You are on page 1of 24

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

VẬT LÝ 1 VÀ THÍ NGHIỆM

TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu


Tel: 0939249960
Email: lieuntt@ptit.edu.vn
GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Vật lý từ Hy lạp, là :“ hiểu biết về tự nhiên”.


Mô tả và giải thích các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên với một số các định luật cơ bản nhất.

- Là khoa học nghiên cứu về “vật chất” và “sự tương tác”.


- Đối tượng nghiên cứu: vật chất, năng lượng, không gian và thời gian.

- Vật lý có quan hệ mật thiết với toán học.

- Sự khác giữa vật lý và toán học. Tuy vậy, sự khác biệt không phải lúc nào cũng rõ ràng.

19/02/2024 2

TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu


NỘI DUNG

Chương 1: Động lực học chất điểm.


Chương 2: Động lực học hệ chất điểm – vật rắn.
Chương 3: Năng lượng.
Chương 4: Trường hấp dẫn.
Chương 5: Nguyên lý I nhiệt động học.
ND
Chương 6: Nguyên lý II của nhiệt động học. Chi tiết
Chương 7: Trường tĩnh điện.
Chương 8: Vật dẫn.
Chương 9: Điện môi.
Chương 10: Từ trường của dòng điện không đổi.
Chương 11: Hiện tượng cảm ứng điện từ
Chương 12: Vật liệu từ.
Chương 13: Trường điện từ.
19/02/2024 3

TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu


Tài liệu

Giáo trình Vật lý 1 và thí nghiệm

Tham khảo thêm:

[1]. Lương Duyên Bình, Dư Trí Công, Bùi Ngọc Hồ. Vật lý đại cương, tập I, II. Nhà xuất
bản Giáo Dục, 2003.

[2]. Halliday, Resnick, Walker. Cơ sở Vật lý, tập I, II, III, IV, V. Nhà xuất bản Giáo Dục,
1998.

[3]. Nguyễn Xuân Chi, Đặng Quang Khang. Vật lý đại cương, tập I, II. Nhà xuất bản Đại
học Bách khoa Hà nội, 2000.

[4]. Lương Duyên Bình, Dư Trí Công, Bùi Ngọc Hồ. Bài tập Vật [lý] đại cương, tập I, II.
Nhà xuất bản Giáo Dục, 2003….

19/02/2024 4

TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu


Chương 1: Động lực học chất điểm

Phần vật lý nghiên cứu chuyển động cơ của chất điểm

1.1. Động học chất điểm


1.1. Những khái niệm mở đầu

1.2. Vận tốc và gia tốc

1.2 . Động lực học chất điểm

2.1 Các định luật Newton


2.2 Động lượng
2.3 Momen động lượng
2.4 Chuyển động tương đối và nguyên lý Galileo
19/02/2024 5

TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu


1. Động học chất điểm

Nghiên cứu những đặc trưng của chuyển động và những dạng chuyển động khác nhau.

1.1. Những khái niệm mở đầu

1.2. Vận tốc và gia tốc

19/02/2024 6

TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu


1.1. Những khái niệm mở đầu

 Chuyển động, hệ qui chiếu, Chất điểm, hệ chất điểm, vật rắn.

 Phương trình chuyển động của chất điểm (M):


    
OM = r r = x (t )i + y (t ) j + z (t ) k
Khi chất điểm chuyển động thì tọa độ x, y, z : z
M
phương trình chuyển động của chất điểm M.
 (c
r
x = x(t) , y = y(t) , z = z(t) hay: r = r (t ) )
x
o
 Qũy đạo: y
 Hoành độ cong:
AM = s là hoành độ cong của chất điểm chuyển động.
Khi chất điểm chuyển động : s = s(t)
19/02/2024 7

TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu


1.1. Những khái niệm mở đầu

Ví dụ:

Một chất điểm được ném theo phương ngang có:


v0 = const, và g = const,
trong mp xoy sẽ có pt chuyển động:

1 2
x = v0 t y= gt z=0
2
1
phương trình quỹ đạo của chất điểm: y = 2 gx 2
2v0

19/02/2024 8

TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu


1.2. Vận tốc và gia tốc

1. Vận tốc đại lượng đặc trưng cho trạng thái chuyển động của chất điểm
(phương, chiều, độ nhanh chậm )

* Vận tốc trung bình: V = ∆s


∆t

* Vận tốc tức thời: ∆s ds


= V lim
=
∆t → 0 ∆t dt
(vận tốc):
  
ds V tại điểm M của chất điểm là một vectơ có phương
* Vectơ vận tốc: V =
dt
nằm trên tiếp tuyến với quĩ đạo tại M, có chiều theo chiều
chuyển động, có trị số bằng vận tốc tức thời tại điểm đó.

⇒ Vđặc trưng đầy đủ cả về phương chiều và độ nhanh chậm của chuyển động.
19/02/2024 9

TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu


1.2. Vận tốc và gia tốc

1.2. Gia tốc: là đại luợng đặc trưng cho sự biến đổi trạng thái chuyển động của chất điểm.

* Gia tốc trung bình:  ∆V
atb =
∆t
* Gia tốc tức thời:  
 ∆V  dV
a = lim hay a =
∆t → 0 ∆t dt
 
→ acủa chất điểm chuyển động bằng đạo hàm V theo t.
   
Trong hệ tọa độ Descartes: a =a x i + a y j + a z k

dVx d 2 x dVy d 2 y dVz d 2 z  2 2 2


ax =
= ; ay =
= ; az =
= a= 2 2
a +a +a 2  dvx   dv y   dvz 
dt dt 2
dt dt 2
dt dt 2 ⇒ x y z =   +  + 
 dt   dt   dt 

19/02/2024 10

TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu


1.2. Vận tốc và gia tốc
 
* Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến: at , an
  dV
at =
at Đặc trưng cho sự biến đổi độ lớn của V dt
 
an Đặc trưng cho sự thay đổi phương của V V 2
an =
(R : bán kính cong của quỹ đạo tại điểm đang xét) R
  
a= at + an a
Về trị số: = at2 + an2
Các trường hợp đặc biệt:
an = 0 Vectơ vận tốc không thay đổi phương Chất điểm chuyển động thẳng.

Chất điểm chuyển động cong đều.


at = 0 Vectơ vận tốc không thay đổi độ lớn

a =0 Vectơ vận tốc không thay đổi về phương, chiều và độ lớn


Chất điểm chuyển động thẳng đều.
19/02/2024 11

TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu


Một số dạng chuyển động cơ học đơn giản

 Chuyển động thẳng biến đổi đều: - Quỹ đạo là đường thẳng và Vectơ gia tốc không thay đổi:

dV 1 2
R=∞ an = 0 a= a=
t = const V= at + V0 S= at + V0t + S0
dt 2
 Chuyển động tròn
Δθ Δθ dθ
a.Vận tốc góc: ω= ω = lim =
Δt →0 Δt dt
Δt
2
dυ υ 2π
Nếu ω = const ch.động tròn đều υ = const at = = 0 a = an = Chu kỳ: T =
dt R ω
Δω dω d 2θ 1 ω
β lim = =
b. Gia tốc góc: =  Tần số: ν = =
Δt →0 Δt dt d t 2  dω T 2π
β =   
dt
1 2
υ= ω∧ R
Chuyển động tròn biến đổi đều: β = const ω = ω0 + β t θ= βt + ω 0 t   
2 a=t β ∧R
19/02/2024 12

TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu


Một số dạng chuyển động cơ học đơn giản

 Chuyển động ném xiên

Phương x: CĐ thẳng đều Vx = Vo cos α x = Vot cos α

Phương y: CĐ thẳng biến đổi đều Vy =− gt + Vo sin α


1 2
− gt + Vot sin α
y=
2
1 gx 2
y=
− + xtgα
2 Vo cos α
2 2

Tầm xa của vật


Vo2 sin 2α
OA =
g
Mô phỏng chuyển động ném xiên

19/02/2024 13

TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu


2 . Động lực học chất điểm

Nghiên cứu chuyển động cơ có xét đến tác dụng của lực, là nguyên nhân
làm thay đổi trạng thái chuyển động của vật.

2.1. Các định luật Newton

2.2. Động lượng

2.3. Momen động lượng

2.4. Chuyển động tương đối và nguyên lý Galileo

19/02/2024 14

TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu


2.1 Các định luật Newton

 Định luật I Newton: Một chất điểm cô lập luôn bảo toàn trạng thái chuyển động.
 
 F  F  
 Định luật II Newton: a=k a= F = ma
m m

 
Nhiều lực tác dụng lên vật F = ∑ Fi
i  
F F'
   
 Định luật III Newton: F = −F ' F ' là phản lực của F

Hệ quả: Nếu xét một hệ chất điểm cô lập lúc đó tổng các nội lực tác dụng lên hệ sẽ bằng không.

Phan luc May bay phan luc Dinh luat III


19/02/2024 15

TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu


Một số lực trong chuyển động
 Lực tác dụng trong chuyển động cong

     
a= at + an ma = mat + man
  
F = Ft + Fn

   
Ft = mat là lực tiếp tuyến, gây ra at, làm thay đổi độ lớn của V
   
Fn = ma n là lực pháp tuyến hay là lực hướng tâm, gây ra an làm thay đổi phương của V

Điều kiện để cho chất điểm chuyển động cong là phải tác dụng lên nó một lực hướng tâm:

V2
Fn ma
= = n m = mω 2
R
R
19/02/2024 16

TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu


Một số lực trong chuyển động

Lực liên kết: T

* Phản lực pháp tuyến:



 T'
*Lực ma sát:   P2 
N = −P P2
    
+ Lực ma sát trượt: R = N + f ms P1 P1

Nếu vận tốc không quá lớn thì fms= kN, k :hệ số ma sát trượt

+ Lực ma sát lăn: N


f ms = µ r: bán kính của vật lăn , µ: hệ số ma sát lăn
r
 
+ Lực ma sát nhớt f ms = −ηυ η: hệ số ma sát nhớt η << µ << k

 
+ Lực căng Tại mỗi điểm của sợi dây xuất hiện cặp lực : T = −T '
19/02/2024 17

TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu


Một số lực trong chuyển động
  
Ví dụ1 : Fht= P + N

a. Mặt cầu cong lên: Fht = P – N → N’= N = -Fht+P = P-mυ 2


<P
R

mυ 2
b. Mặt cầu cong xuống: Fht = N – P → N’= N = Fht+P = + P >P
R

c. Mặt cầu ngang : Fht = N – P = 0 → N’= N = P

Ví dụ 2
19/02/2024 18

TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu


Một số lực trong chuyển động

ma sát nghỉ

ma sát lăn

ma sát

19/02/2024 19

TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu


2.2. Động lượng
 
* Động lượng: K = mv 
dK 
   d  = F
lý 1: F ma
1.Định= = hay F ( mv ) dt

dt 
dK       K2
 t2 
2. Định lý 2
dt
=F d K = F .dt ΔK = K 2 − K1 = ∫ dK = ∫ F .dt

K1 t1
t2

∫t Fdt : xung lượng của lực trong khoảng

t.gian t1 đến t2.
1
    ΔK 
* Khi F = const ΔK = FΔt hay =F
Δt
* Ý nghĩa của động lượng và xung lượng
- Động lượng đặc trưng cho khả năng truyền chuyển động của chất điểm.
- Xung lượng của một lực tác dụng trong khoảng thời gian ∆t đặc trưng cho tác
dụng của lực trong khoảng thời gian đó.
19/02/2024 20

TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu


2.3. Moment động lượng
   
1. Moment của một vector ađối với một điểm O:     
  M ( a )/ o= r ∧ a M ( a )/ O = a r sin ( a , r )

 
Moment của lực F đối với O r ∧F =
M
    
Moment của động lượng K đối với O r ∧K =L M

2. Định lý về moment động lượng 


 r
 d (mυ )   
 d (mυ ) dL  
Đ lý 1: F= →r ∧F =r ∧ → M ( F ) / O
= a
dt dt dt

 dL 
M ( F )/ O =0 → =0 → L =const 
dt  Nếu M = const
   L2
 t 2
 
Đ lý 2: dL = Mdt ⇒ ΔL = ∫

dL = ∫ Mdt

ΔL 
= M và

ΔL =

M∆t
L1 t1 Δt

dL là độ biến thiên mômen động lượng của chất điểm trong khoảng thời gian dt.

Mdt là xung lượng của mômen tổng hợp của các ngoại lực tác dụng lên chất điểm trong dt.
19/02/2024 21

TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu


2.4 . Chuyển động tương đối - nguyên lý Galileo
1. Không gian và thời gian theo cơ học cổ điển

 Thời gian chỉ bởi các đồng hồ trong hai hệ O và O’ là như nhau: t = t’

 Vị trí M của chất điểm trong không gian đuợc xác định tùy theo hệ qui chiếu:
x = x’+OO’, y =y’, z = z’.

vị trí của chất điểm trong không gian có tính chất tương đối, phụ thuộc hệ qui chiếu.

 Khoảng cách 2 điểm của không gian là tuyệt đối, không phụ thuộc hệ qui chiếu:

Giả sử thước AB đặt dọc theo trục O’x’ gắn với hệ O’.

Chiều dài của thước AB trong hệ O’ và O là: l0 = x’B-x’A l = xB-xA.

Mà: xA = x’A+oo’, xB = x’B+oo’ xB-xA= x’B-x’A l = l0


Chiều dài của thước bằng nhau trong hai hệ qui chiếu.
19/02/2024 22

TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu


2.4 . Chuyển động tương đối - nguyên lý Galileo
 Phép biến đổi Galiéo:
Xét chất điểm chuyển động trong hệ O. Tại t0= 0 , O ≡ O’
O’ chuyển động thẳng đều dọc theo Ox với vận tốc V.

Khi đó: OO’=Vt và x = x’+ Vt, y =y’, z = z’, t = t’

hay: x’= x - Vt, y’= y, z’= z, t’= t phép biến đổi Galiléo.
2. Tổng hợp vận tốc và gia tốc 
r = OO' + r '
  
d r d r ' d ( OO' )  , 
  = + υ= υ + V
OM = r , O' M = r ' dt dt dt
  
  
dυ dυ ' dV   υ ,υ ' : vận tốc của M so với O, O’.
= + a= a′ + A
dt dt dt V : vận tốc của O’ so với O.
  gia tốc của chất điểm đối với hệ O, O’
a , a′ :

19/02/2024 A : gia tốc chuyển động của hệ O’ đối với O 23

TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu


Bài tập ví dụ

19/02/2024 24

TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu

You might also like