You are on page 1of 12

BÀI TẬP CHƯƠNG 1

Câu 6:
- Triết học Marx-Lenin ra đời vào những năm 40
thế kỉ XIX.
Kể tên các tiền đề hình thành TrH MLN?
- Tiền đề lí luận, tiền đề khoa học tự nhiên.

Điều kiện kinh tế - xã hội Tây Âu cuối tk 18 đầu


tk 19 có đặc điểm gì?
- Cách mạng công nghiệp TK XVIII và sự chuyển
biến nền sx thủ công TBCN thành nền sx đại
CNTB CNXH tư sản thay đổi sâu sắc
Giai cấp vô sản dần trở thành lực lượng chính
trị độc lập & LLSX QHSX biểu hiện thành khủng
hoảng KT (1825), đấu tranh của g/c CN phát
triển mạnh mẽ
Tác động đến sự hình thành Triết học MLN như
thế nào?
- Là nhu cầu ra đời của lí luận cách mạng.

Nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác là


gì?
- Triết học cổ điển Đức, đặc biệt là các học
thuyết của hai đại biểu tiêu biểu là Hêghen
(1770-1831) và Phoiơbắc (1804-1872).

Hạt nhân hợp lý nhất trong triết học cổ điển


Đức là gì?
- Hạt nhân hợp lý - đóng góp to lớn nhất của
ông đối với triết học nói chung và triết học Mác
nói riêng là phép biện chứng và được thể hiện
trong bộ phận quan trọng nhất trong hệ thống
triết học của Hegel: Đó là logic học.
Kể tên những thành tựu khoa học tự nhiên và ý
nghĩa của nó khi làm tiền đề cho sự ra đời và
tính cách mạng trong triết học MLN?
- + Định luật Bảo toàn và chuyển hóa năng
lượng và hệ thống các định luật bảo toàn chứng
minh về tính bất sinh, bất diệt, vô cùng, vô tận
của thế giới VC và sự không ngừng vận động,
chuyển hoá của các dạng VC cụ thể
+ Thuyết tiến hoá chứng minh quá trình phát
triển của giới hữu sinh tuân theo các quy luật
khách quan; nó đem lại tri thức khoa học về sự
phát sinh, phát triển đa dạng bởi tính di truyền,
biến dị, chọn lọc tự nhiên và mối liên hệ hữu cơ
giữa các loài động, thực vật.
+ Thuyết tế bào chứng minh sự thống nhất về
mặt nguồn gốc, hình thái và cấu tạo vật chất
của cơ thể động, thực vật trong quá trình chọn
lọc tự nhiên.
Qua đó rút ra nhận định gì về mối liên hệ giữa
triết học và khoa học tự nhiên?
- Là một tất yếu có tính quy luật và ngày càng
phát triển.

Câu 7:
Nhân tố chủ quan của sự hình thành TrhMLN là
gì?
- Xuất thân từ tầng lớp trên nhưng C.Mác và
Ph.Ăngghen đều tích cực tham gia hoạt động
thực tiễn
- Hiểu sâu sắc cuộc sống khốn khổ của GCCN
trong nền SX TBCN nên đã đứng trên lợi ích của
GCCN
- Xây dựng hệ thống lý luận cung cấp cho GCCN
công cụ sắc bén để nhận thức và cải tạo thế
giới.
Đánh giá tầm quan trọng của nó với sự hình
thành trHMLN
- Có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến việc hình
thành TrhMLN, làm nó có tính thực tiễn cao
hơn.
Có 3 thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và
phát triển của triết học Mác, Trh Mác ra đời vào
thời kỳ nào?
- 1844-1848
Tác phẩm nào được đánh giá là CN Mác trở
thành 1 hệ thống hoàn bị?
- Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (1848)

Câu 8:
Chỉ ra những bước ngoặt cách mạng mà
TrHMLN thực hiện so với hệ thống triết học
trước đó. Thành tựu nào được coi là vĩ đại nhất
của Trh MLN

- Triết học Mác là TGQ và PPL chung cho các


khoa học cụ thể.

Câu 9:
Lênin bảo vệ và phát triển triết học Mác trong
bối cảnh lịch sử nào?
Cuối TK XIX - đầu TK XX CNTB --> CNĐQ >< của
CNTB càng sâu sắc.
Biểu hiện:+ đấu tranh g/c VS & TS
+ đấu tranh chống CNĐQ …
-Sự phát triển của khoa học tự nhiên  sự
khủng hoảng về TGQ. CNDT chống phá quyết
liệt.
Tại Nga các trào lưu tư tưởng xuyên tạc, phủ
nhận Chủ nghĩa Mac
Câu 10:
- Hiện nay Triết học không được coi là khoa học
của mọi khoa học. Vì các khẳng định khoa học
được kiểm tra một cách kinh nghiệm và có thể
bác bỏ bởi thí nghiệm. Nhưng những khẳng
định của triết học không được kiểm tra và
không bị bác bỏ. Hơn nữa trong mỗi khoa học
thường tồn tại một lý luận cơ bản mà ở thời kỳ
nhất định phần lớn các nhà khoa học đều ủng
hộ lý luận ấy. Ngược lại triết học không có lý
luận thống trị mà đa trường phái, đa trào lưu,
đa xu hướng.
- Chứng năng của Triết học:
-
Câu 11:
Thế giới quan và phương pháp luận triết học là lý
luận nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin: là sự kế
thừa, phát triển tinh hoa chủ nghĩa duy vật và phép
biện chứng trong lịch sử tư tưởng của nhân loại.
Chủ nghĩa duy vật trong chủ nghĩa Mác - Lênin là
chủ nghĩa duy vật biện chứng với tư cách là hạt
nhân lý luận của thế giới quan khoa học: là chủ
nghĩa duy vật lịch sử với tư cách là hệ thống: các
quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc, động
lực và những quy luật chung nhất chi phối sự vận
động, phát triển xã hội loài người.
Phép biện chứng trong chủ nghĩa Mác-Lênin là phép
biện chứng duy vật với tư cách là "học thuyết về sự
phát triển, dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sấc
nhất và không phiến diện", học thuyết về tính
tương đối của nhận thức - "cái mà ngày nay người
ta gọi là lý luận nhận thức hay nhận thức luận".
Những nội dung cơ bản về thế giới quan và phương
pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác — Lênin vừa
là điều kiện tiên quyết để nghiên cứu toàn bộ hệ
thống lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, vừa là điều
kiện tiên quyết để vận dụng nó một cách sáng tạo
trong hoạt động nhận thức và thực tiễn nhằm giải
quyết những vấn đề mà đời sống xã hội của đất
nước, của thời đại đang đặt ra.
Câu 12:
- Đối tượng của triết học Mac Lenin:

- Chức năng của triết học Mac Lenin:


- Vai trò và ý nghĩa đối với VN:

You might also like