You are on page 1of 69

Câu 1: Chủ nghĩa duy vật và các hình thức của chủ nghĩa duy vật

1. 3 nội dung chính chủ nghĩa duy vật là gì ? các hình thức của chủ nghĩa duy vật, vì
sao chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa
duy vật?

a. Quan niệm về chủ nghĩa duy vật=> Là 1 trong những trường phái triết học lớn
trong lịch sử, bao gồm toàn bộ các học thuyết triết học được xây dựng trên lập
trường duy vật trong việc giải quyết các vấn đề triết học. Vật chất có trước và
quyết định ý thức vật chất là tính thứ nhất vật chất tinh thần là tính thứ 2, thừa
nhận minh chứng rằng bản chất và cơ sở một tồn tại trong giới tự nhiên và xã hội
là vật chất
Câu 1: Chủ nghĩa duy vật và các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật?
- Khái niệm: Chủ nghĩa duy vật cho rằng giới vật chất, giới tự nhiên là cái có trước và
quyết định ý thức của con người, giải thích mọi hiện tượng của thế giới bằng nguyên
nhân vật chất. Chủ nghĩa duy vật có 3 hình thức cơ bản:
1. Chủ nghĩa duy vật chất phác: là kết quả nhận thức của các triết gia duy vật thời cổ
đại( tồn tại cở cả trong triết học phương đông (trong triết học Ấn Độ và Trung Quốc)và
phương tây(trong triết học hy lạp )) thừa nhận tính thứ nhất của vật chất nhưng đồng nhất
vật chất với một hay một số chất cụ thể của vật chất, coi đó là thực thể đâu tiên là bản
nguyên của vũ trụ và đưa ra những kết luận còn mang nặng tính trực quan, ngây thơ, chất
phác.
#VD: Quan niệm của Talet xem vật chất( xem bản nguyên sự tồn tại) là nước, Hêraclit
xem vật chất là lửa, thuyết ngũ hành ở Trung Hoa, Đêmôcrit cho rằng vật chất là nguyên
tử. Trong triết học Trung Quốc là ngũ hoành ( kim mộc thủy hỏa thổ),..
Tuy còn nhiều hạn chế chủ nghĩa duy vật thời cổ đại về cơ bản là đúng vì nó lấy bản thân
vật chất của giới tự nhiên đề giải thích cho giới tự nhiên, nó không cậu nguyện vào vị
thần linh hay đấng sáng tạo nào để giải thích thế giới
2. Chủ nghĩa duy vật siêu hình: là hình thức cơ bản thứ 2 trong lịch sử của chủ nghĩa
duy vật, thể hiện khá rõ ở các nhà triết học tky XV đến tky XVIII mà điển hình là tky
XVII, XVIII , chúng ta lưu ý rằng đây là thời kỳ mà cơ học cổ điển và khoa học thực
nghiệm đạt đường thành công lớn ảnh hưởng sâu sắc đến nền triệt học,. Cho nên Chủ
nghĩa duy vật chịu sự tác động mạnh mẽ của tư duy siêu hình, cơ giới, nhìn thế giới như
một bộ máy khổng lồ mà mỗi bộ phận cấu tạo nên nó đều ở trạng thái biệt lập và tĩnh lại.
Tuy không phản ánh đúng hiện thực trong toàn cục, nhưng đã góp phần đẩy lùi thế giới
quan duy tâm, tôn giáo.
#VD: Thành công kỳ diệu của Newton trong nghiên cứu cấu tạo và thuộc tính của các vật
thể vật chất vĩ mô – bắt đầu tính từ nguyên tử trở lên. Bêcơn và các nhà duy vật Pháp tky
XVIII
3. Chủ nghĩa duy vật biện chứng: do C. Mác và ăngghen xây dựng vào cuối những năm
của tky XIX, sau đó được Lênin kế thừa và phát triển. Kế thừa tinh hoa từ các học thuyết
triết học trước đó và sử dụng triệt để thành tựu khoa học, chủ nghĩa duy vật biện chứng là
đỉnh cao trong phát triển chủ nghĩa duy vật, đã phản ánh hiện thực đúng như chính bản
thân nó tồn tại, là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển dưới hình thức
hoàn bị nhất. Chủ nghĩa duy vật biện chứng là công cụ nhận thức và cải tạo thế giới.
Đây là hình thức cao nhất/ hoàn hảo nhất.
? Câu hỏi có thể :
* So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 3 hình thức của chủ nghĩa duy vật
- Giống: Đều là chủ nghĩa duy vật và cho rằng bản nguyên của thế giới là vật chất, vật
chất là cái có trước và vật chất quyết định ý thức.

? Tại sao có thể nói chủ nghĩa duy vật biện chứng là hoàn hảo nhất.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy
vật trong lịch sử. Với sự kế thừa tinh hoa của các học thuyết triết học trước đó và tổng kết
sử dụng thành tựu khoa học kỹ thuật đương thời để làm rõ các khái niệm phạm trù quy lật
của mình và có sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và khoa học giữa chủ nghĩa duy vật
và biện chứng, trước đó CNDV và phép biện chứng tách rời nhau. Cho niên triết học Mác
nói riêng và triết học nói chung không chỉ nhận thức thế giới, giải thích thế giới mà điều
quan trọng nhất là cải tạo thế giới. Cũng như CNDVBC khắc phục được hạn chế của 2
CNDV trước đó chủ là chủ nghĩa duy vật chất phát và chủ nghĩa duy vật siêu hình, phản
ánh đúng đắn hiện thực khách quan trong mối liên hệ phổ biến và sự phát triển. Toàn bộ
hệ thống quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng được xây dựng dựa trên cơ sở lý
giải một cách khoa học về vật chất, ý thức và mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý
thức. Với việc sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử C Mác đã chỉ ra được cái quy luật
hình thành, vận dộng và phát triển của xã hội và lịch sử loài người. Chính vì vậy
Ăngghen đã khẳng định rằng giống như Đác Uyn trong khoa học tự nhiên đã tìm ra quy
luật phát triển của thế giới hữu cơ, Mác đã tìm ra được quy luật phát triển của lịch sử loài
người, Mác và Ăngghen đã chứng mình một cách khoa học rằng sự ra đời phát triển và
cũng như sự diệt vong của chủ nghĩa tư bản là tất yếu khách quan đồng thời thắng lợi của
chủ nghĩa cộng sản là 1 tât yếu khách quan.
Câu 2: Vai trò của chủ nghĩa Mác Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới
ở VN hiện nay.
Khái lược về triết học

Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí, vai
trò của con người trong thế giới ấy. Triết học nghiên cứu về các câu hỏi chung và cơ bản
về sự tồn tại, kiến thức, giá trị, lý trí, tâm trí và ngôn ngữ. Những câu hỏi như vậy thường
được đặt ra là vấn đề cần nghiên cứu hoặc giải quyết. Phương pháp triết học bao gồm đặt
câu hỏi, thảo luận phê bình, lập luận hợp lý và trình bày có hệ thống.

Nguồn gốc:

+ Ngồn gốc nhận thức: TH xuất hiện khi tư duy của con người của con người phát triển
đến 1 trình độ nhất định. Tư duy con người đạt đến trình độ khái quát hóa trừu tượng hóa
cao, chỉ khi đó con người mới rút ra được cái chung của vô vàn sự kiện riêng lẻ.

Triết học tri thức bao trùm là khoa học của mọi khoa học có
sứ mạng là mang trong mình nó mọi trí tuệ của nhân loại. Nhà triết học Talet cũng là nhà
hình học nhà toán học, hay nhà triết học Pytago. Cho thấy rằng triết học và các khoa học
riêng lẻ có mối quan hệ chặt chẽ. Chính sự phát triển khoa học cụ thể góp phần hình
thành nên thế giới quan phương pháp luận khoa học.

+ Nguồn gốc xã hội: TH ra đời khi nền sản xuất xh có sự phân công lao động, xuất hiện
giai cấp có đối kháng đấu tranh giai cấp

Vai trò của triết học


Triết học Mác – Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng
cho con người trong nhận thức và thực tiễn
Các nguyên lý, phạm trù quy luật của Triết học Mác-Leenin giúp cho con người
định hướng trong tất cả mọi trường hợp (trong nhận thức và hoạt động thực tiễn)
Giúp con người khi bắt tay vào nghiên cứu và hoạt động cải biến sự vật bao giờ
cũng xuất phát từ một lập trường nhất định, thấy được phương hướng vận động chung
của đối tượng, xác định được sơ bộ các mốc cơ bản mà việc nghiên cứu hay hoạt động cải
biến sự vật phải trải qua, có được phương hướng đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
Chính ở đây thể hiện giá trị định hướng - một trong những biểu hiện cụ thể chức
năng phương pháp luận của triết học.
Thứ 2: Để có thể giải quyết hiệu quả các vấn đề cụ thể, phải luôn xuất phát từ quan
điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng . Cần tránh 2 thái cực sai lầm:
+ Nếu xem thường triết học thì sẽ sa vào tình thái mò mẫm tùy tiện dễ bằng lòng
với nhừng biện pháp cụ thể nhất thời, đi đến chỗ mất phương hướng, thiếu nhìn xa trông
rộng, chủ đọng sáng tạo.
+ nếu tuyệt đối hóa vai trò của triết học thì sẽ sa vào chủ nghĩa giáo điều, áp dụng
một cách máy móc những nguyên lý, quy phạm, phạm trù chung của triết học mà không
căn cứ tình hình cụ thể
Thứ 3: theo tinh thần chủ nghĩa của triết học mác – leenin, mỗi nguyên lý chung
đều phải được xem xét theo quan điểm lịch sử; gắn liền với các nguyên lý khác, gắn liền
với kinh nghiệm cụ thể của lịch sử’.
#VD: Giải quyết vấn đề tôn giáo
Trong thực tế, việc giải quyết các vấn đề trong những năm đầu thời kỳ đổi mới ở
Việt Nam không nằm ở những vấn đề cụ thể, mà bắt nguồn từ những quan điểm lớn làm
cơ sở cho việc giải quyết những vấn đề cụ thể lúc bấy giờ chưa hoàn toàn rõ ràng, nhất
quán.
Đây chính là vấn đề của triết học và việc nghiên cứu, giải quyết những vấn đề về
quan điểm sẽ cung cấp cơ sở lý luận đúng đắn định hướng cho việc giải quyết một cách
có hiệu quả tất cả những vấn đề cụ thể. Đó là sự đóng góp vào việc giải quyết những vấn
đề rất thiết thực, cụ thể, bức bách của cuộc sống.
Tuy nhiên, kết luận của nghiên cứu triết học không phải là lời giải đáp trực tiếp, cụ
thể cho từng vấn đề cụ thể, mà là cơ sở cho việc xác định những lời giải đáp trực tiếp, cụ
thể ấy.
Triết học Mác – Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và
cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ
Bản chất của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là sự cải biến về
chất các lực lượng sản xuất trên cơ sở tri thức khoa học ngày càng trở thành lực lượng
sản xuất trực tiếp. Kết quả của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã đưa
loài người bước vào thế kỉ XXI với những vấn đề nhận thức mới rất cơ bản và sâu sắc.
Triết học Mác- Lê nin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học cách
mạng để phân tích xu hướng vận động, phát triển của thế giới trong bối cảnh toàn cầu
hóa.Thấy được mối liên hệ phổ biến, sự vận động, phát triển của thế giới mang tính quy
luật khách quan…
Chủ nghĩa Mac Lenin nói chung và triết học Mác lenin nói riêng là lý luận khoa
học và cách mạng soi đường cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong cuộc đấu
trinh giai cấp và đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng nhân loại.
Bước vào tky XXI, Triết học Mác – Lênin đóng vai trò rất qua trọng, là cơ sở lý
luận – phương pháp luận cho các phát minh khoa học, cho sự tích hợp và truyền bá tri
thức của khoa học hiện đại. Dù tự giác hay tự phát khoa học hiện đại phát triển phải dựa
trên TGQ và PPLDVBC
Cuộc CMKH và công nghệ hiện đại, xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa cùng với
những vấn đề toàn cầu đang làm cho tính chỉnh thể của TG tăng lên, hợp tác và đấu tranh
trong xu thế cùng tồn tại hòa bình.
Tky XXI, trên TG vẫn tồn tại và phát triển trong mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn
giữa lợi ích của giai cấp tư sản với lợi ích của tuyệt đại đa số loài người đang hướng đến
mục tiêu hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Để thực hiện mục tiêu cao
cả đó, loài người phải có lý luận khoa học và cách mạng soi đường. Lý luận đó chính là
chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung và triết học Mác-Lênin nói riêng.
Triết học Mác – Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam.
Thứ 1: Đảng cộng sản luôn xuất phát từ thế giới quan phương pháp luận của triết
học Mác Leenin để thực hiện đổi mới ở VN. Nếu không trung thành và trên cơ sở của chủ
nghĩa Mác-Lênin để đổi mới tư duy, nhất là tư duy lý luận thì sẽ không có sự nghiệp đổi
mới thành công.
Thứ 2: Thế giới quan triết học Mác- Lenin giúp đảng cộng sản VN nhìn nhận rõ
con đường đi lên xá hội chủ nghĩa xã hội trong giai dodnaj mới, đánh giá đúng đắn bối
cảnh thế giới, các mối quan hệ quốc tế, xu hướng thời đại , thực trạng tình hình đất nước
và cocn đường phát triển trong tương lai.
Thứ 3: Triết học cung cấp phương pháp luận để giải quyết đúng đắn những vấn đề
đặt ra và phát sinh trong thực tiễn đổi mới ở VN hiện nay. Đòi hỏi Đảng phải luôn quán
triệt nguyên tắc khách quan toàn diện , lịch sử cụ thể, phát triển,… trong quá trình đổi
mới.
Trong bối cảnh CNXH hiện thực lâm vào thoái trào cần phải có 1 cơ sở TGQ,
PPLKH, CM để lý giải, phân tích sự khủng hoảng, xu thế phát triển của CNXH thế giới
và phương hướng khắc phục để phát triển.
Sự nghiệp đổi mới toàn diện ở VN tất yếu phải dựa trên cơ sở lý luận KH, trong
đó hạt nhân là phép BCDV. Công cuộc đổi mới toàn diện XH theo định hướng XHCN
được mở đường bằng đường lối tư duy lý luận, trong đó có vai trò của TH Mác – Lênin.
TH phải góp phần tìm được lời giải đáp về con đường đi lên CNXH ở VN, đồng thời qua
thực tiễn để bổ sung phát triển tư duy lý luận về CNXH.
Vai trò TGQ, PPL của triết học Mác – Lênin thể hiện đặc biệt rõ đối với sự nghiệp
đổi mới ở Việt Nam đó là đổi mới tư duy. Một trong những điểm nhấn của TGQ, PPL
triết học Mác – Lênin chính là vấn đề thực tiễn, đó là phương pháp biện chứng. Đó chính
là những yếu tố đã góp phần xây dựng lý luận về đổi mới, về con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội, về thời kỳ quá độ, về xây dựng kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa,
về mô hình chủ nghĩa xã hội, về các bước, cách thức đi lên chủ nghĩa xã hội… đó chính
là thế giới quan mới của sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam.
Thế giới quan triết học Mác – Lênin đã giúp chúng ta đánh giá bối cảnh mới, đánh
giá cục diện thế giới mới, các mối quan hệ quốc tế, xu hướng thời đại, thực trạng tình
hình đất nước và con đường phát triển trong tương lai. Thế giới quan triết học Mác –
Lênin đã chỉ ra logic tất yếu của sự phát triển xã hội loài người là chủ nghĩa xã hội; chủ
nghĩa tư bản trước sau cũng sẽ được thay thế bởi một chế độ tốt hơn, công bằng hơn; con
người được phát triển toàn diện. Thế giới quan triết học Mác – Lênin đã giúp xác định
tính đúng đắn của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
Nếu như thế giới quan triết học Mác – Lênin giúp chúng ta xác định con đường,
bước đi, thì phương pháp luận của triết học Mác- Lênin giúp chúng ta giải quyết những
vấn đề đặt ra trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội, thực tiễn đổi mới hơn 30 năm
qua.
Bước vào thế kỷ XXI, những điều kiện lịch sử đã quy định vai trò của triết học
Mác– Lênin ngày càng tang. Điều đó đòi hỏi phải bảo vệ phát triển triết học Mác –
Lênin để phát huy tác dụng và sức sống của nó đối với thời đại và đất nước

Vì sao nói sự ra đời của triết học Mác là bước ngoặt cách mạng trong lịch sử triết
học?
Khái quát hiện thực xã hội, kinh nghiệm của phong trào công nhân và những thành tựu
của khoa học tự nhiên, nghiên cứu có phê phán những tư tưởng triết học trước đó, Mác và
Ăngghen đã sáng tạo ra triết học của mình, thực hiện một bước ngoặt cách mạng trong
lịch sử triết học. Điều đó thể hiện ở những nội dung sau đây:
- Triết học Mác ra đời lần đầu tiên đem lại cho giai cấp vô sản một hệ tư tưởng; một lý
luận dẫn đường thực hiện bước giải phóng giai cấp vô sản về mặt tinh thần. Mác cho
rằng, nếu trái tim của sự giải phóng nhân loại là giai cấp vô sản, thì khối óc sự giải phóng
đó là triết học của giai cấp vô sản, là thế giới quan của nó. Triết học Mác là vũ khí lý luận
chung cấp cho giai cấp vô sản những công cụ nhận thức và cải tạo thế giới, cho nên Mác
viết: “giống như triết học tìm thấy ở giai cấp vô sản là một vũ khí vật chất, giai cấp vô
sản tìm thấy ở triết học là một vũ khí tinh thần”. Như vậy, với sự ra đời ở triết học Mác,
phong trào vô sản đã có một bước ngoặt, từ chỗ là một phong trào tự phát, chưa có lý
luận, bị lệ thuộc vào tư tưởng, nó trở thành một phong trào tự giác, có lý luận và độc lập
về tư tưởng.
- Với sự ra đời của triết học Mác, lần đầu tiên thực tiễn trở thành phạm trù trung tâm của
triết học. Điều đó làm biến đổi tận gốc vai trò xã hội của triết học và khắc phục được
những thiếu sót căn bản của triết học trước kia. Trung tâm chú ý của triết học Mác không
chỉ là giải thích, mà còn và chủ yếu là vạch ra con đường, những phương tiện cải tạo thế
giới bằng thực tiễn cách mạng. Đối với triết học Mác thì thực tiễn có vai trò quyết định
mọi sự phát triển xã hội, khoa học và cả triết học. Không một nhà triết học nào trước Mác
hiểu được vai trò quyết định của thực tiễn đối với lý luận và đối với toàn bộ lịch sử nhân
loại. Vì hạn chế đó, các nhà duy vật trước Mác đã rơi vào quan điểm duy tâm siêu hình
khi đề cập đến những vấn đề xã hội. Chủ nghĩa duy tâm phản ánh lợi ích của giai cấp
thống trị bảo thủ, cho nên nó xa rời thực tiễn, tách khỏi hiện thực, làm cho quần chúng
không thấy được những cơ sở vật chất của các quan hệ bóc lột.
Chỉ ra vai trò quyết định của thực tiễn, Mác và Ăngghen cũng luôn nhấn mạng vai trò to
lớn của hoạt động tinh thần, của lý luận. Vì vậy hai ông đã phát triển học thuyết cân đối
về mối liên hệ giữa lý luận cách mạng và thực tiễn cách mạng. Lý luận cách mạng có vai
trò chỉ đạo thực tiễn, làm cho thực tiễn từ tự phát thành thực tiễn cách mạng, tự giác. Khi
lý luận cách mạng thâm nhập vào quần chúng sẽ đem lại cho họ những hiểu biết quy luật
của đời sống xã hội, hướng dẫn họ thực hiện một cách tự giác những nhiệm vụ của cuộc
đấu tranh thực tiễn, lúc đó trở thành sức mạnh vật chất.
Là thế giới quan và phương pháp luận của giai cấp vô sản, triết học Mác có sự thống nhất
sâu sắc giữa tính Đảng, tính cách mạng và tính khoa học. Triết học Mác là sự phản ánh
lợi ích của giai cấp vô sản và nhân dân lao động; đồng thời nó là lý luận cho cuộc đấu
tranh của họ nhằm xóa bỏ mọi chế độ người bóc lột người, đưa nhân loại lên chủ nghĩa
cộng sản. Đó là tính Đảng, tính cách mạng của triết học Mác không đối lập với tính khoa
học của nó. Khi phản ánh lợi ích của giai cấp vô sản và phục vụ cho cuộc đấu tranh vì
chủ nghĩa cộng sản, triết học Mác phản ánh đúng yêu cầu và những quy luật khách quan
của lịch sử.
Sự ra đời của triết học Mác cũng là sự sáng lập chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép
biện chứng duy vật. Đây là những hình thức cao của chủ nghĩa duy vật và phép biện
chứng, khắc phục những thiếu sót căn bản của triết học trước kia. Trước Mác chủ nghĩa
duy vật thì siêu hình, còn phép biện chứng thì lại gắn với lập trường duy tâm, như vậy
chúng tách rời, thậm chí đối lập nhau, chỉ khi triết học Mác ra đời mới có sự thống nhất
giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng, tạo ra một triết học phát triển cao hơn về chất
so với trước đó.
- Sự ra đời triết học Mác cũng là sự sáng lập ra chủ nghĩa duy vật lịch sử. Đây là biểu
hiện rõ rệt nhất của cuộc cách mạng triết học do Mác và Ăngghen thực hiện. Chỉ khi chủ
nghĩa duy vật lịch sử xuất hiện thì chủ nghĩa duy vật nói chung mới trở thành triệt để. Nó
không chỉ khắc phục lập trường duy tâm về xã hội trong triết học trước đó, mà còn là cơ
sở lý luận về phương pháp luận khoa học cho toàn bộ xã hội học, cho hoạt động thực tiễn
cách mạng của giai cấp công nhân và đảng của nó.
- Sự ra đời triết học Mác làm thay đổi căn bản tính chất của triết học, đối tượng và mối
quan hệ của nó với các khoa học khác. Truyền thống trước đó, triết học được coi là khoa
học của mọi khoa học, hòa lẫn hoặc tách rời với các khoa học cụ thể khác. Triết học Mác
không hòa lẫn vào các khoa học cụ thể mà cũng không tách rời chúng. Trong sự hình
thành và phát triển của mình, triết học Mác không chỉ dựa trên sự khái quát thực tiễn xã
hội, mà còn dựa trên sự khái quát của những thành tựu khoa học cụ thể (cả tự nhiên và xã
hội). Khoa học cụ thể cung cấp những tài liệu hết sức phong phú cho triết học Mác
nghiên cứu các quy luật chung nhất của hiện thực khách quan. Đồng thời triết học Mác
cung cấp những hiểu biết về các quy luật chung nhất của hiện thực khách quan sẽ giúp
cho các khoa học cụ thể nghiên cứu có hiệu quả các quy luật đặc thu

Câu 3: Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức a.

Nguồn gốc của ý thức:


- Quan điểm CNDT: Ý thức là bản thể đầu tiên tồn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh
thành, chi phối sự tồn tại, biến đổi của toàn bộ TGQVC
- Quan điểm CNDVSH: Xuất phát từ TG hiện thực để lý giải nguồn gốc của YT; coi YT
cũng chỉ là một dạng VC đặc biệt, do VC sản sinh ra. Các nhà duy vật tầm thường thế kỷ
XVIII (Phôgtơ, ..) lại cho rằng “Óc tiết ra ý thức như gan tiết ra mật”.
- Quan điểm CNDBC: YT xuất hiện là kết quả của quá tình tiến hóa lâu dài của giới TN,
của lịch sử TĐ, đồng thời là kết quả trực tiếp của thực tiễn XH – lịch sử của con ng
+ Ý thức có 2 nguồn gốc:
Nguồn gốc tự nhiên: có nguồn gốc từ bộ não con người và TGQ
Dựa trên những thành tựu mới của khoa học tự nhiên, các nhà kinh điển của chủ
nghĩa Mác – Lênin đã khẳng định rằng, ý thức chỉ là thuộc tính của vật chất; nhưng
không phải của mọi dạng vật chất, mà là thuộc tính của một dạng vật chất sống và có tổ
chức cao nhất là bộ óc con người.
Bộ não người có cấu trúc đặc biệt phát triển,rất tinh vi phức tạp gồm 14 đến 15 tỷ
tế bào thần kinh, điều khiển các giác quan qua dây thần kinh để thực hiện các hoạt động
và quan hệ với thế giới bên ngoài. Và có bộ não người con người có ý thức chưa, phải có
thế giới khách quan tác động vaò bộ não người, con người tồn tại phải liên hệ thế giới,
thông quan thế giới, cho nên thế giới tác động vao não người. Thế giới khách quan tác
động lên các giác quan và truyền bộ não phân tich xử lý ở đó thông qua quá trình đó bộ
não ta mới có chât liệu phản ánh. Phanranhr là sự tái tạo những đăc điểm của dạng vật
chất này ở dạng vật chất khác trong quá trình tác động qua lại giữa chúng . Phản ánh
không chỉ cong người mà là của tất cả các dạng vật chất thể hiện ở nhiều trình độ khác
nhau: phản ánh vật lý hóa học là trình độ phản ánh thấp nhất rồi đến phản ánh sinh học
rồi đến phản ánh tâm lý và hình thức phản ánh cao nhất chỉ có ở con người là sự phản ánh
năng đống sáng tạo là

Như vậy, bộ óc phải có hoạt động chức năng sinh lý, thần kinh bình thường có khả
năng phản ánh thế giới khách quan khi con người tác động với thế giới. Thông qua các
hình thức phản ánh của thế giới vật chất như phản ánh (vật lý, hóa học, sinh học, tâm lý,
sáng tạo). Ý thức là hình thức phản ánh đặc trưng cao nhất của thế giới vật chất chỉ có ở
con người. Đó là sự phản ánh sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc của con người.
Tóm lại, sự xuất hiện của con người và hình thành bộ óc của con người có năng
lực phản ánh thế giới khách quan là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
Nguồn gốc xã hội: từ lao động và ngôn ngữ
Điều kiện quyết định cho sự ra đời của ý thức là nguồn gốc xã hội, thể hiện ở vai
trò của lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội.
Trong quá trình lao động, con người tác động vào TGKQ, nghiên cứu những thuộc
tính, những quy luật vận động của nó, từ đó hình thành dần tri thức nói riêng và Ý thức
nói chung. Ý thức được biểu hiện thông qua ngôn ngữ
Ph. Ăngghen viết: “Đem so sánh con người với các loài vật người ta sẽ thấy rõ
rằng ngôn ngữ bắt nguồn từ lao động và cùng phát triển với lao động, đó là cách giải
thích duy nhất đúng về nguồn gốc của ngôn ngữ”. Ngôn ngữ là phương thức để ý thức
tồn tại với tư cách là sản phầm xã hội – lịch sử.
=> Lao động và ngôn ngữ là 2 yếu tố kích thích chủ yếu, làm chuyển biến dần bộ óc của
loài vượn người thành bộ óc con người và tâm lý động vật thành ý thức con người
b. Bản chất cuả ý thức
YT là sự phản ánh năng động, sáng tạo TGKQ vào bộ óc con người, là hình ảnh
chủ quan của TGKQ. YT thức là sự phản ánh sáng tạo, nội dung của YT do TGKQ quyết
định. YT phản ánh tương đối đúng đắn TGKQ và YT mang bản chất xã hội.
+ Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách: Ý thức là cái vật chất ở bên ngoài “di
chuyển” vào trong đầu của con người và được cải biến ở trong đó.
+ YT có đặc tính tích cực, sáng tạo gắn bó chặt chẽ với thực tiễn xã hội.
+ Sự phản ánh ý thức là quá trình thống nhất trong việc trao đổi thông tin giữa chủ thể và
đối tượng phản ánh cùng với mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh
thần và chuyển hóa mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan thông qua hoại động thực
tiễn để biến các ý tưởng phi vật chất trong tư duy thành các dạng vật chất ngoài hiện
thực.
+ Ý thức là hình thức phản ánh cao nhất riêng có của con người về hiện thực khách quan
trên cơ sở thực tiễn xã hội - lịch sử.
c.Kết cấu của ý thức
Các lớp cấu trúc của ý thức bao gồm tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí...
+ Tri thức là toàn bộ sự hiểu biết của con người thu nhận được thông qua hoạt động nhận
thức, là kết quả của quá trình con người nhận thức thể giới.Tri thức là phương thức tồn tại
của ý thức.
+ Tình cảm là một hình thái đặc biệt của sự nhản ánh tồn tại, là những cung bậc cảm xúc,
rung động của con người khi tác động với thế giới xung quanh.
+ Ý chí là những cố gắng, nỗ lực, khả nắng huy động mọi tiềm năng trong mỗi con người
vào hoạt động để có thể vượt qua mọi trở ngại đạt được mục đích đề ra
- Các cấp độ của ý thức bao gồm tự ý thức, tiềm thức và vô thức.
+ Tự ý thức là ý thức của chính bản thân con người về mối quan hệ của con người với thể
giới.
+ Tiềm thức là những hoạt động tâm lý diễn ra bên ngoài sự kiểm soát của ý thức
+ Vô thức là những hiện tượng tâm lý không phải do lý trí điều khiển, nằm ngoài phạm vi
của lý trí mà ý thức không kiểm soát được trong một lúc nào đó.
? Liên hệ tính sáng tạo của ý thức trong hoạt động thực tiễn
Vấn đề "trí tuệ nhân tạo AI” (tiếng Anh: Artfficial lIrtelligence)
Cùng với sự phát triển của khoa học, ý thức của con người ngày cản xâm nhập vảo
tầng sâu của thể giới hiện thực bằng cách phát triển các sản phẩm trí tuệ nhân tạo AI, gần
nhận thức với cải tạo thế giới. Một trong những sáng tạo đó là con người ngày cảng sáng
tạo ra các thế hệ "người máy thông minh" cao cấp hơn giúp cho con người khắc phục
được nhiều mặt hạn chế của mình, Từ đó, khẳng định vai trò quan trọng của ý thức của
con người trong đời sống hiện thực. Để con người luôn làm chủ trí tuệ nhân tạo cần có
chiến lược quan tâm, chăm lo phát triển con người toàn diện cả về thể chất và tinh thân.
Đặc biệt, quan tâm bồi dưỡng thể hệ trẻ có kiến thức, nắm vững khoa học - công nghệ
hiện đại, có tình cảm cách mạng trong sáng, ý chí vươn lên xây dựng đất nước giàu
mạnh.

Vận dụng ý thức:

Ý thức là sự phản ánh năng động sáng tạo của thế giới khách quan vào bộ não người,là
hình ảnh chủ quan của TGKQ, những hình ảnh trong não của chúng ta là hình ảnh khách
quan, bên ngoại là một bông hoa thì bên khi phán ánh trong não chúng ta là khái niệm
bông hoa. Phản ánh năng động sáng tạo không phải là phản ánh một cách y nguyên như
hình ảnh vật lý hay như chụp hình soi gương. Mỗi người có điều kiện hoàn cảnh khác
nhau,năng lực trình độ khác nhau, nhu cầu sở thích khác nhau, tâm lý tình cảm khác
nhau, nhiều khía cạnh như vậy khi sự vật đã được phản ánh vào não người , mỗi người
có một series những điều khác nhau nên nó được cải biến qua lăng kính chủ quan nên
hình ảnh đó là hình ảnh sáng tạo. Cuộc sống này ta thấy hiện thức như nhau nhưng cách
nhìn nhận của mỗi người , cách phản ánh của mỗi người, , cách nhận thức của mỗi người,
cách phản ánh của mỗi người khác nhau, cho nên tại sao có người thích văn học, có
người lại thích toán học, có kẻ lại thích hóa học,…Sự vật hiện tượng bên ngoài tác động
vào nó, phản ánh năng động sáng tạo chứ không phải phản ánh y nguyên. Hiện nay có
nhiều khó khăn, khó khăn là tình trạng chung, mỗi thời kỳ khác nhau, nhưng trong khó
khăn lại có kẻ thành công, lại có kẻ giàu nhưng lại có kẻ nghèo , thất bại, mặc dù mỗi
người có thời gian như nhau mỗi người đều có 24h mỗi ngày, quan trọng trong thời gian
đó chúng ta suy nghĩ sắp xếp thời gian như thế nào để đạt được thành công. Rõ ràng hiện
thực như nhau phản ánh ở mỗi người ra ở mõi người rất khác nhay. Ví dụ một người bạn
của sinh viên năm 3 trường Nông Lâm bạn ấy rớt rất nhiều môn nhưng bạn ấy bắt đầu
kinh doanh làm khoai kén đến nhà hàng mời không người ăn xin đóng góp của những
người đó, xong đó bạn đó nghiên cưu phải làm món đó thêm gia vị gì, cắt hình khoai
lang sao cho đẹp,.. từ đó bạn ấy bắt đầu làm ăn kinh doanh, bạn ấy đã thành lập công ty,
lợi nhuận kinh doanh của bạn ấy đem lại lợi nhuận lên tới vài tỷ, tạo rất nhiều điều kiện
công ăn việc làm cho người dân, kiến thức quan trọng nhưng chưa phải là ưu tiên số một,
mặc dù điều kiện khó khăn nhưng bạn ấy dám nghĩ dám làm và bạn ấy để thành công.
Vậy tại cũng là sinh viên như nhau nhưng bạn ấy làm được nhiều điều thành công như
vậy . Thực tế khó khăn nhưng chúng ta có trí tuệ có sáng tạo thì có thể khó với người
khác nhưng có khi chính cái khó đó mới ló ra được cái không,. Cho nên chúng ta không
năng động sáng tạo, chúng ta suy nghĩ học để làm gì ăn chơi là chuyện chính chỉ học cho
cố cái bằng. Nhiều bạn như thế đi học đại học về bức ép nhờ cậy cha mẹ để đi kiếm việc
làm dùm cho mình, chúng ta đi học đại học 4 năm tiếp xúc với cái gọi là văn minh tiền
bộ nhất, vậy mà chúng ta học về lại ép cha mẹ đi xin việc làm cho mình, cha mẹ có gì đâu
họ quan hệ không có, năng động sáng tạo không có, chỉ một chút kinh nghiệm. Đó chính
vì chúng ta sai, chúng ta trì trệ quá, chúng ta học xong chỉ muốn lấy cái bằng, tại sao
chúng ta kiểm điểm bản thân đã làm được gì, không làm được gì cả vì vậy chúng ta phải
năng động sáng tạo.

Ý thức mang bản chất xã hội, là sản phẩm của xã hội chừng nào con người còn tồn tại.
Môi trường hoàn cảnh tạo nên chúng ta , nơi em sinh ra là vùng nông thôn ở tỉnh Phú
Yên , em quen với cuộc sống gắn với ruộng đồng, và bây giờ em học tập cuộc sống
thành phố . Sự chuyển đổi về mỗi trường hoàn cảnh làm cho bản thân em cũng thay đổi
cho nên em khi mới lên thành phố em cũng có phần hơi tự ti, không dám thể hiện mình,
em thu mình lại khổng dám giao lưu, phát biểu bài vì lúc đó em nghĩ hoàn cảnh em
không giống như các bạn thành phố, họ ăn mặc sinh đẹp, giàu mình không xứng, bây giờ
đã là sinh viên 3 em nghĩ lại là em đã sai lầm, em hối hận, vì lên đại học rồi thì các bạn
như nhau phải không ạ, nhưng mình vẫn còn chặng đường dài phía nên em sẽ cố găng
tích cực hơn. Nhiều đứa bạn em, không phải là em chê trách gì, nhưng các bạn ấy ở quê
thì rất là ngoan thành tích cao, nhưng khi lên thành phố các bạn ấy sa đà vào các cuộc vui
nhiều hơn, các bạn ấy không lo học hành, theo đuổi các bạn ấy chỉ muốn thỏa mãn bản
thân, không giữ được mình tham gia cờ bạc banh bóng, tham gia vào vũ trường,…nói
một cách tế nhị là ánh sáng phồn hoa đô thị làm không ít người lóa mắt, môi trường thay
đổi chóng vánh nhưng chúng ta không có tri thức không có sự hiểu biết đúng đắn, không
xác định được mục tiêu. Là một người sinh viên , là tương lai của đất nước chúng ta phải
thực sự học tập rèn luyện bản thân, không phải cứ ngồi chơi game từ đêm này đến đêm
khác, hay suốt ngày chỉ có suy nghĩ đến tình yêu, vì chỉ có như vậy chúng ta mới có tri
thức có tình cảm đúng đắng, có ý chí nghị lực vượt qua những mục tiêu , ý tưởng của bản
thân, chúng ta sống mà không có hoài bão thì có phải là con người trong xã hội hiện đại,
có phải là con người bình thường hay không. Khi môi trường hoàn cảnh thay đổi, chúng
ta phải làm gì để không đánh mất mình, đồng ý là chúng ta có học có chơi, như các nhà
triết học cổ điển như Mac cũng có nhiều khi uống rượu cũng ăn chơi đây chứ , vì họ
cũng là con người, chúng ta phải biết đâu là ưu tiên số 1 của mình, nếu chúng ta xác định
sai thì cũng ta sẽ thất bại, Chúng ta xuất thân từ nông thôn, có thể là xuất phát điểm của
chúng ta là thấp nhưng như vậy đừng lấy đó là lý do cho sự yếu kém của mình vì môi
trường đại học là nơi cân bằng các bạn đều xuất phát điểm như nhau, chúng ta cần phải
bứt phát trong tương lai. Mỗi người đều có hoàn cảnh khác nhau, năng lực khác nhau, sở
thích sở trường khác nhau, như vậy chúng ta đừng lấy ý chí chủ quan của mình áp đặt
lên người khác vì ý thức là sự phản ánh năng động sáng tạo, là hình ảnh chủ quan của
TGKQ, nói như vậy nhiều người mắc phải điều này như trong gia đình, bố mẹ áp đặt cho
chúng làm những điều mà họ nghĩ là tốt nhưng trong thời đại mới thì điều đó chưa chắc
là đúng vì chúng ta không nên áp đặt người khác. Bà Bác em làm kênh youtube về ẩm
thực rất hay rất thú vị và bà nổi tiếng,và câu hỏi đặt tại sao tầng lớp trẻ như chúng ta là
những người có ước mơ hoài bão, tiếp cận với thứ xu hướng mới nhất của thế giới tại sao
bà ấy làm được mà chúng ta không. Bản thân mỗi người đều có đam mê rất nhiều, lý
tưởng rất nhiều, hoài bão rất nhiều, em rất ham mê chơi game như sau nhiều trận thắng
trận thua trên game như thế, em nhìn lại suy ngẫm liệu việc chơi game như vậy có đem
lại kiến thức có liên quan đến nghề nghiệp chuyên môn của mình sau này không, em
kiểm điểm và quyết định từ bỏ ham muốn của bản thân. Trong điều kiện hay nay có thể
có thể kiếm được tiền tỉ nhờ việc đánh game rất xuất chúng đỉnh cao, nhưng em nhìn
nhận mình cao nhất chỉ có thể hạng tầm trung là ghê rồi, cho nên em tập trung vào ưu
tiên, và ưu tiên số 1 là ngành nghề của em.

Ý thức chỉ đạo con người trong hoạt động thực tiễn
Tại sao chúng ta đăng ký vào ngành ấy của trường ấy , chứ không phải ngành này của
trường khác, tại sao không phải là ngành khác? Ý thức chỉ đạo, trước khi đăng ký chúng
ta tìm hiểu thông tin trường ấy như thế nào, ngành ấy như thế nào, tìm hiều những người
đã được đào tạo, tìm hiểu từ những người có kinh nghiệm như thầy cô giáo, sau khi xem
xét đầy đủ, em xem những nghành em rất thích nhưng nhu cầu thị trường có cần hay
không, mình chưa học mà đã biết mình cầm tấm bằng thấp nghiệp vậy có vấn đề hay
không, nhu cầu của chúng ta vào nganh đấy nhưng nhu cầu của xã hội không có , cuối
cùng chúng ta không có cơ hội việc làm không có cơ hội phát triển, vậy thì chúng ta có
nên học hay không chúng ta có nên điều chỉnh nhu cầu nguyện vọng của chúng ta hay
không,… Sau khi xem xét hết rồi, phân tích nhu cầu, trình độ , sở thích , năng lực của
mình thì em đăng ký ngành Tự đọng hóa của trường Bách Khoa, .. Sau khi vào trường
em nhìn thấy công ăn việc làm rất khắc nghiệp, các sinh viên như chúng ta học ở trên lớp
là bạn bè, nhưng khi xin việc chúng ta là đối thủ của nhau,… Sinh viên của chúng ta là đi
kiếm công ăn việc làm, chứ không phải là tạo ra công ăn việc làm cho kẻ khác đến xin
mình, đấy cho nên phong trào khởi nghiệp ý nghĩa như vậy. Cho nên khi vào trường
chúng ta biết phía sau nó khốc liệt như vậy, thì chúng ta phải óc như thế nào, có nhiều
bạn nghĩ rằng chỉ tập trung vào chuyên môn cơ sở ngành thôi, mấy môn phụ không quan
trọng , nhận thức như vậy là sai ngay từ điểm xuất phát , có bạn thì nghĩ rằng học là phụ
chơi là chính , cần gì phải học , thằng học xong xin được việc làm có tốt đâu, thằng học
kém sau này trở thành thằng thành đạt, suy nghĩ như vậy là sai rồi, có vấn đề. Chúng ta
biết rằng cuộc cạnh tranh sau này nó rất khốc liệt trong tương lai vậy chúng ta phải học
như thế nào, chúng ta đâu thể tập trung vào kiến thức chuyên môn hay chuyên ngành, các
kiến thức cơ bản rất quan trọng vì nó trang bị cho chúng ta những kiến thức kỹ năng cần
thiết. Trong điều kiện hiện nay chúng ta chỉ có kiến thức chuyên môn thì đủ chưa, chúng
ta không chuẩn bị công cụ ngoại ngữ cho mình , chúng ta không tập trung kỹ năng mềm
cho mình, như kỹ năng giao tiếp , ứng xử như nào, thuyết trình như nao, liệu chúng ta có
công ăn việc làm tốt cho tương lai hay không thì mới thấy rằng mấy bạn nghĩ học đại
học nhàn hơn học ở phổ thông mới là đứa nói bậy , rất la sai, bởi vì học đại học chủ yếu
là do mình, tự học là chính, học ở trường là cái phụ thôi, học ở nhà là không chỉ tập
trung vào chuyên môn mà tập trung vào các kỹ năng mềm, hãy trải nghiệm đi. Ra trường
ielt 6.0 7.0 , kỹ năng rất tốt , chuyên môn cao, thì công việc chúng ta dễ dàng như thế
nào. Chính vì vậy ý thức chỉ đạo hướng dẫn chúng ta trong hoạt động thực tiễn là như
vậy, chúng ta phải xác định duợc hiện tại như vậy, tương lai ra sao, thông qua hoạt động
thực tiễn thể hiện sự tác động cảu ý thức đối với vật chất.

Ý thức có tác động tiêu cực hay tiêu cực. Ý thức đúng , nếu chúng ta xác định học tập
đúng, không chỉ là kiến thucwsc chuyên môn mà còn là kiến thức xã hội , hành động của
chúng ta dành cho học tập không chỉ là học tập trên lớp, ở nhà như thế nào, hoạt động
thực tiễn như thế nào, chúng ta sẽ có tương lai rộng mở nếu có ielts , kỹ năng. Nhưng mà
ý thức sai , chúng ta nghĩ rặng học là phụ thôi , yêu đương là chính, nhiều bộ phận sinh
viên lại tranh thủ đi làm thêm , thời gian đi làm còn nhiều hơn đi học, nhận thức như vậy
có sai hay không, chắc chắn là sai ý thức sai hành động sai, và cuối cùng ra trường có
tấm bằng nhưng chúng ta cso phát triển được tấm bằng hay không , tri thức năng lực có
bằng tấm bằng hay không. Cố thủ tướng Lý Quang Diệu có 1 câu rất hay “ hỡi thanh niên
hãy bán cho tôi một năm tuổi trẻ tôi sẽ trả cho bạn một tỷ đô xanh” chúng ta bán những
năm tuổi trẻ nhưng đáng tiếc nhất đó lại là những năm tuổi thanh xuân đẹp nhất , tuyệt
vời nhất trong thời kỳ sinh viên, chúng ta bán rẻ nó để kiếm một vài triệu một tháng
trong lúc đi học, em không nói những trường hợp cá biệt, gia đình khó khăn không có
tiền, phải đi làm thêm vừa học vừa làm, em nói những bạn được bố mẹ chu cấp tiền
nhưng vẫn đi làm thêm, thời gian làm thêm nhiều hơn thời gian học , cacs bạn đánh rơi
mất, lãng phí nhất những năm đẹp nhất của cuộc đời, đáng lẽ chúng ta phải phát triển trí
não trí tuệ, phải có não 6 múi, cho nên chúng ta thấy đây ý thức sai, dẫn đến hành động
sai và cuối cùng thất bại. Cho nên hãy hành động cho đúng đừng bán rẻ nhưng năm
tháng học tập. Từ chỗ suy nghĩ đúng hành động đúng nó dẫn đến thành công, thành công
là ở tương lai, nhưng chắc chắn thành công đó nó được tạo trên nền tảng của hiện tại và
quá khứ. Ý thức mà sai hành động sai, chúng ta làm thêm , chơi game, lô đề cờ bạc nhất
định chúng ta sẽ thất bại.

Phân tích sự khác nhau giữa trí tuệ con người với trí tuệ nhân tạo
Liên hệ đến bản thân vận dụng ý thức vào học tập của sinh:
Thực trạng sinh viên hiện nay
Vận dụng ý thức đúng và sai
Sinh viên là thế hệ tương lai của đất nước, là người được học trong môi trường giáo dục
bậc cao, được tiếp cận với văn minh của nhân loại, nắm bắt xu thế của thế giới . Trong
cuộc cách mạng mới 4.0 của nhân loại, sinh viên chúng ta là người đừng đầu, phải nắm
bắt xu hướng nắm, bắt cơ hội, nổ lực tích cực năng động sáng tạo. Thế nhưng thực sinh
viên hiện nay, các bạn đa phần đều thụ động tức là tiếp thu kiện thức thụ động ở trên
trường không học hỏi thêm từ bên ngoài như là sách vở, kiến thức đợi sống,các bạn ủy
nại, không giảm khẳng định mình, còn tệ hơn nữa nhiền bạn suốt ngày chơi game từ ngày
này qua ngày khác, một số thì say đắm vào niềm vui của bản thân như những cuộc nhậu,
cờ bạc, tình yêu trai gái,.. các bạn chìm đắm vào nó không thoát ra được. Bản thân em là
một sinh viên xuất thân từ vùng nông thôn, nơi mà cuộc sống khá yên bình, ban đêm thì
không có đèn, khi lúc đầu vô sài gòn bắt đầu học ở ngôi trường Bách Khoa thân yêu này,
em thực sự mà nói rất choàng ngợp cuộc sống trên này rất khác, môi trường thay đổi, như
thành phố không ngủ, tiếp xúc với nhiều người, nhiều khi em nhìn bản thân em khá là tự
ti vì lục đó em có vẻ ngoài không được như các bạn, và trong học tập vì học ở môi trường
xưa em bị ảnh nặng nề tư tưởng dạy đâu học đó tức là em không có sự chủ động, học
xong thì em cũng chỉ ngồi chơi game và sau kỳ 1 năm nhất em nhận được thất bại, em rớt
4 tín chỉ, lúc đó thật sự em rất buồn, xuất thân của em cũng không phải là một gia đình
khá giả về tiền chỉ có tình cảm dồi dào mà bố mẹ dành cho em,’Ráng học nha con’. Sau
khi học khoảng một hai năm, em dắt đầu mới nhận ra nhận thức của mình lúc đó thật là
thiển cận, không có cái nhìn đúng đắn, em bắt đầu thay đổi chiến lược, nguyên tắc và
cách thức học tập và em đã tự tin hơn, chủ động, tích cực giao lưu với các bạn mới, nhìn
nhận mọi thứ một cách khách quan và trong học tập em đã cố gắng sắp xếp thời gian hợp
lý, học tập một có chủ đích, ngoài việc học ở trường em cũng bắt đầm tìm hiểu thêm
những kiến thức phụ cho nghề nghiệp tương lai của mình, dĩ nhiên là em thành tích học
tập của bản thân em đã tốt hơn. Trong thời đại cách mạng hóa 4.0, em sẽ cố gắng hết
mình tích cực sáng tạo trở thành một người có ích cho xã hội đóng góp vào quá trình
công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước. Đó là những chía sẽ về ý thức tác động đến
thực tiễn đời sống của em. Hiện nay, em có thấy nhiều người bạn của em từ quê lên thành
phố bị ánh sáng phôn hoa đô thi làm không ít người lóa mắt. Các bạn chỉ nghĩ rằng học
tập trên Đại Học cho có để lấy cái bằng, còn ăn chời là chuyện chính, suy nghĩ như thế
thật sự rất sai lầm, chắc chắn sau này các bạn ấy sẽ thất bại, các bạn ấy không lo học tập
rèn luyện, khi tốt nghiệp rồi thì lại không có việc quay qua trách bố mẹ “ngày xưa bắt con
ăn học làm gì, lấy chồng cho rồi” , “giờ con không có việc làm ,bố mẹ tìm việc làm cho
con đi”,… Eo ôi thật sự sai lầm, sai lầm ở đây chính ở ngay giảng đường đại học này các
bạn không lo học tập suốt ngày vui chơi đàm đúng. Chính môi trường đại học này chính
là cơ hội để các bạn phát triển, phát triển nhận thức, phát triển tư duy sáng tạo, phát triển
khả năng giải quyết vấn đề,…đó chính môi trường này là thời gian quý giá nhất của các
bạn, đừng để sàu này phải hồi tiết. Mỗi sinh viên chúng nên nhìn nhận ,ý thức được bản
thân đang ở đâu trên xã hội này, biết được khả năng của bản thân và phát triển bản thân,
đừng để bị thụt lùi, đất nước này đang chờ các bạn , những con người làm chủ ddataast
nước trong tương lai. Chúng nên xây dựng kế hoạch học tập phù hợp với khả năng của
mình ,rèn luyện sức khỏe, ý thức được việc tự học là chính phải tích cực năng động kiến
thức chuyên ngành , học thêm về Anh Văn,.. và đừng để thời gian ăn chơi nhiều quá,
nhiều bạn sinh viên hiện nay đi làm thêm, nhưng thời gian làm thêm nhiều hơn cả thời
gian học trên trường lớp, đồng ý là các bạn muốn kiếm thêm tiền nhưng các bạn phải biết
đâu là ưu tiên số 1, em không nói đến các bạn có hoàn cảnh gia đình cực kỳ khó khăn,
không chu cấp được việc học của mình, các bạn nên xác định rõ việc học tập trên Đại học
để làm gì, đừng để thời gian trôi qua mà sau này hối hận, chỉ 4 năm cuộc đời thôi, nhưng
nó quyết định đến phần đời còn lại của các ban.Thế nên đừng dừng lại hãy tiếp tục sáng
tạo tư duy, hiện nay có phần lớn sinh viên việt nam thiếu khả năng sáng tạo, mỗi Một
kết quả nghiên cứu gần đây về tính sáng tạo của sinh viên ở một trường đại học lớn của
Việt Nam cho biết trong một mẫu điều tra khá lớn gồm hàng ngàn sinh viên, chí có
khoảng 20% sinh viên đặt hoặc vượt mức sáng tạo trung bình của tụ giới. Như vậy có tới
80% sinh viên có tính sáng tạo thấp hơn mức trung bình. Đây là một thông tin sét đánh,
buộc các nhà giáo dục học phải nghiêm túc xem lại phương pháp, chương trình, cách tổ
chức dạy và học trong các trường đại học của Việt Nam. Không chỉ ở phần hết là do trên
trường đâu, là do sinh viên chúng ta không tích cực chủ động sáng tạo trong học tập, áp
dụng những gì học được trên trường đưa ra thực tiễn. Sáng tạo là một bản chất quan trọng
của ý thực, chúng ta làm chủ trí tuệ nhân tạo nhờ việc sáng tạo ra đó. Sáng tạo thúc đẩy
đất nước chúng ta phát triển, như anh Nguyễn Nam Trung phát triển ra game Axie làm
thế giời khuynh đảo bởi sự sáng tạo của anh trong việc xây dựng tiền ảo trong game, và
anh đã là tỷ phủ công nghệ đầu tiên ở tuổi 30. Đó chính là sáng tạo của tri thức, đỉnh cao
của ý thức. Thế nên, chúng ta nên học tập, tích cực, chủ động, sáng tạo, theo đuổi mục
tiêu , ước vọng khát vọng của mình và nhất định chúng ta sẽ thành công trong cuộc sống

Câu 4: Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn)
Quy luật chỉ ra nguồn gốc vận động, phát triển chung của sự vật hiện tượng trong
thế giới, là hạt nhân của phép biện chứng duy vật, đối với quy luật này chúng ta phải nắm
được 1 loạt các khải niệm, phạm trù.

Mặt đối lập là những măt, những yếu tố,... có khuynh hướng, tính chất trái ngược
nhau. (VD đen trắng, lên xuống) đồng thời là điều kiện tiền đề tồn tại của nhau.
Hai mặt đối lập liên hệ với nhau thì tạo thành một mâu thuẫn biện chứng. (VD:
Nguyên tử, thầy trò) Mối liên hệ này sự thống nhất , đấu tranh và chuyển hóa giữa các
mặt đối lập hoặc sự vật hiện tượng với nhau
Ví dụ : mối liên hệ thóng nhất đấu tranh và chuyển giữa quá trình đồng hóa và dị hóa.
Quá trình đồng hóa là quá trình nạp năng lượng là quá trình tổng hợp chất sống đặc trừng
của cơ thể đồng thời tích lũy năng lượng, còn dị hóa là quá trình phân hủy một phần các
chất sống trong cơ thể thành các sản phẩm đơn giản đồng thời và giải phòng năng lượng
như quá trình oxihoa, chuyển hóa các chất hữu cơ phức tạp để sinh ra năng lượng cung
cấp cho tất cả hoạt động sống của cơ thể, đồng hóa và dị hóa thống nhất với nhau , nó đấu
tranh với nhau nó chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình hóa chuyển hóa vật chất trong cơ
thể. Trong mỗi tế bào, chúng luôn luôn xảy ra đồng thời và liên quan mật thiết với nhau,
nghĩa là trong tế bào vừa có qusa trình tổng hợp xây dựng cấu trúc tế bào, vừa có quá
trình phân giải các chất cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của tế bào, năng lượng
giải phongstrong quá trình dị hóa đuợc sử dụng trong quá trình tổng hợp, không có đồng
hóa cũng không có dị hóa và ngược lại không có dị hóa cũng không có năng lượng để
tổng hợp trong quá trình đồng hóa.
VÍ dụ: bị bóc lột và bóc lột, cái mới và cái cũ, trong tư duy và phân tích, lực phản lực , vi
phân tích phân.
Sự thống nhất giữa các mặt đối lập chính là phạm trù triết học để chỉ sự liên hệ
gắn bó, ràng buộc nhau không tách rời nhau, quy định lẫn nhau giữa các mặt đối lập.
Sự đấu tranh của hai mặt đối lập chính là sự tác động qua lại theo xu
hướng bài trừ nhau phủ định lẫn nhau giữa các mặt đối lập.
Sự vật nào cũng là thể thống nhất giữa các mặt đối lập
Các mặt đối lập trong mỗi sự vật vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau
Đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc đọc lực của sự phát triển
Vd: chúng ta quan niệm thời kỳ quá độ lên CNXH chúng ta không còn
mâu thuẫn không còn đấu tranh thì điều đó là không đúng bởi vì nếu chúng ta
nghiên cứu về học thuyết về giai cấp và đấu tranh giai cấp của triết học mác lê
nin thì chúng ta mới rút ra một điều là đấu tranh giai cấp là một trong những
nguồn gốc động lực thúc đẩy sự phát triển và vận động của xã hội để xã hội
tiến triển theo chiều hướng đi lên, như tư bản thay phóng hay cộng sản thay
xhcn thì có phải nó là đấu tranh hay không, thông qua đấu tranh giữa các mặt
đối lập giữa llsx tiên tiến và qhsx lỗi thời , giữa gc bị trị và gc thống trị hay
không, thông qua cuộc đấu tranh đó , cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập đó,
mà làm cho xã hội vận động phát triển từ thấp đến cao, cho nên đấu tranh giữa
các mặt đối lập là nguồn gốc vận động của sự phát triển.
Vd:Trong cuộc sống của chúng ta phải giải quyết rất nhiều mâu thuẫn
thông ra việc giải quyết mâu thuẩn, và thông qua việc giải tuyết mâu thuẫn như
vậy làm cho chúng ta phát triển, cho nên chúng ta gặp trở ngại đừng kêu than
vội, chính trwor ngại đó là thử thách rèn luyện chúng ta để chúng ta có bản
lĩnh hơn để chúng ta có thể vượt qua được những thử thách còn lớn hơn, cho
nên sau nay khi mà sếp phân công việc quá sức mình thì đừng có kêu than,
như thế là hỏng, sếp nhìn thấy năng lực của mình đặt ra tiêu chí cao hơn kẻ
khác, nhưng đó chính là nếu chúng ta vượt qua thử thách đó chúng ta càng
phát triển, năng lực của chúng ta tiến bộ hơn, kỹ năng của chúng ta tiến bộ
hơn, quan hệ ứng xử của chúng ta tuyệt vời hơn , thái độ của chúng ta nhìn
nhận tốt hơn, đừng than vội, chúng ta hay than quá, rõ ràng sếp nhìn được
nhân tố ta, tại sao chúng ta kêu than, hãy đóng góp đã, cống hiễn rồi hãy nghĩ
đến điều khác trong đó có hưởng thụ. Chúng tay hãy thay đổi mình, nếu ta
không tự thay đổi thì chúng ta tự làm khó mình.
*Tính chất của mâu thuẫn
Mâu thuẫn có tính khách quan phổ biến và đa dạng. Vì mâu thuẫn có tính đa dạng
nên chia mâu thuẫn thành bên trong - bên ngoài, cơ bản – không cơ bản, chủ yếu – thứ
yếu, đối kháng – không đối kháng.
+ Đối kháng là giữa những tập đoàn người mà lợi ích bị xâm phạm còn không đối kháng
là không xâm phạm về lợi ích.
*Quá trình vận động của mâu thuẫn:
Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là tương đối vì bất kỳ sự thống nhất nào cũng
sự thống nhất có điều kiện chỉ là tạm thời là thoáng qua thôi gắn liền với đừng im tương
đối của sự vật, còn đấu tranh giữa chúng là tuyệt đối vì nó diễn ra riêng tục trong suốt quá
trình tồn tại các mắt đối lập, gay trong thống nhất nó có sự phát triển đấu tranh, đấu tranh
gắn liền với vận động. Quá trình thống nhất và đấu tranh tất yếu dẫn đến sự chuyển hóa
giữa các mặt đối lập, :
+ Mâu thuẫn xuất hiện là sự khác biệt( xuất hiện 2 mđl)
+ Mâu thuẫn phát triển khi ( xung đột 2 mđl)
+ Mâu thuẫn giải quyết ( chuyển hóa 2 mđl)
+ Kết quả ( SV mới ra đời sinh ra mâu thuẫn mới thay thế cho mâu thuẫn cũ)
Cho nên V.I Lênin đã khẳng định: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt
đối lập”. Mâu thuẫn giữa các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng là nguyên nhân, giải
quyết mâu thuần đó là động lực của sự vận động, phát triển.
#VD: Mâu thuẫn là nguồn gốc & động lực của sự phát triển cạnh tranh trong kinh tế dẫn
đến đầu tư phát triển nguồn nhân lực dẫn đến cạnh tranh vốn trên thị trường dẫn đến đổi
mới kỹ thuật để cạnh tranh từ đó kinh tế phát triển.

+ Ý nghĩa của phương pháp luận:


Trong các lĩnh vực khoa, trong đời sống, trong tập thể, trong học tập, để nhận thức đúng
việc đấu tiên là chúng ta phải biết phát hiện mấu thuẫn, vì mâu thuẫn là hiện tượng khách
quan phổ biến nên phải biết phát hiện mâu thuẫn, nó là điều tối quan trong, người nao
biết mình kém thì còn hy vọng, vì kẻ đó phát hiện ra mấu thuẫn, kẻ nào nghĩ mình
number 1 số 1 thì kẻ đó không thể nào phát triển được. Muốn phát hiện ra mâu thuẫn phải
nghiên cứu được mặt đối lập và phân tích mặt đối lập, khi phát hiện ra mâu thuẫn thì
chúng ta xác định vị trí vai trò các mâu thuẫn, có thể là mâu thuẫn bên trong, mâu thuẫn
bên ngoài, có thể mâu thuẫn chủ yếu, mâu thuẫn thứ yếu,… tập trung giải quyết các mâu
thuẫn cơ bản, mâu thuẫn bên trong trước đó là nghệ thuật phân tích mâu thuẫn, Đảng ta
dẫn đầu là chủ tich Hồ Chí Minh rất giỏi trong việc phân tích mâu thuẫn, biết lời dụng
mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù. Giải quyết mâu thuẫn phải bằng con đường đấu tranh
giữa các mặt đối lập, không được điều hòa mâu thuẫn, nếu không thì sẽ không giải quyết
được, mâu thuẫn đó tiếp tục tích tụ phát triển ngày càng cao hơn, nghiêm trọng hơn, giải
quyết mâu thuân bằng con dudownfgd dấu tranh giữa các mặt đối lập không được điều
hòa mâu thuẫn.
Vd: mâu thuẫn giữa lợi ích chung là lợi ích riêng, trong đại dịch có kẻ đục khoét mua
máy nâng lên gấp 3 lần, cả nước kể cả người nghèo chia sẻ, em bé cho vào lợn tích góp
mang đi để ủng hộ, cuối cùng vật có những kẻ như vậy.phải giải quyết như thế nào, phải
đấu tranh triệt tiêu chủ nghĩa cá nhân, mỗi thành viên nhường nhịn dĩ hòa di quí, mâu
thuẫn đấy không bao giờ được giải quyết, làm như vậy chính nhóm lợi ích đó người ta ko
còn đọng lực phấn đấu nếu người dundgws đầu kiểu như vậy, nó chờ điều kiện phù hợp
thì nó bùng lên, cuối cùng toang. Khi giải quyết mâu thuẫn không được nóng vội chủ
quan và bảo thủ trì trệ,cho nên nó lên 1 điều khi vận dụng quy luật ta phải chống lại bệnh
tả khuynh ( tức là nóng vội) và bệnh hữu khuynh (tức là bảo thụ trì trệ)

Thứ nhất, mâu thuẫn có tính khách quan phải phân tích và giải quyết nó. Phân đôi cái
thống nhất và nhận thức các mặt đối lập của nó. Nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu
thuẫn bằng đấu tranh chứ không điều hòa giữa các mặt đối lập.
* Vận dụng quy luật trong thực tiễn
– Các mặt đối lập của mâu thuẫn vừa thống nhất và vừa đấu tranh với nhau
+ Sự thống nhất của các mặt đối lập chính là sự nương tựa, sự ràng buộc quy định lẫn
nhau và làm tiền đề cho nhau để cùng tồn tại; nếu không có sự thống nhất của các mặt đối
lập thì sẽ không tạo ra sự vật.
+ Có thể hiểu một cách đơn giản thì thống nhất chính là sự đồng nhất, sự phù hợp ngang
nhau của hai mặt đối lập đây là trạng thái cân bằng của mâu thuẫn.
+ Thống nhất giữa các mặt đối lập chỉ là tạm thời là tương đối có nghĩa là nó chỉ tồn tại
trong một thời gian nhất định, đó là trạng thái đứng im, ổn định tương đối của sự vật.
+ Việc đấu tranh của các mặt đối lập là một quá trình phức tạp được diễn ra từ thấp đến
cao và bao gồm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn sẽ có những đặc điểm riêng.
– Sự đấu tranh và chuyển hóa của các mặt đối lập chính là nguồn gốc, là động lực của sự
phát triển
Việc đấu tranh của các mặt đối lập sẽ gây ra những biến đổi các mặt đối lập khi
cuộc đấu tranh của các mặt đối lập trở nên quyết liệt. Sự chuyển hóa của các mặt đối lập
chính là khi các mâu thuẫn được giải quyết thì sự vật cũ sẽ bị mất đi và sự vật mới xuất
hiện. Các mặt đối lập chuyển hóa lẫn nhau với ba hình thức sau đây:
+ Các mặt đối lập chuyển hóa lẫn nhau mặt đối lập này thành mặt đối lập kia và ngược lại
nhưng ở trình độ cao hơn về phương diện vật chất của sự vật.
+ Cả hai mặt đối lập đều mất đi và chuyển háo thành một mặt đối lập mới.
+ Các mặt đối lập thâm nhập vào nhau và cải biến lẫn nhau.
#VD: Trong mỗi mâu thuẫn thường có hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau tạo tiền đề
cho nhau cùng tồn tại, triết học gọi đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
Ví dụ như trong hoạt động kinh tế thì sản xuất và tiêu dùng phát triển theo những
chiều hướng trái ngược với nhau. Sản xuất chính là việc tạo ra của cải vật chất, sản phẩm
để có thể đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Còn tiêu dùng là mục đích cuối
cùng của việc sản xuất, tất cả những sản phẩm được sản xuất ra đều cần có người tiêu
dùng.
Sản xuất là việc tạo ra sản phẩm và là đối tượng có thể cung cấp cho việc tiêu
dùng. Nếu như không có quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm tiêu dùng thì sẽ không thể
có tiêu dùng.
Sản xuất quy định phương thức tiêu dùng, tạo ra đối tượng cho tiêu dùng, đây
không phải là đối tượng nói chúng mà là đối những đối tượng nhất định do bản thân sản
xuất làm môi giới cho người tiêu dùng.
Do đó sản xuất không chỉ là đối tượng của tiêu dùng mà nó còn quyết định về
phương thức tiêu dùng. Sản xuất cung cấp các sản phẩm cho tiêu dùng và tạo ra nhu cầu
cho người tiêu dùng. Điều này có nghĩa là chỉ khi sản xuất ra một loại sản phẩm nào đó
thì mới tạo ra nhu cầu tiêu dùng đối với sản phẩm đó.
Do vậy có thể thấy được rằng sản xuất và tiêu dùng chính là sự thống nhất của hai
mặt đối lập, chúng có tính chất tương đồng và có mối liên hệ mật thiết, chặt chẽ với nhau
từ đó tạo điều kiện cho nhau cùng chuyển hóa, cùng phát triển.

Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập - ý nghĩa
phương pháp luận của việc nghiên cứu quy luật này trong hoạt động thực tiễn.
I. Nội dung quy luật:
- Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (còn gọi là quy luật mâu thuẫn) là
quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật, là “hạt nhân của phép biện
chứng”. Bởi vì nó vạch ra nguồn gốc, động lực bên trong của sự vận động và phát triển.
- Khái quát nội dung quy luật:
Mọi sự vật, hiện tượng đều bao hàm mâu thuẫn bên trong. Mỗi sự vật, hiện tượng đều là
thống nhất của các mặt, các thuộc tính, các khuynh hướng đối lập nhau. Chính sự đấu
tranh của các mặt đối lập đó làm cho sự vật, hiện tượng vận động, phát triển.
- Phân tích nội dung quy luật:
1. Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan và phổ biến.
- “Mặt đối lập”?
Mặt đối lập là những mặt có khuynh hướng thay đổi, phát triển chống đối nhau, trái
ngược nhau trong một chỉnh thể làm nên sự vật hiện tượng.
Mỗi sự vật, hiện tượng có thể có nhiều yếu tố, nhiều mặt,.. cấu thành, nhưng có hai mặt
đối lập cơ bản thống nhất với nhau quyết định kết cấu tạo thành sự vật, hiện tượng.
-“Mâu thuẫn”?
“Mâu thuẫn” là khái niệm để chỉ sự liện hệ và tác động lẫn nhau của các mặt đối lập
trong một sự vật, hiện tượng nhất định.
Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan, vì mâu thuẫn tồn tại trong bản thân sự vật, hiện
tượng.
Mâu thuẫn tồn tại phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy (mâu thuẫn trong tư duy là sự
phản ánh mâu thuẫn của hiện thực khách quan).
2. Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh
với nhau.
- Trong một mâu thuẫn, hai mặt đối lập vừa có quan hệ thống nhất với nhau, vừa đấu
tranh lẫn nhau.
- Khái niệm “thống nhất” trong quy luật biểu hiện: Các mặt đối lập liên hệ ràng buộc với
nhau, quy định lẫn nhau và làm tiền đề tồn tại của nhau.
Khái niệm “thống nhất” trong quy luật này còn được hiểu là sự “đồng nhất”, nghĩa là
cũng thừa nhận trạng thái ổn định của mối liên hệ của các mặt đối lập. Đồng thời cũng
thừa nhận sự chuyển hóa lẫn nhau của các mặt đối lập.
- Khái niệm “đấu tranh” của các mặt đối lập có nghĩa là các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau,
phủ định lẫn nhau. Sự đấu tranh của các mặt đối lập là một quá trình phức tạp. Quá trình
đó có thể chia ra nhiều giai đoạn. Mỗi giai đoạn lại có những đặc điểm riêng của nó.
(Xem S.1)
Hệ thống sự vật, hiện tượng mới
Sự vật, hiện tượng (hệ thống cũ)

S.1 Quá trình phát triển của một mâu thuẫn.

- Về mối quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, Lênin viết: “Sự thống
nhất (phù hợp, đồng nhất, tác dụng ngang nhau) của các mặt đối lập là có điều kiện, tạm
thời, thoáng qua, tương đối. Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối,
cũng như sự phát triển sự vận động là tuyệt đối” (V.I.Lênin toàn tập, T.29, Nxb Tiến bộ,
Mátxcơva, 1981, tr.379 - 380). Sự thống nhất của các mặt đối lập có tính chất tạm thời,
thoáng qua, tương đối, cũng như trạng thái đứng im của sự vật, bởi vì mọi sự vật, hiện
tượng cụ thể đều có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong để nhường chỗ cho các sự
vật, hiện tượng khác cao hơn, hoàn thiện hơn, mới hơn về chất ra đời.
Đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối vì: trong mọi sự vật hiện tượng đều có mâu
thuẫn và mâu thuẫn quán xuyến từ đầu đến cuối quá trình phát triển của sự vật. Tính tuyệt
đối của sự đấu tranh của các mặt đối lập nói lên sự vận động, sự biến đổi liên tục của sự
vật, hiện tượng. Đấu tranh của các mặt đối lập là điều kiện quan trọng nhất, có tính quyết
định đối với sự chuyển hóa của các mặt đối lập.
- Đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực bên trong của sự vận động và phát
triển của sự vật, hiện tượng.
3. Sự chuyển hóa của các mặt đối lập.
- Sự chuyển hóa của các mặt đối lập là kết quả của quá trình đấu tranh của các mặt đối
lập.
- Sự chuyển hóa của các mặt đối lập được thực hiện ở giai đoạn chín muồi của mâu
thuẫn. Sự chuyển hóa diễn ra dưới nhiều hình thức và tùy thuộc vào những điều kiện cụ
thể.
Hai hình thức khái quát nhất của sự chuyển hóa là:
+ Các mặt đối lập chuyển sang mặt đối lập của chính mình.
+ Các mặt đối lập cũ bị xóa bỏ và hình thành các mặt đối lập mới trong sự vật mới.
4. Phân loại mâu thuẫn
Thế giới phong phú, đa dạng và phức tạp, nhưng nhìn chung có 4 loại mâu thuẫn cơ bản:
Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài: Mâu thuẫn bên trong là mâu thuẫn giữa
các mặt, các yếu tố, các thuộc tính, các quá trình cấu thành nên sự vật, hiện tượng. Mâu
thuẫn này giữ vai trò quyết định sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng. Mâu thuẫn
bên ngoài là mâu thuẫn giữa các sự vật hiện tượng, hoặc giữa các mặt, các yếu tố, các
thuộc tính, các quá trình giữa sự vật, hiện tượng với nhau. Mâu thuẫn này không giữ vai
trò quyết định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Nó chỉ có tác dụng ảnh
hưởng khi liên hệ được với mâu thuẫn bên trong.
Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản: Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn phát sinh,
hình thành, tồn tại cùng sự phát sinh, hình thành, tồn tại của vật, hiện tượng và giữ vai trò
quyết định sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng. Mâu thuẫn không cơ bản là mâu
thuẫn phát sinh, hình thành, tồn tại cùng sự phát sinh, hình thành, tồn tại của vật, hiện
tượng và không giữ vai trò quyết định mà chỉ ảnh hưởng nhất định đến sự vận động, phát
triển của sự vật hiện tượng.
Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn không chủ yếu: Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi
lên hàng đầu và giữ vai trò quyết định sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng ở
mỗi giai đoạn phát triển. Mâu thuẫn không chủ yếu là mâu thuẫn phát sinh và không giữ
vai trò quyết định nhưng gây ảnh hưởng nhất định đến sự vận động, phát triển của sự vật
hiện tượng ở mỗi giai đoạn phát triển.
Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng (loại mâu thuẫn này chỉ có trong
lĩnh vực đời sống xã hội): Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa các giai cấp có lợi ích
cơ bản đối lập nhau. Mâu thuẫn này chỉ được giải quyết thông qua cách mạng xã hội.
Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa các giai tầng có lợi ích cơ bản không đối
lập nhau. Mâu thuẫn này được giải quyết bằng phương pháp hòa bình thông qua giáo dục
và đổi mới xã hội.
II. Ý nghĩa phương pháp luận:
- Quy luật mâu thuẫn đem lại phương pháp khoa học cho việc xem xét và giải quyết các
vấn đề: phương pháp phân tích và giải quyết mâu thuẫn.
- Phải thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn. Yêu cầu này đòi hỏi chúng ta, muốn
nắm được bản chất của sự vật, hiện tượng cần phải biết phân tích các mặt đối lập của mâu
thuẫn.
- Phải biết phân tích cụ thể một mâu thuẫn cụ thể và phải có biện pháp cụ thể để giải
quyết đối với từng loại mâu thuẫn.
- Phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn: Bất kỳ mâu thuẫn nào, bất kỳ giai
đoạn nào của mâu thuẫn, cũng chỉ được giải quyết bằng con đường đấu tranh giữa các
mặt đối lập, chứ không phải bằng con đường điều hòa giữa chúng.

Ví dụ minh họa các mặt đối lập để phát triển trong tự nhiên xã hội và tư duy
Quang hợp và hô hấp của giới thực vật
người sử dụng lao động và người lao động trong các hoạt động sản xuất
Quan điểm duy tâm và duy vật trong triết học
Vận dụng quy luật giải quyết mâu thuẫn cá nhân và lợi ích tập thể

Câu 5: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
a. Phạm trù thực tiễn
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của
con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội, chứ không phải hoạt động bản năng của loài
người. Thông qua thực tiễn cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội cải tạo chính bản thân con
người
- Đặc trưng của hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất, là phương thức tồn tại cơ bản,
phổ biến của con người và xã hội, là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và
xã hội.
- Thực tiễn là hoạt động vật chất cảm tính, đó là hoạt động mang tính tất yếu khách quan,
con người sử dụng công cụ lao động, lực lượng sản xuất vật chất để tác động vào đối
tượng vật chất ->> làm biến đổi để thỏa mãn nhu cầu sinh tồn của con người và xã hội
loài người.
VD: hoạt động lao động sản xuất nông nghiệp tạo ra lương thực thực phẩm ,..
-Thực tiễn là hoạt động có mục , nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ con người
VD: hoạt động xây nhà ở, đấu tranh để xóa bỏ áp bức bóc lột ,.. Là hoạt động có mục
đích của con người ( con người là động vật có ý thức, có tư duy sáng tạo , chứ không phải
hoạt động bản năng của loài vật)
- Thực tiễn mang tính lịch sử xã hội: hoạt động thực tiễn là hoạt động con người , diễn ra
trong xã hội với sự tham gia của đông đảo người , trải qua giai đoạn lịch sử nhất định, bị
giới hạn bởi điều kiện lịch sử- cụ thể nhất định .
Vd: cùng là sản xuất lương thực , thực phẩm để nuôi sống con người nhưng mỗi
giai đoạn thời kỳ có công cụ sản xuất , phương thức cacnh tác, quản lý khác nhau,
từ đồ đá, đồng,sắt
=>> Thực tiễn là hoạt động đặc trưng bản chất của con người
- Các hình thức của thực tiễn:
+ Hoạt động sản xuất vật chất: là hoạt động mà trong đó con người sử dụng những công
cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra những của cải và các điều kiện thiết yếu
nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình và xã hội. Hoạt động sản xuất vật chất là cở
sở quan trọng quyết định các hoạt động khác
+ Hoạt động chính trị - xã hội: là hoạt động của các tổ chức cộng đồng người khác nhau
trong xã hội nhằm cải biến những mỗi quan hệ xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển. Trong
hoạt động động chính trị xã hội có nhiều hoạt động như xóa đói giảm nghèo, hoạt động
tạo công ăn việc,.. nhưng hoạt động đấu tranh giai cấp là cao nhất, tại sao như vậy, bởi vi
thông qua đấu tranh giai câp đỉnh cao của nó sẽ dẫn đến cách mạng xã hồi, sau đó dẫn
đến một chế độ xã hội mới tiền bộ hơn chế độ xã hội cũ, nó thay đổi toàn mặt từ kinht ế ,
chính trị , xã hội, tức là thay đổi về chất của một xã hội .
VD: ra đời chủ nghĩa Mác lenin do sự phát triển kinh tế trong chủ nghĩa tư bản đặc biệt là
sự trường thành của phong trào công nhân và tiên đề lý luận và khoa học tự triên
+ Hoạt độn thực nghiệm khoa học: nhiều bản nghĩ rằng nó là nghiên cứu khoa học, thực
chất nó không phải, nghiên cứu khoa học thuộc về hoạt động tinh thần, còn thực nghiệm
hoạt nó kiểm tra các kết qua của nghiên cứu khoa học rồi ứng dụng triển khái, thực
nghiệm là hoạt động được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra gần
giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định các quy
luật biến đổi và phát triển của đối tượng nghiên cứu.

Nhận thức được hiểu theo 2 nghĩa:


+ khả năng nhận biết của con ng
+ để chỉ 1 trong những hoạt động của con người nhằm hình thành nên ý thức tri thức.
Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực tự gaics sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc
con người trên cơ sở thực tiễn nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan

Vd: hiện nay cuộc cách mang công nghệ 4.0 đang diễn ra rất mạnh mẽ, vai trò thực
nghiệm khoa rất quan trọng, cho nên cuộc cách mạng khoa học công nghệ, nghiên cứu,
cho nên những phát minh sáng chế được ứng dụng triển khai trở thành quy trình sản xuất
mới công nghệ mới công cụ mới được áp dụng các quá trình sản xuất, nhiều nước đang
chuyển sang nền kinh tế tri thức, đặc biệt là nước phát triển,muốn đạt được năng suất,
chất lượng cao thì trong quá trình sản xuất, thực tiễn đời sống phải được ứng dụng khoa
học. Những nước có nền kinh tế tri thức có hàm lượng chất xám rất cao.
???( có thể là câu hỏi thêm) Trong ba hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản trên, mỗi
hoạt động có vai trò khác nhau, nhưng hoạt động sản xuất vật chất là cơ bản nhất, quan
trọng nhất. Vì không có sản xuất vật chất, con người và xã hội loài người không thể tổn
tại và phát triển. Sản xuất vật chất còn là cơ sở cho sự tồn tại của của các hình thức thực
tiễn khác cũng như tất cả các hoạt động sống khác của con người.
b. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
- Thực tiễn là cơ sở của nhận thức: Thực tiễn cung cấp những tài liệu, chất liệu cho nhận
thức của con người. qua hoạt động thức tiễn con người nhận thức được sự vật hiện tượng
hình thành nên tri thức về nó, thực tiễn hiện thực hóa các giác quan tạo ra công cụ hỗ trợ
cho các giác quan con người, con người muốn nối dài các giác quan phải tạo ra các
phương tiện công cụ để hỗ trợ các giác quan con người như là máy tính, kính hiển vi,….
- Thực tiễn là động lực của nhận thức: Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương
hướng phát triển của nhận thức; rèn luyện các giác quan của con người ngày càng tỉnh tế
hơn, hoàn thiện hơn, công cụ nhận thức ngày càng tinh vi, hiện đại làm cho năng lực tư
duy ngày cảng phát triển.
VD: những nhà khoa học nông dân chế tạo ra các máy móc, như máy bốc lạc bẻ ngô
chính thông hoạt động thực tiễn mới biết được bẻ ngô , bóc lạc nó lâu như thế nào, nó đau
như thế nào, và người ta muốn tìm cách để giải phóng sức lao động của con người, người
ta mới tạo ra máy móc.
Con người gặp khó khăn thực tiễn buộc phải giải đáp được nó đó là nguyên nhân thúc
đẩy con người.
VD: covid 19 đó là vấn đề thực tiễn để con người chắc chắn phải tìm ra được nguyên
nhân , tìm được phương thuốc, tìm ra được cách phòng, cách trị, nó buộc côn người phải
phải phát triển
Thực tiễn là mục đích của nhận thức: nhận thức đề cải biến thể giới khách quan, cải biến
xã hội, vì nhu cầu của con người. Vì vậy, nhận thức từ thực tiễn mà ra, phải quay về phục
vụ thực tiễn. Tri thức chỉ có ý nghĩa khi nó được áp đụng vào đời sống thực tiễn một cách
trực tiếp hay gián tiếp để phục vụ con người.
VD nhận thức những vấn đề tiêu cục xã hội như bất bình đẳng ,tham ô ,hối lộ,…, tệ nạn
xã hội, chúng ta nhận thức để cải tạo nó để thế giới này tốt hơn. Nhân thức để cải tạo tự
nhiên xã hội, cải tạo chính bản thân con người…
- Nhận thức để giải quyết các vấn đề bức xúc được đặt ra như dịch tả lợn châu phi,lở
mồm long móng..
- Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý: Thực tiễn có tính tất yếu, khách quan, nên
nó đóng vai trò là tiêu chuẩn để kiểm nghiệm chân lý.Thực tiễn là thước đo giá trị của
những tri thức con người đạt được trong quá trình nhận thức, đồng thời thực tiễn không
ngững bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa phát triển và hoàn thiện nhận thức,..

- Nguyên tắc thực tiễn trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
+ Cần phải quán triệt quan điểm thực tiễn trong hoạt động của con người. Nếu rời xa thực
tiễn sẽ dẫn đến bệnh chủ quan, duy ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu. Bệnh giáo điều
là khuynh hướng tư tưởng và hành động cường điệu lý luận coi nhẹ thực tiễn, tách lý luận
khỏi thực tiễn, thiếu quan điểm lịch sử - cụ thể.
+ Cần tránh tuyệt đối hóa thực tiễn coi thường lý luận sẽ dẫn đến căn bệnh kinh nghiệm
chủ nghĩa, lười biếng, không chịu học tập lý luận, không phát huy được tính định hướng,
dẫn dắt, soi đường của lý luận.
+ Quan điểm thống nhất giữa lý luận và thực tiễn yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát
từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, phải coi trọng tổng kết thực
tiễn,
để bổ sung, hoàn thiện, phát triển nhận thức, lý luận cũng như chủ trương, đường lối,
chính sách. Trong hoạt động của con người, việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực
tiễn, học đi đôi với hành.
#VD: Năm 1930: Bác Hồ đưa ra cương lĩnh của Đảng Cộng sản, Trần Phú lên Tổng Bí
thư không đi theo đường lối của Bác nên đã thất bại.
Năm 1941: Quay lại với đường lối của Bác, vì đường lối của bác đưa ra là đúng đắn gắn
liền giữa nhận thức và thực tiễn lúc bấy giờ.

Cần làm gì để nâng cao trình độ năng lực nhận thức của mình
I. Đặt vấn đề

Trong công cuộc hội nhập và đua tranh toàn cầu của người Việt Nam, có lẽ điều mà
chúng ta cần hội nhập đầu tiên và mạnh mẽ nhất, đó là hội nhập về tri thức. Và trong
công cuộc hội nhập về tri thức ấy, lĩnh vực cần phải hội nhập trước nhất và quyết liệt nhất
chính là lĩnh vực giáo dục.

Thực tiễn cho thấy, muốn có một nước Việt Nam mới, một nước Việt Nam thịnh vượng
và văn minh, thì phải có những con người Việt Nam mới, những con người được nuôi
dưỡng tâm hồn, được khai sáng trí tuệ và rèn luyện thể chất tốt. Điều này chỉ có thể có
được khi chúng ta có một nền giáo dục mới, một nền giáo dục hội nhập và sánh vai với
thế giới. Muốn có một nền giáo dục như vậy, phải dựa và nhiều yếu tố, một trong những
yếu tố đầu tiên và không thể thiếu đó là phải có tư duy mới, tầm nhìn mới, tri thức mới
cho giáo dục. Để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa- hiện đại hóa trong bối cảnh cách
mạng công nghiệp 4.0, cần có một nguồn nhân lực phát triển ở trình độ cao, luôn luôn đổi
mới, cập nhật kỹ thuật cao, có phong cách sống mới: năng động, khả năng thích nghi cao
và sáng tạo. Những điều đó chỉ có thể thực hiện được trong một xã hội mà ở đó mọi công
dân luôn được tạo điều kiện học tập thường xuyên, liên tục nhằm không ngừng nâng cao
trình độ nghề nghiệp và khả năng hội nhập với xã hội ngày càng văn minh, hiện đại. Một
trong những con đường quan trọng nhất nâng cao trình độ bản thân là con đường phát
triển nhận thức của sinh viên của chúng ta. Thực tiễn hiện nay cần có khả năng nhận thức
cao, có nhận thức đúng ta mới xác định đúng bản chất của vấn đề từ đo sphanr ánh một
cách tích cực sáng tạo, là những nhà tri thức của Đất Nước

Không phải ai là toàn diện cho nên hãy tự nhận thức mình, biết được điểm mạnh điểm
yếu của bản thân. Chỉ khi biết điểm mạnh sẽ cho phép bạn tận dụng và phát huy tối đa
lợi thế của mình, khám phá sức mạnh tiềm năng của bản thân, vận dụng nó vào thực tiễn
khai thác bản thân Tiếp đến, hiểu được đâu là điểm yếu sẽ là cơ hội để bạn cải thiện
những khuyết điểm đang kìm hãm bạn, người mà biết nhìn nhận, xác định khắc phục
điểm yếu của mình đo sẽ là con người thành công trong tương, nếu cứ nghĩ mình number
1 thì chắc chắn con người ấy sẽ thật bại đơn giản là vì không ai là hoàn hảo, không ai là
tuyệt vời kể cả những nhà triết gia lỗi lạc của thời đại như Mác, ông cũng thường hay
uống rượu đó thôi. Hiều quả của việc liệt kê điểm mạnh điểm yếu sẽ giúp bạn biết được
mình đang ở vị trí nào, tại sao bạn lại thất bại hay thành công trong cuộc sống lẫn công
việc, cũng như cho phép bản thân thay đổi và tự tin hơn trong việc thể hiện mình. Bản
thân em thì cũng có rất nhiều điểm yếu, em thiếu sự tin, thiếu mối quan, thường hay chủ
quan gây nên sơ suất,… và thế nên em cũng cố gắng hơn để khắc phục điểm yếu ấy, nó
sẽ là quá trình dài như em tham gia vào các hoạt động của trường, không chỉ học trên
trường mà em còn học ngoài xã hội, cố gắng giao tiếp với người xung quanh,…Trong
quá trình đánh giá bản thân đó em cố gắng nhìn nhận mọi khía cạnh mà không phán xét
hay đưa ra bất kỳ nhận xét mang tính chủ quan nào.

Tìm hiểu về động lực của bản thân cũng là một cách tốt để phát triển khả năng
nhận thức của bản thân. Như khi em có động lực em sẽ cố gắng tìm hiểu và nhận thức về
nó, nó giống như một dolphin thôi thúc bạn nỗ lực vượt qua mỗi khó khăn tiếp tục được
mục tiêu của mình và kiên định trên con đường em đã chọn. Động lực giúp em có nhận
thức đúng đắn, chính xác vấn đề vì nếu không có động lực bạn có thể như một người
sống không có nguyên tắc, ban ngày thì ngủ tới trưa, suốt ngày cứ bấm điện thoạt, lướt
facebook làm cho viện nhận thức sai, khi đó bạn cứ nghĩ việc làm rảnh rỗi như chơi
game ngày này của mình là đúng, không sao cả tại đâu có việc gì làm đó là sai lầm do
việc không có động lực, không thúc đẩy thực hiện mục tiêu mỗi ngày, sống cứ như con
robot sống qua ngày này như này, sống một cách không có sáng tạo. Vì vậy động lực là
một yếu tố thúc đẩy nhận thức làm cho việc nhận thức đúng đắn theo đuổi mục tiêu của
bản thân.

Em đã từng nhìn thấy một bạn chỉ vì đánh rơi đồng xu mà gần như tức giận, em
nghĩ bạn đó có vấn đề về nhạn thức, căn bản là bạn ấy không biết tiết chế cảm xúc của
bản thân, đó là kết quả dài của việc không quan tâm và nuôi dưỡng đến cảm xúc cũng
như là những phản ứng tự nhiên của mình trước mọi hoàn cảnh . Khi bạn chú tâm đến
cảm xúc của chính mình, bạn sẽ hiểu được tại sao mình lại cảm thấy như vậy và lần tới
mình nên làm gì để khắc phục điều này. Trên thực tế, kỹ năng kiểm soát cảm xúc sẽ giúp
bạn có cuộc sống tốt hơn chẳng hạn như trở một người giao tiếp tốt và khôn ngoan hơn
trong việc ra quyết định.

Kỹ năng tập viết nhật ký

Đây là một kỹ thuật rất đơn giản và dễ dàng mà bạn có thể luyện tập để phát triển khả
năng tự nhận thức bản thân. Viết nhật ký sẽ giúp bạn phơi bày những suy nghĩ, cảm xúc
và ý tưởng chân thật nhất lên trang giấy. Cuốn nhật ký này sẽ trở thành nơi lưu giữ những
hồi ức quan trọng, cũng như trở thanh một nhân chứng theo dõi quá trình trưởng thành
của bạn. Hãy cố gắng viết nhật ký ít nhất một lần mỗi ngày.
Và để phát triển kỹ năng nhận thức của bản thân một cách tốt chúng ta phải gắn
liền với thực tiễn. Vì thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tích lịch
sử

Nhận thức là 1 quá trình từ thấp đến cao, ko có cái gì con người không nhận thức được
mà chỉ có những cái mà con người chưa nhận thcuws được mà thôi
- Liên hệ thực thực tiễn hiện nay ở Việt Nam.
Từ lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và từ kinh nghiệm thành
công, thất bại trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt
Nam đã rút ra bài học quan trọng là: “Mọi chủ trương của Đảng phải
xuất phát từ thực tế, tôn trọng qui luật hiện thực khách quan”.
Nguyên tắc này đòi hỏi chúng ta trong nhận thức và hành động
phải xuất phát từ bản thân sự vật, từ hiện thực khách quan, phản ánh sự
vật đúng với những gì vốn có của nó, không lấy ý muốn chủ quan của
mình làm chính sách, không lấy ý chí chủ quan áp đặt cho thực tế, phải
tôn trọng sự thật, tránh thái độ chủ quan nóng vội, phiến diện, định
kiến… Yêu cầu của nguyên tác tính khách quan còn đòi hỏi phải tôn
trọng và hành động theo qui luật khách quan.
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa và
hiện đại hóa. Đảnh chủ trương: “Huy động ngày càng cao mọi nguồn lực
cả trong và ngoài nước, đ8ạ biệt là nguồn lực của dân vào công cuộc
phát triển đất nước”. Đó là chính sách chiến lược về con người, về phát
triển giáo dục và đào tạo...
Vì vậy, phải “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
Đảng phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc
đổi mới, sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển, thực hiện
mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủa và văn
minh”.

Liên hệ thực tiễn đến bản thân trong quá trình học tập

Câu 6: Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Vận dụng quy
luật quan hệ sản xuất phù hợp trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong đổi
mới kinh tế ở việt nam hiện nay.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với sự phát triển của lưc lượng sản xuất là quy cơ bản
nhất của lịch sử xã hội, tri phối sự vận động phát triển của xã hội
Nội dung: LLSX và QHSX nó là 2 mặt của một phương thức sản xuất, nó tác động biện
chứng lẫn nhau trong đó LLSX quyết đinh QHXZ, QHSX tác động trở lại LLSX
Các khái niệm:
Lực lượng sản xuất (con ng vs tự nhiên): là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần
tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến thế giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn, phát triển
của con người.
Trong llsx có sự kết hợp của 2 yếu tố cơ bản là người lao động với tư liệu sản xuất
để tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn để làm biến đổi các đối tượng vật chất của
giới tự nhiên theo nhu cầu của con người. Chúng có quan hệ hữu cơ với nhau trong đó
yếu tố con người giữ vị trí hàng đầu, TLSX đóng vai trò rất quan trọng.
Trong giai đoạn hiện nay khoa học đã trở thành llsx trực tiếp. Khoa học sản xuất
ra của cải đặc biệt hàng hóa đặc biệt. Kích thích sự phát triển làm chủ năng lực sx của
con ng. Kịp thời giải quyết những mâu thuẫn, yêu cầu SX đặt ra.

Tư liệu sản xuất gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động, trong tư liệu lao
động có công cụ lao động là các phương tiện lao động khác. Đối tượng có cái là có sẵn tự
nhiên con người chỉ cần qua sơ chế thôi đã có thể sử dụng được .VD: cá trong tự nhiên
con người chỉ cần sơ chế thôi đã ăn được rồi . CÓ cái là nhân tạo mà có. Trong tư liệu sản
xuất yếu tố thường xuyên biến đổi, yếu tố cách mạng đó chính là công cụ lao động, đó là
vì nhu cầu con người không đứng yên một chỗ, nhu cầu ngày càng tằng lên, tốt hơn, ngon
hơn,.. và dể thỏa mãn nhu cầu đó, con người phải tiến hành cách mạng công cụ lao động,
để chuyển sang công nghệ mới, quy trình mình, và đương nhiên năng suất lao động tăng
lên, cuối cùng nó sẽ giải phòng được sức lao động con người. Cho nên công cụ lao động
rất quan trọng.
Công nghệ việt nam như thế nào so với thế giới, lạc hậu, nguyên nhân vì sao

Người lao động triết học người ta nhần mạnh đến nhiều tiêu chí trình độ , tri
thức , kinh nghiệm, kỹ năng lao động, và đặc trong điều kiều cách mạng công nghệ 4.0
nền kinh tế tri thức đang được hành động phải cso năng lực sáng tạo. Một số vấn đề nữa
là phẩm chất trình độ, đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức, tính kỹ luật,…đồng thời đã là
người lao động Việt Nam phải tuân theo đường lỗi chủ trương của đảng, chính sách pháp
luật của nhà nước. người lao động chính là yếu tố quyết định nhất quan trọng nhất trong
lực lượng sản xuất. Liên hệ đến Việt Nam, ng lao động vn như thế nào, bao nhiều phần
trăm lao động đã qua đào tạo ( gần 80 % ll lao động chưa qua đào tạo) sản xuất kinh
doanh chỉ dựa vào kinh nghiệm trong lĩnh vực nông thôn, người nông dân đã qua đào tạo
rất thấp, có câu rất hay “ kinh nghiệm kết thúc ở đâu lý luận phải bắt đầu ở đó”. Tại sao
chúng ta thất bại nhiều lân, cứ được mùa sẽ mất giá, tính tự phát tcuar người nông dân
quá lớn, tổ chức thực hiện rất hạn chế, hiểu biết ng nông dân về thị trường cong nhiều
hạn chế. Là sinh iên chúng ta nên đáp ứng được nhà nước đang cần j, nhà nucows cần cái
j, cơ quan đoàn thể cần cái gì, xu thể phát triển thế giới việt nam, chuẩn bị hành trang cho
mình để có cơ hội phát triển , chúng ta bổ sung vào đội ngủ thất nghiêm,hoặc làm ngành
nghề không xứng đáng với với những gì được đạo tạo ở đại học. Xã hội này , có người
làm không hết việc, có người thì không có việc để làm, cho nên thực chất bây giờ xã hội
thừa ai, thauwf những người như thế nào, đất nước này còn thiếu rất nhiều những chủ
doanh nghiệp giởi, có tinh thần dân tộc, chúng ta là đội ngũ tương lai

Quan hệ sản xuất (con ng vs con ng): là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa
người với người trong quá trình sản xuất vật chất.
- QHSX kết cấu gồm có ba mặt: quan hệ sở hữu đối với TLSX, quan hệ tổ chức, quản lí
sản xuất và quan hệ phân phối kết quả sản xuất. Ba mặt quan hệ này thống nhất với nhau,
mỗi mặt đều có tác động kích thích , thúc đẩy hoặc cản trở, kìm hãm những mặt khác.
Trong đó, quan hệ sở hữu đối với TLSX đóng vai trò quyết định hai mặt kia.

Tạp dodoanf nào giai cấp nào nắm giữ tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, nó quyêt định
quan hệ tổ chức quản lý sản xuất và phân phối sản phẩm đồng thời nó quyết định tất cả
quan hệ khác, như quan hệ chính trị dân tộc pháp luật,
Quan hệ giữa người là quan hệ bình đẳng, bình đẳng về kinh tế, sản xuât,
=> QHSX mang tính khách quan, nó được hình thành trong quá trình phát triển lịch sử
không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. QHSX là quan hệ cơ bản quyết
định tất cả các quan hệ xã hội khác của con người.
*Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất biện chứng, trong đó
LLSX quyết định QHSX và QHSX tác động ngược trở lại LLSX.
-Vai trò quyết định của LLSX đối với sự hình thành và biến đổi của QHSX:
+Vì sao LLSX quyết dịnh QHSX? Bởi vì LLSX là nội dung của quá trình sx và nó có
tính năng động, cách mạng và thường xuyên phát triển. Trong LLSX có công cụ lao động
và con người, công cụ lao động là yếu tố động thường xuyên biến đổi và khi nó biến đổi
nó cách mạng nó yêu cầu người sử dụng công cụ lao động phải có năng lực sáng tạo, kinh
nghiệm, phẩm chất. Như là hiện nay sản xuất yêu cầu về trí tuệ hơn là lao động chân tay.
+ LLSX quyết định sự ra đời của QHXS mới, nó quyết định nội dung, tính chất của quan
hệ sản xuất, cho nên nguyên nhân sâu xa của sự vận động biến đổi của các xã hội, của các
chế độ xã hội, của các hình thái kinh tế xã hội, cuối cùng cũng là do sự biến đổi của lực
lượng sản xuất và lực lượng sản xuất nó biển đổi nó đòi hỏi quan hệ sx cũng thay đổi
theo sao cho phù hợp với nội dung.
VD: liên hệ đến việt nam trong thời kỳ quá độ lên cnxh bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
+ LLSX và QHSX nó đi từ phù hợp rồi phát triển thành không phù hợp rồi trở lại thành
phù hợp rồi nó không dừng lại nó tiếp tục trở thành không phù hợp, cho nên thực giải
quyết mâu thuẫn giữa một bên là LLSX tiên tiến và một bên là QHSX lỗi thời lạc hậu.
Chính sự vận động nội tại QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX làm cho các hình
thái kinh tế xã hội thay thế nhau từ thấp đến cao. Để hiểu quy luật này hơn, phải hiểu
được quy luật thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập, ngay khi nó thống nhất hay là có
sự phù hợp thì nó phát triển các yếu tố không phù hợp rồi dẫn đến không phù hợp. Giải
quyết được mâu thuẫn thúc đẩy phương thức sản xuất thay thế nhau từ thấp đếp cao, vd
từ phương thức cộng sản nguyên thủy, đến phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ, rồi
phương thức sản xuất phong kiến , ptsx tư bản chủ nghĩa, rồi đến phương thức sản xuất
cao hơn là phương thức cộng sản chủ nghĩa.
+ Tương ứng với một trình độ phát triển nhất định của LLSX tất yếu đòi hỏi phải có một
QHSX phù hợp với nó trên cả ba mặt của QHSX đó.
+ Xu hướng của sản xuất vật chất là không ngừng biến đổi và phát triển. Sự biến đổi đó
bao giờ cũng bắt đầu bằng sự biến đổi và phát triển của LLSX mà trước hết là công cụ
lao động. Từ sự biến đổi của LLSX này mà QHSX phải biến đổi cho phù hợp.
+ LLSX thường biến đổi nhanh hơn ( yếu tố người lao động luôn thúc đẩy sự phát triển
của nó), còn QHSX thường biến đổi chậm hơn (vì QHSX bị quy định bởi quan hệ về sở
hữu TLSX bị níu giữ bởi yêu cầu phải bảo đảm lợi ích của giai cấp thống trị hiện đang
nắm giữ quyền sở hữu TLSX.
Do đó, sự phát triển của LLSX khi đạt đến một trình độ nhất định sẽ mâu thuẫn gay
gắt với QHSX hiện có, đòi hỏi tất yếu phải phá bỏ QHSX lỗi thời và thay thế bằng QHSX
mới phù hợp.
- Tác động ngược lại của QHSX đối với LLSX.
+ Vì sao QHSX có thể tác động trở lại LLSX? Vì QHSX chính là hình thức xã hội của
quá trình sản xuất, nó có tính độc lập tương đối và nó ổn định, QHSX phù hợp với trình
độ phát triển LLSX và nó là yêu cầu khách quan của nền sản xuất, bởi vì chỉ có phù hợp
nó mới mở đường thúc đảy các yếu tố LLSX phát triển
+ QHSX quy định mục đích, cách thức sản xuất và cách thức phân phối những lợi ích từ
quá trình sản xuất do đó nó trực tiếp tác động tới thái độ của người lao động, tới năng
suất, chất lượng, hiệu quả của quá trình sản xuất và cải tiến công cụ lao động.
+ Sự tác động của QHSX với LLSX diễn ra theo hai xu hướng:
Một là, Nếu QHSX phù hợp với trình độ của LLSX thì sẽ thúc đẩy LLSX phát triển.
Biểu hiện: năng suất ldd, trình độ llsx, các yếu tố công cụ lao động, tư liệu lao
động như thế nao.
Hai là, Nếu QHSX không phù hợp với trình độ của LLSX thì sẽ kìm hãm sự phát
triển của LLSX.
Biểu hiện: qhsx lạc hậu tức là nó không phù hợp, còn nhiều yếu tố khác, vận dụng ở
việt nam 1986
Quy luật này là quy luật cơ bản , quan trọng tác động tới toàn bộ quá trình lịch sử
nhân loại, ở đó LLSX không ngừng phát triển phá vỡ sự phù hợp về mặt trình độ của
QHSX đối với nó dẫn tới việc phá bỏ QHSX đã lỗi thời thay thế bằng QHSX tiến bộ hơn.
Quá trình đó lặp đi lặp lại làm cho xã hội loài người trải qua những phương thức sản xuất
từ thấp đến cao của các hình thái kinh tế - xã hội.
Hoạt động trong xã hội phải tuân theo quy luật, con người tuân theo quy luật, quy
luật không tuân theo ý chủ quan của con người , nó mang tính khách quan.
Ý nghĩa :
Có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng.
Là cơ sở khoa học để nhận thức sâu sắc sự đổi mới tư duy kinh tế của Đảng cộng sản
Việt
Nam :
- Muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát triển lực lượng sản xuất, trước hết là phát
triển lực lượng lao động và công cụ lao động.
- Muốn xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất mới phải dựa vào trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất, theo tính tất yếu của kinh tế, chống tùy tiện, chủ quan,
duy ý chí.
? Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất trong đổi mới kinh tế ở việt nam hiện nay.
Phát triển người lao động:
-Thứ nhất, là trình độ của người lao động: đã được nâng cao rõ rệt và không ngừng tăng
cao.
+ Người lao động năng động, sáng tạo, cần cù, chịu khó,…kinh nghiệm và kĩ năng lao
động của con người Việt Nam cũng khác nhau: có kinh nghiệm và kĩ năng của người lao
động cơ khí, máy móc, có kinh nghiệm và kĩ năng của người lao động đối với máy móc
hiện đại, tự động hóa,… Từ đó, trình độ tổ chức và phân công lao động, trình độ ứng
dụng khoa học công nghệ vào sản xuất ở Việt nam hiện nay đã có nhiều tiến bộ. Qua đó,
cho thấy trình độ chuyên môn tay nghề của lao động nước ta đang có những chuyển biến
tích cực đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu cũng như đòi hỏi thực tế của nền kinh tế đất
nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Phát triển công cụ lao động:
-Thứ hai, là trình độ của tư liệu sản xuất tiến bộ hơn so với thời kì trước đổi mới cụ thể:
+ Công cụ lao động hiện đại hơn với sự đầu tư, mua mới nhiều máy móc, công cụ hiện
đại vào trong quá trình sản xuất góp phần làm cho năng suất lao động tăng cao, giảm bớt
được chi phí sức lao động. Điển hình, trước thời kì đổi mới chúng ta sử dụng trâu, bò để
cày,

máy móc đưa vào sản xuất còn hạn chế và thô sơ. Nhưng đến giai đoạn hiện nay, đã được
thay bằng máy cày,…việc sản xuất đã được trang bị bởi một hệ thống máy móc hiện đại
nhập khẩu từ nước ngoài góp phần làm cho nền kinh tế đất nước phát triển nhanh.
=> Như vậy lực lượng sản xuất của Việt Nam hiện nay là phù hợp với quan hệ sản xuất.
Tạo nên sự thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam đi lên. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý
I/2021 ước tính tăng 4,48% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng 3,68% của
quý I/2020, cho thấy sự thích nghi, khả năng chống chịu và xu thế phục hồi của nền kinh
tế ngày càng gia tăng. Những thành tựu đạt được là kết quả của con đường đổi mới do
Đảng khởi xướng và lãnh đạo. Nó là kết quả của nhận thức đúng đắn quy luật QHSX phù
hợp với trình độ phát triển LLSX để phát triển kinh tế - xã hội hiện nay.

Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất
Quy luật phổ biến chi phối sự vận động phát triển của loài người trong bất kỳ hình
thức xã hội nào.Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH chúng ta cũng có những tác
động đến quy luật .Trước năm 1986, chúng ta phải đứng trên nguyên tắc khách quan toàn
diện, đặt mình vào hoàn cảnh đất nước lúc đó để nhìn nhận xác định vấn đề, nếu không
chúng ta sẽ rơi vào bệnh phiến diện , ngụy biện. Sau khi đánh bại giặc Mỹ, một siêu
cường của thế giới , ta vì muốn có ngay XHCN , chúng ta đưa quan hệ sản xuất lên quá
cao.Cụ thể thể hiện ở quan hệ sở hữu có 2 thành phần là sở hữu nhà nước và tập thể.
Thành phần kinh tế gồm có kinh tế quốc doanh và hợp tác xã. Chúng ta không chủ trương
phát triển thành phần kinh tế tư nhân, chúng ta nghĩ rằng thành phần kinh tế tư nhân là
có dâu hiệu của chủ nghĩa tư bản . Trong khi đó , chúng ta vẫn giữ cơ chế kế hoạch hóa,
tập trung quan liêu, bao cấp cái gì cũng là Nhà Nước quản lý và quy định, cơ chế này chỉ
áp dụng thành công ở thời kỳ chiến tranh và đến thời kỳ hòa bình thì nó không đúng.
Chúng ta không theo kinh tế thị trường quy luật thị trường. Người lao động của đất nước
ta thì thụ động, ỷ nại. Quan hệ phân phối chúng ta thực hiện phân phối bình quân, mọi
người bình đẳng như nhau, người siêng năng cũng như người làm biếng, người giỏi cũng
như người dốt, tất cả đều hưởng thành quả lao động như nhau. Chính nguyên tắc này
khôn gkichs thích được tính tích cực sáng tạo của người lao động, kinh tế đất nước rơi
vào trì trệ, khủng hoảng. Nhưng chúng ta nên biết đặt mình vào hoàn cảnh khi ấy để nhìn
nhận, sau khi chúng ta thắng Mỹ thì chúng ta nhìn cuộc đời rất vui tơi , chúng ta muốn
tiến đến CNXH ngay nhưng hoàn cảnh đất nước khi ấy chịu tác động nặng nề bới chiến
tranh, chúng ta bị cắt giảm viện trợ từ các nước XHCN nên phải đặt mình vào hoàn cảnh
khi ấy mà đánh giá, có khi chúng ta ở hoàn cảnh ấy cũng tệ hơn như thế nhiều. Đất Nước
chúng ta từ thời kỳ nửa thuộc địa nửa phong kiên squas độ lên chủ nghĩa xã hooij bỏ qua
thời kỳ tư bản chủ nghĩa nên lực lượng lao động cực kỳ thấp , người lao động bị ảnh
hưởng bởi tư tưởng phong kiến không muốn làm chỉ muốn có ăn , tư liệu lao động thì lạc
hâu, kinh tế xã hội rơi vào trì trệ khủng hoảng , lực lượng sản xuất trình độ sản xuất đưa
lên quá cao mà quan hệ sản xuất không phụ hợp

Từ năm 1986 đến nay, chúng ta với tinh thần nhìn vào sự thật đánh gia sự thật.
Các chủ quan chính sách phải tuân theo thực tế khách quan tuân theo quy luật khách
quan. Trước tiên đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất , chúng ta thực hiện công nghiệp
hóa hiện đại hóa Đất nước từng bước xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội.
Chúng ta đẩy mạnh phát triển công cụ lao động trong mọi lĩnh vực và phát triển người lao
động đẩy mạnh , phát triển giao dục đào tạo và khoa học công nghệ . Đảng ta xác định
đầu tư vào giáo dục là đầu tư cho sự phát triển . Chúng ta điều chỉnh quan hệ sản xuất
phù hợp lực lượng sản xuất . Chúng ta có nhiều quan hệ sở hữu như sở hữu toàn dân, cá
nhân và đặc biệt có kinh tế tư nhân. Phát triển kinh tế nhà nước nhiều thành phần và
thành phần kinh tế tư nhân phát triển đang đóng vai trò quan trọng ở nước ta hiện nay.
CHúng ta bỏ tổ chức quản lý là cơ chế tập trung quan liêu bao cấp và ta thực hiện theo
cơ chế thị trường . Về thành phần kinh tế chúng ta thực hiện nhiều hình thức phân phối
do thành phần sở hữu, thnahf phần kinh tế lấy phân phối theo lao động làm cơ sở . Dẫn
đến quann hệ sản xuất phù hợp với LLSX từ đó thúc đẩy nền sản xuất Việt Nam phát
triển theo, thể hiện ở đời sống vật chất được nâng cao hơn, Rõ ràng chúng ta đã làm
đúng quy luật LLSX phù hợp với QHSX đổi mới lấy kinh tế làm trọng tâm , đổi mới trí
tuệ.

Vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay

Theo C.Mác, trong phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là
hai mặt có mối quan hệ biện chứng với nhau làm cho sản xuất phát triển. Lực lượng sản
xuất là sự thống nhất hữu cơ giữa người lao động với tư liệu sản xuất, trước hết là công
cụ lao động. Con người không thể sản xuất có hiệu quả nếu tiến hành riêng lẻ, mà phải
liên kết, phối hợp với nhau, quan hệ tác động với nhau. Bởi vậy, thiếu một trong hai mối
quan hệ này thì không thể có sản xuất vật chất.
Trong đó, vai trò quyết định thuộc về lực lượng sản xuất. Mỗi loại hình quan hệ
sản xuất được xác lập trên cơ sở thích ứng với một trạng thái, trình độ phát triển nhất
định của lực lượng sản xuất. Khi lực lượng sản xuất biến đổi thì quan hệ sản xuất cũng
biến đổi theo, sự phát triển của lực lượng sản xuất là nguyên nhân sâu xa và là động lực
cơ bản thúc đẩy sự phát triển của lịch sử.
Mặc dù lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất nhưng do quan hệ sản xuất
quy định mục đích của sản xuất, quy định cách thức tổ chức, quản lý, phân công sản xuất,
quy định sự phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ và cơ chế thực hiện lợi ích của
con người vì vậy, tác động đến thái độ của con người trong sản xuất ... từ đó hình thành
những yếu tố, khuynh hướng thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Có thể thấy rằng, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất là quy luật kinh tế cơ bản, phổ biến, chi phối mọi phương thức sản xuất, không
loại trừ một quốc gia dân tộc nào. Điều đó, đòi hỏi chúng ta muốn phát triển kinh tế đất
nước thì phải nhận thức đúng để hành động phù hợp với quy luật khách quan.

Ở nước ta, trước thời kỳ đổi mới thực hiện cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập
trung quan liêu, bao cấp. Mặc dù đã huy động được sức người, sức của cho kháng chiến
và phát huy có hiệu quả trong thời kỳ, nhưng kinh tế tăng trưởng chủ yếu theo chiều
rộng. Do không thừa nhận sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần, coi cơ chế thị
trường chỉ là thứ yếu bổ sung cho kế hoạch hoá; thủ tiêu cạnh tranh, triệt tiêu động lực
kinh tế đối với người lao động, kìm hãm tiến bộ khoa học, công nghệ… quá nhấn mạnh
một chiều cải tạo quan hệ sản xuất mà không thấy đầy đủ yêu cầu phát triển lực lượng
sản xuất, coi nhẹ quan hệ quản lý, quan hệ phân phối.Trong xác lập quan hệ sản xuất,
chúng ta tuyệt đối hoá vai trò của công hữu, làm cho quan hệ sản xuất chỉ còn tồn tại giản
đơn dưới hai hình thức toàn dân và tập thể;kỳ thị, nóng vội xoá bỏ các thành phần kinh tế
phi xã hội chủ nghĩa, không chấp nhận các hình thức sở hữu hỗn hợp, sở hữu quá độ; xoá
bỏ chế độ sở hữu tư nhân một cách ồ ạt, trong khi nó đang tạo điều kiện cho sự phát triển
lực lượng sản xuất. Dẫn đến lực lượng sản xuất không phát triển, tình trạng trì trệ kéo dài,
sản xuất đình đốn, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn. Hạn chế đó, có nhiều nguyên
nhân, song nguyên nhân chủ yếu là chúng ta đã chủ quan, nóng vội, duy ý chí dẫn đến
việc nhận thức và vận dụng không đúng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Từ Đại hội Đảng lần thứ VI, khởi đầu công cuộc đổi mới, Đảng ta đã nêu ra quan
điểm phát triển nền kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lên chủ nghĩa
xã hội, với nhiều chế độ sở hữu. Mặc dù, chưa đề cập đến cơ chế thị trường, phát triển
nền kinh tế thị trường. Nhưng đây là dấu mốc quan trọng trong quá trình đổi mới tư duy
lý luận của Đảng về con đường và phương pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, thể
hiện sự nhận thức và vận dụng quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất; đồng thời đã đặt cơ sở, nền tảng quan trọng để các nhân
tố mới ra đời, tạo tiền đề để từng bước phát triển nền kinh tế nước ta. Quá trình vận dụng
quy luật và xuất phát từ thực tiễn đất nước, tại Hội nghị Trung ương 6 khóa VI (3-1989),
Đảng đã khẳng định: “Thực hiện nhất quán chính sách cơ cấu kinh tế nhiều thành phần,
coi đây là chính sách có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi
lên chủ nghĩa xã hội; trong đó mọi người được tự do làm ăn theo pháp luật; các đơn vị
sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế vừa hợp tác với nhau, bổ sung cho
nhau, vừa cạnh tranh với nhau trên cơ sở bình đẳng trước pháp luật”. (2)
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, nhìn tổng thể 30 năm qua đất nước ta đã
đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên con đường xây dựng chủ nghĩa
xã hội. Trong đó, có thành tựu về nhận thức và vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan
hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở nước ta. Hơn nữa, trong bối
cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, việc nhanh chóng phát triển lực lượng sản xuất đi
đôi với từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất để phát triển kinh tế - xã hội, khắc phục
nguy cơ tụt hậu xa về kinh tế đang càng là một yêu cầu cấp thiết.
Để thực hiện điều đó, Đảng và Nhà nước ta đã, đang và sẽ phải tiếp tục thống nhất
nhận thức về kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ
theo các quy luật của kinh tế thị trường. Đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa
phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước; xây dựng nền kinh tế thị trường hiện
đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Xác lập nền kinh tế xã hội chủ nghĩa Việt nam “có
quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, có nhiều
hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ
đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế; các chủ thể thuộc các
thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật”(3); thị trường đóng
vai trò chủ yếu trong huy động và phân bổ hiệu quả các nguồn lực phát triển, là động lực
chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; các nguồn lực nhà nước được phân bổ theo chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với cơ chế thị trường. Nhà nước đóng vai trò định
hướng, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng,
minh bạch và lành mạnh; sử dụng các công cụ, chính sách và các nguồn lực của Nhà
nước để định hướng và điều tiết nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh và bảo vệ môi
trường; thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển.
Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế xã hội.
Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nước ta có nhiều chủ trương, biện pháp để đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm phát triển lực lượng sản xuất, tạo “cốt vật chất” cho
quan hệ sản xuất mới. Tiếp tục thực hiện đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền
kinh tế; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức, nâng
cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, doanh nghiệp và hàng hoá dịch vụ chủ động và tích
cực hội nhập quốc tế để phát huy cao độ nội lực, tranh thủ ngoại lực, tiếp thu những
thành tựu về khoa học và công nghệ, về kinh tế tri thức. Xây dựng, hoàn thiện luật pháp
và chính sách kinh tế để kiến tạo sự phát triển bền vững. Đào tạo nguồn nhân lực, trọng
dụng nhân tài, nhất là trong bộ máy quản lý nhà nước. Đổi mới thể chế nhằm tăng cường
hiệu lực thực thi pháp luật và chính sách; phát huy dân chủ, tăng cường kỷ luật, kỷ
cương.
Tóm lại, có thể khẳng định công cuộc đổi mới là quá trình chúng ta ngày càng
nhận thức và vận dụng đúng đắn hơn quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong

Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất trong xác định mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng ta
hiện nay?
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy
luật cơ bản nhất chi phối sự vận động, phát triển của các phương thức sản xuất và các
hình thái kinh tế – xã hội trong lịch sử. Đảng ta đã vận dụng đúng đắn, sáng tạo quy luật
này vào xác định mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

Nội dung quan điểm của Đảng ta về phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa là phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị
trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Do lực lượng sản xuất của ta thấp kém, để sản xuất nhiều hàng hóa thỏa mãn nhu cầu xã
hội, Đảng ta khẳng định, thực hiện nhất quán phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần. Lực lượng sản xuất ở nước ta đang tồn tại khách quan nhiều trình độ khác nhau về
công cụ lao động, về tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng người lao động. Cùng với nó là còn
tồn tại nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất. Do vậy, phải phát triển nhiều thành
phần kinh tế để tạo ra nhiều phương thức kết hợp khác nhau giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất, làm cho nền sản xuất phát triển, tạo ra nhiều sản phẩm xã hội.
Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo để
định hướng cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Phát triển nền kinh tế hàng hóa tất
yếu phải sử dụng và vận dụng cơ chế thị trường, đòi hỏi phải có sự quản lý của nhà nước
xã hội chủ nghĩa để định hướng cho toàn bộ chế độ kinh tế xã hội. Kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát ở nước ta hiện nay, là sự tổng kết
thực tiễn, phát triển lý luận của Đảng ta, thể hiện sự vận dụng sáng tạo quy luật quan hệ
sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, phát triển kinh tế
– xã hội của đất nước. Trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa là yêu cầu khách quan

để tạo ra địa bàn và điều kiện thuận lợi thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, giải phóng
sức sản xuất xã hội và đảm bảo sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất.

Nhận thức và vận dụng đúng đắn, sáng tạo quan điểm phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa là yêu cầu khách quan để thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ở nước ta hiện nay; khắc phục những
quan niệm không đúng về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng
sản xuất trong thực tiễn đổi mới đất nước hiện nay.

Một số phương hướng để tiếp tục vận dụng quy luật này

Phương hướng phát triển lực lượng sản xuất

Điều đầu tiên mà chúng ta cần thực hiện để tiếp tục vận dụng tốt quy luật này chính là
nâng cao chất lượng, trình độ nguời lao động bằng cách mở các trường lớp đào tạo ngành
nghề, đầu tư phát triển giáo dục. Tập trung vào việc đào tạo các ngành nghề có nhu cầu
lớn trong xã hội, chú trọng nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho người lao động. Quan
tâm, học hỏi chất lượng đào tạo nước ngoài.

Đồng thời, cải tạo các loại máy móc, dây chuyền sản xuất để nâng cao năng suất, khối
luợng sản phẩm. Nhà nước cần quan tâm đầu tư ứng dụng khoa học – kĩ thuật vào trong
sản xuất cũng như việc nghiên cứu, sáng chế, mua các thiết bị, máy móc sản xuất hiện
đại.

Phương hướng hoàn thiện các quan hệ sản xuất

Thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, thúc đẩy cơ cấu lại nền doanh nghiệp,và điều chỉnh
chiến lược thị trường. Về sở hữu, vẫn sẽ phát triển theo huớng tồn tại nhiều hình thức sở
hữu khác nhau, nhiều thành phần kinh tế khác nhau.
Về quản lý, trong kinh tế thị trường định huớng xã hội chủ nghĩa phải có sự quản lý
của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Nhà nuớc quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, chiến lược,
kế hoạch, chính sách đồng thời sử dụng cơ chế thị trường, các hình thức kinh tế và
phương pháp quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, phát huy tính tích cực và
hạn chế những mặt tiêu cực, khuyết tật của cơ chế thị trường…

Mặc dù quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất đem lại cho ta những lợi ích, hiệu quả lớn trong sự phát triển kinh tế của đất nước
nhưng nếu áp dụng không đúng cách sẽ gây sai lầm. Chính vì vậy chúng ta cần hiểu biết
rõ quy luật để biết áp dụng một cách đúng đắn.

Trên đây là những hiểu biết của em về đề bài. Mặc dù đã có nhiều cố gắng tìm tòi
kiến thức nhưng chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót. Mong thầy cô góp ý để bài làm của
em được hoàn chỉnh hơn.

LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ổ NƯỚC TA HIỆN NAY:

Sau hơn 30 năm đổi mới, trình độ phát triển của LLSX ở Việt Nam đã có những bước
tiến đáng kể. Hiện nay, cần ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất hiện đại để tạo đà cho
việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật tiên tiến, nhằm thực hiện mục tiêu đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế.
Thực trạng LLSX ở Việt Nam hiện nay , khoa học - công nghệ là một trong những yếu
tố đóng vai trò quan trọng trong phát triển lực lượng sản xuất ở Việt Nam. Những thành
tựu của khoa học, công nghệ đã góp phần đáng kể trong việc phát triển tư liệu sản xuất,
trước hết là cải biến những công cụ lao động cả trong lĩnh vực công nghiệp và nông
nghiệp. với xu thế toàn cầu hóa, sự chuyển giao và hội nhập quốc tế về khoa học, công
nghệ đã khiến nền kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ. Những công cụ lao động giản đơn
mang tính chất tiểu thủ công nghiệp đã được thay thế bằng những dây chuyền máy móc
thiết bị tối tân, hiện đại. Sức lao động của con người được giải phóng, lao động chân tay
dần được thay thế bởi lao động trí óc, lao động giản đơn dần được thay thế bằng sự
chuyên môn hóa ngày càng cao. Những sự thay đổi lớn lao của công cụ sản xuất đã làm
cho năng suất lao động tăng vượt bậc, khối lượng sản phẩm làm ra ngày càng nhiều và có
chất lượng cao. Cũng nhờ sự phát triển của công cụ sản xuất, nền kinh tế nước ta đang có
sự chuyển dịch lớn mạnh về cơ cấu kinh tế. , tỉ trọng đóng góp của các ngành công
nghiệp, xây dựng và dịch vụ có xu hướng tăng mạnh hơn so với các ngành nông nghiệp .
Từ một nước thuần nông, Việt Nam đã xây dựng được nhiều nhà máy, xí nghiệp có
những dây chuyền công nghệ tiến tiến; nhiều khu chế xuất công nghệ cao. Tuy nhiên, so
với nhiều quốc gia khác trên khu vực và trên thế giới, là một nước đi sau nên nhìn chung
nền sản xuất công nghiệp của Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế, những ngành công
nghiệp chế tạo chưa thực sự phát triển, mới phát triển những ngành công nghiệp lắp ráp
theo dây chuyền công nghệ của nước ngoài, mức độ hiện đại hóa trong các ngành công
nghiệp chưa đồng đều giữa các ngành và giữa các địa phương trong cả nước, tính cạnh
tranh của các mặt hàng sản xuất công nghiệp nhìn chung còn thấp nên giá thành không
cao, nhất là những ngành vốn là thế mạnh của nước ta như dệt may, da giày, khoáng
sản…
Theo Báo cáo chỉ số đổi mới toàn cầu năm 2014 của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới
(WIPO), chỉ số đổi mới công nghệ của Việt Nam đứng thứ 71/143 nước. Tuy nhiên, việc
nghiên cứu, phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất còn nhiều hạn chế.
Trình độ cơ khí hóa, tự động hóa và tin học hóa của nhiều ngành kinh tế nhìn chung còn
nhiều hạn chế. Theo điều tra các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, chế tạo năm 2015,
khoảng 57% doanh nghiệp có công nghệ thấp, 31% doanh nghiệp có công nghệ trung
bình, 12% doanh nghiệp có công nghệ cao. Qua hơn 30 năm đổi mới, nền công nghiệp
Việt Nam vẫn chỉ dừng lại ở trình độ gia công.
Thực trạng đội ngũ người lao động trong lực lượng sản xuất ở Việt Nam
Việt Nam có dân số trên 98 triệu người. Dân số phân bố không đều giữa các vùng miền
trong cả nước và có sự khác biệt lớn về trình độ theo vùng, cư dân nông thôn chiếm
khoảng 68% dân số, Việt Nam là nước có cơ cấu dân số trẻ, đang ở thời kỳ dân số vàng.
Với nguồn lao động trẻ dồi dào, Việt Nam đang có lợi thế lớn để phát triển lực lượng sản
xuất, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền sản xuất hiện đại, thúc đẩy nền kinh tế của
đất nước. Nguồn lao động trẻ sẽ gặp nhiều thuận lợi trong việc tiếp thu những tiến bộ của
khoa học, công nghệ vào sản xuất; thích ứng và bắt nhịp nhanh với quá trình sản xuất đòi
hỏi công nghệ cao, áp lực lớn và thích ứng được việc thay đổi nghề nghiệp, điều kiện làm
việc theo yêu cầu của quá trình sản xuất. Sự tăng lên không ngừng của đội ngũ nhân lực
có trình độ chuyên môn đã bước đầu đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của nền sản
xuất hiện đại trong việc ứng dụng những thành tựu của khoa học, công nghệ vào việc cải
tạo nền sản xuất theo hướng hiện đại.
Một trong những đặc điểm nổi bật của con người Việt Nam trong lịch sử là sự cần cù,
linh hoạt, sáng tạo. Đó cũng chính là ưu điểm của người lao động nước ta hiện nay. Nhờ
đó, người lao động có năng lực trong việc sản xuất những mặt hàng đòi hỏi sự khéo léo, tỉ
mỉ, có độ tinh xảo cao. Do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong những năm gần
đây, ở Việt Nam có rất nhiều các công ty, nhà máy lớn được xây dựng do các tập đoàn
kinh tế lớn bỏ vốn như Sam Sung, Toyota, Deawoo... Các chủ đầu tư của những công ty
đó đã nhìn thấy ưu điểm nổi bật của nguồn lao động nước ta là sự cần cù, chăm chỉ, khéo
léo. Nhờ đó, cơ cấu lao động của Việt Nam đã có sự chuyển biến theo hướng tích cực,
giảm dần tỉ lệ lao động nông nghiệp, tăng lên đáng kể tỉ lệ lao động công nghiệp, góp
phần giải quyết tình trạng thiếu việc làm cho lao động ở nông thôn, nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần cho người lao động.
Tuy nhiên, do nền kinh tế phát triển của Việt Nam chưa thực sự phát triển nên việc đầu tư
cho công tác y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân nhìn chung còn thấp. Mức đầu tư cho công
tác y tế còn thấp cũng đã ảnh hưởng đáng kể đến việc khám chữa bệnh và công tác bảo
hiểm y tế cho người lao động. Ngoài ra, vấn đề an toàn, vệ sinh lao động cũng đang là
một trong những yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe, thể lực của người lao động cả
trong lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp ở nước ta hiện nay.
Một trong những yêu cầu quan trọng hàng đầu của sự phát triển lực lượng sản xuất hiện
đại là tỉ lệ những người lao động đã qua đào tạo, lao động tay có tay nghề, có trình độ
chuyên môn kỹ thuật chiếm đa số nhưng ở Việt Nam hiện nay, mặc dù đã tăng lên đáng
kể nhưng so với nhu cầu hiện tại của nền sản xuất, tỷ lệ đó còn khá thấp. Theo đánh giá
của Ngân hàng Thế giới (WB) chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam chỉ đạt 3,79
điểm (thang điểm 10), chỉ số Kinh tế Tri thức ( KEI) của nước ta còn thấp lao động nông
thôn chủ yếu chưa được đào tạo nghề, năng suất lao động thấp. Đây là những thách thức
lớn đối với nước ta trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất nhằm đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Sau hơn 30 năm đổi mới, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở Việt Nam đã có
nhiều thay đổi đáng kể như trình độ của tư liệu sản xuất, nhất là công cụ lao động được
cải tiến; khoa học - công nghệ được ứng dụng nhiều vào sản xuất; trình độ, kỹ năng của
người lao động không ngừng tăng lên nhưng so với yêu cầu của nền sản xuất hiện đại,
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế. Do đó, cần
có những giải pháp thiết thực, hiệu quả nhằm phát triển lực lượng sản xuất ở Việt Nam
đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

Liên hệ đến sinh viên làm thế nào để phát triển lực lượng sản xuất
Hiện nay kinh tế ở Việt Nam phát triển, đời sống nhân dân phát triển, nhưng vẫn chưa có
sự phù hợp giữa LLSX và QHSX, biểu hiện năng suất lao động của người lao động nước
ta chưa cao. Là sinh viên ,là thế hệ tương lai của Đất Nước, dưới cả một hệ thống giáo
dục đào tạo, sự đầu tư chăm lo của nhà nước, chúng ta phải biết tự phát triển mình, chúng
ta phải tích cực, sáng tạo và năng động hòa mình vào thế giới mới, hòa mình vào thời kỳ
4.0. Hiện nay, nhiều bạn sinh viên có suy nghĩ ỷ nại,thụ động, học cho ra trường học,
học cho cái bằng, nhiều bạn đi làm thêm kiếm tiền thời gian làm thêm còn nhiều hơn cả
thời gian học trên trường, nhiều bạn chỉ muốn ăn chơi, tụ tập, là chủ yếu học tập thứ yếu
các bạn ấy là sai lầm , hoàn toàn sai lệch về tư tưởng nhận thức, vì vậy chúng ta phải biết
đâu là mục tiêu số một của mình, chúng ta là người làm chủ tương lai của Đất nước, là
sinh viên chúng ta phải tích cực sáng tạo để hoàn thiện mình và sáng tạo, áp dụng công
nghệ vào đời sống , quản lý đời sống thúc đẩy Đất nước đi lên . Chúng ta thấy vừa rồi ,
anh Nguyễn Thành Chung phát triền ra game làm khuynh đảo thế giới, anh ấy đã trở
thành một tỷ phú đô la 30 tuổi ở Việt Nam, đâu phải tự nhiên mà anh ấy làm được như
thế, nhất là thời buổi dịch bệnh như thế này, đằng sau sự thành công đó là cả 1 quá trình
nổ lực tích cực sáng tạo, phát triển bản thân , phát triển người lao động của anh ấy. Và dĩ
nhiên chúng ta phải nhìn nhận bản thân trong nền kinh tế toàn cầu, mỗi sinh viên tự phát
triển cá nhân

Phát triển đảy mạnh tiến bộ công nghệ, áp dụng công nghệ vào đời sống, phát triển công
cụ lao động, phải triển thể lực trí tuệ

Vai trò người lao động và biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở việt nam hiện
nay
- Phân tích làm rõ quan điểm duy vật về: phương thức sản xuất ,LLSX, vai trò của
người lao động trong LLSX
- Liên hệ thực tiễn : thực trạng nguyên nhân và các giải pháp nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực hiện nay
- Liên hệ với trách nhiệm vản thân trong học tập để trở thanh người lao động chất
lượng cao, góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
Bằng lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử, làm sáng tỏ quan điểm người lao động là yếu
tố hàng đầu của lực lượng sản xuất
sx= nld (chủ động) + (ccld + dtld)( bị động, phương tiện, điều kiện để người lao động
hoạt động thực tiễn)
_ Vận dụng: rèn luyện sức khỏe cơ bắp/ tinh thần, học tập tiếp thu kiến thức, ......

Lực lượng sản xuất (con ng vs tự nhiên): là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần
tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến thế giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn, phát triển
của con người.
Trong llsx có sự kết hợp của 2 yếu tố cơ bản là người lao động với tư liệu sản xuất
để tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn để làm biến đổi các đối tượng vật chất của
giới tự nhiên theo nhu cầu của con người. Chúng có quan hệ hữu cơ với nhau trong đó
yếu tố con người giữ vị trí hàng đầu, TLSX đóng vai trò rất quan trọng.
Người lao động được đề cập đến rất nhiều đến các khía cạnh khác nhau nói đến
những người lao độn hiện nay thì phải nói đến tri thức kinh nghiệm nói đến kỹ năng kỹ
sảo nói đến năng lực sáng tạo nhất định trong quá trình sản xuất vật chất. Với tư cách là
một bộ phận cấu thành lực lượng sản xuất người lao động là những người có khả năng
lao động, họ có cả sức mạnh về cơ bắp và sức mạnh trí tuệ, chính vì vậy Mác đã gọi cụ
thể là họ có đầu óc và đôi bàn tay, ngoài ra người lao động cũng phải có kinh nghiệm
những kỹ năng kỹ sảo trong lao động, điều đó cho thấy người lao động không phải là con
người nói chung, không phải con người nào có sức mạnh thể chất và tinh thần cũng được
coi là người lao động, chỉ có những người nao dùng sức mạnh thể chất và tinh thần của
mình tham gia vào quá trình sản xuất vật chất nhằm tạo ra của cải vật chất mới được coi
là người tạo ra của cải lao động với tư cách là yêu tố cấu thành của lực lượng sản xuất.
Mác đã khẳng định hoạt động sản xuất chính là một trong những hoạt động chỉ có ở con
người nó khác hẳn về chất so với hoạt động bản năng ở loài vật. Ông khẳng định con
nhện làm những động tác giống như động tác của người thợ dệt và bằng việt xây dựng
những ngăn tổ sáp của mình con ong phải làm một số nhà kiến trúc phải hổ thẹn nhưng
điều ngay từ đâu đầu phân biệt nhà kiến trúc tồi nhất với con ong giỏi nhất là trước khi
xây dựng những ngăn tổ ong bằng sáp, nhà kiến trúc đã xây dựng chúng ở trong đầu
mình rồi. Cuối quá trình lao động, người lao động thu được kết quả mà họ đã hình dung
ngay từ đầu quá trình ấy.
Trong những năm qua những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
4 đã và đang tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của lực lượng sản xuất như làmcải tiến
công cụ lao động tạo ra những đối tượng lao động mới có tính bền vững thân thiện với
môi trường sinh thái, nhiều người cho rằng khoa học công nghệ đang dần thay thế quyết
định của con người lao động trong quá trình sản xuất vật chất , ngày nay người ta dùng
thuật ngữ như trí tuệ nhân tạo, máy thông minh để chỉ sự phát triển không ngừng của nền
khoa học công nghệ hiện đại. Trong nền sản xuất hiện đại , công nghệ thông tin là một
trong những ngày đã thâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực của sản xuất và trong đời sống
con người . Trước đây, trong điều kiện sản xuất thủ công sức lực của người lao động
được sử dụng 1 cách tối đa trong quá trình sản xuất, trong điều kiện sản xuất công nghiệp
cơ khí máy móc đã thay thế cho sức lực con người ở một số khâu, một số công đoạn của
quá trình sản xuất nhưng chủ yếu ở những công đoạn sản xuất thủ công theo dây truyền .
Vì vậy trong các nhà máy xí nghiệp lớn vẫn cần đến hàng vạn công nhân , ngày nay việc
áp dụng các dây truyền sản xuất tự động làm số lượng công nhân ngày càng giảm , máy
móc đã thay thế không chỉ những công việc nặng nhọc mà còn có thể thay thế hoạt động
tinh vi, phức tạp của con người, vi vậy nhiều người cho rằng dười tác động của cuộc cách
mạng khoa học 4.0, vai trò của người lao động đang bị lu mờ đáng kể không còn đóng
vai trò là nhân tố quyết đinh quan trọng nhất của lực lượng sản xuất như trước kia nữa,
mà máy móc khoa học công nghệ mới chính là yếu tố đóng vai trò quyết đinh. Nhưng
điều này không có nghĩa là khoa học công nghệ hiện đại trở thành yếu tố quyết đính sự
phát triển lực lượng sản xuất từ đó người lao động trở thành yếu tố thứ yếu của lực lượng
sản xuất, thực chất khoa học công nghệ là sản phẩm của quá trình nhận thức, là sản phẩm
sự phát triển trí tuệ của con người, do yêu câu của sản xuất mà con người đã sáng tạo
quyết định khuynh hướng tốc độ phát triển khoa học công nghệ ,đồng thời quyết định áp
dụng khoa học công nghệ vào sản xuất theo mục địch của mình. Do đó, dù khoa học công
nghệ tạo sự cách mạng vĩ đại trong LLSX nhưng bản thân nó không thể trở thành yếu tố
độc lập đối với sự phát triển của LLSX,cho nên trong các yêu tố của LLSX người ta chỉ
đề cập đến 2 yếu tố là người lao động và tư liệu sản xuất, khoa được thâm nhập vào mọi
yếu tố lực lượng sản xuất nó thể hiện ở trình độ của tư liệu sản xuất , trình độ của tư liệu
lao đông, trình độ công cụ lao động, nó thâm nhập vào người lao động thể hiện ở trình độ
kỹ năng và năng lực sáng tạo của người lao động trong quá trình sản xuất. Thực tế cho
thấy kỹ thuật công nghệ hiện đại với tư cách là phần vật chất trong các yếu tố cấu thành
LLSX dù năng động, cách mạng đến mấy cũng chỉ là sản phẩn do bàn tay và khối óc con
người tạo ra, và chịu sự điều khiển giám sát con người, do đó dù chí tuệ nhân tạo tiên tiến
đến đâu cũng chỉ là sản phẩm con người , hoạt động của nó phụ thuộc vào chương trình
mà con người đã lập ra, đã cài đặt vào máy tính điện tử và người máy công nghiệp. Vì
vậy, khoa học công nghề là vì con người gắn liền với con người, nó phụ thuộc vào con
người, phải thông qua hoạt động con người mới có thể được vật hóa trong quá trình sản
xuất, nếu không xuất phát từ con người, không phục vụ con người không có quá trình sản
xuất nào tồn tại và phát triền. Vì vậy trong bất kỳ thời địa nào người lao động luôn là yếu
tố đóng vai trò quyết định sự phát triển của LLSX, họ vẫn là chủ thể của quá trình sản
xuất hiện tại, là chủ thể gắn kết các yếu tố lực lượng sản xuất lại với nhau. Song thực tế
cho thấy để giữ được vai trò quan trọng nhất, quyêt định nhất trong LLSX , trong cuộc
cách mạng 4.0 hiện nay, con người phải có tri thức, trí tuệ nổi trội hơn so với người lao
động trong các thời đại lich sử trước đây. Ngày nay tri thức trí tuệ của người lao đông
không chỉ áp dụng các loại máy móc mà con chế tạo ra các lọa máy móc mới với công
nghệ hiện đại theo yêu cầu ngày càng cao của sản xuât, không ngừng thay đổi mẫu mã
sản phẩm đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường, tạo ra những đối tượng lao động mới
có tính bền vững và thân thiện với môi trường sinh thái,.. Những yêu tổ tri thức của người
lao động hiện nay được kết tinh trong sản phẩm hàng hóa, làm cho các sản phẩm đó có
hàm lượng trí tuệ cao có giá trị gia tăng lớn và người tính toán rằng trong các sản phẩm
công nghệ hiện nay thì yếu tố trí tuê tri thức kết tinh trong sản phẩm ngày càng lớn nó
chiểm khoảng 70-80% hàng hóa dịch vụ đó, chỉ khoảng 15%-20% yếu tố thuộc về lao
động cơ bắp,…Mặc khác người lao động sản xuất hiện đại phải có khả năng thích ứng
nhanh với những biến đổi của điều kiện sản xuất vật chất hiện đại, thích ứng là sự biến
đổi của chủ thể để phù hợp với điều kiện mới, môi trường mới.
Như vậy trong sự phát triển của LLSX hiện đại, yếu tô tri thức của người lao động
trở thành yếu tố chủ yếu là đầu vào quan trong của lực lượng sản xuất, tri thức của người
lao động không bị hao mòn bị tổn thát khi sử dụng khi chuyển giao tri thức cho người
khác người sở hữu tri thức không bị mất đi tri thức của mình, khi tri thức được chuyển
giao cho nhiều người thì vốn tri thức được nhân lên gấp bội với chi phí không đáng kể,
việc tiếp nhận vốn tri thức không dễ dàng như việc tiếp nhận vồn tiền tề vì việc tiếp nhân
vốn tri thức phải thông qua giáo dục và đào tạo. Bởi vậy trong nền sản xuất hiện đại, GD
và ĐT có vai trò quan trọng là sản xuất vốn tri thức, vì lẽ đó người lao động không phải
là người sản xuất đơn thuần mà là người có tri thức sâu rộng, họ thực sự làm chủ quá
trình sản xuất hợp tácvới nhau trong quá trình tạo ra và phân phối của cải vật chất. Để
phát triển LLSX hiện đại ngoài việc ứng dụng thành tựu khoa học vào việc cải tiến tư liệu
sản xuất, cần phải phát triển về trình độ tri thức tay nghề tác phong công nghiệp cho
người lao động. Thực tế trong nền sản xuất hiện đại đã chứng minh rằng có những côn
gty có những doanh nghiệp đã áp dụng công nghệ hiện đại , nhưng yếu tốc con người
không được nâng cao về trình độ kỹ năng, tay nghề, năng lực sáng tạo, không nâng cao
dược tác phong công nghiệp thì không phát huy được trong quá trình sản xuất.BỞi vì
người lao đọng dù thế nào đi chăng nữa cũng là yếu tố chủ thể của quá trình sản xuất cho
nên người sản xuất là sự thống nhất giữa 2 mặt đó là người lao động và tư liệu sản xuất,
hai yếu tố này có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lấn nhau

Trong giai đoạn hiện nay khoa học đã trở thành llsx trực tiếp. Khoa học sản xuất
ra của cải đặc biệt hàng hóa đặc biệt. Kích thích sự phát triển làm chủ năng lực sx của
con ng. Kịp thời giải quyết những mâu thuẫn, yêu cầu SX đặt ra.

Khái niệm phương thức sản xuất? Tại sao nói phương thức sản xuất là nhân tố quyết
định sự tồn tại và phát triển của xã hội?
Phương thức sản xuất là cách thức mà con người làm ra của cải vật chất trong một
giai đoạn lịch sử nhất định, theo cách đó con người có những quan hệ nhất định với tự
nhiên và với nhau trong sản xuất.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định rằng, lịch sử xã hội loài người trước hết là lịch sử
phát triển của sản xuất, lịch sử vận động của các phương thức sản xuất lần lượt thay thế
nhau, là lịch sử của quần chúng nhân dân lao động trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất
cho xã hội. Do đó, muốn hiểu lịch sử phát triển của xã hội loài người, trước hết phải hiểu
lịch sử phát triển của sản xuất, hiểu quá trình sản xuất của con người qua các giai đoạn
lịch sử khác nhau.
Xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên, vận động và phát triển theo quy luật đặc
thù của nó. Tuy nhiên, giữa xã hội và tự nhiên thường xuyên diễn ra sự trao đổi vật chất.
Sự trao đổi đó được thực hiện trong quá trình lao động sản xuất của con người. Như vậy,
nếu tách lịch sử xã hội loài người với lịch sử phát triển của sản xuất vật chất thì sẽ không
thể nào hiểu được loài người phải trải qua những hình thái kinh tế-xã hội từ thấp lên cao.
Sản xuất vật chất là lực lượng chủ yếu và là động lực cơ bản thúc đẩy lịch sử phát triển,
xã hội tiến lên. Đó là điều kiện quyết định của đời sống con người, là yêu cầu tất yếu
khách quan đối với sự sinh tồn của xã hội. Xã hội không thể thỏa mãn nhu cầu của mình
bằng cái đã có sẵn trong giới tự nhiên, để duy trì đời sống của mình, con người phải tiến
hành sản xuất của cải vật chất. Vì thế, sản xuất của cải vật chất là một điều kiện cơ bản
của mọi xã hội, là một hành động lịch sử mà loài người phải duy trì từ xưa đến nay.
Xã hội là một hệ thống và trong từng giai đoạn lịch sử nhất định, tính chất và kết cấu xã
hội không phải do nguyện vọng và ý chí của cá nhân, tập đoàn, cũng không do hình thức
nhà nước pháp quyền quy định mà do phương thức sản xuất quyết định. Phương thức sản
xuất thống trị trong mỗi xã hội quyết định tính chất của chế độ xã hội; các giai cấp, kết
cấu giai cấp và tính chất của các mối quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các quan điểm
về chính trị pháp quyền, đạo đức, triết học…
Mỗi hình thái kinh tế-xã hội có phương thức sản xuất đặc thù của nó. Và sự thay thế của
các phương thức sản xuất khác nhau chính là cơ sở của sự thay thế của các hình thái kinh
tế-xã hội nối tiếp nhau. Điều này chứng tỏ, phương thức sản xuất giữ vai trò quyết định
trong sự chuyển hóa của xã hội loài người qua các giai đoạn lịch sử khác nhau. Mỗi khi
phương thức sản xuất mới ra đời, giai cấp mới lên cầm quyền, kết cấu kinh tế xã hội thay
đổi thì những quan hệ xã hội về mặt chính trị, pháp quyền, tư tưởng, đạo đức,.. cũng biến
đổi theo.
Với ý nghĩa nói trên mà C.Mác đã nhấn mạnh: “Do có được những lực lượng sản xuất
mới, loài người thay đổi phương thức sản xuất của mình, và do thay đổi phương thức sản
xuất, cách kiếm sống của mình, loài người thay đổi tất cả những quan hệ xã hội của mình.
Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi nước
đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp” (C.Mác, Ăngghen tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà
Nội, 1980, T.1, tr.380).
Lịch sử xã hội loài người trước hết là lịch sử của sản xuất, lịch sử của các phương thức
sản xuất vận động phát triển và thay thế nhau từ thấp lên cao.

Theo anh chị cần làm gì để trở thành một người lao động giỏi, làm giàu cho bản thân , gia
đình ,đóng góp cho xã hội?

Người lao động triết học người ta nhần mạnh đến nhiều tiêu chí trình độ , tri
thức , kinh nghiệm, kỹ năng lao động, và đặc trong điều kiều cách mạng công nghệ 4.0
nền kinh tế tri thức đang được hành động phải cso năng lực sáng tạo. Một số vấn đề nữa
là phẩm chất trình độ, đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức, tính kỹ luật,…đồng thời đã là
người lao động Việt Nam phải tuân theo đường lỗi chủ trương của đảng, chính sách pháp
luật của nhà nước. người lao động chính là yếu tố quyết định nhất quan trọng nhất trong
lực lượng sản xuất. Liên hệ đến Việt Nam, ng lao động vn như thế nào, bao nhiều phần
trăm lao động đã qua đào tạo ( gần 80 % ll lao động chưa qua đào tạo) sản xuất kinh
doanh chỉ dựa vào kinh nghiệm trong lĩnh vực nông thôn, người nông dân đã qua đào tạo
rất thấp, có câu rất hay “ kinh nghiệm kết thúc ở đâu lý luận phải bắt đầu ở đó”. Tại sao
chúng ta thất bại nhiều lân, cứ được mùa sẽ mất giá, tính tự phát tcuar người nông dân
quá lớn, tổ chức thực hiện rất hạn chế, hiểu biết ng nông dân về thị trường cong nhiều
hạn chế. Là sinh iên chúng ta nên đáp ứng được nhà nước đang cần j, nhà nucows cần cái
j, cơ quan đoàn thể cần cái gì, xu thể phát triển thế giới việt nam, chuẩn bị hành trang cho
mình để có cơ hội phát triển , chúng ta bổ sung vào đội ngủ thất nghiêm,hoặc làm ngành
nghề không xứng đáng với với những gì được đạo tạo ở đại học. Xã hội này , có người
làm không hết việc, có người thì không có việc để làm, cho nên thực chất bây giờ xã hội
thừa ai, thauwf những người như thế nào, đất nước này còn thiếu rất nhiều những chủ
doanh nghiệp giởi, có tinh thần dân tộc, chúng ta là đội ngũ tương lai

Trong thời cách mang 4.0 hiện nay, sinh viên là chúng ta là những người có yếu tố cực kỳ quan
trong đối với Đất Nước trong
Thực tại, công việc rất nhiều, nhưng tại sao vẫn có người thất nghiệp tại sao những nhà
quản trị kinh doanh, những già giáo dục bị thất nghiệp nhieeif, vì đất nước cần những con người
giỏi, biết theo đuổi đam mê sáng tạo
Cố gặng học tập, chuẩn bị mọi mặt từ kinh nghiêm, tư duy sáng, tạo ,…
TÌm hiểu xem những người chủ doanh nghiệp cần gì , đất nước làm gì
Bổ sung kiến thức chuyên ngành ngành, nâng cao nhận thức, bổ ung kiến thức đời sống,
như kỹ năng tiến anh, đó là yêu cầu bắt buộc với kỹ sư thê giới
Liên hệ với cải tiến công cụ lao động trong sản xuất ở việt nam hiện nay
Câu 7: Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp. Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
a.Định nghĩa giai cấp
V.I Lênin đã định nghĩa: “Giai cấp là những tập đoàn người, mà tập đoàn này thì có thể
chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ tập đoàn đó có địa vì khác nhau trong một
chế độ kinh tế - xã hội nhất định”. Muốn hiểu được định nghĩa này ta dựa vào quan hệ
sản xuất mà quan hệ sản xuất có 3 quan hệ là quan hệ sở hữu quan hệ tổ chức quản lý và
quan hệ phân phối sản phẩm
Những dấu hiệu phân biệt tập đoàn người trong xã hội
+ Khác nhau về QH của họ đối với việc sở hữu những TLSX của XH
+ Khác nhau về vai trò địa vị của họ trong tổ chức lao động quản lý sản xuất do sự khác
biệt về quyền sở hữu đối với tư liệu sản xuất
+ Khác nhau về cách thức và quy mô hưởng thụ phần của cải xã hội kết quả cảu quá trình
sx
- Các đặc trưng cơ bản của giai cấp:
+ Những tập đoàn người có địa vị KT -XH khác nhau về vị trí, vai trò trong hệ thống sản
xuất xã hội nhất định.
+ Dấu hiệu chủ yếu quy định địa vị KT – XH của GC là các mqh kinh tế - vật chất giữa
các tập đoàn người trong PTSX
+ Thực chất của quan hệ giai cấp là quan hệ giữa bóc lột và bị bóc lột, là tập đoàn người
này chiếm đoạt lao động của tập đoàn người khác do đối lập về địa vị trong một chế độ
kinh tế - xã hội nhất định.
+ Giai cấp là một phạm trù kinh tế - xã hội có tính lịch sử.
- Nguồn gốc giai cấp (dựa trên tính tất yếu và gắn với giai đoạn lịch sử nhất định)
+ Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện giai cấp chính là do sự phát triển của lực
lượng sản xuất (nguyên nhân của mọi nguyên nhân) làm cho năng suất lao động tăng
lên, nảy sinh của cải dư thừa, tạo khả năng khách quan, tiền đề cho tập đoàn người này
chiếm đoạt lao động của người khác mà tiêu biểu là những người có địa vị như tù trưởng
thủ lĩnh quân sự nảy sinh lòng tham biến những của chung còn dư thừa ấy thành của
riêng, xã hội sẽ phân chia thành kẻ giàu người nghèo, và xã hội tiếp tục phân tầng tiếp
dẫn đến sự phân chia thành càng tầng lớp giai cấp khác nhau.
+ Nguyên nhân trực tiếp đưa tới sự ra đời của giai cấp là xã hội. Xuất hiện chế độ
chiếm hữ tư nhân về tư liệu sản xuất, dẫn đến sự khác nhau, sự phân biệt về địa vị giữa
các tập đoàn người trong xã hội và dẫn đến khả năng là tập đoàn này có thể chiếm đoạt
thặng dư hay là bóc lột sức lao động của tập đoàn khác, và chừng nảo, ở đâu còn tôn tại
chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thì ở đó còn có sự tôn tại của các giai cấp và đấu tranh
giai cấp. Như vậy giai cấp không xuất hiện cùng sự xuất hiện của con người bởi vì chỉ
khi xuất hiện chế độ tư hữu, nói chính xác là xuất hiện chế độ chiếm hữu tư nhân về tư
liệu sản xuất thì mới dẫn đến sự ra đời của giai cấp, rõ ràng trươc đó xã hội làm gì có
chiếm hữu tư nhân , làm gì có xã hội phân chia thành giai cấp, không có áp bức bóc lột
ví dụ như xã hội cộng sản nguyên thủy, tư liệu sản xuất lúc bây giờ là của chung , tất cả
mọi người đều bình đẳng không có áp bức, bóc lột, bất công. Giai cấp là một phạm trù
lịch sử, nó ra đời khi chế đô chiểm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất xuất hiện.
+ Con đường hình thành giai cấp rất phức tạp: Những người có chức, có quyền lợi dụng
quyền lực để chiếm đoạt tài sản công làm của riêng; tù binh bắt được trong chiến tranh
được sử dụng làm nô lệ đề sản xuất; các tầng lớp xã hội tự do trao đổi, bị phân hoá thành
các giai cấp khác nhau...
+ Điểu kiện gớp phần đây nhanh quá trình phân hoá giai cấp là các cuộc chiến tranh,
những thủ đoạn cướp bóc, những hành vị bạo lực trong xã hội. Xã hội cộng sản nguyên
thủy tan rã, xã hội chiếm hữu nô lệ là xã bội có giai cấp đầu tiên tong lịch sử ra đời, xuất
hiện khoảng 3 - 5 nghìn năm trước.
- Kết cấu xã hội – giai cấp: là tổng thể các giai cấp và mỗi quan hệ giữa các giai cấp, tồn
tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
- Trong một kết cấu xã hội - giai cấp bao giờ cũng gồm có hai giai cấp cơ bản và những
giai cấp không cơ bản, hoặc các tầng lớp xã hội trung gian.
+ Giai cấp cơ bản là giai cấp gắn với phương thức sản xuất thống trị, là sản phẩm của
những phương thức sản xuất thống trị nhất định.
+ Những giai cấp không cơ bản là những giai cấp gắn với phương thức sản xuất tàn dư,
hoặc mầm mống trong xã hội.
+ Tầng lớp trung gian không có địa vị KT – XH độc lập
=> Kết cấu xã hội - giai cấp luôn có sự vận động và biến đổi không ngừng.
b. Đấu tranh giai cấp
Đ/n theo V.I Lênin: “Đấu tranh giai cấp là đấu tranh của bộ phận nhân dân này chống
một bộ phận khác, đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động,
chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và ăn bám, cuộc đấu tranh của những người
công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư
sản”.
Đấu tranh giai cấp là một tất yếu khách quan do sự đối lập về lợi ích căn bản
không thể điều hòa giữa các giai giai cấp vd giai cấp nô lệ với chủ nô, giải công nông dân
với giai cấp địa chủ, giai cấp vô sản với giai cấp tư sản trong các xã hội có đối kháng giai
cấp,
- Tính tất yếu và thực chất của đấu tranh giai cấp
+ Sự đối lập về lợi ích căn bản không thể điều hoà được giữa các giai cấp.
+ Cuộc đấu tranh của các tập đoàn người to lớn có lợi ích căn bản đối lập nhau trong một
phương thức sản xuất xã hội nhất định.
+ Thưc chất của cuộc đấu tranh của quận chúng lao động bị áp bức, bóc lội chống lại giai
cấp áp bức, bóc lột nhằm li đô ách thông trị của các thế lực áp bức bóc lột năm trong tay
các tư liệu chủ yếu của xã hội.
+ Trong đấu tranh giai cấp, liên minh giai cấp là tất yếu

- Vai trò của đấu tranh giai cấp trong sự phải triển của xã hội.
Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp là động lực quan trọng, trực tiếp của
lịch sử , là động lực thúc đẩy sự vận động và phát triển của xã hội, vì:
Thực chất đấu tranh giai cấp trong xã hội là mâu thuẫn giữa llsx tiên tiến với qhsx
lỗi thời. Biển hiện ở chính trị xã hội là giai cấp bị áp bức bóc lột đại diện cho llsx tiên tiến
với QHSX lỗi thời với người đại diện chính là giai cấp thống trị, cho nên nó đấu tranh với
nhau.
Sự tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất phát triển sẽ mâu thuẫn với quan
hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu.
=> Mâu thuẫn giữa llsx và qhsx biểu hiện thành mâu thuẫn giai cấp, để xóa bỏ qhsx cũ,
thay thế qhsx mới thông qua CMXH để chuyển sang hình thái kt – xh tiến bộ hơn.
c. Đấu tranh giai cấp của GCVS
Khi chưa có chính quyền, trong lịch sử tất yếu sẽ dẫn đến những cuộc đấu tranh
của gc vô sản chống lại tư sản là cuộc đấu tranh gia cấp cuối cùng trong lịch sử.
Đấu tranh của gcvs chia làm 2 gđ:
- GĐ trc khi giành chính quyền: C.Mác và Ăngghen đã khái quát và chỉ ra ba hình thức
cơ bản của đấu tranh. Đó là đấu tranh kte, ctri và tư tưởng.
+ Đấu tranh kte: là một trong những hình thức cơ bản của gcvs, mục đích là bảo vệ những
lợi ích của họ
+ Đấu tranh ctri: là hình thức đấu tranh cao nhất của gcvs, mục đích là đánh đổ ách thống
trị.
+ Đấu tranh tư tưởng: mục đích là đập tan hệ tư tưởng của gcts, khắc phục tâm lý, tập
quán lạc hậu, vũ trang cho họ tư tưởng cách mạng và KH, đó là chủ nghĩa Mác – Lênin
Ba hình thức này có quan hệ chặt chẽ với nhau bổ sung cho nhau, tác động qua lại lẫn
nhau.
- GĐ sau khi giành chính quyền:
Đấu tranh gc trong thời kỳ quá độ từ tbcn lên xhcn
+ Do đặc điểm của thời kì quá độ lên CNXH chi phối nên đấu tranh gc là tất yếu.
+ Đấu tranh gc trong điều kiện mới với những thuận lợi cơ bản và khó khăn, thách thức
đặt
ra
+ Nội dung của đấu tranh giai cấp là cnxh và cntb
+ Hình thức của đấu tranh gc là kết hợp các hình thức đa dạng phong phú, đồng thời sử
dụng các nhiệm vụ cụ thể của sự nghiệp CM.
*Đặc điểm đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
hiện nay.
Đặc điểm: Đấu tranh giai cấp là tất yếu, khách quan trong mọi xã hội có giai cấp sẽ là ảo
tưởng nếu cho rằng xã hội Việt Nam không còn đấu tranh giai cấp không còn mấu thuẫn
giai cấp, việc nhận thức đúng đâu tranh giai cấp ở Việt Nam giúp chúng ta xử lý một cách
khoa học mối quan hệ xã hội giai cấp và đưa công cuộc đổi mới đi đến thằng lợi.

Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là quả độ gián tiếp từ một xã hội thuộc
địa, nửa phong kiến với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất còn thấp, tiến lên chủ
nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay, những tàn dư về
tư tưởng, tâm lý và tập quán lạc hậu của giai cấp phong kiến, tư sản, của chủ nghĩa thực
dân cũ, chủ nghĩa thực dân mới...còn tồn tại. Tất cả những yếu tổ và tàn dư lạc hậu đó
không tự động mất đi, mà chỉ có thể thông qua cuộc đầu tranh giai câp mới loại bỏ được
nó.
Điều kiện:
Thuận lợi Giai cấp công nhân Việt Nam trở thành giai cấp lãnh đạo sự nghiệp
cách mạng và có sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng. Trong bối cảnh
quốc tế phức tạp, song vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam được giữ vững và
tăng cường.
Khó khăn, thời cơ và thách thức đan xen nhau. Tình hình hiện nay cho thấy, các
thể lực thù địch vẫn tiếp tục thực hiện âm mưu “diễn biến hoà bình”, gây bạo loạn lật đổ,
sử dụng các chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền” hòng làm thay đổi chế độ chính trị ở Việt
Nam cùng với sự khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội thế giới
Nội dụng:
Nội dung chủ yếu đấu tranh giai cấp ở việt nam hiện nay là thực hiện thắng lợi sự
nghiêp công nghiệp hóa hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa khắc phục tình
trạng nước nghèo kém phát triển, chống áp bức bất công , đấu tranh ngăn chặn và khắc
phục hành động tư tưởng tiêu cực sai trái, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu là hành
động chống phá của các thế lực thù địch
Cuộc đáu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay diễn ra trong tình hình, diễn biến
phức tạp nhanh chóng có xu hướng khó lường của thế giới nhất là sau khi sự khủng
hoảng của các nước xã hội chủ nghĩa xuất hiện và dẫn đến sự tan rã, sụp đổ của chủ nghĩa
xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, sự phục hồi về 1 số mặt trong kinh tế nhiều nước tư bản
chủ nghĩa, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch chống phá chủ nghĩa xã hội với quy
mô toàn diện tinh vi, đặc biệt sử dụng chiến lược diễn biến hòa bình chống phá trên tất cả
các lĩnh từ kinh tế chính trị vằn hóa và tư tưởng.
ở trong nuớc thì đang phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận động theocow
chế thị trường, giai cấp công nhân ra đời trước giai cấp tư sản, sớm xác định được vai trò
lãnh đạo của mình, phần lớn giai cấp công nhân xuất thân từ giai cấp nông dân, đó chính
là cơ sở để liên kết khối liên minh công nông mang tính tự nhiên bền vừng, đó chính là
khối đại đoàn kết giúp cho các cuộc đấu tranh xóa bỏ ách áp bức bóc lột, đóng góp cho
công cuộc xây dựng đất nước hiện nay. Tri thức và giai cấp công nông là lực lượng cơ
bản mọi cuộc cách mạng ở VN, lực lương chống đối cách mạng là thế lục thù đich phản
động trong và ngoài nước, chúng hoạt động ngấm ngầm chuẩn bị lực lượng chờ thời cơ,
đòi hỏi chúng ta phải luôn cảnh giác với cách mạng nước ta.
Đấu tranh trên cả 3 lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa.Thực chất cuộc đấu tranh
giai cấp ở nước ta hiện này là cuộc đấu tranh chống khuynh hướng tự phát tư bản chủ
nghĩa và các thế lực thù địch chống lại độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đấu tranh
giữa 2 con đường XHCN và TBCN gắn liền với cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc,
chống áp bức bất công, chống nghèo nàn lạc hậu, khắc phục tình trạng nước nghèo kém
phát triển, đánh tranh ngăn chặn những tư tưởng hành đọng tiêu cực sai tráis .
Thực hiện thắng lợi mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, xây dựng một
xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn mỉnh.
Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa.
Nội dung chủ yếu của cuộc đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay, là thực hiện
thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
khắc phục tình trạng nước kém phát triển; thực hiện công bằng xã hội, chống áp bức, bất
công; đấu tranh ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng và hành động tiêu cực, sai trái;
đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thể lực thù địch; bảo
vệ độc lập dân tộc, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Hình thức:
Đa dạng, phong phú và đòi hỏi phải sử dụng tổng hợp và kết hợp các hình thức,
biện pháp linh hoạt: bằng hành chính và giáo dục; giữa cải tạo và xây dựng; sử dụng các
hình thức kinh tế trung gian, quá độ; phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa; mở cửa và hội nhập, để tranh thủ các vận hội, thời cơ xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội; kết hợp giữa phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường sức mạnh quốc
phòng và an ninh...
Như vậy, cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam, được diễn ra trong điều kiện mới, với nội dung và hình thức mới với tính chất phúc
tạp, khó khăn và lâu dài.

Tính tất yếu cuộc đấu tranh giai cấp ở Việt Nam
Chúng ta biết rằng các thế lực thù địch thì vẫn luôn tìm cách chống phá cách mạng,
chống phá những thành tựu mà đảng và nhân dân ta đã dành được, chúng ta vần phải từng
bước khắc phụ tư tưởng, tâm lý, văn hóa,thói quen lạc hậu của xã hội cũ còn in đậm trong
đời sống tinhf thần xã hội mới, Đất nước ta cần phải chủ động phát triển về kinh tế đặc
biệt phải thứcj hiện thành công việc phát triển nền kinh tế thị trường định huớng xã hội
chủ nghĩa vì vậy luôn tồn tại những điều kiện có xu hướng tự phát đi lên tư bản chủ
nghĩa, nghĩa là cuộc đấu tranh giai cấp vẫn diễn ta trên cả ba lĩnh vực kinh tế chính trị và
văn hóa tư tưởng, như vậy cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay vẫn là một tất yếu
khách quan nhưng trong điều kiện quốc tế phức tạp như hiện nay chúng phải nang cao
tinh thần cách mạng , cảnh giác với chiến lược diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ, nhưng
chúng ta phải đấu tranh một cách mềm dẻo, linh hoạt trong sách lược đấu tranh , tăng
cường hiệu lực quản lý của nhà nước, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc,
từng bước xây dựng thành công nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tốc giữ vững
đọc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia, đặc biệt trong điều kiện chủ
nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ. những cuộc cách mạng màu sắc diễn ra ở
nhiều nước làm cho tình hình chính trị xã hội thế giới biến đổi , chúng ta phải kiên định
con đường Bác Hồ, Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn đó là độc lập dân tốc phải gắn liền
với Chủ nghĩa Xã hội và chính kiên định với con đường đó mà đã đưa nước ta ra khỏi
thời kỳ khủng hoàng trầm trọng về kinh tế xã hội và những đường lối đúng đắn do đảng
cộng sản Việt Nam đặt ra và thực hiện và chúng ta đã ra khỏi khủng hoảng và từng bước
phát triển đặc biệt trong điều kiện hiện nay trong tình hình thế giới, đấu tranh giai cấp dân
tộc, mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo vẫn diễn ra gay gắt, thì Việt Nam vẫn được thế giới đánh
là một trong những nước có nền chính trị ổn định trong khu vực châu á thái bình dương

Đấu tranh giai cấp là gì? Phân tích vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển
của xã hội có giai cấp đối kháng.
1. Đấu tranh giai cấp là gì?
Học thuyết Mác đã chỉ rõ: “ Đấu tranh giai cấp là đấu tranh giữa những tập đoàn mà lợi
ích căn bản đối lập nhau và kết cục của cuộc đấu tranh giai cấp là đi đến một cuộc cách
mạng xã hội để thay thế chế độ xã hội này bằng một chế độ xã hội khác tiến bộ hơn”.
Hiểu vắn tắt: đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh giữa các giai cấp có lợi ích căn bản đối
lập nhau (lợi ích căn bản nói ở đây là lợi ích kinh tế, lợi ích cơ bản là quyền lực chính trị).
Như vậy, nguyên nhân của cuộc đấu tranh giai cấp là do sự đối lập nhau về địa vị kinh tế
và mâu thuẫn về lợi ích cơ bản giữa các giai cấp mà sinh ra.
Đấu tranh giai cấp không phải là do “sự hiểu lẩm”, “sự không hiểu biết lẫn nhau giữa các
giai cấp”; “do chính sách không khôn khéo của nhà cầm quyền trong xã hội”, hoặc do “sự
xúi dục của những phần tử ác ý”,.. như quan niệm của các nhà tư tưởng của các giai cấp
bóc lột thường nêu ra để che đậy nguyên nhân của đấu tranh giai cấp.
Cũng cần thấy thêm rằng: trong xã hội có giai cấp đối kháng, đấu tranh của cá nhân trong
giai cấp này chống cá nhân trong giai cấp khác mới chỉ là mầm mống của đấu tranh giai
cấp chứ chưa quan niệm đó là đấu tranh giai cấp. Chỉ thực sự là đấu tranh giai cấp khi
những cá nhân đó nhận thức một cách tự giác, thông qua những hoạt động có ý thức, có
tổ chức của mình nhằm góp phần lật đổ giai cấp thống trị bảo vệ lợi ích của giai cấp
mình. Chẳng hạn, trong xã hội tư bản chủ nghĩa, đấu tranh của một người công nhân chỉ
trở thành đấu tranh giai cấp khi nó nằm trong cuộc đấu tranh chung của toàn bộ giai cấp
công nhân, chống lại toàn bộ giai cấp tư sản, nhằm lật đổ nền thống trị của giai cấp tư
sản.
2. Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có giai cấp đối
kháng.
Trong các xã hội có giai cấp đối kháng (chiếm hữu nô lệ, phong kiến và tư bản chủ
nghĩa) thì đấu tranh giai cấp là một trong những động lực thúc đẩy sự phát triển của xã
hội. Vai trò là động lực thể hiện ở những điểm sau đây:
- Thông qua cuộc đấu tranh giai cấp thì mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới với quan
hệ sản xuất lỗi thời sẽ được giải quyết, từ đó thực hiện bước quá độ từ một chế độ xã hội
lỗi thời sang một chế độ xã hội mới tiến bộ hơn.
Như đã biết: sự phát triển của xã hội xét đến cùng là do sự phát triển của lực lượng sản
xuất quyết định. Nhưng sự phát triển của lực lượng sản xuất lại phụ thuộc vào việc lực
lượng sản xuất mới có gạt bỏ được những quan hệ lỗi thời đang kìm hãm nó hay không.
Nếu như không gạt bỏ được quan hệ sản xuất lỗi thời thì chứa đựng mâu thuẫn gay gắt
giữa lực lượng sản xuất mới và quan hệ sản xuất lỗi thời đang kìm hãm nó. Mà mâu
thuẫn giữa các lực lượng sản xuất mới và quan hệ sản xuất lỗi thời, biểu hiện về mặt xã
hội chính là mâu thuẫn giữa giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất mới và giai cấp đại
diện cho quan hệ sản xuất lỗi thời. Mâu thuẫn đó chỉ có thể được giải quyết bằng một
cuộc đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là một cuộc cách mạng xã hội nhằm xóa bỏ quan hệ
sản xuất lỗi thời, xác lập quan hệ sản xuất mới tiến bộ, từ đó làm cho xã hội phát triển đi
lên. Do vậy mà nói, đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội có giai cấp đối
kháng.
- Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội có giai cấp đối kháng không chỉ thể
hiện trong thời kỳ cách mạng xã hội mà còn thể hiện trong cả thời kỳ hòa bình. Trong
thời kỳ hòa bình, cuộc đấu tranh giai cấp vẫn có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của lực
lượng sản xuất. Chẳng hạn đấu tranh của giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản tăng
lợi nhuận bằng cách kéo dài ngày lao động đã buộc các chủ tư sản phải chú ý sử dụng kỹ
thuật hoàn thiện hơn để nâng cao năng suất lao động, qua đó để rút ngắn thời gian lao
động cần thiết cho công nhân, khi phong trào đấu tranh của công nhân đang đòi hỏi phải
giảm bớt thời gian lao động. Các Mác có nhận xét rằng: ở nước Anh kể từ năm 1825 sự
phát sinh và sử dụng máy móc chỉ là kết quả của cuộc đấu tranh giữa công nhân và chủ
các xí nghiệp. Hoặc những cải cách tiến bộ ở một số nước nào đó cũng là kết quả của
cuộc đấu tranh giai cấp ở trong nước và áp lực của đấu tranh giai cấp ở các nước khác
trên thế giới tạo ra. Như thế chứng tỏ trong thời kỳ hòa bình, đấu tranh giai cấp vẫn có tác
dụng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, mà sự phát triển của lực lượng sản
xuất lại là nguyên nhân sâu xa của sự phát triển xã hội.
- Đấu tranh giai cấp không chỉ có tác dụng cải tạo xã hội, xóa bỏ các lực lượng xã hội
phản động mà còn có tác dụng cải tạo cả bản thân các giai cấp cách mạng. Vì qua đấu
tranh giai cấp, các giai cấp cách mạng được tôi luyện và trưởng thành lên về nhiều mặt
như tư tưởng, lý luận, tổ chức,.. để đương đầu và chiến thắng giai cấp đối kháng.
Tóm lại: Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội có giai cấp
đối kháng. Đấu tranh giai cấp là quy luật chung, phổ biến của mọi xã hội có phân chia
giai cấp. Song quy luật này lại có những biểu hiện đặc thù trong từng xã hội cụ thể do kết
cấu giai cấp trong xã hội, do địa vị lịch sử của giai cấp cách mạng trong từng phương
thức sản xuất, do tương quan lực lượng giai cấp trong từng giai đoạn và trên từng địa bàn
quyết định. Do vậy, muốn hiểu đúng quy luật đấu tranh giai cấp còn phải phân tích cụ thể
những điều kiện lịch sử cụ thể.

Câu 8: Khái niệm, bản chất, vai trò của con người. Vấn đề con người ở Việt Nam hiện
nay.
a. Con người là thực thể sinh học - xã hội
Con người là thực thể sinh học xã hội, là chỉnh thể thống nhất giữa mặt sinh học xã hội.
Con người là một sinh vật có tính xã hội vừa là sản phẩm cao nhất trong quá trình tiến
hóa tự nhiên và lịch sử xã hội, vừa là chủ thể sáng tạo mọi thành tựu văn hóa trên trái
đất.Con người khác với con vật ngay từ khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu
sinh hoạt của mình.
- Về phương diện sinh học
+ Con người là một thực thể sinh vật vì phát triển đến đâu cũng là động vật và con người
chính là một bộ phận của tự nhiên. Bản thân sự kiện con người tự loaì động vật mà ra đã
quyết định con người không bao giờ hoàn toàn thoát ly khỏi những đặc tính vốn có của
con vật
+ Con người tiến hóa từ tự nhiên và chịu tác động của các quy luật khách quan trong tự
nhiên. Con người là một bộ phận của tự nhiên, giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con
người, đời sống thể xác và đời sống tinh thần của con người gắn liền với giới tự nhiên
nhưng con người khác với động vật vì con người còn là một thực thể xã hội.
+ Con người bị quyết định bởi các quy luật sinh học như di truyền, tiến hóa sinh học,
đồng hóa - dị hóa, sinh, lão, bệnh, tử,...
+ Con người mang bản năng tính.
- Về phương diện xã hội:
+ Con người còn là một thực thể xã hội vì con người cần tham gia vào các hoạt động xã
hội, trong đó quan trọng nhất là hoạt động lao động sản xuất. Hoạt động lao động sản
xuất đã làm con người trở thành con người với đúng nghĩa của nó, người là giống vật
duy nhât có thể bằng lao động mà thoát khỏi trạng thái thuần túy là loài vật
+ Con người bị quyết định bởi các quy luật xã hội như biện chứng giữa lực lượng sàn
xuất và quan hệ sản xuất, giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, giữa tồn tại xã hội
và ý thức xã hội,...
+ Con người mang bản chất xã hội. theo Mác xã hội suy cho cùng là sản phẩm của sự tác
động qua lại giữa người giữa những con người, con người tạo ra xã hội là thành viên
của xã hôi, mọi biểu hiện sinh hoạt của con người là biểu hiện và là khẳng định của xã
hội. Con người là động vật xã hội, một thực thể sinh vật xã hội, con người bẩm sinh đã
là sinh vật có tính xã hội, thực thể sinh vật và thực thể xã hội của con người , không
tách khỏi nhau. Trong đó thực thể sinh vật là tiền đề trên cái tiền đề thực thể xã hội tồn
tại và phát triển

+ Là sản phẩm của tự nhiên và xã hội nên quá trình hình thành và phát triển của con
người luôn luôn bị quyết định bởi 3 hệ thống quy luật khác nhau thông nhất với nhau:
hệ thống các quy luật tự nhiên như quy luật về sự phù hợp của cơ thể với môi trường,
quy luật về trao đổi chất, di truyển, tiến hóa,…quy định phương diện sinh học con
người hệ thống các quy luât tâm lý, tình cảm, ý thức hình thành và vận động trên nền
tảng sinh học của con người như là hình tâm lý tình cảm, khát vọng, niêm tin, ý chí
hoài bão,… Hệ thống các quy luật xã hội quy định quan hệ xã hội giữa người với người
. 3 hệ thống quy luật trên cùng tác động tạo nên thể thống nhất hoàn chỉnh trên đời
sống con người bao gồm cả mặt sinh học và mặt xã hội. MỐi quan hệ SH và Xh là cơ
sở hình thành hệ thống các nhu cầu sinh học và xã hội trong đời sống con người , như
nhu cầu ăn mặc, ở, nhu cầu tình cảm , thẩm mỹ, hưởng thụ các giá trị văn hóa tinh thần.
Con người là chỉnh thể thống nhất giữa 2 mặt sinh học avaf xã hội

Hai mặt đó hợp thành một hệ thống năng động phức tạp , luôn luôn biến đổi và phát triển.

Sự hình thành và phát triển con người gắn liền với lịch sử sản xuất vật chất
Triết học mac-lenin xuất phát từ quan điểm duy vật lịch sử đã tiếp cận sự hình
thành và phát triển con người gắn liền với lịch sử sản xuất vật chất từ đó khẳng định lao
động là điều kiện chủ yếu quyết định sự hình thành và phát triển của con người, chỉ qua
lao động mà con người biến đổi điều kiện tự nhiên bên ngoài, làm biến đổi bản chất của
tự nhiên cải tạo bản năng sinh học của con người đồng thời hình thành và phát triển
những phẩm chất xã hội của mình , con người khác con vật ở chỗ, đối với con vật nó
sống dựa hoàn toàn vào tự nhiên vào những tặng phẩm của tự nhiên, còn con người phải
bằng lao động sản xuất đê cải tạo tự nhiên sáng tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu
ngày càng phát triển ngày càng đa dạng phong phú của con người, lịch sử sản xuất vật
chất cũng là lịch sử con người , cải tạo tự nhiên phù hợp với nhu cầu tồn tại và phát triển
của mình về điều này các nhà kinh điển mac đã khăng định nhờ sản xuất mà giới tự nhiên
biểu hiện ra là tác phẩm của con người. Làm cho có tính người, tự nhiên được nhân loại
hóa , lịch sử phát triển của tự nhiên gắn bó hữu cơ với lịch sử phát triển của xã hội loài
người do đó mác đã nhấn mạnh :“con người đừng trước một tự nhiêncó tính lịch sử và
một lịch sử có tính tự nhiên”. Con người được chuẩn bị như thế nào về mặt sinh học để
có khả năng lao động và trở thành chủ thể sáng tạo là vấn đề do ngành sinh học và khoa
học tự nhiên làm rõ vấn đề này. Tuy nhiên triết học Mac leenin khảng định” thông qua
lịch sử sản xuất vc nhờ lao động mà một loài sinh vật mới ra đời đó là con người có lý
tính con người tinh khôn mang tính chất xã hội, lao động đã biến đổi bản chất tự nhiên
của tổ tiên loài người khoa học đã chứng minh rằng con người là một tổ chức sinh vật có
trình độ phát triển cao nhất trên hành tinh, từ một loài sinh vật có sương sống, phát triển
lên là nấc thang cao nhất trong lịch sử tiến hóa của các giống loài qua hàng triệu năm lịch
sử. Lao động đã cải tạo bản năng sinh học con người bắt bản năng phải phục tùng lý trí,
phát triển bản năng con người thành một trạng thái mới về chất. Mác cho rằng :’Trong
con người ý thức thay thế bản năng hay bản năng con người là bản năng đã được ý
thức” . Lao động là điều kiện chủ yếu quyết đinh sự hình thành phát triển phẩm chất xã
hội của con người, trong lao động tất yêu hình thành nên quan hệ xã hội, thông qua hoạt
động giao tiếp hình thành nên ngôn ngữ, nhận thức tình cảm ý chí và cả phuong pháp tư
duy của con người. Angghen cho rằng tren ý nghĩa cao cả nhất lao động sáng tạo ra chính
bản thân con người. Nhờ lao động con người tách khỏi tự nhiên vừa hòa nhập với tự
nhiên trở thành một thực thể sáng tạo, con người bắt đầu lịch sử của mình là hoạt động
biết chế tạo ra công cụ lao động. Nhờ có công cụ lao động ,tư liệu của mọi tư liệu , sưc
mạnh vật chất đầu tiên mà con người tách khỏi loại vật với tư cách là một chủ thể hoạt
động thực tiễn xã hội. Như vậy sáng tạo là thuộc tính con người , bản chất con người là
sáng tạo ngay từ đầu với đầy đủ ý nghĩa. Sự hình thành và phát triển con người gắn liền
với lịch sử sản xuất vật chất và đặc biệt nhờ có lao động con người mới thoát khỏi giới
động vật.
Mối quan hệ biện chứng thống nhất giữa tính sinh học và tính xã hội trong con
người. Có thể là câu hỏi thêm?
Cái sinh học là điều kiện, tiền để không thể thiếu làm cơ sở cho sự tồn tại của con
người, cái xã hội ra đời và phát triển trên nền tảng cái sinh học, nhưng sau khi hình thành
nó quay lại thỏa mãn cái sinh học của con người văn minh hơn, văn hóa hơn, cái xã hội
quyết định bản chất con người. Sự vận động biện chứng thống nhất giữa tính sinh học và
tính xã hội trong con người lấy thỏa mãn nhu cầu của con người làm tiêu chuẩn chính và
vận động theo đường xoáy ốc đi lên, cứ như vậy tác động qua lại giữa chúng làm con
người vận động và phát triển không ngừng.
b. Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người
Con người là sản phẩm của lịch sử xã hội loài người, có nghĩa là lịch sử xã hội loài
người sản sinh ra con người, lịch sử xã hội loài người phát triển đến đâu, con người phát
triển đến đó từ thấp đến cao qua các hình thái kinh tế - xã hội nhất định. Trong đó hoạt
động thực tiễn, đặc biệt hoạt động sản xuất đã tạo nên con người ở từng giai đoạn lịch sử.
Không có con người như là sản phẩm thuần túy của tư duy trừu tượng, chỉ có những con
người hiện thực đang hoạt động, lao động sản xuất và làm ra lịch sử của chính mình, làm
cho họ trở thành những con người như đang tồn tại, rất phong phú vẻ đời sống vật chất
lẫn tinh thần trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
Cần lưu ý rằng con người là sản phẩm của lịch sử và của bản thân con người, cho
nên con người không thụ động để lịch sử làm mình thay đối, mà con người còn là chủ thể
của lịch sử, tích cực, tự giác, năng động sáng tạo ra lịch sử.

c. Con người vừa là chủ thể của lịch sử.


Con người là chủ thể của lịch sử “tự mình làm ra lịch sử của mình một cách có ý
thức”. Con người chế tạo ra công cụ lao động, tích cực tham gia hoạt động lao động sản
xuất, từ đó tách khỏi tự nhiên trở thành chủ thể hoạt động thực tiên xã hội (hoạt động sản
xuất, hoạt động chính trị - cải tạo xã hội, hoạt động khoa học - thực nghiệm).
Con người sử dụng, cải tạo, bảo vệ, giữ gìn và mở rộng sự phát triển của môi
trường tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu sinh tồn của loài người và tiến bộ xã hội. Khi
con người cải biến giới tự nhiên để thích ứng và biến đổi - chính mình, thì cải biến cần
mang tính tích cực, xây dựng, bảo tồn, phát triển, nếu ngược lại sẽ tàn phá môi trường và
gây ra những hiểm họa to lớn đe dọa sự sinh tồn của con người và nhân loại.
#VD: Mình là con của bố mẹ có đúng không? Đáp án mình là chủ thể của lịch sử và là
sản phẩm của lịch sử, vì khi mình sinh ra chỉ có 3kg nhưng 47 kg còn lại là thức ăn, tài
nguyên của cả 1 quá trình trong quá khứ sản xuất ra.
Lịch sử hiểu theo nghĩa rộng là những quá trình đan xen nối tiếp nhau, với
tất cả những bảo tồn và biến đổi trong quá trình đó, như vây con người có lịch sử và con
vật cũng có lich sử, song lịch sử của con người và lịch sử của động vật khác nhau, lịch sử
của động vật chính là lịch sử nguồn gốc của chúng và sự phát triển dần dần của chúng
cho đến trạng thái hiện nay của chúng, nhưng lịch sử ấy không phải do chúng làm ra và
trong chuẩn mực mà chúng có tham dự vào việc làm ra lịch sử ấy thì điều đó diễn ra mà
chúng không hề biết và không phải do ý muốn của chúng. Ngược lại, con người càng
cách xa con vật, con người tự làm ra lịch sử của mình một cách có ý thức bấy nhiêu, lịch
sử chẳng qua chỉ là hoạt động có ý thức của chính bản thân con người, hoạt động con
người làm ra lịch sử nên để có lịch sử trước hết phải có con người , tiền đề đấu tiên của
lịch sử là sự tồn tại của những cá nhân con người sống vì vậy hành động lịch sử đầu tiên
là hành động lao động sản xuất để con người tách khỏi động vật, con người tách khỏi
động vật như thế nào thì họ tách khỏi lịch sử như thế đó. Con người làm ra lịch sử song
không phải làm theo ý muốn tùy tiện của mình, trong những điều kiện mình có quyền tự
lựa chọn mà trong những điều kiện có sẵn do quá khứ để lại. Với những điều kiện ấy mỗi
người mỗi thế hệ một mặt tiếp tục hoạt động cũ của thế hệ trước trong hoàn cảnh mới ,
một mặt tiếp tuc hoạt động mới của mình để biến đổi hoàn cảnh cũ , xét mối quan hệ giữa
các thế hệ và hoàn cảnh sống của con người thì bản thân xã hội sản xuất ra con người thế
nào thì nó cũng sản xuất ra xã hội như thế. Như vậy trong quá trình phát triển của thế giới
nói chung và quá trình phát triển của con người nói riêng, thì tự khi con người ra đời cho
đến lúc nào con người còn tồn tại con người vẫn luôn vừa là sản phẩm vừa là chủ thể của
lịch sử. VỚi những luận điểm bên trên, chúng ta có thể khẳng định trong quan niệm của
các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác, con người không chỉ là chủ thể của hoạt động sản
xuất, con người còn là chủ thể của hoạt động lịch sử là người sáng tạo ra lịch sử, bằng
hoạt động thực tiễn con đã in dấu ấn sáng tạo của bàn tay và trí tuệ của mình vào giới tự
nhiên, cải tạo đời sống xã hội và qua đó phát triển hoàn thiện chính bản thân con người.
Con người vừa là chủ thể vừa là đối tượng của quá trình phát triển lịch sử, con người làm
nên lịch sử của chính minh, do vậy mà lịch sử là lịch sử của con người do con người và
vì con người, lịch sử không chỉ là một chuỗi biến cố được tạo nên bởi những điều kiện
khách quan mà còn là một chuỗi các hoạt động do con người thực hiện, con người vừa là
sản phẩm của hoàn cảnh, vừa là chủ thể của mọi sự biến động của hoàn cảnh. Bằng hoạt
động thực tiễn năng động và sáng tạo con người làm thay đổi không chỉ bộ mặt tự nhiên
và cả bộ mặt xã hội của chính minh. Với quan niệm đó, các nhà sáng lập ra chủ nghĩa
Mác- lenin đã khảng định rằng không phải lịch sử sử dụng con người như một phương
tiện để đạt mục đích rằng con người vừa là tiền đề thường xuyên của lịch sử , vừa là sản
phẩm , là kết quả thường xuyên của lịch sử, con người vừa là diễn viên vừa là tác giả của
vở kịch mình dàn dựng và hoàn cảnh chỉ có thể tạo ra con người trong chừng mực con
người tạo ra hoàn cảnh ấy, do vậy theo các ông chính con người phải nhân đạo hóa hoàn
cảnh, tạo ra hoàn cảnh hợp tính người để phát triển bản chất và hoàn thiện nhân cách của
chính mình , con người tạo ra bước nhảy của chính mình từ vương quốc của tất yếu sang
vương quốc của tự do khi con người làm chủ tự nhiên làm chủ xã hội một cách thật sự và
có ý thức khi những quy luật chị phối hành đọng xã hội của con người vẫn đối lập với
con người như những quy luật tự nhiên, xa lạ và thống trị được con người bvaanj dụng
hoàn cách một động tự giasc và do đó bị con người chi phối, khi tồn tại xã hội của con
người mà tự trước đến nay vẫn đối lập với con người như những cái do tự nhiên và lịch
sửu gắn cho con người đã biến thành hành doọng tự do của bản thân con người và khi lực
lượng khách quan bên ngoài mà tự trước đến nay vấn thống trị lịch sử, sẽ do chính con
người kiểm soát và do vật mà con người bắt đầu tự mình sáng tạo ra lịch sử của chính
mình một cách hoàn toàn tự giác rằng con người với khả năng lao động và năng lực sáng
tạo tiềm tàng đã làm nên các cuộc cách mạng trong thời đại văn minh của nó từ nên văn
mình cổ đại đến văn minh hiện đại với khả năng và năng lực đó con người chính là động
lực cho sự phát triển kinh tế xã hội và là chủ thể sáng tạo nên những nền văn minh trong
lịch sử nhân loại .

d. Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội


C.Mác nhận định: “Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá
nhân riêng biệt.Trong tính hiện thực của nó, bản chất của con người là tổng hòa các quan
hệ xã hội”. Con người ở đây là con người hiện thực, cụ thể sống trong những điều kiện
lịch sử cụ thể.
+ Không có con người trừu tượng thoát ly mọi điều kiện hoàn cảnh lịch sử xã hội, con
người luôn cụ thể xác định sống trong một điều kiện lịch sử cụ thể nhất định, trong điều
kiện lịch sử đó , bằng hoạt động thực tiễn con người con người tạo ra những giá trị vật
chất và tinh thần để tồn tại và phát triển cả về thể lực, và tư duy trí tuệ.Chỉ trong toàn bộ
các mối quan hệ xã hội đó như quan hệ giai cấp dân tộc thời đại, các quan hệ kinh tế
chính trị, quan hệ giữa cá nhân gia đình xã hội, .. con người mới bộc lộ toàn bộ bản chất
xã hội của mình.
+ Khi khẳng định bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội, cũng có nghĩa là
tất cả các quan hệ xã hội đều góp phần hình thành bản chất con người nhưng có ý nghĩa
quyết định nhất là quan hệ sản xuât , bởi vì các quan hệ khác đều trực tiếp hoặc gián tiếp
chịu sự quy định của quan hệ sản xuất. Mỗi hình thái kinh tế xã hội có một kiểu quan hệ
sản xuất nhất định giữ vai trò chi phối chính kiểu quan hệ sản xuất đố là cái xét đến cùng
tạo nên bản chất con người trong giai đoạn lịch sử. Các quan hệ XH không phải chỉ xét
quan hệ trong từng hình thái xã hội riêng biệt mà còn khái quát những quan hệ xã hội
chung thể hiện qua từng chế độ thời đại riêng biệt, quan hệ xã hội vừa diễn ra theo chiều
ngang đương vừa diễn ra theo chiều dọc lịch sử. Các quan hệ xã hội quy định bản chất
con người bao gồm cả quan hệ xã hội hiện tại và quan hệ xã hội truyền thống, bới trong
lịch của mình con người bắt buộc phải kế thừa, di sản của những thế hệ của thời đại trước
để lại. Trong lĩnh vực văn hóa tinh thần có những truyền thống thúc đấy con người vươn
lên, nhưng cũng có những truyền thống đè nặng lên những con người đã sống do đó khi
xem xét bản chất con người, không nên tách rời hiện tại và quá khứ. Cái bản chất không
phải là cái duy nhất mà là một bộ phận chi phối trong chỉnh thể, tổng thể phong phú đa
dạng, bản chất và thể hiện bản chất con người có sự khác biệt, bản chất của một con
người cụ thể là tổng hòa các quan hệ xã hội vốn có của con người đó là những quy định
và quy định những đặc điểm cơ bản chi phối mọi hành vi của người đó, còn tất cả hành vi
của người đó bộc lộ ra bên ngoài là những hiện tượng biểu hiện bản chất của họ. Sự thể
hiện bản chất của con người, không phải theo con đường thẳng, trực tiếp mà thường là
gián tiếp quanh co qua hang loạt mâu thuẫn giữa cá nhân và xã hội, giữa kinh nghiệm
với nhận thức khoa học, giữa lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài, giữa bản năng sinh vật
và hoạt động có ý thức , giữa di truyền tự nhiên và văn hóa xã hội… Trong diễn biến đầy
mâu thuẫn đó, bản chất thể hiện ra như là một xu hướng chung xét đến cùng mới thấy sự
chi phối của xu hướng đó, Con người là một thực thể sinh vật xã hội thông qua hoạt động
thực tiễn và hoạt động xã hội, con người làm biến đổi đời sống xã hội đồng thời biến đổi
chính bản thân mình, điều đó có nghĩa là thông qua hoạt động thực tiễn con người tiếp
nhận bản chất xã hội của minh. Như vậy, bản chất con người không phỉa là cái trừu tượng
mà là cái hiện thực không phải là tự nhiên mà là lịch sử, không phải là cái vốn có trong
mỗi cá thể mà là tổng hòa tổng hòa các quan hệ xã hội. Đây là phát hiện có giá trị to lớn
của Mác về bản chất con người, thừa nhận ý nghĩa quyết định của mặt xã hội đối với
việc hình thành bản chất con người xong không có nghĩa chủ nghĩa Mác Lenin coi nhẹ
mặt tự nhiên phủ nhận cái sinh vật trong yếu tố cấu thành bản chất con người bởi vì theo
Mác giới tự nhiên là thân thể của con người , thân thể mà với nó con người phải ở lại
trong quá trình thường xuyên giao tiếp để tồn tại, nói rằng đời sống thể xác và tinh thần
của con người gắn liền với giới tự nhiên, nói như thế chẳng qua chỉ có nghĩa là giới tự
nhiên gắn liền với bản thân giới tự nhiên, chỉ vì con người là một bộ phận giới tự nhiên .
=> Con người chỉ phát triển và tồn tại trong xã hội loài người “Bản chất của con người là
tổng hòa của các mối quan hệ xã hội”.

16
Nguyễn Văn Chí - 1912788
Các quan hệ xã hội thay đổi thì ít hoạc nhiều, sớm hoặc muộn, bản chất con người
cũng sẽ thay đổi theo. Trong các quan bệ xã hội cụ thể, xác định, con người mới có thể
bộc lộ được bản chất thực sự của mình và cũng trong những quan hệ xã hội đó thì bản
chất người của con người mới được phát triển.
Các quan hệ xã hội khi đã hình thành thì có vai trò chi phối và quyết định các
phương diện khác của đời sống con người khiến cho con người không còn thuần túy là
một động vật mà là một động vật xã hội. Con người “bẩm sinh đã là sinh vật có tính xã
hội”. Khía cạnh thực thể sinh vật là tiên đề trên đó thực thể xã hội tồn tại, phát triển và
chi phối.
4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam
Lý luận về con người của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng
lý luận cho việc phát huy vai trò của con người trong cách mạng và trong sự nghiệp đổi
mới ở Việt nam hiện nay.
Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định con người là chủ thể lịch sử xã hội, con người
vừa là mục tiêu, là nguồn gốc, là động lực của sự phát triển xã hội.
- Trong điều kiện hiện nay, việc phát huy vai trò con người luôn được Đảng Cộng sản
Việt Nam chú trọng, nhấn mạnh trong các kỳ đại hội.
Thứ nhất, Đảng ta nhấn mạnh việc đấu tranh không khoan nhượng chống thoái hóa, biến
chất, suy thoái về chính trị, tư tưởng đạo đức, chống lại những thói hư tật xấu, những đặc
tính tiêu cực của cơn người Việt Nam đang cản trở sự phát triển của chính con người và
xã hội.
Thứ hai, xây dựng con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước hiện nay với
những đức tính sau đây:
- Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đoàn kết với nhân dân
thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hòa binh, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
- Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích chung. (K tế)
- Có lối sống lảnh mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng
kỷ cương phép nước, quy ước của cộng đồng; có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trường
sinh thái. ( Văn hóa)
- Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kĩ thuật, sáng tạo, năng suất cao vì
lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội
- Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, trình độ thẩm mỹ và
thể lực, (Lao động tốt)
=> Việc phát huy vai trò con người là yếu tố quan trọng quyết định thành công của công
cuộc đổi mới và phát triển đất nước.
3. Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ thực tiễn hiện nay ở Việt Nam
- Ý nghĩa phương pháp luận
Thứ nhất, trong hoạt động nhận thức phải bảo đảm nguyên tắc
tính khách quan trong sự xem xét. Đây là nguyên tắc cơ bản của phương
pháp nhận thức biện chứng duy vật. Nguyên tắc này đòi hỏi xem xét các
sự vật, hiện tượng không xuất phát từ ý muốn chủ quan, mà phải xuất
phát từ đối tượng trên cơ sở hiện thực khách quan vốn có để phản ánh
đúng đắn và xây dựng mô hình lý luận phù hợp với đối tượng. Nguyên
tắc tính khách quan của sự xem xét là hệ quả tất yếu của quan điểm duy
vật mácxít, khi giải quyết mối quan hệ giữa vật chất - ý thức, giữa khách
quan - chủ quan.
Thứ hai, phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức phát huy
nhân tố con người. Nguyên tác tính khách quan không những không bài
trừ, mà trái lại còn đòi hỏi phải phát huy tính năng động, sáng tạo của ý
thức. Tính năng động và sáng tạo của ý thức được thể hiện ngay từ khi
con người xác định đối tượng, mục tiêu, phương hướng hoạt động cũng
như việc lựa chọn cách thức, phương pháp thực hiện mục tiêu.
Thứ ba, trong hoạt động thực tiễn phải giải quyết đúng đắn giữa
nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan. Bởi vì, nghiên cứu mối quan
hệ giữa vật chất và ý thức trong hoạt động thực tiễn, xét cho cùng là giải
quyết mối quan hệ biện chứng giữa đời sống vật chất, nhân tố vật chất
và đời sống tinh thần, nhân tố tinh thần. Trong mối quan hệ biện chứng
đó đời sống vật chất, nhân tố vật chất giữ vai trò quyết định; ngược lại
đời sống tinh thần, nhân tố tinh thần có tính năng động và sáng tạo.
II. Thực trạng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất của Việt nam
trước và sau Đổi mới (1986)
1. Thời kỳ trước đổi mới

Sau cuộc chiến tranh bảo vệ dân tộc kéo dài, kinh tế nước ta vốn đã lạc
hậu nay lại càng gặp nhiều khó khăn hơn, lực lượng sản xuất của nước ta
còn thấp kém và chưa có điều kiện phát triển.

Trình độ người lao động rất thấp, hầu hết không có chuyên môn tay
nghề, phần lớn lao động chưa qua đào tạo. Lao động Việt nam chủ yếu
hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, chủ yếu dựa trên kinh nghiệm mà
cha ông để lại. Trường dạy nghề rất hiếm, chủ yếu chỉ xuất hiện ở Hà
Nội, Sài Gòn,….Tại những đô thị lớn, trình độ của người lao động cao
hơn các vùng khác trong cả nước.

Tư liệu sản xuất mà nhất là công cụ lao động ở nước ta thời kỳ này còn
thô sơ, lạc hậu. Là một nước nông nghiệp thế nhưng công cụ lao động
chủ yếu là cày, cuốc, theo hình thức “ con trâu đi trước, cái cày theo
sau”, sử dụng sức người là chủ yếu, trong công nghiệp máy móc thiết bị
còn ít và rất lạc hậu. Phát triển công cụ lao động giữa các vùng, miền
cũng có sự khác nhau.

Nhìn chung trước trước Đổi Mới lực lượng sản xuất ở Việt nam thấp
kém, lạc hậu và phát triển không đồng đều.

Trong hoàn cảnh đó, Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng quan hệ
sản xuất xã hôi chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất,
bao gồm hai thành phần kinh tế: thành phần kinh tế quốc doanh thuộc sở
hữu toàn dân và thành phần kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể của
nhân dân lao động.

Nhà nước không thừa nhận yếu tố kinh tế tư bản như là các thành phần
kinh tế cá thể, kinh tế tư nhân dựa trên chế độ sở hữu tư nhân, đã phân
định tách bạch thuần khiết chế độ sở hữu và thành phần kinh tế xã hội
chủ nghĩa, phi xã hội chủ nghĩa, tuyệt đối hóa vau trò của chế độ công
hữu, dẫn đến chủ trương cải tạo, sớm xóa bỏ các thành phần kinh tế phi
xã hội chủ nghĩa.

Trong thời kỳ đầu, sau giải phóng miền Bắc, bước vào xây dựng chủ
nghĩa xã hội, chúng ta đã nhấn mạnh thái quá vai trò “tích cực” của quan
hệ sản xuất, dẫn đến chủ trương quan hệ sản xuất phải đi trước, mở
đường để tạo động lực cho sự phát triển lực lượng sản xuất. Có những
nơi nông dân bị bắt ép đi vào các hợp tác xã, mở rộng nông trường quóc
doanh mà không tính đến lực lượng sản xuất còn rất lạc hậu. Người lao
động không

được chú trọng về cả trình độ và thái độn lao động, đáng ra là chủ thể
của sản xuất nhưng lại trở nên thụ động trong cơ chế quan liêu bao cấp.
Nước ta quá nhấn mạnh sở hữu tư liệu sản xuất theo hướng tập thể hóa,
cho đó là nhân tố hàng đầu của quan hệ sản xuất mới, từ đó người lao
động bị biệt lập với đối tượng lao động. Quan hệ sản xuất lên quá cao,
tách rời với lực lượng sản xuất. Hậu quả là sản xuất bị kìm hãm, đời
sông nhân dân đi xuống nhanh chóng. Đến cuối năm 1985( 12/1985, giá
bán lẻ hàng hóa tăng 845.3%), năng suất lao động quá thấp, kinh tế lâm
vào khủng hoảng trầm trọng.

Xem thêm: Quy luật chuyển hóa lượng – chất

2. Thời kỳ sau đổi mới (1986)

Nhận thức được sai lầm trong thời kỳ trước, Đại hội Đảng lần thứ VI
năm 1986 đã thẳng thắn thừa nhận khuyết điểm, chủ trương Đổi mới
phương thức quản lý kinh tế và cho đến nay đã đạt được nhiều thành tựu
to lớn. Người lao động nước ta đến năm 2005 là 44,3 triệu người, trong
đó lao động đã qua đào tạo là 24,79 %. Hệ thống trường dạy nghề các
cấp được mở rộng. Đội ngũ trí thức cũng tăng lên nhanh chóng, năm
2007-2008, cả nước có 1 603 484 nghìn sinh viên.

Năm 2008, nước ta có 160 trường đại học, 209 trường cao đẳng và 275
trường trung cấp chuyên nghiệp, đáp ứng được phần nào nhu cầu đào tạo
lao động cho đất nước. Tuy nhiên, thị trường lao động vẫn bị phân
mảng, tồn tại tình trạng mất cân đối giữa cung và cầu lao động, nhất là
thiếu thợ”. Nền kinh tế đang thiếu đi nguồn nhân lực có tay nghề, chất
lượng nhân lực của Việt Nam còn thấp so với các nước lân cận.

Máy móc và các trang thiết bị hiện đại ngày càng được sử dụng rộng rãi
trong các ngành kinh tế. Trong nông nghiệp là máy cày, máy bừa,…các
giống cây trồng mới cũng được tìm ra và phổ biến. Trong công nghiệp,
kỹ thuật hạt nhân bắt đầu phát triển, đẩy mạnh sản xuất. Tuy nhiên nhìn
chung so với nhiều quốc gia trên Thế giới thì tư liệu sản xuất nước ta
còn nghèo nàn, chậm cải tiến, hiệu quả chưa thật sự cao và còn phân hóa
giữa các vùng trong cả nước.
Nhà nước ta chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo
định hướng xã hội chủ nghĩa, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các
hình thức kinh doanh đa dạng, phát huy mọi năng lực sản xuất, mọi tiềm
năng của các thành phần kinh tế, các quan hệ sản xuất xã hôi chủ nghĩa,
quan hệ sản xuất tư bản, manh mún của quan hệ sản xuất phong kiến
được công nhận.

Như vậy, trong hoàn cảnh lực lượng sản xuất không ngừng phát triển,
Đảng và Nhà nước ta chủ trương đa dạng các mối quan hệ xã hội đã
bước đầu vận dụng đúng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với sự phát
triển của lực lượng sản xuất và được đạt nhiều thành tựu đáng kể. Năm
2005, tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta là 8,4 %, cao nhất khu vực
Đông Nam Á. Trong bối cảnh nhiều nước rơi vào khủng hoảng thì vốn
đầu tư nước ngoài vào Việt Nam vẫn cao,cụ thể là 45 tỷ USD vốn FDI
từ 2005-2010, GDP trên người khoảng 1168 USD/người/năm.

III. Phương hướng để tiếp tục vận dụng tốt quy luật quan hệ sản xuất
phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở nước ta

Nâng cao trình độ người lao động bằng cách phát triển giáo dục đào tạo
đặc biệt là đào tạo nghề. Nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục đào tạo
nghề, nhằm đẩy mạnh phát triển nguồn lao động cả về số lượng và chất
lượng.

Hoàn thiện cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để
hoàn thiện quan hệ sản xuất.

Tăng cường những bước cơ bản về cơ sở vật chất cho khoa học – công
nghệ, tập trung xây dựng một số phòng thí nghiệm đạt trình độ tiên tiến
trong khu vực trên các lĩnh vực công nghệ trọng điểm như công nghệ
thông tin, công nghệ sinh học, hóa dầu….

Về quản lý, trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải có
sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, chiến lược, kế hoạch, chính sách
đồng thời sử dụng cơ chế thị trường, các hình thức kinh tế và phương
pháp quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức
sản xuất, phát huy tính tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực

KẾT LUẬN
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất là quy luật phổ biến, tác động trong toàn tiến trình lịch sử nhân
loại. Sau chặng đường hai mươi bảy năm thực hiện Đổi mới vừa qua,
Đảng ta đã không ngừng tìm tòi, phát triển nhận thức về mối quan hệ
giữa lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất trên tổng thể và đối với từng
yếu tố cấu thành nên quan hệ sản xuất.

Thực tiễn cho thấy con đường chúng ta đang đi là đúng đắn và đạt nhiều
thành tựu quan trọng, vượt qua nhiều giai đoạn lịch sử nhạy cảm. Về con
đường và cách thức đi lên xã hội chủ nghĩa ở nước ta có nhiều vấn đề
được làm sáng tỏ nhưng cũng có nhiều vấn đề cần phải phát triển thêm.
Có thể nói việc xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất trong nền kinh
tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là một vấn đề
như thế. Mặt khác cần đi đôi với việc phát triển công nghiệp hóa – hiện
đại hóa đất nước và đi tắt đón đầu, chú trọng các ngành nhiều thế mạnh
trở thành ngành côn nghiệp mũi nhọn, phù hợp với sự phát triển nền
khoa học công nghệ nước nhà.

Việc phát triển công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước và phát triển
nền kinh tế thị trường phải được thực hiện đồng thời, thúc đẩy hỗ trợ
nhau cùng phát triển. Bởi lẽ nếu công nghiệp hóa – hiện đại hóa tạo nên
lực lượng sản xuất cần thiết cho sự phát triển xã hội thì việc phát triển
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự điều tiết của nhà nước và theo
định hướng xã hội chủ nghĩa chính là để xây dựng hệ thống quan hệ sản
xuất phù hợp. Nước ta cần xác lập và hoàn thiện một quan hệ sản xuất
tiến bộ và phù hợp với lực lượng sản xuất hiện nay để đất nước phát
triển hơn nữa, mà trước hết là phát triển kinh tế một cách bền vững.

VIỆP ÁP DỤNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP


VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM.
1. Quan hệ sản xuất hàng hoá ở Việt Nam
Như chúng ta đã biết các quan hệ sản xuất ở nước ta rất phong phú đa
dạng, do điều kiện địa lý đất nước ta kéo dài từ Bắc xuống Nam dẫn đến
điều kiện khí hậu, sông ngòi, sự phân bố dân cư giữa các vùng trong cả
nước rất khác nhau dẫn tới mối quan hệ sản xuất rất đa dạng mang yếu
tố đặc thù. Miền Nam do có lượng nước dồi dào rất phát triển về trồng
trọt có tổng sản lượng cao nhất, miền Bắc do là vùng tập trung đông dân
cư và có truyền thống canh tác lâu đời nên sản xuất có sản lượng lớn,
miền Trung có khí hậu khắc nghiệt thường xuyên có bão lũ nền không
phát triển được như hai miền Bắc và Nam, chỉ nói về mặt nông nghiệp
phần nào cho ta thấy sự khác biệt rõ rệt về mối quan hệ sản xuất ở 3
miền với những đặc thù riêng.
a. Những quan hệ sản xuất ở Việt Nam
Nền kinh tế hàng hoá ở ta là một nền kinh tế nhiều thành phần được Nhà
nước khuyến khích phát triển nhằm đa dạng hoá các quan hệ sản xuất
của Nhà nước trong các lĩnh vực quan trọng phục vụ các nhu cầu thiết
yếu của đời sống.
Như điện, nước, các công trình công cộng…Đối với cách thành phần
kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế cá thể thực hiện chính sách khuyến
khích phát triển, nhưng với thành phần kinh tế này phải có những biện
pháp từ chính sách của Nhà nước để quan hệ sản xuất phù hợp với tính
chất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản
xuất phát triển. Thực hiện quan điểm từ Đại hội VI khi khẳng định
không những khôi phục thành phần kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế cá
thể mà phải phát triển chúng rộng rãi theo chính sách của Đảng và Nhà
nước.
b. Sự hình thành quan hệ sản xuất trong nền kinh tế ở nước ta
Như ta đã biết trước đây nước ta là một nước phong kiến kinh tế chủ yếu
là sản xuất nông nghiệp, tự cung tự cấp. Sau nước ta trở thành thuộc địa
của Pháp, hàng hoá tuy có phong phú hơn trước đây nhưng vẫn không
có các ngành sản xuất ở trình độ khoa học, hàng hoá chủ yếu phục vụ
cho các nhu cầu cơ bản của đời sống. Sau một thời gian ngắn hoà bình,
đất nước ta bước vào cuộc đấu tranh khốc liệt với đế quốc Mỹ với mục
tiêu thống nhâtý đất nước. Bước ra từ hai cuộc chiến tranh ác liệt nền
kinh tế sản xuất của ta gần như không có gì, nền sản xuất nhỏ trình độ
khoa học kém phát triển, sau khi giành độc lập nước ta chủ trương quá
độ đi lên xã hội chủ nghĩa nhưng không qua tư bản chủ nghĩa, nhưng do
trong thời gian đó chúng ta đã có những quan niệm không đúng cho rằng
đưa quan hệ sản xuất đi trước để mở đường cho sự phát triển lực lượng
sản xuất, thiết lập công hữu sở hữu toàn dân trong khi trình độ sản xuất
và quản lý yếu kém dẫn đến mâu thuẫn sâu sắc nảy sinh không lường
trước được. Đất nước rơi vào tình trạng trị trệ không phát triển cán bộ
tham ô, người công nhân với nông dân không hăng hái tham gia sản
xuất, cuộc sống khó khăn, kinh tế giảm sút đất nước rơi vào khủng
hoảng trầm trọng. Nhận thức được sai lầm đó Đảng và Nhà nước ta đã
đưa ra những chính sách mới, cho phép phục hồi và phát triển chủ nghĩa
tư bản, buôn bán tự do rộng rãi có lợi cho sự phát triển sản xuất, đưa ra
phương hướng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần có định hướng xã
hội chủ nghĩa, dần dần đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng và phát triển
kinh tế, giảm dần sự tụt hậu so với các nền kinh tế phát triển.

Vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay
Đăng lúc: 16:26:07 04/08/2016 (GMT+7)

ThS. Phạm Bá Thịnh – ThS. Nguyễn Thị Duyên


Khoa Lý luận Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh

Một trong những cống hiến vĩ đại của C.Mác là phát hiện Chủ nghĩa
duy vật lịch sử - đây là bước ngoặt có tính cách mạng trong lịch sử triết
học của nhân loại. Bằng phương pháp biện chứng và lập trường duy vật
về lịch sử, Mác đã tìm ra quy luật phát triển của xã hội loài người qua
các thời kỳ lịch sử. Với cống hiến này, lần đầu tiên lịch sử được nhận
thức và lý giải đúng như bản thân nó, khách quan và chân thực.
Theo C.Mác, xã hội phát triển qua nhiều giai đoạn nối tiếp nhau từ
thấp đến cao. Tương ứng với mỗi giai đoạn nhất định là một hình thái
kinh tế - xã hội; sự vận động thay thế các hình thái kinh tế - xã hội trong
lịch sử do các quy luật khách quan chi phối - đó là một quá trình lịch sử
tự nhiên, mà nguồn gốc sâu xa của sự vận động phát triển đó là do sự
phát triển của lực lượng sản xuất, C.Mác khẳng định: “Chỉ có đem
những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất, và đem quy những
quan hệ sản xuất vào trình độ của lực lượng sản xuất thì người ta mới
có được một cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của các hình
thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”(1).

Theo C.Mác, trong phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất là hai mặt có mối quan hệ biện chứng với nhau làm cho
sản xuất phát triển. Lực lượng sản xuất là sự thống nhất hữu cơ giữa
người lao động với tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động. Con
người không thể sản xuất có hiệu quả nếu tiến hành riêng lẻ, mà phải
liên kết, phối hợp với nhau, quan hệ tác động với nhau. Bởi vậy, thiếu
một trong hai mối quan hệ này thì không thể có sản xuất vật chất.
Trong đó, vai trò quyết định thuộc về lực lượng sản xuất. Mỗi loại
hình quan hệ sản xuất được xác lập trên cơ sở thích ứng với một trạng
thái, trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất. Khi lực lượng
sản xuất biến đổi thì quan hệ sản xuất cũng biến đổi theo, sự phát triển
của lực lượng sản xuất là nguyên nhân sâu xa và là động lực cơ bản thúc
đẩy sự phát triển của lịch sử.
Mặc dù lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất nhưng do
quan hệ sản xuất quy định mục đích của sản xuất, quy định cách thức tổ
chức, quản lý, phân công sản xuất, quy định sự phát triển và ứng dụng
khoa học công nghệ và cơ chế thực hiện lợi ích của con người vì vậy, tác
động đến thái độ của con người trong sản xuất ... từ đó hình thành những
yếu tố, khuynh hướng thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực
lượng sản xuất.
Có thể thấy rằng, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất là quy luật kinh tế cơ bản, phổ biến, chi phối mọi
phương thức sản xuất, không loại trừ một quốc gia dân tộc nào. Điều đó,
đòi hỏi chúng ta muốn phát triển kinh tế đất nước thì phải nhận thức
đúng để hành động phù hợp với quy luật khách quan.

Ở nước ta, trước thời kỳ đổi mới thực hiện cơ chế quản lý kinh tế
kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp. Mặc dù đã huy động được sức
người, sức của cho kháng chiến và phát huy có hiệu quả trong thời kỳ,
nhưng kinh tế tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng. Do không thừa nhận
sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần, coi cơ chế thị trường chỉ là
thứ yếu bổ sung cho kế hoạch hoá; thủ tiêu cạnh tranh, triệt tiêu động lực
kinh tế đối với người lao động, kìm hãm tiến bộ khoa học, công nghệ…
quá nhấn mạnh một chiều cải tạo quan hệ sản xuất mà không thấy đầy
đủ yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất, coi nhẹ quan hệ quản lý, quan
hệ phân phối.Trong xác lập quan hệ sản xuất, chúng ta tuyệt đối hoá vai
trò của công hữu, làm cho quan hệ sản xuất chỉ còn tồn tại giản đơn dưới
hai hình thức toàn dân và tập thể;kỳ thị, nóng vội xoá bỏ các thành phần
kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, không chấp nhận các hình thức sở hữu hỗn
hợp, sở hữu quá độ; xoá bỏ chế độ sở hữu tư nhân một cách ồ ạt, trong
khi nó đang tạo điều kiện cho sự phát triển lực lượng sản xuất. Dẫn đến
lực lượng sản xuất không phát triển, tình trạng trì trệ kéo dài, sản xuất
đình đốn, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn. Hạn chế đó, có nhiều
nguyên nhân, song nguyên nhân chủ yếu là chúng ta đã chủ quan, nóng
vội, duy ý chí dẫn đến việc nhận thức và vận dụng không đúng quy luật
về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất.
Từ Đại hội Đảng lần thứ VI, khởi đầu công cuộc đổi mới, Đảng ta
đã nêu ra quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm
nhiều thành phần đi lên chủ nghĩa xã hội, với nhiều chế độ sở hữu. Mặc
dù, chưa đề cập đến cơ chế thị trường, phát triển nền kinh tế thị trường.
Nhưng đây là dấu mốc quan trọng trong quá trình đổi mới tư duy lý luận
của Đảng về con đường và phương pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
nước ta, thể hiện sự nhận thức và vận dụng quy luật về sự phù hợp giữa
quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; đồng
thời đã đặt cơ sở, nền tảng quan trọng để các nhân tố mới ra đời, tạo tiền
đề để từng bước phát triển nền kinh tế nước ta. Quá trình vận dụng quy
luật và xuất phát từ thực tiễn đất nước, tại Hội nghị Trung ương 6 khóa
VI (3-1989), Đảng đã khẳng định: “Thực hiện nhất quán chính sách cơ
cấu kinh tế nhiều thành phần, coi đây là chính sách có ý nghĩa chiến
lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xã hội;
trong đó mọi người được tự do làm ăn theo pháp luật; các đơn vị sản
xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế vừa hợp tác với nhau, bổ
sung cho nhau, vừa cạnh tranh với nhau trên cơ sở bình đẳng trước
pháp luật”. (2)
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, nhìn tổng thể 30 năm qua
đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên
con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong đó, có thành tựu về nhận
thức và vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất ở nước ta. Hơn nữa, trong bối cảnh
toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, việc nhanh chóng phát triển lực lượng
sản xuất đi đôi với từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất để phát triển
kinh tế - xã hội, khắc phục nguy cơ tụt hậu xa về kinh tế đang càng là
một yêu cầu cấp thiết.
Để thực hiện điều đó, Đảng và Nhà nước ta đã, đang và sẽ
phải tiếp tục thống nhất nhận thức về kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa,
nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị
trường. Đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với
từng giai đoạn phát triển của đất nước; xây dựng nền kinh tế thị trường
hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Xác lập nền kinh
tế xã hội chủ nghĩa Việt nam “có quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, có nhiều hình thức sở hữu,
nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo,
kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế; các chủ thể
thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo
pháp luật”(3); thị trường đóng vai trò chủ yếu trong huy động và phân
bổ hiệu quả các nguồn lực phát triển, là động lực chủ yếu để giải phóng
sức sản xuất; các nguồn lực nhà nước được phân bổ theo chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch phù hợp với cơ chế thị trường. Nhà nước đóng vai trò
định hướng, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo môi trường cạnh
tranh bình đẳng, minh bạch và lành mạnh; sử dụng các công cụ, chính
sách và các nguồn lực của Nhà nước để định hướng và điều tiết nền kinh
tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh và bảo vệ môi trường; thực hiện tiến bộ,
công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển. Phát huy
vai trò làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế xã hội.
Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nước ta có nhiều chủ trương, biện pháp
để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm phát triển lực lượng
sản xuất, tạo “cốt vật chất” cho quan hệ sản xuất mới. Tiếp tục thực hiện
đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức, nâng cao sức
cạnh tranh của nền kinh tế, doanh nghiệp và hàng hoá dịch vụ chủ động
và tích cực hội nhập quốc tế để phát huy cao độ nội lực, tranh thủ ngoại
lực, tiếp thu những thành tựu về khoa học và công nghệ, về kinh tế tri
thức. Xây dựng, hoàn thiện luật pháp và chính sách kinh tế để kiến tạo
sự phát triển bền vững. Đào tạo nguồn nhân lực, trọng dụng nhân tài,
nhất là trong bộ máy quản lý nhà nước. Đổi mới thể chế nhằm tăng
cường hiệu lực thực thi pháp luật và chính sách; phát huy dân chủ, tăng
cường kỷ luật, kỷ cương.

2. Sự vận dụng ở nước ta hiện nay.


Do nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của vấn đề con
người đặc biệt là vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá ở nước ta hiện nay. Đảng ta đã và đang xây dựng và phát
triển đất nước toàn diện về nhiều mặt đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, nó phụ
thuộc rất nhiều vào nhiều chiến lược con người: Cần đào tạo con người
một cách có chiều sâu lấy tư tương và chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền
tảng, cũng như trên thế giới ở nước ta chiến lược con người nó có một ý
nghĩa hết sức quan trọng và để phát triển đúng hướng chiến lược đó cần
có một chính sách phát triển con người, không để con người đi lệch tư
tưởng.
Phát triển con người là mục tiêu cao cả nhất của toàn dân, đưa loài
người tới một kỷ nguyên mới, mở ra nhiều khả năng để tìm ra những con
đường tối ưu đi tới tương lai con đường khả quan nhất cho sự nghiệp
phát triển con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
nước. Trong đời sống xã hội thực tiễn cơ sở vận dụng khoa học và sáng
tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về con người tại hội nghị lần thứ tư của ban
chấp hành trung ương Đảng khoá VII đề ra nghị quyết và thông qua
nghị quyết về việc phát triển con người Việt Nam toàn diện với tư cách
là "Động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới, đồng thời là mục tiêu
của chủ nghĩa xã hội". Đó là "con người phát triển cao về trí tuệ, cường
tráng về thể chất phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức". Nghị
quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng
định "Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con
người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi cuả công cuộc đổi mới
đất nước". Thực tiễn đã chứng tỏ xã hội ta hiện nay tình trạng mất hài
hoà về mặt bản thể của mỗi cá nhân là chủ yếu, là tất cả bản thể cá nhân
phát triển toàn diện và hài hoà về đạo đức, trí tuệ, thể lực là mục tiêu xây
dựng con người trong chủ nghĩa xã hội nhưng mục tiêu cơ bản và quan
trọng hơn cả là vấn đề con người phải trở thành nhân tố quyết định lịch
sử xã hội và lịch sử của chính mình.
Chủ nghĩa Mác - Lênin đã vạch rõ hướng đi đúng cho con đường
đi lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, thực tế cho thấy cùng với tư tưởng
Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam đã làm nên thắng lợi
cách mạng giải phòng dân tộc (1945), thống nhất đất nước (1975) thực
hiện ý chí độc lập tự do con người việt Nam điều mà bao nhiêu học
thuyết trước Mác không thể áp dụng được, chính chủ nghĩa Mác - Lênin
đã làm thay đổi, trở thành hệ tư tưởng chính thống của toàn xã hội, thay
đổi nhanh chóng đời sống tinh thần đại đa số nhân dân Việt Nam. Thực
tiễn hoạt động cách mạng xã hội chủ nghĩa vừa nhanh chóng nâng cao
trình độ nhận thức toàn diện. Bằng hệ thống giáo dục với các hình thức
đào tạo đa dạng, với các hình thức khoa học thấm nhuần tinh thần cơ
bản của chủ nghĩa Mác - Lênin đã hình thành kế tiếp nhau những lớp
người lao động mới ngày càng có tư tưởng, trình độ chung, chuyên môn
cao ngày nay chúng ta đã có một đội ngũ cán bộ văn hoá khoa học công
nghệ với trình độ lý luận và quản lý tốt đồng đều trong cả nước.
Tuy nhiên, ngày nay với sự phát triển của khoa học công nghệ đạt
những thành tựu vượt bậc, thì sự phát triển con người không chỉ là sản
phẩm của hệ tư tưởng Mác xít vì ngay khi chủ nghĩa Mác mà các trị của
các tư tưởng các tôn giáo, các hệ tư tưởng và văn hoá bản địa đã có sức
sống riêng của nó. Chủ nghĩa Mác - Lênin thâm nhập, nó như một hệ tư
tưởng khoa học vượt hẳn lên cái nền văn hoá bản địa, nhưng nó cũng
chịu sự chi phối tác động đan xen của các yếu tố sai - đúng, yếu - mạnh,
mới - cũ, v.v.. Các yếu tố tích cực đã thúc đẩy, còn các yếu tố tiêu cực
thì kìm hãm sự phát triển con người.
Do đó, Đảng ta cũng đã có những đổi mới rõ rệt, sự phát triển
hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, sự phân hoá giàu
nghèo sự phân tầng xã hội, việc mở rộng dân chủ đối thoại trong sinh
hoạt chính trị của đất nước, việc mở cửa và phát triển giao lưu quốc tế về
các mặt kinh tế, văn hoá và chính trị, trên thế giớ. Sự biến đổi nhanh
chóng của tình hình chính trị quốc tế, sự phát triển vũ bão của cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ… Điều đó đòi hỏi chúng ta phải biết vận
dụng chủ nghĩa Mác một cách khoa học, hợp lý và sáng tạo để đáp ứng
được những đòi hỏi của xã hội mới nếu muốn tồn tại và vươn lên một
tầm cao mới.

Câu 10: Ví dụ về con người là chủ thể của lịch sử

-Con người là chủ thể sáng tạo ra giá trị vật chất tinh thần cho xã hội :

Sản xuất ra của cải vật chất riêng có ở con người: lương thực, thực phẩm, tư liệu
sinh hoạt,…

-Tác giả của các công trình văn hóa nghệ thuật: Nhã nhạc cung đình Huế, di tích
Thành Hoàng Thăng Long, di tích Tràng An,…..

-Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội: từ CXNT → CHNL → PK →
TBCN → XHCN.

Câu 11: Ví dụ về đấu tranh giai cấp

Thời gian vừa qua đã xuất hiện những quan điểm lệch lạc, sai trái và cả những quan điểm
của thế lực thù địch nhằm xuyên tạc, phủ nhận quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về
đấu tranh giai cấp. Trong đó, nổi lên là quan điểm cho rằng: “trong điều kiện hiện nay,
nói tới đấu tranh giai cấp là bảo thủ, lạc hậu, là gây nên sự chia rẽ, phân hoá nội bộ…
làm phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc” hay: “hiện nay, nói đến đấu tranh giai cấp ở Việt
Nam là đi ngược lại xu thế của thời đại, là lạc hậu, không thức thời, không phù hợp với
thực tiễn Việt Nam hiện nay”. Do vậy, có thể nói, việc nâng cao nhận thức khoa học về
đấu tranh giai cấp sẽ góp phần đấu tranh phòng chống những quan điểm sai trái, thù địch,
bảo vệ chủ nghĩa Mác – Lênin, bảo vệ nền tảng, tư tưởng của Đảng trong tình hình hiện
nay là một vấn đề khoa học, có ý nghĩa thiết thực.

Câu 12: Thực chất của đấu tranh giai cấp


Thực tiễn lịch sử trên hai nghìn năm qua ở các nước phương Tây đã từng diễn ra sự phân
hoá giai cấp hết sức điển hình, đó là các giai cấp: chủ nô và nô lệ thời cổ đại, chúa đất và
nông nô thời trung cổ, tư sản và vô sản từ thời cận đại đến nay.

You might also like