ánh những trạng thái bên trong cơ thể
- Mạng bản chất xã hội
Nhận thức cảm tính
Hoạt động nhận thức
1. Quá trình cảm giác
Phân loại: Dựa vào nguồn kích thích gây nên cảm giác chia làm 2 loại:

Cảm giác ngoài : Do kích thích nằm ngoài cơ thể gây nên
Gồm: Cảm giác nhìn, nghe, ngửi, nếm, da.

Cảm giác trong : Do kích thích nằm bên trong cơ thể gây nên :
Cảm giác vận động, sờ mó, rung, thăng bằng, cơ thể.
Nhận thức cảm tính
Hoạt động nhận thức
1. Quá trình cảm giác
Vai trò của cảm giác:
- Là hình thức định hướng đầu tiên của con người trong hiên thực khách quan
tạo mối liên hệ trực tiếp giữa cơ thể với môi trường xung quanh.

- Cung cấp những nguyên liệu cần thiết cho hình thức nhận thức cao hơn.

- Là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động của vỏ não, nhờ đó
hoạt động thần kinh của con người được bình thường.

- Là con đường nhận thức hiện thực khách quan đặc biệt quan trọng với những
người bị khuyết tật.
Nhận thức cảm tính
Hoạt động nhận thức
1. Quá trình cảm giác
Quy luật cơ bản của Cảm giác

Quy luật về ngưỡng cảm giác

Quy luật về sự thích ứng của cảm giác

Quy luật về sự tác động qua lại giữa các cảm giác
Nhận thức cảm tính
Hoạt động nhận thức
1. Quá trình cảm giác
Quy luật cơ bản của Cảm giác
Quy luật về ngưỡng cảm giác Độ nhạy cảm sai biệt
Ngưỡng cảm giác trên Ngưỡng sai biệt NSB của mỗi cảm
Là chênh lệch tối thiểu giác là hằng số
Vùng cảm giác
về cường độ, tính chất
Ngưỡng cảm giác dưới của 2 kích thích đủ để
phân biệt 2 kích thích
Độ nhạy cảm sai biệt
đó
Nhận thức cảm tính
Hoạt động nhận thức
1. Quá trình cảm giác
Quy luật cơ bản của Cảm giác
Quy luật về ngưỡng cảm giác
Quy luật về sự thích ứng của cảm giác
- Khả năng thay đổi độ nhạy cảm cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ
kích thích (Đảm bảo phản ánh tốt và bảo vệ hệ thần kinh khỏi bị hủy hoại)

- Mức độ thích ứng của các loại cảm giác khác nhau là không giống nhau
- Khả năng thích ứng của cảm giác có thể phát triển nhờ rèn luyện, hoạt động.

VD: Khi ta từ chỗ sáng mà đi vào chỗ tối thì lúc đầu ta không nhìn thấy gì,
môt thời gian sau ta mới dần dần thấy rõ ( thích ứng)
Nhận thức cảm tính
Hoạt động nhận thức
1. Quá trình cảm giác
Quy luật cơ bản của Cảm giác
Quy luật về ngưỡng cảm giác
Quy luật về sự thích ứng của cảm giác
Quy luật về sự tác động qua lại giữa các cảm giác

Tương phản đồng thời : là sự thay đổi cường độ và chất lượng của cảm
giác dưới ảnh hưởng của 1 kích thích cùng loại xảy ra đồng thời.
Tương phản nối tiếp : là sự cường độ và chất lượng của cảm giác dưới
ảnh hưởng của 1 kích thích cùng loại xảy ra trước đó.

VD: Sau khi nhúng tay vào nước lạnh, nếu ta nhúng tay vào nước ấm thì ta
có cảm giác có vẻ nước nóng hơn ( Tương phản nối tiếp )
Nhận thức cảm tính
Hoạt động nhận thức
1. Quá trình cảm giác 2. Quá trình tri giác

Đặc điểm của cảm giác


Tri giác là quá trình tâm lý - Là 1 quá trình tâm lý.
phản ánh một cách trọn
vẹn các thuộc tính của sự - Phản ánh 1 cách trọn vẹn các thuộc tính bề
vật, hiện tượng khi chúng ngoài của SV, HT.
đang trực tiếp tác động vào - Phản ánh hiện thực khách quan một cách
các giác quan. trực tiếp.
- Phản ánh theo những cấu trúc nhất định
- Là một hành động tích cực của con người
Nhận thức cảm tính
Hoạt động nhận thức
1. Quá trình cảm giác 2. Quá trình tri giác
Phân loại:
Căn cứ vào cơ quan phân tích giữ vai trò chủ chốt trong số các cơ quan
phân tích tham gia vào quá trình tri giác : Tri giác nghe, nhìn, sờ mó,…

Tri giác Phản ánh khoảng không gian tồn tại khách
Căn cứ vào sự phản không gian quan.
ánh những hình
thức tồn tại khác Tri giác thời Phản ánh độ lâu, độ nhanh, nhịp điệu, tính liên
nhau của SV,HT gian tục và gián đoạn của diễn biến trong thời gian.
trong thế giới
Tri giác vận Phản ánh những biến đổi về vị trí của các sự
động vật trong không gian.
Nhận thức cảm tính
Hoạt động nhận thức
1. Quá trình cảm giác 2. Quá trình tri giác
Vai trò của tri giác
- Là thành phần chính của nhận thức cảm tính.

- Là một điều kiện quan trọng cho sự định hướng hành vi và hoạt động của con
người trong môi trường xung quanh.

- Tri giác (đặc biệt là hoạt động quan sát) cung cấp cho con người những thông
tin cần thiết để tiến hành tư duy và tưởng tượng.

- Hình thức cao nhất của tri giác là quan sát đã trở thành 1 phương pháp nghiên
cứu quan trọng của khoa học cũng như của nhận thức thực tiễn
Nhận thức cảm tính
Hoạt động nhận thức
1. Quá trình cảm giác 2. Quá trình tri giác
Các quy luật cơ bản của tri giác
- Quy luật về tính đối tượng của tri giác

- Quy luật về tính chọn vẹn của tri giác

- Quy luật về tính lựa chọn của tri giác

- Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác

- Quy luật về tính ổn định của tri giác

- Quy luật tổng giác

- Quy luật ảo giác


Nhận thức cảm tính
Hoạt động nhận thức
1. Quá trình cảm giác 2. Quá trình tri giác
Quy luật về tính đối tượng của tri giác

- Quá trình tri giác luôn phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan.

- Sản phẩm của quá trình tri giác (hình tượng) một mặt phản ánh đặc điểm bề ngoài
của SV, HT, mặt khác nó là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.

- Nhờ mang tính đối tượng mà hình ảnh tri giác là cơ sở định hướng và điều chỉnh
hành vi, hoạt động của con người phù hợp với thế giới đồ vật
Nhận thức cảm tính
Hoạt động nhận thức
1. Quá trình cảm giác 2. Quá trình tri giác
Quy luật về tính chọn vẹn của tri giác

Quá trình tri giác luôn phản ánh các thuộc


tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng trong một
kết cấu chặt chẽ theo một cấu trúc nhất định
để tạo ra hình ảnh chọn vẹn về đối tượng
Nhận thức cảm tính
Hoạt động nhận thức
1. Quá trình cảm giác 2. Quá trình tri giác
Quy luật về tính lựa chọn của tri giác

Tính lựa chọn của tri giác là quá trình tách đối tượng ra khỏi bối cảnh xung
quanh để phản ánh đối tượng tốt hơn.
Nhận thức cảm tính
Hoạt động nhận thức
1. Quá trình cảm giác 2. Quá trình tri giác
Quy luật về tính lựa chọn của tri giác

- Bối cảnh là các sự vật hiện tượng trong


hiện thực khách quan ngoài đối tượng tri
giác.

- Đối tượng được tri giác gọi là HÌNH

- Bối cảnh tri giác gọi là NỀN


Nhận thức cảm tính
Hoạt động nhận thức
1. Quá trình cảm giác 2. Quá trình tri giác
Quy luật về tính lựa chọn của tri giác

Sự lựa chọn trong tri giác không có tính chất cố định, vai trò
của đối tượng và bối cảnh có thể thay đổi cho nhau tùy thuộc
vào mục đích cá nhân và điều kiện xung quanh khi tri giác.
Nhận thức cảm tính
Hoạt động nhận thức
1. Quá trình cảm giác 2. Quá trình tri giác
Quy luật tính có ý nghĩa của tri giác

- Khi tri giác một SV, HT con người có khả năng gọi tên, phân loại, chỉ ra được
công dụng, ý nghĩa của nó đối với hoạt động của bản thân.

- Tính có ý nghĩa của tri giác có quan hệ chặt chẽ với tính trọn vẹn

- Tính có ý nghĩa của tri giác phụ thuộc vào vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm, khả
năng ngôn ngữ, khả năng tư duy của chủ thể.
Nhận thức cảm tính
Hoạt động nhận thức
1. Quá trình cảm giác 2. Quá trình tri giác
Quy luật về tính ổn định của tri giác

Là khả năng phản ánh SV,HT một cách không thay đổi khi điều kiện tri giác bị
thay đổi
VD: Khi ta ngồi viết dưới ánh đèn màu xanh, thì trên võng mạc của
ta giấy viết có màu xanh, nhưng ta vẫn hiểu giấy viết có màu trắng.

Tính ổn định của tri giác không bẩm sinh, mà được hình thành trong hoạt động
thực tiễn.
Nhận thức cảm tính
Hoạt động nhận thức
1. Quá trình cảm giác 2. Quá trình tri giác
Quy luật tổng giác

- Sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống tâm lý của con người, vào
đặc điểm nhân cách của họ được gọi là hiện tượng tổng giác

- Khả năng tổng giác của con người được hình thành và phát triển trong hoạt
động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Khả năng tổng giác trở thành một năng
lực nhận thức đặc biệt của con người.
Nhận thức cảm tính
Hoạt động nhận thức
1. Quá trình cảm giác 2. Quá trình tri giác
Quy luật ảo giác

Ảo giác là sự phản ánh sai lầm về SV,HT có thật đang tác độngvào các giác
quan của cá nhân.
Nguyên nhân:
• Do quy luật khách quan của SVHT
• Do đặc điểm của đối tượng tri giác và bôi cảnh tri giác
• Do đặc điểm cấu tạo của não và giác quan.
Nhận thức cảm tính
Hoạt động nhận thức
1. Quá trình cảm giác 2. Quá trình tri giác 3. Đặc điểm chung của NTCT

+ Về nội dung phản ánh: là những thuộc tính trực quan, cụ thể, bề ngoài của SV, HT;
những mối liên hệ và quan hệ về không gian và thời gian chứ không phải những
thuộc tính bản chất, bên trong, những mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật của hàng
loạt các SV, HT trong thế giới

+ Về phương thức phản ánh: Trực tiếp bằng các giác quan

+ Kết quả của hoạt động nhận thức: là những hình ảnh cụ thể, trực quan về thế giới
Bài tập

Khả năng phản ánh đối tượng không thay đổi khi điều kiện tri giác đã thay đổi là nội
dung của quy luật

A. Tính đối tượng của tri giác C. Tính ý nghĩa của tri giác

B. Tính lựa chọn của tri giác D. Tính ổn định của tri giác

=> Đáp án: D. Tính ổn định của tri giác


Bài tập
Câu trả lời nào dưới đây chứa đựng đầy đủ các dấu hiệu của cảm giác:

1.Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới.
2.Nguồn khởi đầu của mọi nhận biết về thế giới.
3.Kết quả của sự phối hợp cơ quan phân tích.
4. Sự phản ánh các thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng.
5.Là mức độ cao nhất của nhận thức cảm tính

Câu trả lời:


A.1,2,4 B.3,4,5 C.1,2,3 D.1,3,5

=> Đáp án: A.1,2,4


Bài tập

Câu tục ngữ : “Yêu nên tốt,ghét nên xấu” là sự thể hiện của:

A. Tính đối tượng của tri giác C. Tính ổn định của tri giác
B. Tính lựa chọn của tri giác D. Tính ý nghĩa của tri giác

=> Đáp án: B.Tính lựa chọn của tri giác


Vì :_Tính lựa chọn của tri giác là quá trình tách đối tượng ra khỏi bối cảnh xung quanh để phản ánh
đối tượng tốt hơn.”
_Sự lựa chọn trong tri giác không có tính chất cố định, vai trò của đối tượng và bối cảnh có thể
thay đổi cho nhau tùy thuộc vào mục đích cá nhân và điều kiện xung quanh khi tri giác.
Tư Duy
1 Khái niệm

Tư duy 2 Đặc điểm của tư duy

3 Bản chất xã hội của tư duy

4 Vai trò của tư duy


5 Các giai đoạn của tư duy

Tư duy 6 Các thao tác của tư duy

7 Các loại tư duy

8 Kết luận
Khái niệm

Tư duy là quá trình tâm lý phản


ánh những thuộc tính bản chất,
những mối liên hệ và quan hệ bên
trong có tính quy luật của sự vật,
hiện tượng trong hiện thực khách
quan mà trước đó ta chưa biết.
Đặc điểm của tư duy

Tính có vấn đề của tư duy

Tính gián tiếp của tư duy

Đặc điểm Tính trừu tượng và tính khái quát của


tư duy
của tư duy
Mối liên hệ giữa Tư duy - Ngôn ngữ

Mối liên hệ giữa Tư duy - Nhận thức


cảm tính
Tính có vấn đề của tư duy

- Khi con người tư duy là con người gặp cái mới, cái muốn biết, nảy sinh thắc
mắc và mâu thuẫn tức là gặp tình huống có vấn đề
- Tình huống có vấn đề chỉ xuất hiện khi ta không thể giải quyết nó bằng vốn
tri thức cũ
- Tình huống có vấn đề mang tính chủ thể rõ rãng
Tính gián tiếp của tư duy

- Tư duy phản ánh không nhất thiết phải có mặt của sự vật hiện tượng tác động.
Chủ yếu là xử lý thông tin trong đầu
- Tư duy giúp ta quay về quá khứ, lục tìm quá khứ và hướng tới tương lai
Tính trừu tượng và tính khái quát của
tư duy

- Tư duy phản ánh không dừng lại ở một sự vật mà nó còn hướng vào nhiều
sự vật trong mối quan hệ, liên hệ với nhau
- Tư duy phản ánh khái quát là phản ánh bằng: Nguyên lý, nguyên tắc, bằng
công thức, đáp số, bằng nhận định, đánh giá, bằng quy luật và bằng gạt bỏ
hoặc giữ lại những thuộc tính cần thiết
Mối liên hệ giữa Tư duy - Ngôn ngữ

- Đây là mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau. Không có một quá
trình tư duy nào mà không có sự tham gia của ngôn ngữ
- Ngược lại, ngôn ngữ mà không dựa vào tư duy thì nó không có nghĩa
Mối liên hệ giữa Tư duy - Nhận thức
cảm tính

- Nhận thức cảm tính là cơ sở của tư duy, là thành phần của tư duy. Không
có cảm tính thì không có tư duy
- Tư duy tác động lại nhận thức cảm tính, làm thay đổi chất lượng của cảm
tính
Bản chất xã hội của tư duy

Mọi hành động tư duy đều dựa vào kinh nghiệm


mà thế hệ trước đã tích lũy được
Tư duy sử dụng vốn ngôn ngữ do các thế hệ trước
sáng tạo ra.
Bản chất xã
Quá trình tư duy được thúc đẩy bởi nhu cầu xã hội
hội của tư duy
Tư duy mang tính tập thể

Tư duy mang tính tích cực


Vai trò của tư duy

1
Mở rộng phạm vi nhận thức của
Có khả năng giải quyết trước
con người
những vấn đề của tương lai.
2

Cải tạo lại thông tin của nhận thức 3


cảm tính, làm cho chúng có ý nghĩa
hơn đối với đời sống con người
Các giai đoạn của tư duy

1 Xác định vấn đề và biểu đạt vấn đề

2 Huy động các tri thức kinh nghiệm

3 Sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả thuyết

4 Kiểm tra giả thuyết

5 Giải quyết vấn đề


1 Xác định vấn đề và biểu đạt vấn đề

Phát hiện được tình huống có vấn đề và biểu đạt nó thành nhiệm vụ của tư duy

Phải ý thức được tình huống có vấn đề là đối với bản thân chủ thể tư duy

Xác định các mâu thuẫn chứa đựng trong tình huống có vấn đề phụ
thuộc nhiều vào vốn kinh nghiệm cá nhân
2 Huy động các tri thức kinh nghiệm

Làm xuất hiện trong đầu những tri thức, kinh nghiệm, những liên tưởng nhất
định có liên quan đến vấn đề đã được xác định và biểu đạt
3 Sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả thuyết

Cần lựa chọn các tri thức, kinh nghiệm, liên tưởng cho phù hợp nhiệm vụ đề ra.

Hình thành giả thuyết


4 Kiểm tra giả thuyết

Có thể diễn ra trong đầu hay trong hoạt động thực tiễn

Kết quả kiểm tra sẽ dẫn đến khẳng định, phủ định hay chính xác hóa giả
thuyết đã nêu

Có thể phát hiện ra những nhiệm vụ mới trong quá trình kiểm tra, do đó bắt
đầu một quá trình tư duy mới
5 Giải quyết vấn đề

Kết quả của kiểm tra giả thuyết đi đến câu trả lời cho vấn đề được đặt ra.
Sơ đồ tư duy của K.K.Platônốp

Nhận thức vấn đề

Xuất hiện các liên tưởng

Sàng lọc các liên tưởng và hình thành các giả thuyết

Kiểm tra giả thuyết

Chính xác hóa Phủ định


Khẳng định

Giải quyết vấn đề Hành động tư duy mới


Ví dụ minh họa

Sinh viên A cuối tháng hết tiền


không có tiền ăn, tiền tiêu nhưng
còn đến một tuần nữa mới đến hạn Vay tiền bạn bè sống tạm một
nhận tiền nhà gửi. Vấn đề đặt ra
cho sinh viên này là làm sao sống Phương án tuần, sau khi nhận tiền sẽ gửi lại
qua một tuần nửa chờ đến ngày Bảo gia đình gửi tiền sớm hơn
nhà gửi tiền vào. Và sinh viên A
bắt tay vào vệc tìm cách giải quyết Ăn chịu.
vấn đề
Đầu tiên là đi hỏi thăm các bạn
vay tiền nhưng cuối tháng ai cũng
hết tiền không thể vay được. Một vấn đề mới lại
Kiểm tra nảy sinh là với số
Tiếp theo là hỏi cô chủ quán ăn tiền ít hơn sinh viên
chịu nhưng cô chủ quán không bán. A phải chi tiêu thế
nào để đủ cho tháng
Cuối cùng là điện về nhà nói với tiếp theo
gia đình và gia đình đồng ý gửi sớm
hơn, nhưng gửi ít hơn thường lệ
Các thao tác tư duy

1 Phân tích – Tổng hợp

2 So sánh

3 Trừu tượng hóa – Khái quát hóa


1 Phân tích – Tổng hợp

Phân tích
Là quá trình dùng trí óc để phân đối tượng nhận thức
thành những thuộc tính, những bộ phận, các mối liên
hệ, quan hệ giữa chúng để nhận thức đối tượng sâu
sắc hơn.
Tổng hợp
Là quá trình dùng trí óc để hợp nhất những thuộc
tính, những thành phần đã được phân tích thành một
chỉnh thể để nhận thức đối tượng bao quát hơn.
2 So sánh

Là quá trình dùng trí óc để xác định sự giống nhau hay


khác nhau, sự đồng nhất, hay không đồng nhất, sự bằng
nhau hay không bằng nhau giữa các sự vật, hiện tượng
nhận thức
3 Trừu tượng hóa – Khái quát hóa

Trừu tượng hóa


Là quá trình dùng trí óc để gạt bỏ những bộ phận,
những thuộc tính, những liên hệ, quan hệ thứ yếu,
không cần thiết và chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết
cho tư duy
Khái quát hóa
Là quá trình dùng trí óc để hợp nhất nhiều đối
tượng khác nhau thành một nhóm, một loại... trên
cơ sở chúng có cùng một số thuộc tính và những
liên hệ, quan hệ chung nhất định.
Các loại tư duy

Theo lịch sử hình thành và phát triển tư


1 duy (theo phương diện chủng loại và cá
thể)

Theo hình thức biểu hiện và phương thức


2 giải quyết NV
Theo lịch sử hình thành và phát triển tư
1 duy (theo phương diện chủng loại và cá
thể)

Tư duy trực quan hành động


Là loại tư duy bằng các thao tác chân tay cụ thể hướng vào việc giải quyết một
số tình huống cụ thể trực quan (có thể quan sát được)
Tư duy trực quan hình ảnh
Là loại tư duy mà việc giải quyết vấn đề dựa vào các hình ảnh của sự vật
hiện tượng.
Tư duy trừu tượng (tư duy lôgic – ngôn ngữ)
Là loại tư duy mà việc giải quyết nhiệm vụ phải dựa trên các khái niệm, các mối
quan hệ lôgíc và gắn bó chặt chẽ với ngôn ngữ, lấy ngôn ngữ là phương tiện.
Theo hình thức biểu hiện và phương thức
2 giải quyết NV

Tư duy thực hành


Là loại tư duy mà nhiệm vụ đề ra một cách trực quan, dưới hình thức cụ thể,
phương thức giải quyết là những hành động thực hành.`
Tư duy lý luận
Là loại tư duy mà nhiệm vụ được đề ra và việc giải quyết nhiệm vụ đó đòi hỏi
phải sử dụng những khái niệm trừu tượng, những tri thức lý luận.
Tư duy hình ảnh cụ thể
Là loại tư duy mà nhiệm vụ được đề ra dưới hình thức hình ảnh cụ thể và việc
giải quyết nhiệm vụ cũng được dựa trên những hình ảnh trực quan đã có.
Kết luận

Trong quá trình tư duy cần chú ý:


- Cần kiên nhẫn,có thời gian nhìn nhận vấn đề để hiểu được bản chất của
nó tránh bỏ qua một số dữ liệu quan trọng làm cho việc tư duy trở nên bế
tắc.

- Cần quyết đoán, xác định rõ nhiệm vụ tránh tư duy chệch hướng vấn đề.

- Tránh làm phức tạp hóa vấn đề dẫn đến khó khăn trong tư duy.

- Tránh lối tư duy khuôn sáo, cứng nhắc


Tư duy trong cuộc sống:
- Khi gặp một vấn đề trong cuộc sống không nên bi quan, bế tắc, cần bình tĩnh tìm
cách tư duy giải quyết vấn đề.
- Khi tư duy giải quyết vấn đề cần tư duy tích cực tránh lối tư duy lệch lạc tiêu cực.
- Trong hoạt động giáo dục và quản lí cần khuyến khích lối tư duy đột phá để tìm ra
thành công mới.
- Trong học tập, cần tập lối tư duy logic, phát triển khả năng tư duy để học tập hiệu
quả và nhanh chóng.
- Cần tích cực hoạt động để có nhiều trải nghiệm giúp cho tư duy trong học tập và
trong cuộc sống tốt hơn.
Bài tập tình huống

Tình huống 1:
Một lần nhà tâm lý học nổi tiếng nước Mỹ là F.Thomson đi về nhà, trời đã
tối, trong túi áo khoác của ông có 2.000 USD. Ông thấp thòm lo sợ nhỡ
gặp phải bọn cướp. Bỗng dưng, sau lưng ông bỗng xuất hiện một tên lực
lưỡng đội mũ lưỡi trai đang ra sức bám theo, ông cố hết sức vẫn không cắt
được “ cái đuôi ” đáng sợ đó.
Đang đi, bỗng Thomson quay ngoắt lại tiến thẳng tới trước mặt con
người hung dữ đó, van xin hắn : “ Thưa ông, ông hãy mở lượng từ bi cho
tôi xin vài xu lẻ, tôi dang sắp chết đối rồi đây, gần như bước không nổi
nữa”.
Tên côn đồ ngớ người, hắn đăm đăm nhìn vào túi khoác của ông, càu
nhàu :” Rõ xui xẻo, thế mà mình cứ tưởng trong cái túi áo căng phồng của
hắn ít ra cũng có vài tram USD cơ đấy”. Nói xong hắn sờ soạng trong túi
móc ra mấy hào lẻ cho ông cụ rồi cụt hứng bỏ đi.
Câu hỏi:
a) Câu chuyện trên có thể dùng để giải thích cho kiến thức tâm lý nào ?
b) Giải thích tại sao ?
Trả lời:
a) Câu chuyện trên nói về quy luật của tư duy, đó là quy luật tính có vấn đề của tư
duy và quy luật về mối quan hệ giữa tư duy và ngon ngữ.

b) Giải thích: F.Thomson đứng trước tình huống khi ông đang đi về nhà, trời đã
tối, trong túi áo khoác của ông có 2000 USD, mà sau lưng ông bỗng xuất hiện
một tên lực lưỡng đội mũ lưỡi trai đang bám theo, ông đã cố gắng để “cắt đuôi”
nhưng không thành công. Cho nên thay vì bỏ chạy ông đã bình tĩnh xử lý tình
huống bằng cách quay lại tiến thằng tới mặt người đó, van xin hắn: “Thưa ông,
ông hãy mở lòng từ bi cho tôi xin vài xu lẻ, tôi đang sắp chết đói rồi đây, gần như
không bước nổi nữa”. Nhờ đó mà ông đã vượt qua tình huống nguy hiểm có thể bị
tên côn đồ cướp tài sản.
Tình huống 2:
Mùa hè năm 1665, Niuton cùng các bạn ngồi uống trà trong một vườn táo, dưới tán
lá táo, bất ngờ chợt một quả táo từ trên cành rơi xuống đất. Mọi người không để ý.
Niuton nhìn thấy và suy nghĩ đặt ra câu hỏi : tại sao quả táo lại rơi thẳng xuống đất
không rơi ngược lên trên. Phải chăng có 1 lực của trái đất hút quả táo xuống và
thắng ( lớn hơn) lực của trên cao hút ngược lên. Từ quan sát và câu hỏi như vậy
định luật vạn vật hấp dẫn vĩ đại của Niuton ra đời. Người ta gọi quả táo đó là “ trái
bom ” của Niuton.
Câu hỏi:
a) Câu chuyện trên, sự kiện khoa học trên có thể dùng để giải thích, minh họa cho
kiến thức tâm lý nào ?
b) Giải thích tại sao ?
Trả lời:
a) Tình huống nói về quy luật của tư duy. Đó là quy luật tính có vấn đề của tư
duy và quy luật về mối quan hệ giữa tư duy và nhận thức cảm tính.

b) Sự kiện bất ngờ một quả táo từ trên cành rơi xuống đất đã trở thành tình
huống có vấn đề đối với Niuton, ông nhìn thấy và suy nghĩ đặt ra câu hỏi: tại
sao quả táo lại rơi thẳng xuống đất mà không rơi ngược lên trên. Phải chăng có
một lực của trái đất hút quả táo xuống và thắng lực của trên cao hút ngược lên.
Từ sự quan (nhận thức cảm tính) và câu hỏi như vậy định luật vạn vật hấp dẫn
ra đời.
Tình huống 3:
Tôn Tẫn sống vào thời Chiến quốc, ông không những là nhà quân sư lỗi lạc, mà còn
là người có tài ăn nói. Từ khi ông bày mưu cho Điền Kỵ thắng được Tề Uy Vương
trong cuộc đua ngựa thì Tề Uy Vương bắt đầu chú ý áp dụng mưu lược của Tôn Tẫn.
Một lần họ đến dưới chân một ngọn núi. Tề Uy Vương tự nhiên cao hứng muốn thử
tài Tôn Tẫn xem sao liền bảo ông:” Đố khanh nghĩ cách bắt ta tự nguyện trèo lên
đỉnh núi đấy”. Tôn Tẫn ngay từ đầu đã đón được ý Tề Uy Vương thấy từ chối không
xong,liền cười nói “ Thần tài cán chưa đạt đến mức đó, nhưng nếu bệ hạ ở trên đỉnh
núi thì họa may thần có thể lừa được bệ hạ xuống núi”. Tề Uy Vương hết sức tự tin,
trong bụng thầm hứa:” Bằng bất kỳ giá nào mình cũng không chịu xuống núi để xem
ông ta xoay sở ra sao”. Thế là ông ta đi lên đỉnh núi, đang định bụng cố thủ lên đó,
thì Tôn Tẫn lại thưa:” Thưa đại vương thế là thần đã lừa được đại vương tự nguyện
lên núi rồi đó”. Đến lúc đó Tề Uy Vương mới vỡ lẽ ra mình đã bị cho vào tròng,
đành phải chịu thua.
Câu hỏi:

a) Câu chuyện trên có thể dùng để giải thích, minh họa cho kiến thức tâm lý nào ?
b) Giải thích tại sao ?
Trả lời:
a) Câu chuyện trên nói về quy luật tư duy. Đó là quy luật tính có vấn đề của tư duy
và quy luật về mối quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ
b) Giải thích: Tình huống Tề Uy Vương tự nhiên cao hứng muốn thử tài Tôn Tẫn xem
sao liền bảo ông: “Đố khanh nghĩ cách bắt ta tự nguyện trèo lên đỉnh núi đấy”, buộc
Tôn Tẫn phải xử lý được tính huống đó nên ông liền cười nói: “Thần tài cán chưa đạt
đến mức đó, nhưng nếu bệ hạ ở trên đỉnh núi thì họa may thần có thể lừa được bệ hạ
xuống núi”. Thế là ông ta đi lên đỉnh núi, đang định bụng cố thủ trên đó, thì Tôn Tẫn
lại thưa:”Thưa đại vương thế là thần lừa được đại vương tự nguyện lên núi rồi đó”.
Đến lúc đó Tề Uy vương mới vỡ lẽ ra là mình đã bị Tôn Tẫn cho vào tròng, đành phải
chịu thua. Câu chuyên trên cho thấy sự linh hoạt và nhanh trí cũng như tài ăn nói của
Tôn Tẫn.
Hoạt động nhận thức
• Khái niệm
1

• Vai trò
2

• Phân loại
3
TƯỞNG
TƯỢNG 4
• Các cách sáng tạo tưởng tượng

• Mối quan hệ tưởng tượng và tư


5 duy
• Mối quan hệ nhận thức cảm tính
6 và nhận thức lý tính
Nhận thức lý tính
Hoạt động nhận thức
1. Tư duy 2. Tưởng tượng
Tưởng tượng là gì ?

Tưởng tượng là một quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa có trong kinh
nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những
biểu tượng đã có.
Nhận thức lý tính
Hoạt động nhận thức
1. Tư duy 2. Tưởng tượng

Bản chất của tưởng tượng: - Nội dung phản ánh?


- Phương thức phản ánh?
- Sản phẩm phản ánh?
Nhận thức lý tính
Hoạt động nhận thức
1. Tư duy 2. Tưởng tượng
Đặc điểm của tưởng tượng

Tưởng tượng nảy sinh trước tình huống có vấn đề

Tưởng tưởng mang tính khái quát

Tưởng tượng mang tính gián tiếp

Tưởng tượng quan hệ mật thiết với ngôn ngữ

Tưởng tượng liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính
Nhận thức lý tính
Hoạt động nhận thức
1. Tư duy 2. Tưởng tượng
Vai trò của tưởng tượng

Giúp con người định hướng hành động của mình bằng cách hình dung
ra trước sản phẩm của hoạt động và cách thức đi đến sản phẩm đó

Thúc đẩy hoạt động của con người đạt kết quả cao ( đối với nhà giáo
dục: hình dung ra mô hình con người mới mà giáo dục cần đạt tới)..

Tưởng tượng có ảnh hưởng đến việc tiếp thu tri thức và hình thành, phát
triển nhân cách của người học
Nhận thức lý tính
Hoạt động nhận thức
1. Tư duy 2. Tưởng tượng
Phân loại

Tưởng tượng tiêu cực - Có chủ định : Sự mơ mộng


- Không chủ định: Ảo giác,hoang tưởng,..

- Tưởng tượng tái tạo: Là quá trình tạo ra những hình


ảnh mới đối với cá nhân người tưởng tượng dựa trên
Tưởng tượng tích cưc sự mô tả của người khác, của sách vở, tài liệu...

- Tưởng tượng sáng tạo: Là quá trình xây dựng nên


những hình ảnh mới chưa có trong kinh nghiệm cá
nhân, cũng như chưa có trong xã hội
Nhận thức lý tính
Hoạt động nhận thức
1. Tư duy 2. Tưởng tượng
Phân loại

Ước mơ: Là một loại tưởng tượng tổng quát về tương lai, biểu hiện những
mong muốn, ước ao gắn liền với nhu cầu của con người.

Lý tưởng: Là một hình ảnh mẫu mực, rực sáng mà con người muốn vươn
tới. Nó là động cơ mạnh mẽ thôi thúc con người hoạt động vươn tới tương
lai
Nhận thức lý tính
Hoạt động nhận thức
1. Tư duy 2. Tưởng tượng
Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng

Thay đổi kích thước, số lượng


Là cách tạo ra biểu tượng mới bằng cách thay đổi kích thước, số lượng, độ
lớn … nhằm tăng lên hay giảm đi hình dáng của nó so với hiện thực
Nhận thức lý tính
Hoạt động nhận thức
1. Tư duy 2. Tưởng tượng
Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng

Nhấn mạnh các chi tiết, thành phần, thuộc tính của sự vật
Là cách tạo hình ảnh mới bằng việc nhấn mạnh đặc biệt hoặc đưa lên hàng đầu một phẩm
chất, một quan hệ nào đó của sự vật, hiện tượng này với các sự vật hiện tượng khác.
Nhận thức lý tính
Hoạt động nhận thức
1. Tư duy 2. Tưởng tượng
Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng

Chắp ghép
Là phương pháp ghép các bộ phận của nhiều sự vật, hiện tượng khác nhau để tạo ra
hình ảnh mới. Các bộ phận hợp thành hình ảnh mới không bị chế biến mà chỉ là sự
ghép nối, kết dính giản đơn.
Nhận thức lý tính
Hoạt động nhận thức
1. Tư duy 2. Tưởng tượng
Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng

Liên hợp
Là cách tạo hình ảnh mới bằng việc liên hợp các bộ phận của nhiều sự vật với nhau.
Các bộ phận tạo nên hình ảnh mới đều bị cải biến trong mối tương quan mới
Nhận thức lý tính
Hoạt động nhận thức
1. Tư duy 2. Tưởng tượng
Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng

Điển hình hóa

Là cách tạo hình ảnh mới phức tạp, trong đó xây dựng những thuộc tính, đặc điểm
điển hình của nhân cách đại diện cho một giai cấp hay một tầng lớp xã hội nhất định...
Nhận thức lý tính
Hoạt động nhận thức
1. Tư duy 2. Tưởng tượng
Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng

Loại suy

Là cách tạo ra những hình ảnh mới trên cơ sở mô phỏng, bắt chước những chi
tiết, những bộ phận, những sự vật có thật.
Nhận thức lý tính
Hoạt động nhận thức
1. Tư duy 2. Tưởng tượng

Mối quan hệ giữa Tư duy và Tưởng tượng

Giống nhau Khác nhau


- Đều này sinh từ tình huống có vấn đề - “Tình huống có vấn đề” của tư duy
và có mối quan hệ mật thiết với nhận sáng tỏ, rõ ràng hơn so với tưởng
thức cảm tính. tượng.
- Đều phản ánh hiện thực gián tiếp. - Kết quả của tưởng tượng cho ra hình
- Dùng ngôn ngữ và nhận thức cảm ảnh mới,biểu tượng. Kết quả của tư
tính làm cơ sở để giải quyết duy cho ra khái niệm mới, quy luật,
- Kết quả phản ánh : Tạo ra cái mới kết luận
trong kinh nghiệm của cá nhân
Nhận thức lý tính
Hoạt động nhận thức
1. Tư duy 2. Tưởng tượng

Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính

Giông nhau:
- Cùng do hiện thực khách quan tác động vào
- Cùng mang tính chủ thể
- Có bản chất xã hội, lịch sử
Nhận thức lý tính
Hoạt động nhận thức
1. Tư duy 2. Tưởng tượng

Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính
Khác nhau:

- NTCT: Phản ánh cái bề ngoài


Về đối tượng p/a
- NTLT: Phản ánh bản chất của sự vật, hiện tượng
Về phương tiện p/a - NTCT: Phản ánh trực tiếp
- NTLT: Phản ánh gián tiếp
Về sản phẩm p/a - NTCT: Tạo hình ảnh cụ thể trực quan về SV,HT
- NTLT: Tạo ra các biểu tượng, khái niệm, quy
Về phạm vi p/a luật,…Hình ảnh mang tính khái quát, trừu tượng.
Nhận thức lý tính
Hoạt động nhận thức
1. Tư duy 2. Tưởng tượng 3. Bài tập
Quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân
bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có ( những
hình ảnh cũ trong trí nhớ )

a. Cảm giác
b. Tri giác
c. Tư duy
d. Tưởng tượng

Tưởng tượng là một quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa có trong
kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ
sở những biểu tượng đã có.
Nhận thức lý tính
Hoạt động nhận thức
1. Tư duy 2. Tưởng tượng 3. Bài tập

Mình người, đầu dê là cách sáng tạo hình ảnh nào của tưởng tượng?

a. Thay đổi kích thước, số lượng


b. Nhấn mạnh
c. Chắp ghép
d. Liên hợp
e. Loại suy
f. Điển hình hóa
Nhận thức lý tính
Hoạt động nhận thức
1. Tư duy 2. Tưởng tượng 3. Bài tập

Cách tạo ra biểu tượng sau là gì?

a. Thay đổi kích thước, số lượng


b. Nhấn mạnh
c. Chắp ghép
d. Điển hình hóa
e. Loại suy
f. Liên hợp
Nhận thức lý tính
Hoạt động nhận thức
1. Tư duy 2. Tưởng tượng 3. Bài tập
Nhà văn Nam Cao đã sử dụng cách sáng tạo hình ảnh nào của tưởng tượng để
xây dựng nên hình tượng nhân vật Lão Hạc?
a. Thay đổi kích thước, số lượng
b. Nhấn mạnh
c. Chắp ghép
d. Điển hình hóa
e. Loại suy
f. Liên hợp
Điển hình hóa
Là cách tạo hình ảnh mới phức tạp, trong đó xây dựng những thuộc tính, đặc điểm
điển hình của nhân cách đại diện cho một giai cấp hay một tầng lớp xã hội nhất
định...
Nhận thức lý tính
Hoạt động nhận thức
1. Tư duy 2. Tưởng tượng 3. Bài tập

Điều nào không đúng với tưởng tượng :

1.Nảy sinh trước tình huống có vấn đề


2.Luôn phản ánh cái mới với cá nhân (hoặc xã hội)
3.Luôn giải quyết vấn đề một cách cụ thể
4.Kết quả là hình ảnh mang tính khái quát
Nhận thức lý tính
Hoạt động nhận thức
1. Tư duy 2. Tưởng tượng 3. Bài tập

Loại tưởng tượng tạo ra những hình ảnh nhằm đáp ứng những nhu
cầu, kích thích tính tích cực thực tế của con người, đó là…
1.Tưởng tượng lành mạnh
2.Tưởng tượng tái tạo
3.Tưởng tượng không lành mạnh
4.Tưởng tượng sáng tạo

Tưởng tượng không lành mạnh (tiêu cực) : là loại tưởng tượng tạo ra những hình ảnh
không được thể hiện trong cuộc sống, vạch ra những chương trình của hành vi không
được thực hiện.

Tưởng tượng lành mạnh (tích cực): tạo ra những hình ảnh nhằm đáp ứng nhưng nhu cầu,
kích thích tích tích cực thực tế của con người
Nhận thức lý tính
Hoạt động nhận thức
1. Tư duy 2. Tưởng tượng 3. Bài tập

Quá trình tạo ra những hình ảnh mới đối với cá nhân người tưởng tượng và
dựa trên sự mô tả của người khác, tài liệu, đó là…
1.Tưởng tượng lành mạnh
2.Tưởng tượng không lành mạnh
3.Tưởng tượng tái tạo
4.Tưởng tượng sáng tạo
Nhận thức lý tính
Hoạt động nhận thức
1. Tư duy 2. Tưởng tượng 3. Bài tập
Quá trình xây dựng nên những hình ảnh mới chưa từng có trong kinh nghiệm
của cá nhân cũng như chưa từng có trong xã hội được hiện thực hoá trong các
sản phẩm vật chất độc đáo và có giá trị, đó là…
1.Tưởng tượng lành mạnh
2.Tưởng tượng không lành mạnh
3.Tưởng tượng sáng tạo
4.Tưởng tượng tái tạo
Tưởng tượng tái tạo: Là quá trình tạo ra những hình ảnh mới đối với cá nhân người
tưởng tượng dựa trên sự mô tả của người khác, của sách vở, tài liệu...

Tưởng tượng sáng tạo: Là quá trình xây dựng nên những hình ảnh mới chưa có trong
kinh nghiệm cá nhân, cũng như chưa có trong xã hội. Chúng được hiên thực hóa
trong các sản phẩm độc đáo và có giá trị.
Nhận thức lý tính
Hoạt động nhận thức
1. Tư duy 2. Tưởng tượng 3. Bài tập

Cậu bé đầu to là cách sáng tạo hình ảnh nào của tưởng tượng?
1.Thay đổi kích thước, số lượng
2.Nhấn mạnh
3.Chắp ghép
4.Điển hình hoá
5.Loại suy
6.Liên hợp
Nhận thức lý tính
Hoạt động nhận thức
1. Tư duy 2. Tưởng tượng 3. Bài tập

Đọc nhật ký của Đặng Thùy Trâm, ta thấy cuộc chiến đấu ác liệt của nhân dân ta
trong cuôc chiến chống Mỹ cứu nước hiện ra trước mắt. Đó là sự thể hiện của loại
tưởng tượng nào dưới đây?
a. Tưởng tượng sáng tạo
b. Tưởng tượng tái tạo
c. Ước mơ
d. Lý tưởng
Nhận thức lý tính
Hoạt động nhận thức
1. Tư duy 2. Tưởng tượng 3. Bài tập

Cách sáng tạo nào dưới đây của tưởng tượng được các nhà phê bình sử dụng để vẽ
tranh biếm họa?
a. Nhấn mạnh
b. Chắp ghép
c. Liên hợp
d. Điển hình hóa
e. Loại suy
f. Liên hợp
Nhận thức lý tính
Hoạt động nhận thức
1. Tư duy 2. Tưởng tượng 3. Bài tập

Trong các đặc điểm phản ánh dưới đây, đặc điểm nào chỉ đặc trưng cho tưởng tưởng
mà không đặc trưng cho các quá trình tâm lý khác?
a. Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới bên ngoài
b. Phản ánh cái mới, cái chưa biết.
c. Phản ánh cái mới trên cơ sở lựa chọn và kết hợp các hình ảnh.
d. Được kích thích bởi hoàn cảnh có vấn đề.
Nhận thức lý tính
Hoạt động nhận thức
1. Tư duy 2. Tưởng tượng 3. Bài tập

Tri giác và tưởng tượng giống nhau là


1.Đều phản ánh thể giới bằng hình ảnh
2.Đều mang tính trực quan
3.Mang bản chất xã hội
4.Cả a, b và c
Nhận thức lý tính
Hoạt động nhận thức
1. Tư duy 2. Tưởng tượng 3. Bài tập

Tưởng tượng sáng tạo có đặc điểm:

1.Luôn tạo ra cái mới cho cá nhân và xã hội


2.Luôn được thực hiện có ý thức
3.Luôn có giá trị với xã hội
4.Cả a, b và c

Tưởng tượng sáng tạo là loại tưởng tượng xây dựng nên hình ảnh mới một cách độc
lập, những hình ảnh này là mới đối với cá nhân lẫn xã hội, chúng được hiện thực hóa
trong các sản phẩm vật chất độc đáo và có giá trị
Trí nhớ
là gì?

3.4. TRÍ NHỚ


Một số câu hỏi:

Câu 1: Đố các bạn kể được tên những bạn trong nhóm mình vừa thuyết trình và phần các bạn ấy đã trình bày là gì?

Câu 2: Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ở địa chỉ nào?

Trả lời: Số 1 Đại Cồ Việt, phường Bách Khoa, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam.

Câu 3: Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội được thành lập năm nào? Hiệu trưởng đầu tiên là ai?

Trả lời: Trường được thành lập năm 1956, hiệu trưởng đầu tiên là Trần Đại Nghĩa
(1913–1997) là một Thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, giáo sư, kỹ sư quân sự, nhà
bác học, người đặt nền móng xây dựng ngành khoa học kỹ thuật quân sự và công nghiệp
quốc phòng Việt Nam.
Câu 4: Hôm nay đề về con gì :))

Câu 5: Sau phần thuyết trình này thầy sẽ cho tớ


mấy điểm?
Trí nhớ là một quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm của cá nhân dưới
hình thức biểu tượng.

Cảm giác

Xảy ra trong quá khứ


Sự ghi nhớ Tri giác
Trí nhớ

Sự giữ gìn Rung động

Hành động
Sự tái tạo Lưu trữ trong bộ não

Suy nghĩ
Đặc điểm của trí nhớ
Trí nhớ phản
ánh kinh
Sản phẩm Là một quá
3.4.2. Đặc điểm
của trí nhớ là của
nghiệm
trí nhớ trình phức
sống
của con
biểu tượng tạp
người mang
tính chủ thể
Vai trò của trí nhớ
Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có trí nhớ?
Trí nhớ là điều kiện không thể thiếu
“Nếu không có trí nhớ thì con người mãi mãi ở được để hình thành và phát triển tâm
trong tình trạng của một đứa trẻ sơ sinh” lý, nhân cách.

Trí nhớ giúp con người tích luỹ, bảo


tồn và làm sống lại vốn kinh nghiệm
đã có.

3.4.3. Vai trò của trí nhớ Trí nhớ là công cụ để lưu giữ kết quả
của quá trình nhận thức cảm tính và là
điều kiện quan trọng để diễn ra quá
trình nhận thức lý tính.
Giữ gìn

Các quá
trình cơ
Ghi nhớ Tái hiện
3.4.4. Các quá trình cơ bản của trí nhớ
bản của trí
nhớ

Sự quên
A. Quá trình ghi nhớ - Khái niệm

Ghi nhớ là quá trình hình thành dấu vết, ấn


tượng của tài liệu cần ghi nhớ trên vỏ não, đồng thời
Khái niệm ghi nhớ cũng là quá trình hình thành mối liên hệ giữa những
tài liệu mới với tài liệu cũ đã có, cũng như mối liên
hệ giữa các bộ phận của bản thân tài liệu mới với
nhau.

3.4.4. Các quá trình cơ bản của trí nhớ


Đặc điểm Hiệu quả ghi nhớ phụ thuộc chủ yếu vào động
cơ, mục đích, phương thức hành động của cá nhân.
Ghi nhớ rất cần thiết để tiếp thu, tích lũy kinh nghiệm
Vai trò
3.4.4. Các quá trình cơ bản của trí nhớ
A. Quá trình ghi nhớ - Phân loại
Trong đó:
+ Ghi nhớ không chủ định: Là loại ghi nhớ
không có mục đích, kế hoạch, biện pháp đặt ra từ
trước, không đòi hỏi sự nỗ lực của ý chí mà vẫn ghi
nhớ được tài liệu.
Ghi nhớ máy + Ghi nhớ có chủ định :Là loại ghi nhớ có mục
móc đích, kế hoạch, biện pháp đặt ra từ trước, đòi hỏi sự
Ghi nhớ có chủ nỗ lực của ý chí.
định * Ghi nhớ máy móc: Là loại ghi nhớ dựa trên
Ghi nhớ ý
Ghi nhớ sự lặp đi, lặp lại tài liệu nhiều lần một cách giản đơn
nghĩa
Ghi nhớ không tạo ra mối liên hệ bề ngoài giữa các phần của tài liệu
chủ định ghi nhớ, không cần hiểu nội dung tài liệu
* Ghi nhớ ý nghĩa: là loại ghi nhớ dựa trên sự
thông hiểu nội dung của tài liệu, trên sự nhận thức
được mối liên hệ logic giữa các bộ phận của tài liệu
đó.
3.4.4. Các quá trình cơ bản của trí nhớ
B. Quá trình gìn giữ - Khái niệm và phân loại:
Khái niệm gìn giữ: Là giai đoạn củng cố vững chắc những dấu vết đã được hình thành trên vỏ não trong
giai đoạn ghi nhớ.

Trong đó:
Gìn giữ - Gìn giữ tiêu cực là sự gìn giữ dựa trên
sự tái hiện lặp đi lặp lại nhiều lần một cách
tiêu cực giản đơn tài liệu cần ghi nhớ thông qua các
Gìn giữ mối liên hệ bề ngoài giữa các phần tài liệu
nhớ đó.
Gìn giữ - Gìn giữ tích cực là sự gìn giữ được thực
tích cực hiện bằng cách tái hiện trong đầu tài liệu đã
ghi nhớ mà không cần phải tri giác tài liệu đó
3.4.4. Các quá trình cơ bản của trí nhớ
C. Quá trình tái hiện - Khái niệm và phân loại:
Khái niệm tái hiện: Là quá trình làm sống lại quá trình ghi nhớ và gìn giữ

Trong đó:
Nhận lại
- Nhận lại là hình thức tái hiện sự
tri giác đối tượng được lặp lại
- Nhớ lại là hình thức tái hiện
Tái hiện Nhớ lại không diễn ra sự tri giác đối tượng
- Hồi tưởng là hình thức tái hiện
khó khăn, rất cần có sự cố gắng nhiều
Hồi tưởng của trí tuệ
3.4.4. Các quá trình cơ bản của trí nhớ
D. Sự quên - Khái niệm, phân loại và nguyên nhân:
Khái niệm tái hiện: Là không tái hiện lại được lại nội dung đã ghi nhớ trước đây vào thời điểm cần thiết.

Quên tạm thời Nguyên nhân


- Có thể do quá trình ghi nhớ.
- Có thể do quy luật ức chế của
hoạt động thần kinh trong quá trình ghi
Sự quên Quên cục bộ nhớ
- Do không gắn được tài liệu vào
cuộc sống hằng ngày
Quên vĩnh - Do tài liệu ít có ý nghĩa thực tiễn
viễn đối với cá nhân.
Làm thế nào để chống quên?
1. Gắn tài liệu cần ghi nhớ vào tài liệu lưu giữ để học tập;
2. Kiên trì hồi tưởng, sáng tạo các biện pháp để hồi tưởng;
3. Đối chiếu, so sánh các tài liệu với nhau;
4. Dùng các biện pháp để tái hiện trí nhớ thủ công;
5. Thực hiện học đi đôi với hành, kết hợp các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tiễn.
3.4.5. Phân loại trí nhớ:
Cách phân loại Các loại trí nhớ

Trí nhớ vận động: Phản ánh những cử động và hệ cử động mà ta đã tiến hành trước đây.

Trí nhớ cảm xúc: Phản ánh những dung cảm, những trải nghiệm đã qua của con người.
Nội dung Trí nhớ hình ảnh: Phản ảnh những biểu tượng thị giác, thính giác, khứu giác,... của sự vật
phản ánh trí nhớ hiện tượng đã tác động vào ta trước đây.
Trí nhớ từ ngữ - Logic: Là loại trí nhớ phản ánh những ý nghĩ, tư tưởng đã qua của con
người.
Trí nhớ không chủ định: Là loại trí nhớ mà trong đó việc ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện lại
một tài liệu nào đó được thực hiện không theo mục đích định trước
Mục đích Trí nhớ có chủ định: Là trí nhớ có mục đích khi ghi nhớ, gìn giữ tái hiện một tài liệu nào
đó. Con người thường dùng các biện pháp kĩ thuật để ghi nhớ.
Trí nhớ ngắn hạn: Là trí nhớ mà biểu tượng của nó chỉ lưu lại trong não với khoảng thời
gian rất ngắn, ngay sau giai đoạn vừa ghi nhớ. Là cơ sở của trí nhớ dài hạn
Thời gian Trí nhớ dài hạn: Là loại trí nhớ mà những biểu tượng của sự vật, hiện tượng được lưu giữ
lâu dài trong trí óc. Có vai trò quan trọng trong tích lũy tri thức.
Trí nhớ trực tiếp: Là nhớ những tài liệu cụ thể một cách trực tiếp không thông qua ký
hiệu, tín hiệu và ngôn ngữ
Phương thức nhớ Trí nhớ gián tiếp: Là loại trí nhớ đặc trưng ở người thông qua ngôn ngữ, ký hiệu và tín
hiệu,...
Thảo luận:
Vậy làm thế nào để có một trí nhớ tốt?
Chàng trai Việt có trí nhớ siêu phàm lập 4 kỷ lục thế giới.
Các khả năng của Dương Anh Vũ được các tổ chức kỷ lục
thế giới công nhận:
- Nhớ được 108 hệ thống dữ liệu thống kê toàn cầu với
22.248 mục dữ liệu, trong đó chứa 41.725 con số và 18.725 mục
dữ liệu chữ. Các dữ liệu bao gồm diện tích, chiều dài bờ biển, tỷ
giá hối đoái, GDP, tiền tệ, hệ thống chính trị...
- Nhớ được 1.022 tác phẩm văn chương Việt Nam và thế
giới (tóm tắt tác phẩm, nhân vật, tác giả, phân tích cốt truyện) cá
biệt có một số tác phẩm có thể nhớ đến từng chi tiếc về câu và từ.
- Nhớ được toàn bộ bản đồ thế giới khổ lớn nhất, với 2.500
địa danh bằng ngôn ngữ quốc tế (tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha,
tiếng Trung Quốc...)
- Nhớ chính xác 10.056 mốc sự kiện lịch sử, văn hóa, khoa
học và nghệ thuật thế giới.
- Nhớ được 20.000 số Pi trong toán học.
- Khả năng phản xạ trí nhớ siêu nhanh khi nhận diện hình
thể bản đồ trong thời gian chỉ 1/2 giây.

-
Giữ gìn Thực hiên
Ghi nhớ Chống
(Ôn tập) quá trình Trí nhớ tốt
tốt quên
tốt tái hiện tốt
-Phải tập trung chú ý cao khi ghi nhớ, có hứng thú, say mê tài liệu ghi nhớ, có ý thức rõ
ràng và xác định tâm thế ghi nhớ lâu dài đối với tài liệu.

- Phải lựa chọn và phối hợp các loại ghi nhớ một cách hợp lý, phù hợp với tính chất nội
dung của tài liệu.

- Phải biết phối hợp nhiều giác quan để ghi nhớ, sử dụng các thao tác trí tuệ để ghi nhớ tài
liệu, gắn tài liệu ghi nhớ với kinh nghiệm của bản thân
Bản đồ tư duy
Ôn tập một cách tích cực (ôn tập bằng tái hiện là chủ yếu), theo trình tự:
- Cố gắng tái hiện toàn bộ tài liệu một lần
- Tiếp đó tái hiện từng phần, đặc biệt là những phần khó
- Sau đó tái hiện toàn bộ tài liệu
- Phân chia tài liệu thành từng nhóm cơ bản
- Xác định mối liên hệ trong mỗi nhóm
- Xây dựng cấu trúc logic tài liệu dựa trên mối liên hệ trong mỗi nhóm
- Phải ôn tập ngay, không để lâu, ôn tập xen kẽ và có thời gian nghỉ ngơi hợp lý
- Phải ý thức rằng quên không phải là mất tất cả, phải lạc quan tin tưởng rằng
nếu cố gắng ta sẽ hồi tưởng lại được.
- Phải kiên trì hồi tưởng, khi đã hồi tưởng sai thì lần hồi tưởng tiếp theo không
nên lặp lại cách thức, biện pháp đã làm mà cần phải tìm ra biện pháp, cách thức
mới.
- Cần đối chiếu, so sánh với những hồi ức có liên quan trực tiếp với nội dung tài
liệu mà ta cần nhớ lại.
- Cần sử dụng sự kiểm tra của tư duy, của trí tưởng tượng về quá trình hồi tưởng
và kết quả hồi tưởng. Có thể sử dụng sự liên tưởng nhất là liên tưởng nhân quả để
hồi tưởng vấn đề gì đó.
- Phải ôn tập ngay sau khi nhớ lại tài liệu
- Phải ôn tập xen kẽ, không nên chỉ ôn liên tục một tài liệu.
- Cần tiến hành ôn tập thường xuyên, ôn rải rác, phân tán ra nhiều đợt,
không nên ôn tập trung liên tục trong một thời gian dài.
- Phải ôn tập một cách tích cực; vận dụng nhiều giác quan vào việc ôn tập
(mắt xem tài liệu, miệng đọc, tay viết…); tích cực vận dụng, luyện tập, thực
hành khi ôn tập.
- Ôn tập cần kết hợp với nghỉ ngơi hợp lý, thay đổi các hình thức và
phương pháp ôn tập để có thể đạt kết quả cao.
Như vậy: Muốn có trí nhớ tốt cần phải luyện tập thường xuyên để nâng cao
khả năng ghi nhớ, giữ gìn, tái hiện tài liệu nhớ và có cách chống quên.

Kết luận:

Quá trình trí nhớ là một quá trình phức tạp. Mỗi giai đoạn của trí nhớ thực hiện một
chức năng riêng, hướng vào mục đích riêng nhưng không đối lập nhau mà nằm trong mối
liên hệ thống nhất, quan hệ chặt chẽ bổ xung cho nhau làm cho trí nhớ trở thành một hoạt
động hoàn chỉnh.

Khi đánh giá một trí nhớ của một người không nên chỉ dừng ở chỗ ghi nhớ như thế nào?
nhiều, nhanh, chính xác... mà chủ yếu là xem nhớ lại cái gì ? và nhớ lại như thế nào ?
Ngôn ngữ
Ngôn ngữ và hoạt động nhận thức

Khái niệm ngôn ngữ

Chức năng của ngôn ngữ

Phân loại ngôn ngữ

Vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức
Khái niệm ngôn ngữ

Ngôn ngữ là gì ?

- Ngôn ngữ là một hệ thống các ký hiệu đặc biệt


dùng làm phương tiện giao tiếp và làm công cụ
tư duy
- Ngôn ngữ là một hoạt động tâm lý, là đối tượng
của tâm lý học.
- Ngôn ngữ đặc trưng cho từng người.
- Sự khác biệt cá nhân về ngôn ngữ thể hiện ở
cách phát âm, ở giọng điệu, cách dùng từ, cách
biểu đạt nội dung tư tưởng, tình cảm…
Chức năng của ngôn ngữ

 Chức năng chỉ nghĩa

- Chỉ nghĩa là quá trình dùng một từ, một câu để chỉ một
nghĩa nào đó.

- Nhờ chức năng chỉ nghĩa của ngôn ngữ mà các kinh
nghiệm lịch sử xã hội loài người được cố định lại, được tồn
tại và truyền đạt lại cho thế hệ sau
Chức năng của ngôn ngữ

 Chức năng khái quát hóa


Ngôn ngữ không chỉ một sự vật, hiện tượng riêng lẻ, mà chỉ
một lớp các sự vật, hiện tượng có chung thuộc tính bản chất,
nhờ vậy, ngôn ngữ là một phương tiện đắc lực của hoạt động
trí tuệ (tri giác, tưởng tượng, trí nhớ, tư duy..).
Hoạt động trí tuệ bao giờ cũng có tính chất khái quát, và
không thể tự diễn ra, mà phải dùng ngôn ngữ làm phương tiện,
công cụ.
Chức năng khái quát hoá của ngôn ngữ còn được gọi là
chức năng nhận thức hay chức năng làm công cụ hoạt động trí
tuệ.
Phân loại ngôn ngữ

Thường chia ngôn ngữ thành 3 loại: Ngôn ngữ bên ngoài, ngôn ngữ thầm
và ngôn ngữ bên trong.
 Ngôn ngữ bên ngoài
Là ngôn ngữ hướng vào đối tượng bên ngoài nhằm truyền đạt và thu
nhận thông tin thực hiện mục đích giao tiếp.
 Ngôn ngữ bên trong
Là ngôn ngữ dành cho mình, hướng vào mình. Nhờ đó con người hiểu
được, suy nghĩ được, tự điều chỉnh tình cảm, ý chí và hành vi của mình
 Ngôn ngữ thầm
Là một dạng của ngôn ngữ bên trong. Ngôn ngữ thầm không phát ra âm
thanh, nó mang tính cô đọng, ngắn gọn
Phân loại ngôn ngữ

NN ngữ hướng vào đối tượng bên


đối thoại
Là ngôn

Ngôn ngữ nói ngoài, được biểu đạt bằng lời nói (âm
thanh) và thu nhận bằng thính giác
NN độc thoại
(nghe)

NN viết đối
Là ngôn ngữthoại
dung kí hiệu ghi lại lời nói
Ngôn ngữ viết để hướng vào người khác trong khung
cảnh gián tiếp bằng khoảng cách không
NN viết độc thoại
gian và thời gian.
Vai trò của ngôn ngữ đối với HĐ nhận thức

 Đối với cảm giác

 Bằng tác động của ngôn ngữ có thể gây nên những cảm giác trực tiếp.

 Ngôn ngữ có thể làm thay đổi ngưỡng cảm giác và tính nhạy cảm của
cảm giác

Ví dụ: Nghe người khác nói “ trời lạnh quá” bản than ta cảm thấy lạnh
hơn
Vai trò của ngôn ngữ đối với HĐ nhận thức

 Đối với tri giác


• Ngôn ngữ làm cho quá trình tri giác diễn ra dễ dàng, nhanh chóng
hơn và làm cho những cái tri giác được trở thành khách quan, đầy đủ
và rõ ràng hơn
• Vai trò của ngôn ngữ đối với đối với quá trình quan sát càng cần
thiết hơn vì quan sát là tri giác tích cực có chủ định có mục đích (có ý
thức). Tính ý thức được biểu hiện, điều khiển và điều chỉnh nhờ ngôn
ngữ.
• Tính có ý nghĩa của tri giác của con người là một chất lượng mới
làm tri giác con người khác xa tri giác con vật. Chất lượng mới này
chỉ được biểu đạt thông qua ngôn ngữ.
Vai trò của ngôn ngữ đối với HĐ nhận thức

 Đối với tư duy


• Nhờ có sự tham gia của ngôn ngữ mà chủ thể tư duy
nhận thức được hoàn cảnh có vấn đề
• Việc tiến hành các thao tác tư duy diễn ra trong đầu óc
con người và cuối cùng kết quả của quá trình tư duy được
biểu đạt thành từ ngữ, thành câu.
• Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện tư duy để giải
quyết vấn đề mà còn là công cụ quan trọng để con người
lĩnh hội, tiếp thu nền văn hoá xã hội, hình thành nhân cách
con người.
Vai trò của ngôn ngữ đối với HĐ nhận thức

 Đối với tưởng tượng


• Ngôn ngữ có vai trò to lớn trong việc hình
thành và biểu đạt các hình ảnh mới
• Ngôn ngữ làm cho tưởng tượng trở thành một
quá trình ý thức, được điều khiển tích cực, có
kết quả và chất lượng cao
Vai trò của ngôn ngữ đối với HĐ nhận thức

 Đối với trí nhớ


• Ngôn ngữ tham gia tích cực vào quá trình trí
nhớ và gắn chặt với các quá trình đó.
• Ngôn ngữ là một phương tiện để ghi nhớ, là
một hình thức để lưu giữ những kết quả cần nhớ.
Bài tập

Giải thích:
Nhờ ngữ
Câu•Vì1: ngôn ngôn ngữ mà con người có thể lĩnh hội nền văn
không chỉ là phương tiện tư duy để
xã hội,
hóa giải quyếtnâng
vấn đề màtầm
cao cònhiểu biết
là công cụcủa
quanmình. Đó là thể hiện vai
trọng để
trò của người ngữ
con ngôn đối tiếp
lĩnh hội, với:thu nền văn hoá xã hội,
hình thành nhân cách con người.

A. Tri giác B. Trí nhớ.

C. Tưởng tượng. D. Tư duy.


Bài tập

Giải thích:
Câu •2:Vì Khi tri giác
tri giác mộtquá
là một bứctrình
tranh, lý,huống
tình
tâm sau đây
nào một
phản ánh cáchsẽ chắc
chắn xảy
trọnra?
vẹn các thuộc tính bề ngoài của sinh vật, hiện tượng
và phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp.

C. Người xem đều có cùng


A. Mỗi người sẽ cảm nhận
cảm nhận do bị lây lan cảm
được vẻ đẹp của bức tranh
xúc của nhau

D. Người xem đều có cùng


B. Mỗi người sẽ cảm nhận
cảm nhận do bị chi phối cảm
bức tranh ở một góc độ riêng
xúc của nhau
Bài tập

Câu 3:
Giải
Khi đi từ chỗ sáng vào chỗ tối, độ nhạy cảm của cảm giác sẽ
thích:
thay đổi•như thế nào?
Vì theo quy luật về sự thích ứng của cảm giác thì
giảm độ nhạy cảm khi gặp kích thích mạnh và lâu,
tăng độ nhạy cảm khi gặp kích thích yếu.

A. Có xu hướng giảm xuống C. Sẽ không thay đổi

B. Có xu hướng tăng lên D. Sẽ mất độ nhạy cảm


Bài tập
Giải thích:
•Vì sự thích ứng cảm giác là khả năng thay đổi độ nhạy
Câu 4: choluật
cảmQuy hợpcủa
phùnào vớicảm
sự thay xuấtcủa
giácđổi hiện trongđộtrường
cường hợp: Khi ăn
kích thích
hoa quả, người ta thường chọn ăn quả chua trước quả ngọt?
•Quy luật tương phản đồng thời là sự thay đổi cường độ
và chất lượng của cảm giác dưới ảnh hưởng của một
kích thích cùng loại xảy ra đồng thời
•Quy C. Quy luật tương phản
A. Quy luậtluật tương
về sự thíchphản
ứng nối tiếp là sự thay đổi cường độ và
chất lượng của cảm giác dưới ảnh hưởng đồng thời
của một kích
thích cùng loại xảy ra trước đó

B. Quy luật về ngưỡng cảm D. Quy luật tương phản nối


giác tiếp
Bài tập
Giải thích:
•Vì quy luật về tính lựa chọn là quá trình tách đối tượng ra khỏi
Câu 5: Sinh
bối cảnh xungviên đã sử
quanh để dụng ánh luật
phản quy nào của
đối tượng tốttrihơn
giác trong tình
huống sau: Để ghi bài hiệu quả, sinh viên thường thay đổi kiểu chữ, màu
•Quy
mực hoặcluật tổng
gạch : sự phụ
giácnhững
chân thuộctrọng?
từ quan của tri giác vào nội dung đời
sống tâm lý của con người, vào đặc điểm nhân cách của họ
•Quy luật về tính có ý nghĩa: khi tri giác một sinh vật, hiện tượng
A.
conQuy luậtcó
người vềkhả
tínhnăng
có ý gọi tên, phân loại, chỉ ra được công dụng,
C. Quy luật tính lựa chọn
nghĩa của nó đối với hoạt động bản thân.
ý nghĩa
•Quy luật về tính ổn định là khả năng phản ánh tương đối ổn định
về sự vật, hiện tượng nào đó khi điều kiện tri giác thay đổi.
B. Quy luật về tính ổn định D. Quy luật tổng giác
Bài tập

CâuGiải
6:thích:
Tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh đặc điểm nào của sự
•Vì tưtượng?
vật, hiện duy là quá trình tâm lý phản ánh những thuộc
tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong
có tính quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực
khách quan mà trước đó ta chưa biết
A. Những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật
B. Những thuộc tính trực quan, những mối quan hệ bên trong có tính quy
luật
C. Những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ, quan hệ bên trong có
tính quy luật
D. Những thuộc tính bản chất trực quan, những mối liên hệ, quan hệ có
tính quy luật
Bài tập

Giải thích:
Câu•7: Concứ
Vì căn người nhận biết
vào nguồn kíchđược
thíchnhững cơncảm
gây nên đaugiác
đầu ởlà nhờ loại cảm
ngoài hay ở trong cơ thể thì cảm giác chia làm 2 loại:
giác nào?
•Cảm giác ngoài: Do kích thích nằm ngoài cơ thể gây
nên gồm có: cảm giac nhìn, nghe, ngửi, nếm, da.
•Cảm
A. Cảm thể Do kích thích nằm bênC.trong
cơtrong:
giac
giác Cảmcơ thểrung
giác
gây nên, gồm có: cảm giác vận động, sờ mó, rung,
thăng bằng, cơ thể

B. Cảm giác thăng bằng D. Cảm giác vận động


Bài tập

CâuGiải
8:thích:
Sản phẩm của quá trình tưởng tượng là gì?
•Vì tưởng tượng là một quá trình tâm lý phản ánh những cái
chưa có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng
những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có.

A. Khái niệm C. Biểu tượng

B. Hình tượng D. Lập luận


Bài tập

Câu 9:thích:
Giải Biểu tượng có đặc điểm là nhận thức cảm tính, nó phản ánh sự
vật hiện tượng:
•Vì nhận thức cảm tính trong đó con người phản ánh
những cái bên ngoài, những cái đang trực tiếp tác động
A. Trực
vào giácquan
quan
•Nhận thức lý tính: trong đó con người phản ánh những
bản
cáiCụ
B. thểchất bên trong, những mối quan hệ có tính quy
luật

C. Đơn lẻ

D. Khái quát

E. Trực quan, cụ thể, đơn lẻ


Bài tập

Câu 10: Cảm giác là:


Giải thích:
•Vì cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh một
A. Nhận thức cảm tính
cách riêng lẻ từng thuộc tính bề ngoài của sự vật và
hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan
B. Nhận
củathức
ta lý tính.

C. Phản ánh cái bản chất của thế giới

D. Trừu tượng

E. Nhận thức cảm tính, phản ánh cái bên ngoài, cụ thể và trực quan
Bài tập

GiảiCảm
Câu 11: thích:giác bên trong là:
•Vì nhận thức cảm tính trong đó con người phản
ánh những cái bên ngoài, những cái đang trực tiếp
A. Thị
tácgiác,
độngthính giác quan
vào giác
•Nhận thức lý tính: trong đó con người phản ánh
B. Thăng
nhữngbằng.
cái bản chất bên trong, những mối quan hệ
có tính quy luật
C. Khứu giác, vị giác, xúc giác

D. Cảm giác đau, đói, khát, no

E. Cảm giác vận động, cảm giác về cơ thể, cảm giác thăng bằng
Bài tập

Câu 12: Cảm giác bên ngoài là:


Giải thích:
•Vì căn cứ vào nguồn kích thích gây nên cảm giác ở
A. Thị hay
ngoài giác,ở thính cơ thể thì cảm giác chia làm 2 loại:
tronggiác
•Cảm giác ngoài: Do kích thích nằm ngoài cơ thể gây
B.
nênThăng
gồm bằng.
có: cảm giac nhìn, nghe, ngửi, nếm, da.
•Cảm giac trong: Do kích thích nằm bên trong cơ thể
gây
C. Thị
nên, gồm
giác, cảm giác
có: giác,
thính khứuvận động,
giác, sờ mó,
vị giác, xúcrung,
giác
thăng bằng, cơ thể
D. Cảm giác đau, đói, khát, no

E. Cảm giác vận động, cảm giác về cơ thể, cảm giác thăng bằng

You might also like