You are on page 1of 11

1. Nêu khái niệm triết học Mác – Lênin?

Phân tích tính tất yếu cho sự ra đời của triết


học Mác-Lênin? Vì sao nói sự ra đời của triết học Mác là một cuộc cách mạng trên lĩnh
vực triết học? Ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề nghiên cứu?
Trả lời:
- Khái niệm triết học Mác – Lênin:
Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư
duy - thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân, nhân
dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới.
Triết học là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng cả về tự nhiên, xã hội và tư duy
Triết học Mác - Lênin trở thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học của giai cấp
công nhân và các lực lượng tiến bộ trên thế giới.
Trong thời đại ngày nay, triết học Mác - Lênin là một trong những thành tựu vĩ đại nhất
của tư tưởng triết học nhân loại đang là hình thức phát triển cao nhất của các hình thức
triết học trong lịch sử. Triết học Mác - Lênin là học thuyết về sự phát triển thế giới, đã và
đang phát triển giữa dòng văn minh nhân loại.
- Tính tất yếu cho sự ra đời của triết học Mác-Lênin:
+ Điều kiện kinh tế - xã hội:
Nguồn gốc khác quan:
-Nhờ vào cuộc cách mạng công nghiêp làm cho phương thức sản xuất tư bản phát triển=>
xóa bỏ chế độ pk hình thành nên tư bản.
- Trong chủ nghĩa tư bản xuất hiện 2 giai cấp đối lập về lợi ích vô sản và tư sản, mâu thuẫn
vô cùng gay gắt dẫn đến đấu tranh giai cấp nhưng giai cấp vô sản lại thất (do thiếu lí luận
cách mạng đúng đắn soi đường). (Phong trào hiến chương Anh).
- Xuất hiện do nhu cầu thực tiễn của cuộc cách mạng vô sản đang cần lý luận cách mạng để
soi đường thì sự xuất hiện triết học Mác nói riêng, chủ nghĩa Mác nói chung đã đáp ứng được
nhu cầu và trở thành vũ khí lý luận cho giai cấp vô sản giải phóng mình.
Nguồn gố lý luận:
-Kế thừa tinh hoa từ nền triết học cũ nhưng trog đó trực tiếp là nền triết học cổ điển đức
(phép biện chứng của hegen và chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc)=> chủ nghĩa duy vật biện
chứng.
- kinh tế chính trị cổ điển ở cạnh hình thành nên chủ nghĩa duy vật lịch sử (kế thừa và cải
tạo kinh tế chính trị học với những đại biểu xuất sắc là Adam Smith (A.Xmit) và David
Ricardo (Đ. Ricacđô) không những làm nguồn gốc để xây dựng học thuyết kinh tế mà còn là
nhân tố không thể thiếu được trong sự hình thành và phát triển triết học Mác
-Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp => chế độ csan chủ nghĩa=> tìm ra xứ mệnh của giai
cấp công nhân
+Tiền đề khoa học tự nhiên:
- Định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng chứng minh tg luôn nằm trong các dạng vận
động
- Thyết tế bào : chứng mih tính thống nhất hữu cơ, nó chống lại qđ duy tâm của tôn giáo
về sự hình thành của thế gới động vật và thực vật
- Thuyết tiến hóa ddacsuyn cm nguyên lý ptr di từ hấp đến cao có tính kế thừa
 Tóm lại như vậy sự ra đời của tr học má cũng nhue toàn bộ chủ nghĩa mác là 1 tất
yếu của ls đó là 1 kết quả của nền xã hộ, kinh tế đồng thời, sp của tri thức nhân
loại và là kết quả, tính sáng tạo nhân văn của mác và ăng gen.
Sự ra đời của triết học Mác là một cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học
bởi vì:
+ Trước khi triết học ra đời, thế giới quan khoa học và phương pháp luận biện chứng khoa
học luôn tách rời nhưng C.Mác và Ph.Ăngghen đã phát triển nó lên một trình độ mới về chất
hơn hẳn so với trước đó.
+ C.Mác và Ph.Ăngghen đã làm cho chủ nghĩa duy vật trở nên triệt để, biểu hiện sự mở
rộng của học thuyết này từ nhận thức giới tự nhiên đến nhận thức xã hội loài người.
+ Triết học Mác trở thành công cụ nhận thức thế giới và cải tạo thế giới bằng thực tiễn
cách mạng của giai cấp công nhân và quần chúng lao động.

YN sự ra đời của triết học Mac-Lenin


-Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối, về thế giới quan.
-Khắc phục tính chất trực quan siêu hình của chủ nghĩa duy vật cũ; khắc phục tính chất duy
tâm, thần bí của phép biện chứng duy tâm
-Sáng tạo ra một triết học chân chính khoa học- triết học duy vật biện  chứng
2. Triết học là gì? Phân tích vai trò của triết học trong đời sống xã hội, hoạt
động nhận thức và thực tiễn của con người? Sự vận dụng triết học trong
cuộc sống của bản thân sinh viên.
Triết học là:
Là hệ thống quan diểm lý luận chug nất về tg và vtri con ng trong thế giới đó, là khoa
học về những quy luật vận động, phát triển chug nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Vai trò của triết học trong đời sống xã hội, hoạt động nhận thức và thực
tiễn của con người:
Với hai chức năng chính là phương pháp luận và chức năng thế giới quan đem lại vai trò lớn
đối với đời sống xã hội:
-Vai trò của thế giới quan:
+ Thế giới quan giúp cho những con người có cơ sở khoa học đi sâu nhận thức bản chất của
tự nhiên,xã hội và nhận thức được mục đích ý nghĩa cuộc sống.
-vai trò của phương pháp luận:
+ Đóng vai trò chỉ đạo, định hướng trong quá trình tìm kiếm, lựa chọn và vận dụng các
phương pháp hợp lý, có hiệu quả tối đa để thực hiện hoạt động nhận thức và thực tiễn
Sự vận dụng triết học trong cuộc sống của bản thân sinh viên:
Trong cuộc sống của bản thân em thì em dựa trên triết học mà em có sự
nhận thức đúng đắn về việc học tập của bản thân, em đề ra những biện pháp cụ
thể, lâu dài để giúp việc học của bản thân được cải thiện và hiệu quả hơn, giúp
phân bố thời gian học và thời gian đi làm thêm được hợp lý, có phương hướng,
nhìn xa trông rộng, luôn năng động, tự giác, chủ động và sáng tạo trong học tập
lẫn công việc

3. Nêu nội dung vấn đề cơ bản của triết học? Vì sao gọi vấn đề trên là vấn
đề cơ bản của triết học? (tư duy và tồn tại) Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn
đề này trong nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản thân?
Trả lời:
- Nội dung vấn đề cơ bản của triết học:
+Vấn đề cơ bản của triết học là những vấn đề xung quanh mối quan hệ giữa
giữa vật chất và ý thức.
+Mặt thứ nhất (bản thể luận):chủ nghĩa duy tâm ý thức có trc, vc có sau ý
thức qđ vật chất / chủ ngĩa duy vật vc có trc, ý thức có sau vật chất qđ ý thức.
Duy tâm khác quan: có trc con ng độc lập vs con ng
Duy tâm chủ quan: sự vật hiện tượng là sự phức tạp
Thuyết nhị nguyên luận: cho rằng giữa vật chất và ý thức 0 cái nào có trc
cái nào và cũng ko nằm trong quan hệ sản sinh
+Mặt thứ 2: Nhận thứ luận (con ng ó khả năng nhận thứ đc thé giới quan hay
ko):
 Khả tri luận: Đa số nhà triết học đều thừa nhận khả năng nhận thức của
con ng
 Bất khả tri luận: Một số nhà triết hk phủ nhận khả năng nhận thức của con
ng
 Thuyết hoài nghi: Nâng sự hòa nghi thành nguyê tắc trong nhận thức
- Vì sao gọi vấn đề trên là vấn đề cơ bản của triết học:
+Giải quyết nó là nền tảng cơ bảnvà điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề
khác trg quan điểm, tư tưởng của các nhà triết học và các loại học thuyết triết
học.
+Giải quyết nó là cơ sở để xác định lập trường, thế giới quan của các nhà triết
học và các học thuyết triết học.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này trong nhận thức và hoạt động thực
tiễn của bản thân:
Ý nghĩa : trong nhận thức và hoạt động thực tiễn mọi chủ trương, đường lối , kế hoạch , mục
tiêu , chúng ta đều phải xuất phát từ thực tế khách quan , từ những điều kiện , tiền đề vật chất
hiện có. Phải tôn trọng và hành động theo quy luận khách quan , nếu không làm như vậy
chúng ta sẽ phải gánh chịu hậu quả tai hại khôn lường. Nhận thức sự vật hiện tượng phải chân
thực , đúng đắn , tránh tô hồng hoặc bôi den đối tượng , không được gán cho đối tượng cái
mà nó không có.
4.Quan niệm của Ănghen về vận động. Tại sao nói vận động là phương
thức tồn tại của vật chất? Là thuộc tính cố hữu của vật chất? Rút ra ý
nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này. Cho ví dụ minh họa?
Trả lời:
- Quan điểm của Ăngghen về vận động

Là: “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, tức được hiểu là một phương thức
tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, thì bao gồm tất cả
mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn
giản cho đến tư duy”.
=> Như vậy, vật chất gắn liền với vận động. Vật chất tồn tại vĩnh viễn và tuyệt
đối thì vận động cũng là vĩnh viễn và tuyệt đối, không thể bị sáng tạo ra và cũng
không thể bị tiêu diệt.
- Tại sao nói vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố
hữu của vật chất?
– Vận động là phương thức tồn tại của vật chất, điều đó có nghĩa là vật chất
tồn tại phải bằng cách vận động và thông qua vận động biểu hiện sự tồn tại của
mình.
– Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất. Vận động gắn liền với vật chất,
ở đâu có vận động thì ở đó có vật chất. Chỉ khi nào vật chất mất đi thì vận động
mới mất đi. Nhưng vật chất không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mất đi, vì
vậy vận động cũng không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mất đi mà tồn tại
vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, điều này đã được định luật bảo toàn và chuyển hóa
năng lượng chứng minh.
– Nguồn gốc của sự vận động nằm trong chính bản thân của sự vật, là sự đấu
tranh giữa các mặt đối lập, vì vậy vận động là tự thân và tuyệt đối.
==> Vận động là phương thức tồn tại của vật chất.
- Rút ra ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này. Cho ví dụ minh họa?
+ Để xác định một sự vật có thay đổi về vị trí hay không thì phải xem xét nó
trong quan hệ với một sự vật khác; phương thức của vận động là chuyển hóa từ
những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại;
khuynh hướng của vận động là phủ định của phủ định; nguyên nhân của vận
động là thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
+Ví dụ minh họa: Trái đất quay quanh trục xung quanh Mặt trời, Các electron
chuyển động xung quanh hạt nhân,…
Hay ví dụ:
– Vận động cơ học: Chim bay và sự dao động của con lắc.
    – Vận động vật lí: Ma sát sinh ra nhiệt và nước bay hơi.
    – Vận động hóa học: Sự chuyển hóa của các chất hóa học.
    – Vận động sinh học: Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường và cây cối
ra hoa, kết quả.
    – Vận động xã hội: Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại và
sự thay đổi của các chế độ xã hội từ cộng sản nguyên thủy đến nay.
5.Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về ý thức. Phân tích quan điểm của
chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức. Ý
nghĩa của vấn đề nghiên cứu trong cuộc sống.
*Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về ý thức: Ý thức là toàn bộ những
hoạt động tinh thần của con người, là hình thức phản ánh và là hình thức phản
ánh cao nhất của thế giới vật chất, phản ánh mang tính tích cực và sáng tạo.
*Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc, bản chất, kết
cấu của ý thức:
+Nguồn gốc của ý thức:
Thứ nhất, nguồn gốc tự nhiên của ý thức:
Bộ óc người: ý thức là thuộc this của 1 dạng vật chất sống có 1 tổ chức cao nhất
là bộ não ng.Óc ng là khí quan vật chất của ý thức. Ý thức là chức năng của 1
bộ não ng. Bộ óc ng trong lịch sử phát triển đã đạt dến trình độ phản ánh cao
nhất : trình độ phản ánh ý thức.
Sự tác động của thế giới quan lên bộ não ng: : Thế giới tồn tại khách quan,
tác động vào các giác quan của con người và được bộ óc người phản ánh
Phản ánh là sự tái tạo n dặc điểm của một hệ thống vc ày ở 1 hệ thống vật chất
khác trong quá trình tác động qua lại cua chúng. Sự phản ánh phụ thuộc vào vật
chất vật tác động và vật nhận tác động, dồng thời luô mang thoog tin của vật
nhận tác động.
*các cấp độ phản ánh: phản ảnh vật lý, phản ánh hoá học,phản ánh sinh học,tâm
lý , cao nhất là phản ánh ý thức Phản ánh ý thức là phản ánh riêng có của bộ
ốc người, dựa trên hoạt động vô cùng tinh tế, nhạy bén của bộ óc, cho phép các
giác quan của con người thu nhận chính xác và đầy đủ những tác động của thế
giới khách quan, xử lý cực kỷ nhanh chóng và ngay lập tức đưa ra những “câu”
trả lời cho tác động từ bên ngoài.
Thứ hai, nguồn gốc xã hội của ý thức:
Lao động: Ý thức ra đời trong quá trình hoạt động lao động cải biến thế giới
của con người. quá trình lao động để tồn tại chính là quá trình hoàn thiện thể
chất của con người. Đồng thời con người khám phá thế giới khách quan chính
trong quá trình lao động của mình. Quá trình hình thành ý thức là quá trình con
người chủ động tác động vào các đối tượng trong thế giới, làm cho chúng bộc lộ
những thuộc tính, những kết cấu, những quy luật của mình để cho con người
nhận thức
Ngôn ngữ là hệ thống tí hiệu vật chất mang nội dung ý thức, là lớp vỏ vc của
tư duy là hihf thức biểu đạt của tư duy là phg thức để ý thức tồn tạị vs tư cách là
sản phẩm xã hội
+Bản chất của ý thức:
-ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan tức là thông qua lăng kính phản ảnh của
mọi người mà thu được các hình ảnh khác nhau
-ý thức là sự phản ánh sáng tạo, phản ánh thì có ở mọi dạng vật chất nhưng phản ánh sáng tạo
thì chỉ có ở ý thức con người. Sáng tạo thể hiện ở chỗ nó chỉ phản ánh các bản chất, các thông
tin từ đó đưa ra được các mô hình lý thuyết hoặc các dự báo
-Ý thức mang bản chất xã hội vì nó chỉ được thông qua thực tiễn xã hội

+Kết cấu của ý thức: phức tạp nhiều yếu tố có 3 yếu tố cơ bản
-Tri thức(quan trọng nhất):là hiểu biết phương thức tồn tại của ý thức
-Tình cảm là sự rung động của 1 chủ thể với 1 khách thể
-Ý chí là sức mạnh giúp con người vượt qua rào cản và đạt được mục đích.Ý chí mà không có
ý chí là ý chí viển vông

* Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu trong cuộc sống:


-Do ý thức chỉ là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan nên trong nhận
thức và hoạt động thực tiễn cuộc sống phải xuất phát từ thực tế khách quan. Do
đó, cần phải chống lại bệnh chủ quan duy ý chí.
-Ý thức là sự phản ánh tự giác, sáng tạo, hiện thực nên cần phải chống lại tư
tưởng thụ động của chủ nghĩa giáo điều, xa rời thực tiễn cuộc sống.

6.Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vật chất. Phân tích quan điểm
của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?
Rút ra ý nghĩa phương pháp luận?
Trả lời:
- Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vật chất:
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
-               Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan - cái tồn tại hiện thực bên
ngoài ý thức và không lệ thuộc vào ý thức.
-               T2, vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì
đem lại cho con người cảm giác.
-               T3, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó.
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức:
+Vật chất quyết định ý thức:
Thứ nhất,vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức.
T2, vật chất quyết định nội dung của ý thức
             T3, vật chất quyết định bản chất của ý thức
             T4, vật chất quyết định sự vận động phát triển của ý thức.

+Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất:
+Thứ nhất, ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào trong đầu óc con người.
Ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại thế giới vật chất.
+T2, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn
của con người.
+ T3, ý thức chỉ đạo hoạt động hành động của con người.
+T4, ý thức có tính năng động sáng tạo.

C,Ý nghĩa phương pháp luận:

Thứ nhất, khi xem xét, nhận thức sự vật phải xuất phát từ chính sự vật, phải
phản ánh sự vật trung thành như nó vốn có, phải tôn trọng sự thật, không được
lấy ý chí chủ quan áp đặt cho sự vật

Thứ hai, trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế, tôn
trọng và hành động theo quy luật khách quan

Kế đến là phát huy tính năng động chủ quan của ý thức

Cuối cùng là khắc phục bệnh trì trệ, thụ động, chủ quan duy ý chí
7.Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện trong phép biện chứng
duy vật? Ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm này? Lấy ví dụ minh
họa và sự vận dụng trong thực tiễn.
Trả lời:
- Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện trong phép biện chứng duy vật:
Quan điểm toàn diện, phát triển và lịch sử cụ thể là những quan điểm cơ bản thuộc
về phương pháp luận của phép biện chứng duy vật. Chúng được xây dựng trên cơ
sở lý giải theo quan điểm duy vật biện chứng về tính khách quan, tính phổ biến và
tính đa dạng phong phú của các mối liên hệ và sự phát triển của tất thảy các sự vật,
hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Nội dung chính của quan điểm toàn diện
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật trên nhiều mặt,
nhiều mối quan hệ của nó. Thực hiện điều này sẽ giúp cho chúng ta tránh được
hoặc hạn chế được sự phiến diện, siêu hình, máy móc, một chiều trong nhận thức
cũng như trong việc giải quyết các tình huống thực tiễn, nhờ đó tạo ra khả năng
nhận thức đúng được sự vật như nó vốn có trong thực tế và xử lý chính xác, có hiệu
quả đối với các vấn đề thực tiễn.

- Ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm toàn diện:


, Khi xem xét các sự vật, hiện tượng cần xem xét các mặt, các mối liên hệ của nó, phải biết
đâu là mối liên hệ cơ bản chủ yếu từ đó mới nắm đc bản chất sự vật.

- Ví dụ minh họa và sự vận dụng trong thực tiễn:


, Ví dụ mịnh họa và vận dụng thực tiễn: Khi muốn trồng 1 cái cây thì cần phải có hạt giống tốt, đất
trồng và phải tưới nước cho nó thường xuyên, cho nó quang hợp tiếp xúc với ánh nắng mặt trời… có
như vậy hạt giống đó mới nảy mầm và phát triển thành câyđược.
8.Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về Phát triển. Phân tích nội dung
nguyên lý về sự phát triển trong phép biện chứng duy vật? Ý nghĩa phương
pháp luận của việc nghiên cứu nguyên lý này?
Trả lời:
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về Phát triển:
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, phát triển là một quá trình tiến
lên từ thấp đến cao; sự phát triển không phải lúc nào cũng theo đường thẳng, mà
rất quanh co phức tạp, thậm chí có thể có những bước lùi tạm thời, khuynh
hướng của sự phát triển diễn ra theo đường xoáy ốc; sự phát triển là kết quả của
quá trình thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất. “V.I. Lênin cho
rằng, sự phát triển không phải là một sự lớn lên, một sự tăng thêm hay giảm đi
đơn giản, thuần túy về lượng”; nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản
thân sự vật, do sự đấu tranh của các mặt đối lập nằm trong sự vật quy định.
Theo quan điểm duy vật biện chứng, phát triển là một phạm trù triết học dùng
để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ
kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật.
- Nội dung nguyên lý về sự phát triển trong phép biện chứng duy vật:
Vở ghi page 1
9. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về cái riêng, cái chung, cái đơn
nhất? Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung. Rút
ra ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu vấn đề này?
Trả lời:
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về cái riêng, cái chung, cái đơn
nhất:
Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng, một quá trình
riêng lẻ nhất định.
Cái chung là một phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính
chung không những có ở một kết cấu vật chất nhất định mà còn được lặp lại
trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác.
Cái đơn nhất là phạm trù dùng để chỉ những nét, những mặt, những thuộc
tính chỉ có ở một kết cấu vật chất và không được lặp lại ở bất cứ một kết cấu vật
chất nào khác.
-Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung:
 Cái chung ko tồn tại độc lập vs cái riêng mà nó là 1 mặt của cái riêng và
liên hệ ko thể tách rời cái đơn nhất
 Mọi cái riêng đều là sự thống nhất với các mặt đối lập vừa là cái đơn nhất
vừa là cái chung
 Cái riêng là cái toàn bộ vì cái riêng nó là một chỉnh thể độc lập nó phong
phú hơn cái chung vì ngoài những điểm chung cái riêng còn có cái đơn
nhất
 Cái chung là bộ phậ của cái chung chỉ là những mặt ng thuộc tính của cái
riêng sâu sắc hơn cái riêng
 Cái đơn nhất và cái chung có mối lên hệ lẫn nhau trong 1 thể thống nhất,
Trong những điều kiện nhất định có thê chuyển hóa lẫn nhau
Chung=>đơn nhất: cái cũ cái lỗi thời cần xóa bỏ
Đơn nhất => cái chug :thì nó thể hiện cái mới ra đời và phát triển
- Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu vấn đề này:
 Nvu của nhận thức là phải tìm ra cái chung và trong hoạt đọng thực tiễn
xuất phát tư cái chung. Nhưng phải các biệt hóa cái chung trong trường
hợp cụ thể
 Tránh tuyệt đối hóa ái chung tuyệt đói hóa cái riêng
 Trong hoạt động thực tiễn phải tạo điều kiện thuận lợi dể cái đơn nhất và
cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau nếu có
10.Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nguyên nhân và kết quả? Phân
tích mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. Rút ra ý nghĩa
phương pháp luận của việc nghiên cứu vấn đề này?
Trả lời:
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nguyên nhân và kết quả:
Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự
vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó. Còn
“kết quả” là phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa
các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra.

You might also like