You are on page 1of 3

1.

Triết học Mác-Lênin:


a. Khái niệm: Là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự
nhiên, xã hội và tư duy
Là thế giới quan và phương pháp luận khoa học
cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong
nhận thức và cải tạo thế giới
b. Điều kiện, tiền đề đẫn đến sự ra đời:
 Điều kiện:
1. Giải quyết mâu thuẫn LLSX và QHSXTBCN
2. Trang bị cho phong trào công nhân một lý luận cách mạng
mới
3. Trang bị cho giai cấp công nhân hệ tư tưởng mới
 Tiền đề:
-Tiền đề tư tưởng, lý luận
+ Triết học cổ điển Đức: đại biểu là Heghen và Phoiobac
+ Kinh tế chính trị học cổ điển Anh: đại diện là A.smith và
D.Ricacdo
+ Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp: đại diện là
Xanhximong, Phurie, R.Ooen
-Tiền đề khoa học tự nhiên:
+ Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
+Học thuyết tế bào
+Học thuyết tiến hóa
c. Mác – Ăng ghen kế thừa và loại bỏ nội dung nào trong
Triết học cổ điển Đức:
-Kế thừa: Phép biện chứng của Heghen và Chủ nghĩa duy vật
của Phoiobac
-Loại bỏ: Duy tâm khách quan của Heghen và siêu hình của
Phoiobac
d. Đối tượng triết học Mác-Lênin:
Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất, ý thức và nghiên cứu
những quy luật chung nhấtcủa tự nhiên, xã hội và tư duy
e. *Chức năng của Triết học Mác – Lênin:
-Thế giới quan và phương pháp luận
*Nhiệm vụ Triết học Mác: giải thích thế giới và cải tạo thế giới
f. Mối quan hệ giữa thế giới quan và phương pháp luận
trong triết học Mác – Lênin là: mối quan hệ thống nhất hữu

g. Phát minh đánh dấu cuộc cách mạng thật sự trong triết
học về xã hội do C. Mác và Ph. Ăngghen thực hiện: chủ
nghĩa duy vật lịch sử
h. Là vũ khí: giai cấp công nhân và nhân dân lao động
i. Khuyết điểm của Triết học Mác: thiếu tính thực tiễn, duy
vật tự nhiên, duy tâm về xã hội
2. Các thời kì chủ yếu trong sự hình thành và phát triển Triết
học Mác:
Học thuyết Mac được hình thành và phát triển qua 3 giai đoạn
lớn:
I. Giai đoạn lớn thứ nhất: là giai đoạn sáng lập do C.Mac và
Angghen năm 1848
II. Giai đoạn lớn thứ hai: Lenin bổ sung và phát triển năm 1895
III. Giai đoạn lớn thứ ba: là giai đoạn các đảng cộng sản và công
nhân quốc tế tiếp tục nghiên cứu, bảo vệ, hoàn thiện và
phát triển
3. Các giai đoạnh Lênin bổ sung và phát triển Triết học Mác:
*Có 3 giai đoạn:
 1893-1907: thời kì Lênin nghiên cứu chủ nghĩa Mác đứng
trên lập trường khoa học bảo vệ quan điểm của Mác, phê
phán sai lầm trong nghiên cứu vận dụng quan điểm Mác ở
Nga
 1907-1917: Lênin tiếp tục nghiên cứu quan điểm khoa học
và phát triển bằng việc tổng kết thành tựu mới trong lĩnh
vực khoa học tự nhiên; vận dụng quan điểm đó để phân tích
sự biến động mới trong thực tiễn phát triển chủ nghĩa tư
bản và thực tiễn cách mạng Nga
 Từ Cách mạng tháng Mười Nga thành công đến Lênin từ
trần là thời kỳ tiếp tục vận dụng chủ nghĩa Mác vào công
cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Nga. Cũng là quá trình tiếp
tục bảo vệ, bổ sung hoàn thiện, phát triển
*Người có vai trò quan trọng nhất trong việc bảo vệ, phát triển
và hiện thực hóatriết học Mác trong thời đại quá độ lên chủ
nghĩa xã hội: V.I.Lenin
4. -“Triết học là khoa học của mọi khoa học”: Heghen
- Khi đề cập đến nguồn gốc xã hội của Triết học các triết gia
“là sản phẩm của thời đại mình, của dân tộc mình, mà dòng
sữa tinh tế nhất quý giá và vô hình được tập trung lại trong
những tư tưởng triết học”: C.Mac
-“Không ai có thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông” :
Hêraclit

-“Chúng ta không hề coi lý luận của Mác như một cái gì đó đã


xong xuôi hẳn và bất khả xâm phạm”: V.I.Lênin

You might also like