You are on page 1of 18

1. Trộn 3 lít hydro với 2 lít khí nitơ có cùng áp suất là 2 atm được 5 lít hỗn hợp.

Áp suất
riêng phần (atm) của hydro và nitơ lần lượt là:
a. 0,5 và 0,7
b. 1,2 và 0,8
c. 0,4 và 0,6
d. 0,2 và 0,4
2. Bình chứa đầy hỗn hợp oxy và nitơ. Ở tỷ số áp suất riêng phần nào thì khối lượng các
chất khí là như nhau:
a. PO2  0,875PN2
b. PO2  1,14PN2
c. PO2  2,0PN2
d. PO2  PN2

3. Một hỗn hợp khí được coi là lý tưởng, gồm 0,58g A (phân tử gam A là 58g), 0,28g B
(phân tử gam B là 56g) và 0,27g C (phân tử gam C là 54g). Áp suất tổng cộng trong
bình là 1,50 atm. Áp suất riêng phần của các khí A, B, C tương ứng là: (A, B, C không
phản ứng nhau)
a. 0,75 atm; 0,375 atm; 0,375 atm.
b. 0,375 atm; 0,75 atm; 0,375 atm.
c. 0,375 atm; 0,375 atm; 0,75 atm.
d. 0,75 atm; 0,375 atm; 0,75 atm.
4. Trộn 0,15 mol khí A và 0,1 mol khí B (xem khí là lý tưởng, không phản ứng nhau). Áp
suất tổng cộng là P = 76 cmHg. Áp suất riêng phần (cmHg) của các khí A và B tương
ứng là:
a. 45,60 và 30,40
b. 30,34 và 45,66
c. 47,00 và 29,00
d. 30,40 và 45,60
5. Trộn 0,12 mol khí A và 0,1 mol khí B (xem khí là lý tưởng). Áp suất tổng cộng là P = 76
cm Hg. Áp suất riêng phần (cm Hg) của các khí A và B tương ứng là:
a. 34,55 và 41,55
b. 41,45 và 34,55
c. 42,45 và 33,55
d. 41,54 và 34,46
6. Trộn 0,35 mol khí A và 0,25 mol khí B (xem A, B là hai khí lý tưởng). Áp suất tổng cộng
là P = 76 cmHg. Áp suất riêng phần (cmHg) của các khí A và B tương ứng là:
a. 44,33 và 31,67
b. 31,67 và 44,33
c. 46,00 và 30,00
d. 43,43 và 32,57
7. Trộn 0,2 mol khí A và 0,1 mol khí B (xem khí là lý tưởng). Áp suất tổng cộng là P = 1000
mmHg. Áp suất riêng phần (mmHg) của các khí A và B tương ứng là:
a. 666,7 và 333,3
b. 333,3 và 666,7
c. 666,3 và 333,7
d. 66,67 và 33,33
8. Khối lượng khí butan (C4H10) tính bằng gam (xem khí là khí lý tưởng) chứa trong một
bình kín dung tích là 25 lít, P = 1,50 atm và T = 870C là:
a. 75,20g
b. 73,68g
c. 68,73g
d. 76,38g
9. Khối lượng khí hydro (xem khí là lý tưởng) chứa trong một bình kín dung tích là 26 lít, P
= 1,64 atm, T = 730C là:
a. 3,006g
b. 14,25g
c. 30,01g
d. 1,425g
10. Một bình kín có thể tích không đổi chứa hỗn hợp cùng thể tích của H2(k) và N2(k) ở 00C
và 6atm. Sau khi tiến hành tổng hợp NH3, đưa bình về 00C. Nếu có 50% lượng H2 phản
ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là P2:
a. P2 = 5 atm.
b. P2 = 4 atm.
c. P2 = 4,5 atm.
d. P2 = 6 atm.
11. Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp cùng thể tích N2 và H2 ở 250C và 20atm.
Sau khi tổng hợp NH3 rồi đưa nhiệt độ bình về lại 250C. Nếu có 25% N2 phản ứng thì
áp suất của bình sẽ là:
a. 5atm
b. 10atm
c. 15atm
d. 20atm
12. Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp gồm 1mol N2 và 3mol H2 ở 250C và
20atm. Sau khi tổng hợp NH3 rồi đưa nhiệt độ bình về lại 250C. Nếu có 75% N2 phản
ứng thì áp suất của bình sẽ là:
a. 7,5 atm
b. 12,5 atm
c. 15,0 atm
d. 17,5 atm
13. Khối lượng đương lượng của crôm trong các hợp chất CrCl3 và Cr2(SO4)3:
a. Bằng nhau.
b. Trong hợp chất CrCl3 lớn hơn trong Cr2(SO4)3.
c. Trong hợp chất CrCl3 nhỏ hơn trong Cr2(SO4)3.
d. Không thể so sánh được.
14. Đương lượng của nguyên tố nitơ trong các hợp chất NO, NO2, N2O và N2O3 lần lượt là:
a. 7; 3,5; 14; 4,67
b. 14; 7; 4,67; 3,5
c. 3,5; 4,67; 7; 14
d. 7; 14; 3,5; 4,67
15. Đương lượng của nguyên tố lưu hùynh trong các hợp chất H2S, SO2, SO3 và FeS lần
lượt là:
a. 16; 8; 5,33; 16
b. 16; 16; 8; 5,33
c. 16; 5,33; 16; 8
d. 5,33; 8; 16; 16
16. Cho các phản ứng hóa học sau:
2HCl + Cu(OH)2 = CuCl2 + 2H2O (1)
HCl + Cu(OH)2 = Cu(OH)Cl + H2O (2)
Đương lượng của Cu(OH)2 trong các phản ứng hóa học (1) và (2) có giá trị lần lượt là:
a. 49; 98
b. 49; 49
c. 98; 98
d. 98; 49
17. Cho các phản ứng hóa học sau:
CO2 + NaOH = NaHCO3 (1)
CO2 + 2NaOH = Na2CO3 + H2O (2)
Đương lượng của NaOH trong các phản ứng hóa học (1) và (2) có giá trị lần lượt là:
a. 40; 40
b. 40; 20
c. 20; 20
d. 20; 40
18. Cho các phản ứng hóa học sau:
H2SO4 + NaOH = NaHSO4 + H2O (1)
H2SO4 + 2NaOH = Na2SO4 + 2H2O (2)
Đương lượng của H2SO4 trong các phản ứng hóa học (1) và (2) có giá trị lần lượt là:
a. 98; 49
b. 98; 98
c. 49; 98
d. 49; 49
19. Cho các phản ứng hóa học sau:
H3PO4 + NaOH = NaH2PO4 + H2O (1)
H3PO4 + 2NaOH = Na2HPO4 + 2H2O (2)
H3PO4 + 3NaOH = Na3PO4 + 3H2O (3)
Đương lượng của H3PO4 trong các phản ứng hóa học (1), (2) và (3) có giá trị lần lượt
là:
a. 98; 49; 32,67
b. 98; 98; 98
c. 32,67; 49; 98
d. 49; 98; 32,67
20. Cho phản ứng hóa học sau:
Ca3(PO4)2 + H2SO4 = 2CaHPO4 + CaSO4
Đương lượng của hợp chất Ca3(PO4)2 (M = 310) trong phản ứng hóa học trên có giá trị
là:
a. 51,67
b. 103,33
c. 155
d. 310
21. Cho phản ứng hóa học sau:
Fe2(SO4)3 + 6NaOH = 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
Đương lượng của hợp chất Fe2(SO4)3 (M = 400) trong phản ứng hóa học trên có giá trị
là:
a. 66,66
b. 200
c. 133,33
d. 400
22. Cho phản ứng hóa học sau:
FeCl3 + SnCl2 = 2FeCl2 + SnCl4
Đương lượng của hợp chất FeCl3 (M = 162,5) và SnCl2 (M = 189) trong phản ứng hóa
học trên có giá trị lần lượt là:
a. 162,5 và 94,5
b. 81,25 và 189
c. 162,5 và 189
d. 81,5 và 94,5
23. Cho phản ứng hóa học sau:
2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 = 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + 8H2O + K2SO4
Đương lượng của hợp chất KMnO4 (M = 158) và FeSO4 (M = 152) trong phản ứng
hóa học trên có giá trị lần lượt là:
a. 31,6 và 152
b. 31,6 và 76
c. 31,6 và 50,67
d. 76 và 50,67
24. Oxy hóa hoàn toàn 0,279g sắt bằng oxy thu được 0,359g oxít sắt (II). Biết đương lượng
của oxy bằng 8, đương lượng của sắt tính được là:
a. 27,9
b. 2,79
c. 28
d. 55,8
25. Khi cho 1,355g sắt (III) clorua tác dụng vừa đủ với 1g natri hydroxyt. Biết đương lượng
của natri hydroxyt bằng 40, đương lượng của sắt (III) clorua là:
a. 54,2
b. 162,5
c. 54,17
d. 81,25
26. Trộn 3 lít CO2 (960 mmHg) với 4 lít O2 (1080 mmHg) và 6 lít N2 (960 mmHg) được 10 lít
hỗn hợp. Áp dụng định luật Dalton tính áp suất của hỗn hợp khí trên?
a. 1296 mmHg
b. 1269 mmHg
c. 1629 mmHg
d. 1962 mmHg
27. Xác định đương lượng nguyên tố cacbon trong phản ứng:
C + 1/2O2 CO
a. 3
b. 4
c. 6
d. 8
28. Xác định đương lượng nguyên tố cacbon trong phản ứng:
C + O2 CO2
a. 3
b. 4
c. 6
d. 8
29. Xác định khối lượng đương lượng nguyên tố Fe trong phản ứng:
Fe + 3/2Cl2 FeCl3
a. 38
b. 18,7
c. 56
d. 28
30. Xác định đương lượng của các chất gạch dưới trong phản ứng sau (biết K = 39, Cr =
52, S = 32, O = 16, H = 1):
K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 Cr2(SO4)3 + S + K2SO4 + H2O
a. ĐK 2 Cr2 O 7  98; ĐH2 S  34
b. ĐK 2 Cr2 O 7  49; ĐH2 S  34
c. ĐK 2 Cr2 O 7  98; ĐH2 S  17
d. ĐK 2 Cr2 O 7  49; ĐH2 S  17

31. Xác định đương lượng của SnCl2 trong phản ứng sau:
FeCl3 + SnCl2 FeCl2 + SnCl4
MSnCl2
a. ĐSnCl2 
1
MSnCl2
b. ĐSnCl2 
2
MSnCl2
c. ĐSnCl2 
3
MSnCl2
d. ĐSnCl2 
4
32. Xác định đương lượng của KCr(SO4)2.12H2O (M = 499) trong phản ứng sau:
KCr(SO4)2.12H2O + 3KOH Cr(OH)3 + 2K2SO4 + 12H2O
a. 166,3
b. 249,5
c. 499
d. 83,2
33. Xác định đương lượng của KMnO4 (M = 158) trong phản ứng sau:
KMnO4 + HNO2 + H2SO4 MnSO4 + K2SO4 + HNO3 + H2O
a. 31,6
b. 22,6
c. 52,7
d. 39,5
34. Xác định đương lượng của Al2O3 (M = 102) trong phản ứng sau:
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
a. 34
b. 25,5
c. 20,4
d. 17
35. Xác định đương lượng của Al2O3 (M = 102) trong phản ứng sau:
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
a. 20,4
b. 25,5
c. 34
d. 51
36. Xác định đương lượng của kim loại và lưu huỳnh, nếu 3,24g kim loại tạo thành 3,48g
oxít và 3,72g sunfua. Biết đương lượng của oxy bằng 8g/mol.
a. Đkl = 108 g/đlg; ĐS = 16 g/đlg
b. Đkl = 108 g/đlg; ĐS = 32 g/đlg
c. Đkl = 56 g/đlg; ĐS = 16 g/đlg
d. Đkl = 56 g/đlg; ĐS = 8 g/đlg
37. Cho 1g kim loại phản ứng với 8,89g brom hoặc 1,78g lưu huỳnh. Tìm các khối lượng
đương lượng của brom và kim loại. Biết rằng đương lượng của lưu huỳnh bằng 16
g/mol.
a. Đkl = 9 g/đlg; ĐBr = 80 g/đlg
b. Đkl = 9 g/đlg; ĐBr = 160 g/đlg
c. Đkl = 4,5 g/đlg; ĐBr = 40 g/đlg
d. Đkl = 4,5 g/đlg; ĐBr = 80 g/đlg
38. Một kim loại có khối lượng đương lượng bằng 28 g/đlg tác dụng với axít, giải phóng 0,7
lít hydro (điều kiện tiêu chuẩn). Xác định khối lượng kim loại.
a. 3,5
b. 1,75
c. 28
d. 17,5
39. Cho 1,355g một muối sắt clorua tác dụng vừa đủ 1,00g NaOH. Tính đương lượng của
muối sắt clorua, định công thức phân tử của nó.
a. 54,2 - FeCl3
b. 54,2 - FeCl2
c. 56 - FeCl2
d. 56 - FeCl3
40. Canxi clorua chứa 36% canxi và 64% clo. Xác định đương lượng canxi biết đương
lượng clo là 35,5.
a. 20g
b. 35,5g
c. 40g
d. 71g
41. Định khối lượng axít oxalic (đương lượng 45) vừa đủ để làm mất màu 0,79g KMnO 4
(đương lượng 31,6).
a. 1125g
b. 112,5g
c. 11,25g
d. 1,125g
42. Cho 5,6g sắt phản ứng với lưu huỳnh tạo thành 8,8g FeS. Tìm khối lượng đương lượng
của sắt. Biết rằng khối lượng đương lượng của lưu huỳnh bằng 16g/mol.
a. 28 g/mol
b. 56 g/mol
c. 5,6 g/mol
d. 3,2 g/mol
43. Để trung hòa 2,45g axít cần 2g NaOH. Xác định khối lượng đương lượng của axít.
a. 49 g/mol
b. 4,9 g/mol
c. 98 g/mol
d. 9,8 g/mol
44. Khi cho 5,95g một chất tác dụng với 2,75g HCl tạo thành 4,4g muối. Tính khối lượng
đương lượng của chất đó.
a. 8,9 g/mol
b. 89 g/mol
c. 7,9 g/mol
d. 79 g/mol
45. Xác định đương lượng của FeSO4 (M = 152) trong phản ứng sau:
FeSO4 + BaSO4 BaSO4 + FeCl2
a. 152
b. 50,7
c. 76
d. 38
46. Xác định đương lượng của FeCl3 (M = 162,5) trong phản ứng sau:
FeCl3 + SnCl2 FeCl2 + SnCl4
a. 162,5
b. 81,3
c. 54,3
d. 40,6
47. Chọn bộ 4 số lượng tử phù hợp để xác định một electron:
a. n = 3, l = +3, ml = +1, ms = +1/2.
b. n = 3, l = -1, ml = +2, ms = +1/2.
c. n = 2, l = +3, ml = +1, ms = +1/2.
d. n = 2, l = 1, ml = -1, ms = + 1/2.
48. Điện tử có bốn số lượng tử: n = 2, l = 0, ml = 0, ms = +1/2, theo trình tự ml tăng dần
thuộc chu kỳ và phân nhóm:
a. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm I.
b. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm I.
c. Chu kỳ 4, phân nhóm phụ nhóm I.
d. Chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm I.
49. Điện tử có bốn số lượng tử: n = 3, l = 2, ml = -1, ms = -1/2, theo trình tự ml tăng dần
thuộc chu kỳ và phân nhóm tương ứng:
a. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm III.
b. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VII.
c. Chu kỳ 4, phân nhóm phụ nhóm VIII.
d. Chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm VII.
50. Bốn số lượng tử ứng với electron ngoài cùng của Si (Z = 14) theo trình tự m l tăng dần
sẽ là:
a. n = 3, l = 1, ml = -2, ms = +1/2.
b. n = 3, l = 1, ml = 0, ms = +1/2.
c. n = 4, l = 0, ml = 0, ms = +1/2.
d. n = 4, l = 0, ml = 0, ms = -1/2
51. Electron cuối cùng của một nguyên tố (Z = 29) có bộ 4 số lượng tử (n, l, m l, ms) theo
trình tự ml tăng dần là:
a. 3, 2, +2, -1/2
b. 3, 2, +1, -1/2
c. 4, 0, 0, -1/2
d. 4, 0, 0, +1/2
52. Electron cuối cùng của 1 nguyên tử điền vào cấu hình theo trình tự ml tăng dần có bộ 4
số lượng tử tương ứng (n, l, ml, ms) là: (4, 0, 0, -1/2). Nguyên tử của nguyên tố hóa học
tương ứng là:
a. Sr (Z = 38)
b. Mg (Z = 12)
c. Ca (Z = 20)
d. Ba (Z = 56)
53. Bộ 4 số lượng tử (n, l, ml, ms) của electron cuối cùng theo trình tự ml tăng dần của
nguyên tố Z = 21:
a. 4, 2, +1, +1/2
b. 3, -2, -1, +1/2
c. 3, 2, -2, +1/2
d. 4, 1, 1, -1/2
54. Electron cuối cùng của nguyên tử Ca (Z = 20) điền vào cấu hình là electron theo trình
tự ml tăng dần có bộ 4 số lượng tử (n, l, ml, ms) sau:
a. 4, 0, 0, +1/2
b. 4, 0, 0, -1/2
c. 3, 1, +1, -1/2
d. 3, 1, +1, +1/2
55. Bốn số lượng tử ứng với electron ngoài cùng của K (Z = 19) theo trình tự ml tăng dần
sẽ là:
a. n = 4, l = 0, ml = 0,ms = -1/2
b. n = 3, l = 2, ml = -2, ms = -1/2
c. n = 4, l = 0, ml = 0, ms = +1/2
d. n = 3, l = 2, ml = -2, ms = +1/2
56. Electron cuối cùng của một nguyên tử R theo trình tự ml tăng dần có bộ 4 số lượng tử
sau: n = 3, l = 2, ml = +2, ms = -1/2. Nguyên tố đó có số thứ tự Z là:
a. Z = 24
b. Z = 26
c. Z = 28
d. Z = 30
57. Electron cuối cùng của một nguyên tử R điền vào cấu hình theo trình tự ml tăng dần có
bộ 4 số lượng tử sau: n = 3, l = 2, ml = +2, ms = +1/2. Nguyên tố đó có số thứ tự Z là:
a. 24
b. 26
c. 28
d. 25
58. Electron cuối cùng của một nguyên tử theo trình tự ml tăng dần có bộ 4 số lượng tử
sau: n = 4, l = 1, ml = 0, ms = -1/2. Nguyên tử đó là:
a. F (Z = 9)
b. C (Z = 17)
c. Br (Z = 35)
d. Se (Z = 34)
59. Electron cuối cùng của 1 nguyên tử điền vào cấu hình theo trình tự m l tăng dần có bộ
4 số lượng tử tương ứng (n, l, ml, ms) là (3, 0, 0, -1/2). Nguyên tử của nguyên tố hóa
học tương ứng là:
a. Sr (Z = 38)
b. Mg (Z = 12)
c. Ca (Z = 20)
d. Ba (Z = 56)
60. Bộ 4 số lượng tử (n, l, ml, ms) của electron cuối cùng điền vào cấu hình theo trình tự ml
tăng dần của nguyên tố Z = 22 là:
a. 4, 2, +1, +1/2
b. 3, 2, -1, +1/2
c. 3, 2, -1, -1/2
d. 4, 1, 1, -1/2
61. Electron cuối cùng của 1 nguyên tử điền vào cấu hình theo trình tự m l tăng dần có bộ
4 số lượng tử tương ứng (n, l, ml, ms) là (3, 1, 0, +1/2). Nguyên tử của nguyên tố hóa
học tương ứng là:
a. Ti (Z = 22)
b. Ge (Z = 32)
c. Si (Z = 14)
d. Zr (Z = 40)
62. Cho các nguyên tử : Al(Z=13); Si(Z=14); K(Z=19); Ca(Z=20). Sắp xếp theo thứ tự tăng
dần bán kính nguyên tử:
a. RAl < RSi < RK < RCa
b. RSi < RAl < RK < RCa
c. RSi < RAl < RCa< RK
d. RAl < RSi < RCa < RK
63. Những nguyên tố có AO hóa trị có giá trị n+l = 5 thuộc về chu kỳ:
a. Chu kỳ 4 và 5
b. Chu kỳ 4
c. Chu kỳ 5
d. Chu kỳ 6
64. Chọn nguyên tử có ái lực electron mạnh hơn trong mỗi cặp sau đây: 54Xe và 55Cs; 20Ca
và 19K; 6C và 7N; 56Ba và 52Te:
a. Cs, K, C, Te
b. Cs, Ca, N, Te
c. Xe, Ca, N, Te
d. Xe, Ca, N, Ba
65. Hai nguyên tử A và B có các phân lớp ngoài cùng là 3p và 4s tương ứng. Biết tổng số
điện tử của hai phân lớp là 5 và hiệu số là 3. Hai nguyên tố A và B tương ứng là:
a. O và K
b. K và O
c. S và K
d. Ca và S
66. Hai nguyên tử A và B có các phân lớp ngoài cùng là 3p và 4s tương ứng. Biết tổng số
điện tử của hai phân lớp là 5 và hiệu số là 3. Cấu hình điện tử phân lớp ngoài cùng của
2 nguyên tử A và B tương ứng là:
a. 3p4 và 4s1
b. 3p5 và 4s2
c. 4s2 và 4p4
d. 3p3 và 4s2
67. Cho 3 AO nguyên tử sau: 1s, 2s, 3s: Kích thước AO của các nguyên tử tương ứng:
a. 1s < 3s < 2s
b. 1s > 2s > 3s
c. 1s < 2s < 3s
d. 3s > 1s > 2s
68. Xác định vị trí của nguyên tố có cấu hình sau trong bảng hệ thống tuần hoàn: 3d84s2.
a. Nhóm 2B
b. Nhóm 2A
c. Nhóm 8B
d. Nhóm 5A
69. Cho số thứ tự các nguyên tố Ca (Z = 20), Zn (Z = 30), S (Z = 16), Cr (Z = 24). Những
ion có cấu hình tương tự khí hiếm là:
a. Ca2+, Zn2+
b. Zn2+, S2-
c. S2-, Cr3+
d. Ca2+, S2-
70. Cho 5 nguyên tố với số thứ tự tương ứng: V (Z = 23), Mn (Z = 25), Co (Z = 27), Ni (Z =
28), As (Z = 33). Ở trạng thái cơ bản các nguyên tử có 3 electron độc thân là:
a. V, Co và As
b. Mn, Co và Ni
c. V, Mn và Co
d. Co, Ni và As
71. Nguyên tố R có số thứ tự Z = 28 được xếp loại là:
a. Nguyên tố s
b. Nguyên tố p
c. Nguyên tố d
d. Nguyên tố f
72. Cấu trúc lớp electron hóa trị nguyên tử của nguyên tố được biểu diễn bằng công thức:
3d54s1. Nguyên tố đó có số thứ tự là:
a. 22
b. 24
c. 26
d. 28
73. Cấu trúc lớp electron hóa trị nguyên tử của nguyên tố được biểu diễn bằng công thức:
5s25p4. Nguyên tố đó có số thứ tự là:
a. 50
b. 52
c. 54
d. 56
74. Trong một nguyên tử có tối đa bao nhiêu electron ứng với n = 2:
a. 6
b. 8
c. 10
d. 12
75. Trong một nguyên tử có tối đa bao nhiêu electron ứng với n = 2, l = 1:
a. 6
b. 12
c. 18
d. 24
76. Số electron độc thân ở trạng thái cơ bản của nguyên tố Fe (Z = 26) là:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 6
77. Số electron độc thân của nguyên tố Cr (Z = 24) là:
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6
78. Có 3 nguyên tố: A (Z = 19), B (Z = 35), C(Z = 10). Chọn đáp án đúng:
a. A là phi kim, B là kim loại, C là khí trơ.
b. A là khí trơ, B là phi kim, C là kim loại.
c. A là kim loại, B là phi kim, C là khí hiếm.
d. A là khí hiếm, B là phi kim, C là kim loại.
79. Nguyên tố X có Z = 29, vị trí nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
a. Chu kỳ 4, nhóm IB.
b. Chu kỳ 3, nhóm IA.
c. Chu kỳ 4, nhóm IA.
d. Chu kỳ 3, nhóm IB.
80. Nguyên tố Y có Z = 37, vị trí nguyên tố Y trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
a. Chu kỳ 4, nhóm IA.
b. Chu kỳ 3, nhóm IIA.
c. Chu kỳ 4, nhóm IIA.
d. Chu kỳ 5, nhóm IA.
81. Cho cấu hình phân lớp ngoài của Cr là 3d54s1. Cấu hình phân lớp ngoài của Cr3+ là:
a. 3d54s0
b. 3d44s0
c. 3d34s0
d. 3d24s1
82. Cho cấu hình phân lớp ngoài của Fe3+ là 3d5. Cấu hình phân lớp ngoài của Fe2+ và Fe
lần lượt là:
a. 3d44s2 và 3d54s2
b. 3d54s1 và 3d54s2
c. 3d64s0 và 3d74s0
d. 3d6 và 3d64s2
83. Cho các ion Na+, K+, Li+, Rb+, bán kính ion tăng dần theo thứ tự sau:
a. Na+ < K+ < Li+ < Rb+
b. Li+ < K+ < Na+ < Rb+
c. Li+ < Na+ < K+ < Rb+
d. Na+ < Li+ < K+ < Rb+
84. Độ âm điện của các nguyên tố giảm dần theo thứ tự sau:
a. Al > Si > P > Cl
b. Si > P > Cl > Al
c. Cl > P > Si > Al
d. Cl > P > Al > Si
85. S (Z = 16) có các hóa trị:
a. 2, 4.
b. 2, 3, 4.
c. 2, 4, 5.
d. 2, 4, 6.
86. Ion X2+ có phân lớp ngoài cùng là 3p6 nên X có cấu hình lớp electron ngoài cùng là:
a. 3p63d2.
b. 3p64s2.
c. 3p63d3.
d. 3p64s1.
87. X có cấu hình lớp electron ngoài cùng là 3s23p6, ion X2+ có phân lớp ngoài cùng là:
a. 3s23p4.
b. 3p64s2.
c. 3s23p2.
d. 3s23p5.
88. Cấu hình electron đúng của một nguyên tử là:
a. 1s22s22p63s13p3.
b. 1s22s22p63s23p63d104s2.
c. 1s22s22p63s23p63d84s1.
d. 1s22s22p63s23p63d34s1.
89. Nguyên tố khí trơ:
a. Có lớp vỏ điện tử (n - 1)s2np6.
b. Có lớp vỏ điện tử np6.
c. Có cùng một chu kỳ.
d. Có độ âm điện lớn nhất.
90. Nguyên tố Cu (Z = 29) có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là:
a. 1s22s22p63s23p64s23d9.
b. 1s22s22p63s23p64s13d94p1.
c. 1s22s22p63s23p63d104s1.
d. 1s22s22p63s23p53d94s2.
91. X có Z = 8, ion X2- có cấu hình điện tử là:
a. 1s22s12p7.
b. 1s22s22p6.
c. 1s22s22p63s2.
d. 1s22s22p5.
92. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố R là 3s23p5, vậy:
a. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VA, là phi kim.
b. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VB, là kim loại.
c. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA, là phi kim.
d. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIB, là phi kim.
93. Nguyên tố d là:
a. Kim loại và nguyên tố chuyển tiếp.
b. Phi kim và nguyên tố phân nhóm chính.
c. Kim loại kiềm và nguyên tố phân nhóm phụ.
d. Nguyên tố có cấu hình lớp ngoài cùng dạng (n - 1)d10ns2.
94. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố R là 4s24p6.
a. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA, là phi kim.
b. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIB, là kim loại.
c. R thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIIA, là khí hiếm.
d. R thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIIB, là phi kim.
95. Cho 5 nguyên tố K (Z = 19), Sc (Z = 21), Cu (Z = 29), Ag (Z = 47). Nguyên tử của nguyên
tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s1 là:
a. K, Sc, Ag.
b. K, Cu.
c. K, Cu, Ag.
d. K.
96. Cho các ion Cl-, Br-, F-, I-, bán kính ion tăng dần theo thứ tự sau:
a. F- < Cl- < Br- < I-.
b. I- < Br- < Cl- < F-.
c. F- < Br- < Cl- < I-.
d. F- < Cl- < I- < Br-.
97. Hãy so sánh bán kính của các nguyên tử và ion sau: Na, Cl, Na+, Cl-.
a. rNa  rNa và rCl  rCl .
b. rNa  rNa và rCl  rCl .
c. rNa  rNa và rCl  rCl .
d. rNa  rNa và rCl  rCl .

98. Hãy so sánh bán kính của các nguyên tử và ion sau: Li, F, Li+, F-.
a. rLi  rLi và rF  rF .
b. rLi  rLi và rF  rF .
c. rLi  rLi và rF  rF .
d. rLi  rLi và rF  rF .

99. Nguyên tố R (Z = 30), vậy:


a. R thuộc chu kỳ 4, nhóm IIA, là phi kim.
b. R thuộc chu kỳ 4, nhóm IIB, là kim loại.
c. R thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA, là phi kim.
d. R thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA, là kim loại.
100. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố R là 3d64s2, vậy:
a. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA, là kim loại.
b. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIB, là kim loại.
c. R thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIIA, là kim loại.
d. R thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIIB, là kim loại.
101. Nguyên tố R thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIIB. Vậy R là các nguyên tố sau:
a. Fe, Co, Ni.
b. Co, Ni, Cu.
c. Ni, Cu, Zn.
d. Mn, Fe, Co.
102. Cho các nguyên tố: Zn (Z = 30), Cd (Z = 48). Cấu hình electron lớp ngoài các nguyên
tố đó có dạng:
a. (n - 1)d10ns2.
b. (n - 1)d10ns1.
c. (n - 1)d8ns2.
d. (n - 1)d7ns2.
103. Cho các nguyên tố: Cu (Z = 29), Ag (Z = 47). Cấu hình electron lớp ngoài các nguyên
tố đó có dạng:
a. (n - 1)d10ns2.
b. (n - 1)d10ns1.
c. (n - 1)d8ns2.
d. (n - 1)d7ns2.
104. Nguyên tố R (Z = 25), vậy:
a. R thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIA, là phi kim.
b. R thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIB, là kim loại.
c. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA, là phi kim.
d. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIB, là kim loại.
105. Cho các nguyên tố: C, N, O, F. Độ âm điện tăng dần theo dãy sau:
a. C < N < O < F.
b. F < O < N < C.
c. C < O < N < F.
d. N < C < O < F.
106. Cho các nguyên tố: F, Cl, Br, I. Độ âm điện giảm dần theo dãy sau:
a. I > Br > Cl > F.
b. F > Cl > Br > I.
c. F > Br > Cl > I.
d. I > Cl > F > Br.
107. Cho các nguyên tố: F, Cl, Br, I. Năng lượng ion hóa tăng dần theo dãy sau:
a. I < Br < Cl < F.
b. F < Cl < Br < I.
c. F < Br < Cl < I.
d. I < Br < F < Cl.
108. Các nguyên tố thuộc phân nhóm VIA. Cấu hình electron lớp ngoài các nguyên tố đó có
dạng:
a. ns2np4.
b. ns1np5.
c. (n-1)d4ns2.
d. (n-1)d5ns1.
109. Cl (Z = 17) có các hóa trị:
a. 1, 3.
b. 1, 3, 5.
c. 1, 3, 7.
d. 1, 3, 5, 7.

You might also like