You are on page 1of 12

TRIẾT

-Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất của con người về thới đấy.
Hệ thông chúng nhất
Do con ngườu sáng tạo ra
Con người đang chinh phục tự nhiên
Bắt tuự nhiên tạo ra thiết bị để phục vụ cho nhu cầu của con người
Bảo vệ thiên nhiên, môi trường, sống hài hòa với thiên nhiwwn môi trường.

1.3 vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử.
- thời kì cổ đại: triết học là khoa học của mọi khoa học.
=>> Đề Cao quá so với các ngành khoa học khác.

- Thời chung cổ: đối tượng nghiên cứu của triets học la tôn giáo và thần
học.
+ nhân thức tư duy về con người còn hạn chế
- Thời kì phục hung: khoa học tự nhiên phát triển mãnh mẽ
- Khoa học chuyên ngành ra đời đã xóa bỏ tư tưởng :Triết học là khoa học
của mọi khoa học.
- đầu thế kỉ 19
-Điều kiện kt-xh phát triển mạnh mẽ
-Khoa học tn, xh phát triển
-Triết học mác ra đời những năm 40 của thế ki 19, đã xác định đối tượng
nghiên cứu của triết học.
 triết học nghiên cứu những quy luật vận động và phát triển chung nhất của
tn, xh và td
1.4 triết học hạt nhân của thế giới qua
* thế giới quan: là hệ thống các tri thức, quan niêm, tình cảm, niềm tin, lí
tưởng xác định về thế giới và vị trí, vai trò của con người trong thế giới
* thế giới quan bao gồm:
- Tri thức, niềm tin
- Lí tưởng
=>>> yếu tố tri thức là quan trọng nhất.
 Vai trò của thế giới quan
- TGQ là công cụ giúp con người nhận thức tg ; là phương thức để con
người chiếm lĩnh hiện thực
- Nếu thiếu tgq, con người sẽ ko có phương hướng hành động.
 Hạt nhân lí luận cảu tgq.
- TGQ duy vật biện chứng của MAC là đỉnh cao của các loại TGQ đã từng
có trong lịch sử.
- TGQ DVBC đòi hỏi: xem xét sv, ht dựa trên nguyên lí về mối liên hệ
phổ biến và sự phát triển.
MLH:
- Sv, ht
- Tác động
- Phụ thuộc
- Chế ước.
 TGQ DVBC bao gồm:
- Tri thức khoa học
- Niêm tin khoa học
- Lí tưởng cách mạng
2. vấn đề cơ bản của triết học
2.1 Nội dung.
- vấn đề cơ bản của triết học
Vật chất và ý thức
- Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt

 Vc1  YT2 => Duy Vật


 Yt1 =>> vc2 =>> duy tâm
- Tại sao đây là vấn đề cơ bản của triết học
- Vì căn cứ vào viêcj giải quyết 2 mặt vẫn đề cơ bản của triết học,
nguowuof ta phân định đc lập trường tư tường thế giới quan của các nhà
triết học là duy vật hay duy tân là nhát nguyên hay nhị nguyên.

=>> Nhất nguyên duy vật là đúng nhất


2.2 chủ nghĩa Duy Vật và chủ nghĩa Duy tâm.
- trường phái triết học.
CNDV CNDT
CNDV chất phát : chất phát ngây thơ DTDT CHỦ QUAN:
- Vì KHTN. XH chưa PT - Mọi sự vật hiện tượng của con
- NT, TD chưa pt người là do YT, Cảm giác sinh
- Luận điển, quan điểm chưa pt ra.
CNDT Khách quan:
CNDV SIÊU HÌNH: - Các hiện tượng siêu nhiên là do
- Khoa học tự nhiên pt các ( thần, chúa, thánh,.. ) sinh
- Khoa học cơ học pt ra.
- ảnh hưởng tới tư duy của các
nhà triết học thời kì này.

CNDV BIỆN CHỨNG


- MÁC- AWNGGHEN là người
xây dựng.
- Lênin là người bổ sung phát
triển hoàn thiện
BTVN
1.Nguồn gốc của triết học?
- Triết học ra đời ở cả phương tây và hương đông, gần như cùng 1 thời
gian(thế kỷ VIII-VI Trước công nguyên )
- Tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại cổ đại.
2. Khái niệm triết học?
- Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất của con người về thới đấy.
-Hệ thông chúng nhất
-Do con người sáng tạo ra
3. Đối tượng nghiên cứu của triết học?
- Triết học là một lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu về các câu hỏi cơ bản và trừu
tượng liên quan đến tồn tại, tri thức, giá trị, ý nghĩa và thực tiễn.
- Tổ chức tri thức
- xã hội
- tôn giáo
- nhân sinh
- văn hóa
-khoa học
- nghệ thuật
4. vì sao nói triết học là hạt nhân lí luận của thế giới quan?
- Triết học được coi là hạt nhân lí luận của thế giới quan vì nó tập trung vào
việc nghiên cứu và đánh giá các câu hỏi cơ bản về tồn tại, tri thức, giá trị và ý
nghĩa của cuộc sống. Triết học không chỉ đơn thuần là một ngành học mà còn là
một phương pháp tiếp cận toàn diện để hiểu sự tồn tại và khám phá ý nghĩa của
chúng ta trong thế giới này.
5. vấn đề cơ bản của triết học.
- Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề về mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy,
giữa vật chất và ý thức, nó là vấn đề cơ bản vì việc giải quyết nó sẽ quyết định
cơ sở để giải quyết những vấn đề khác của triết học, điều đó đã được chứng
minh trong lịch sử phát triển lâu dài và phức tạp của triết học
6. Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình là hai khái niệm quan
trọng trong triết học khoa học. Dưới đây là sự đối lập giữa hai phương pháp
này:
A) Phương pháp biện chứng:
- Đặc điểm: Phương pháp biện chứng tập trung vào việc xác minh tính đúng đắn
của một lập luận hoặc một giả thuyết bằng cách sử dụng các quy tắc logic, luận
điểm và bằng chứng.
- Mục tiêu: Phương pháp này nhấn mạnh tính logic và khả năng suy luận để
kiểm tra tính hợp lý của các lập luận hoặc giả thuyết.
- Ví dụ: Sử dụng nguyên lí phi chủ quan để kiểm tra xem một lý thuyết có được
coi là khoa học hay không.
B) Phương pháp siêu hình:
- Đặc điểm: Phương pháp siêu hình (hay còn gọi là "phân tích siêu") tìm hiểu về
tổ chức, cấu trúc và nguyên tắc tồn tại của hiện tượng, không chỉ dừng lại ở việc
xác minh tính đúng sai của các lập luận.
- Mục tiêu: Phương pháp này nhấn mạnh việc tìm hiểu về bản chất sâu xa của
hiện tượng và cung cấp một cái nhìn tổng quan, toàn diện hơn về thế giới.
- Ví dụ: Sử dụng phân tích siêu để nghiên cứu các khía cạnh triết học, đạo đức
và ý nghĩa của cuộc sống.
=>> Tóm lại, phương pháp biện chứng tập trung vào xác minh tính logic và hợp
lý của lập luận, trong khi phương pháp siêu hình đi sâu vào việc tìm hiểu bản
chất tồn tại và nguyên lý tồn tại. Cả hai phương pháp này có vai trò quan trọng
trong việc tiến bộ khoa học và triết học.
7. Sự ra đời và phát triển của triết học mac-lenin
Sự xuất hiện triết học Mác là một cuộc cách mạng vĩ đại trong lịch sử triết học.
Đó là kết quả tất yếu của sự phát triển lịch sử tư tưởng triết học và khoa học của
nhân loại, trong sự phụ thuộc vào những điều kiện kinh tế - xã hội, mà trực tiếp
là thực tiễn đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản với giai cấp tư sản. Đó cũng là
kết quả của sự thống nhất giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan của
C.Mác và Ph.Ăngghen.
8.Thực chất của triết học mac và anwgghen.
- Làm cho chủ nghĩa xã hội từ không tưởng trở thành khoa học.
- Vai trò xã hội của triết học cũng như vị trí, chức năng của triết học trong hệ
thống trithức khoa học cũng thay đổi. Triết học Mác trở thành công cụ giải
thích, nhận thức và cải tạo thế giới.
9. Vai trò của lenin trong việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa mác?
-Vai trò của Lenin trong việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác là rất quan
trọng. Lenin là người lãnh đạo cách mạng Nga và là nhà lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Nga. Ông đã đóng góp quan trọng trong việc phát triển và áp dụng các
nguyên tắc chủ nghĩa Mác vào thực tế Nga. Lenin đã xây dựng một chế độ xã
hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới và đưa ra các chính sách kinh tế và chính trị
nhằm thúc đẩy sự phát triển của chủ nghĩa Mác. Ông cũng đã đưa ra các ý tưởng
và nguyên tắc quan trọng, như tổ chức đảng, lãnh đạo tư tưởng, và vai trò của
giai cấp công nhân trong cách mạng. Tuy nhiên, nhận định về vai trò của Lenin
trong lịch sử và chủ nghĩa Mác vẫn là một vấn đề tranh cãi và có nhiều quan
điểm khác nhau.
10.Khái niệm của triết học maclenin? Đối tượng nghiên cứu và chức năng của
triết học maclenin
-Khái niệm: Triết học Maclenin tập trung vào việc nghiên cứu và áp dụng chủ
nghĩa Mác vào thực tế cách mạng. Nó nhấn mạnh vai trò của giai cấp công nhân
trong cách mạng xã hội chủ nghĩa và quyền lực của nhân dân. Triết học
Maclenin cũng đề cao vai trò của Đảng Cộng sản và lãnh đạo tư tưởng trong
việc thực hiện cách mạng.
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của triết học Maclenin là chủ
nghĩa Mác và tư tưởng của Lenin. Triết học Maclenin tập trung vào việc nghiên
cứu và phân tích các nguyên lý và lý thuyết của chủ nghĩa Mác, cùng với các ý
tưởng và công trình của Lenin về cách mạng xã hội chủ nghĩa. Nó cũng nghiên
cứu về vai trò của giai cấp công nhân, tầng lớp vô sản và các yếu tố xã hội, kinh
tế và chính trị khác trong quá trình cách mạng.
- Chức năng: của triết học Maclenin là phân tích và đánh giá các nguyên tắc và
lý thuyết của chủ nghĩa Mác, từ đó xác định cách thức áp dụng chúng vào thực
tế cách mạng. Nó cung cấp một khung tư duy và hướng dẫn cho các nhà lãnh
đạo và nhà nghiên cứu trong việc hiểu và thực hiện chủ nghĩa Mác-Lenin trong
các quốc gia và xã hội khác nhau. Triết học Maclenin cũng có vai trò trong việc
phát triển và điều chỉnh các nguyên tắc và lý thuyết của chủ nghĩa Mác để phù
hợp với hoàn cảnh và thực tế cụ thể của từng quốc gia và xã hội.

CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG


I. Vật chất và các hình thức tồn tại của vc
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm của vật chất.
*. Quan niệm của CNDT về VC: đề sai.
DTCQ DTKQ CHO:
VC là do cảm giác ý , cái tôi của con VC Là do các lực lượng siêu nhiên ở
người sinh ra bên ngoài con người sinh ra.

Quan niệm của CNDV Trước Mác


- Thời cổ đại:
Họ đồng nhất VC với các vật thể cụ thể như nhau: đất, nước, lửa, không
khí,…
 Đúng nhưng chưa đầy đủ.
- Thế kỉ 15-18
Đồng nhất VC với các vật thể cụ thể, và khối lượng
 Đúng nhưng chưa đầy đủ
b. Cuộc các mạng trong KHTN cuối tk 19- đầu 20 và sự phá sản của quan
điểm dvsh về vc.
 Cuối thế kỷ 19, đầu 20
- Năm 1895 rowngen phát hiện ra tia x
- 1896 Béc cren phát hiện ra phóng xạ
- 1897: tom xơn đã phát hiện ra điện tử
 Dẫn tới cuộc khủng hoảng vật lý
 Lợi dụng khủng hoảng vật lý Cndt tấn công vào quan điểm duy vật của
mac và ănnggen
 Nvụ: cần phải có một nhà khoa học(triết học) đứng ra để giải thích cuộc
khủng hoảng vật lý.
- Đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm
- Bảo vệ quan điểm di vật của mac và anngghen đó là ( lenin).
 Ý nghĩa:
- Những phát minh khoa học là bước tiến mới của loài người trong việc
nhận thức và làm chủ tự nhiên
- Nó bác bỏ quan niệm SH của vật chất
- Chống lại quan niệm dt cho vc đã biến mất, nền tảng của CNDV đã sụp
đổ.
 Nhiệm vụ đặt ra lúc này là phải khái quất những thành tựu của KHTN
- Đưa ra một định nghĩa KH về VC
- Chống lại quan điểm DT mở đường cho KH phát triển.
c. Quan niệm của triết học mln về vật chất
- Vật chất tồn tại khách quan độc lập voiws cảm giác của con người
- YT là sự phản ánh của VC
- Thấy đc mối qh giữa VC và YT
- Chỉ ra các hình thức vận động của VC ( 5 vận động)
Cơ học
Vật lý
Hóa học
Sinh học
Xã hội
- Mác và ă chưa đưa ra ĐN Vật chất
 Định nghĩa vật chất của lê nin
- VC alf một phạm trù triết học, dung để chỉ thực tại KQ
- VC đươc đem lại cho con người trong cảm giác của con người chép lại,
chụp lại, phản ánh
 Nội dung định nghĩa vc
- VC là thực tại khách quan-> bao gômf sv,ht,vc tồn tại khách quan tồn tại
với ý thức của con người. TN và XH
+ XH: Hình thái kinh tế xh,quy luật của đời sống xh, lực lượng sản xuất,
quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng-> đều là vật chất dưới dạng xh.
 Bất cứ cái gì tát cả những gì đang tồn tại khách quan độc lập với ý thức
của con người thì đều là vật chất cả trong tn và xh.
- VC là cái gây lên cảm giác của con người khi tác động trược tiếp hoặc
dán tiếp lên cơ quan cảm giác của con người.
- VC là cái mà YT chỉ là sự phản ánh của nó.
 Ý nghĩa vật chất của lenin
- Định nghĩa vật chất đã góp phần giải quyết triệt để vấn đề cơ bản của
ttrieetk học trên lập trường của CNDV biện chứng
- Đn VC đã khắc phục được những hạn chế của cndv cũ, đấu tranh chống
cndt, siêu hình, nhị nguyên trong quan niệm về vc
- Đn vc luôn đứng vững trước sự pt của khoa học
- Đnvc -> lnin –> kế thùa những quan điểm đúng đắn của mác, Ănnghen về
vật chất
- Với định nghĩa này vc đã mở rộng hơn bao gồm VC dưới dạng tự nhiên
và xh
d. Các hình thức tồn tại của vật chất
 Vận động là
- Một phương thức tồn tại của vật chất
- Một thuộc tính cổ hữu của vc
- Bao gồm tất cả mọi sự thay dổi, mọi quá trình diễn ra tromg vũ trụ, kể cả
sự thay đổi vị trí trong không gian
 Vận ddoogj là phương thức tồn tại của vật chất
- Một là vc tồn tại được chỉ bằng vận động, thông qua vận động, thông qua
vận động mà biểu hiện sự tồn tại của mình.
- Hai là: thông qua vận động các sv mới bộc lộ râ nó là cái gì.
- Ba là: vật chất và VĐ luôn gắn liền với nhau
- Bốn là: vận động của vật chất là tự thân vận động
Vđ là nguyên nhân từ bên trong
 Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất
- Vẫn động tồn tại vĩnh viễn cùng với sự tồn tại vĩnh viễn của vc
- Vđ và vc không thể tách rời
 5 hình thức cơ bản
- Vđ xã hội( cao nhất)
- Vđ sinh học(2)
- Vđ hóa học(3)
- Cđ vật lý (4)
- Vđ cơ giới(5)
 Vận động và đứng im
- Đứng im là tương đối tạm thời nghĩa là
- Vật thể chỉ đứng im trong một mqh nhất định
- Sự đứng im của vật chỉ tromg 1 tgian xác định định
e. Tính thống nhất vật chất của TG
Bản chất của ÝT
- Ýt là sự phản ánh TGKQ vào bộ óc của con người
- ÝT là hình ảnh chủ quan của TGKQ
Cùng 1 sự vật hiện tượng trong tg khách quan
Thông qua lăng kính của quan của mỗi người
Nhận thức khác về sv hiện tượng đó
- ÝT phản ánh TGKQ một cách chủ động, tích cực, sáng tạo
D. kết cấu của YT ( CHIỀU NGANG)
- tri thức
- tinh yêu
- ý trí
Kết cấu của YT( theo chiều dọc)
- Tự ý thức
- Tiềm thức
- Vô thức
3.mối quan hệ giữa vc và yt
a. quan điểm duy tâm siêu hình
b. quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
khẳng định
- Vc có trước, yt có sau
- Vc là nguồn gốc của yt, quyết định yt
- Yt có tác động trở lại vc
- Vc có trước yt có sau
- Trái đất xuất hiện khoảng 5-7 tỉ năm
- Cong người mang theo yt xuất hiện sau
- Vật chất quyết định ý thức
+Vc quyết định nội dung của yt, quyết định hình thức biểu hiện của yt,
quyết định nguồn gốc của yt.
+Cơ sở vật chất điều kiện vật chất là nơi hình thành lên các công cụ
phương tiện “nối dài” các giác quan của con người để nhận thức thế giới
+Cơ sở vật chất điều kiện môi trường sống là nơi kiểm nghiệm vật hcatas
của con người, để xác nhận thức đúng và bác bỏ nhận thức sai
c. tính độc lập tương đối của yt
- yt trang bị tri thức cho con người trong hđtt
- yt giúp con người xác định mt, phương hướng, công cụ, phương tiện
- yt giupf con người có đc sự nỗ lực vượt qua khó khăn
- thông qua hoạt động thực tiễn của con người yt có thể làm biến đổi điều
kiện , hoàn cảnh vc , phục vụ cho mục đích của mình
- sự phản ánh của yt đối với vc là phản ánh tích cực, chủ động, sáng tạo
theo 2 hươngs:
+ nếu ý thức tích cực tiến bộ, sẽ có tác dụng thúc đẩy sự vật hienje tượng
sv pt
+ yt tiêu cực phản tiến bộ sẽ kìm hãm sự phát triển của sự vật hiện tượng
d. ý nghĩa phương pháp luậnn
- vì vật chất quyết định ý trức cho nên trong mọi hoạt động nhận thức và thực
tiễn phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luận khách quan
- cần phải tạo những cơ sở, điều kiện vc nhất định cho mọi hoạt động.
- cần phải phát huy vài trò của yt tư tưởng, phát huy tính năng động sáng tạo của
yt trong việc nhận thức và cải tạo thế giới.
II. phép biện chứng duy vật
a. BC khách quan và bc chủ quan
b. Khái niệm phép bcdv
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
a. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
1. Nguyên lí về mlh
- Khái niệm: là sự tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau, phụ thuộc vào
nhau, chế ước llaanx nhau của các sv, ht trong TGKQ.
 Mối liện hệ
- Tính khách quan
MLH là cái vốn có cảu sv, ht không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của
con người
 Tính phổ biến
- Mlh diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xh và tư duy.
 Phong phú đa dạng: có nhiều mối lh
- Mlh bên trong bên ngoài
- Mlh chủ yếu, thứ yếu
- Tất nhiên, ngẫu nhiên
- Trực tiếp, gián tiếp.
 Ý nghĩa PPL
 Quan điểm toanf diện
- Muốn nhận thức đug sv, phải xem xét tất cả các mặt , các yếu tố hoàn
thành sv,ht đó và các MLH giữa sv,ht ấy với sv,ht khác.
- Khi tác động vào sv,ht chugs ta phải sử dụng đồng bộ các biện pháp, các
phương tiện khác nhau để tác động nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.
- Phải trống thái độ phiến diện 1 chiều, chống quan điểm siêu hình ngụy
biện
 Quan điểm lịch sử cụ thể
- Khi xem xét svht phải đặt nó vào trong không gianvaf đừng thời gian cụ
thể ; trong từng giai đoạn , từng thời kỳ, từng vùng , từng miền nhất định
và ở con người cụ thể.
- Quan diểm này đòi hỏi:
Không được so sánh các thế hệ, không đc lấy quá khư đo hienj tại , lấy
hiện tại đo quá khứ, không lấy mình đo người khác.

You might also like