You are on page 1of 14

Sức Bền Vật Liệu PGS.TS.

Cao Văn Vui

Chương 3
KÉO NÉN ĐÚNG TÂM

3.1 KHÁI NIỆM

Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm: chỉ có lực dọc Nz.
P P

P P

Chương 3. Kéo, nén đúng tâm 1


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

3.2 ỨNG SUẤT TRÊN MẶT CẮT NGANG


dz

dz+ dz

L L
Ta thấy:
 Các mặt cắt vẫn phẳng và vuông góc với trục thanh.
 Thanh chỉ có biến dạng dài.
 Các điểm trên mặt cắt ngang chỉ có ứng suất pháp  z và
không thay đổi trên suốt mặt cắt.

3.2 ỨNG SUẤT TRÊN MẶT CẮT NGANG

Trong chương 2, ta có:


N z   dN z    z dA
A A

Vì  z =constant, nên ta được:


Nz   z A
Nz
Hay z 
A

Chương 3. Kéo, nén đúng tâm 2


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

3.3 BIẾN DẠNG CỦA THANH CHỊU KÉO, NÉN ĐÚNG TÂM
3.3.1 Biến dạng dọc
1 2 1 2 2'
P

1 2 1 2 2'
L L
dz dz
Xét đoạn thanh có chiều dài dz giữa hai mặt cắt 1-1 và 2-2. Biến
dạng dọc trục z của đoạn dz là dz. Vậy biến dạng dài tương đối
sẽ là:
 dz
z 
dz
Theo định luật Hooke, ta có:
z
z 
E
Trong đó, E là môđun đàn hồi khi kéo (nén). Nó phụ thuộc vào
vật liệu và có thứ nguyên là [lực/diện tích].

3.3 BIẾN DẠNG CỦA THANH CHỊU KÉO, NÉN ĐÚNG TÂM
3.3.1 Biến dạng dọc

Từ hai biểu thức trên, ta có:


 dz z Nz
 
dz E EA
N
 dz  z dz
EA
Biến dạng dài của cả thanh (chiều dài L) là:
Nz
L    dz   dz
L L
EA

Chương 3. Kéo, nén đúng tâm 3


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

3.3 BIẾN DẠNG CỦA THANH CHỊU KÉO, NÉN ĐÚNG TÂM
3.3.1 Biến dạng dọc
Trường hợp E=const, A=const, Nz=constant trên chiều dài L, ta
có:
Nz N L
L  
EA L
dz  z
EA
Nếu thanh gồm nhiều đoạn có chiều dài Li, và trên mỗi đoạn,
Nz, E, A không đổi thì:
N zi Li
L   Li  
Ei Ai
Tích số EA được gọi là độ cứng khi chịu kéo hay nén của thanh.
EA
được gọi là độ cứng tương đối khi chịu kéo hay nén của
L
thanh.

3.3 BIẾN DẠNG CỦA THANH CHỊU KÉO, NÉN ĐÚNG TÂM
3.3.2 Biến dạng ngang
Đối với những thanh chịu kéo nén, biến dạng dọc trục là z thì
theo hai phương vuông góc với phương z cũng tồn tại các biến
dạng x và y, giữa chúng có mối liên hệ:
 x   y   z
Trong đó,  là hệ số Poisson.
Dấu – chỉ rằng biến dạng theo phương trục x và y là ngược nhau.
Bảng 3.1. Trị số E và hệ số Poisson của một số vật liệu.
Vật liệu E 
1010 (N/m2) 104 (kN/cm2)
Thép 0,15-0.2)%C 20 2 0.25-0.33
Thép lò xo 22 2.2 0.25-0.33
Thép Niken 19 1.9 0.25-0.33
Gang xám 11.5 1.15 0.23-0.27
Đồng 12 1.2 0.31-0.34
Nhôm 7-8 0.8-0.8 0.32-0.36
Gỗ dọc thớ 0.8-1.2 0.08-0.12
Cao su 8 0.8 0.47

Chương 3. Kéo, nén đúng tâm 4


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

3.4 ĐẶC TRƯNG CƠ HỌC CỦA VẬT LIỆU


3.4.1 Khái niệm
Phân loại:
 Vật liệu dẻo: là vật liệu bị phá hoại sau khi biến dạng rất
lớn như thép, đồng nhôm, …
 Vật liệu dòn: là vật liệu bị phá hoại sau khi biến dạng
còn nhỏ như gang, đá, bê tông, …

3.4 ĐẶC TRƯNG CƠ HỌC CỦA VẬT LIỆU


3.4.2 Thí nghiệm kéo vật liệu dẻo (thép)
Mẫu thí nghiệm: đường kính do, diện tích Ao, chiều dài Lo.
o
d

Lo

Tăng lực kéo từ 0 đến khi đứt


P
C
Pb
D

Pch B
Ptl A


O L

Chương 3. Kéo, nén đúng tâm 5


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

3.4 ĐẶC TRƯNG CƠ HỌC CỦA VẬT LIỆU


3.4.2 Thí nghiệm kéo vật liệu dẻo (thép)
P
C
Pb
D

Pch B
Ptl A


O L
OA: Giai đoạn đàn hồi:
 Quan hệ giữa P và L là bậc nhất.
 Lực lớn nhất trong giai đoạn này là lực tỉ lệ Ptl,
 Ứng suất tương ứng trong mẫu là giới hạn tỷ lệ:
Ptl
 tl 
Ao

3.4 ĐẶC TRƯNG CƠ HỌC CỦA VẬT LIỆU


3.4.2 Thí nghiệm kéo vật liệu dẻo (thép)
P
C
Pb
D

Pch B
Ptl A


AB: giai đoạn chảy: O L

 Lực tác dụng không tăng nhưng biến dạng vẫn tiếp tục
tăng.
 Lực kéo tương ứng là lực chảy Pch.
 Giới hạn chảy:
Pch
 ch 
Ao

Chương 3. Kéo, nén đúng tâm 6


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

3.4 ĐẶC TRƯNG CƠ HỌC CỦA VẬT LIỆU


3.4.2 Thí nghiệm kéo vật liệu dẻo (thép)
P
C
Pb
D

Pch B
Ptl A


O
BC: giai đoạn củng cố (tái bền): L

 Quan hệ giữa lực P và biến dạng l là đường cong.


 Lực lớn nhất là lực Pb
 Giới hạn bền:
Pb
b 
Ao

3.4 ĐẶC TRƯNG CƠ HỌC CỦA VẬT LIỆU


3.4.2 Thí nghiệm kéo vật liệu dẻo (thép)
Nếu gọi chiều dài mẫu khi đứt là L1, diện tích mặt cắt ngang khi
đứt là A1, các đặc trưng tính dẻo được định nghĩa như sau:
 Biến dạng dài tương đối (tính bằng phần trăm)
L1  Lo
 100%
Lo
 Độ thắt tỷ đối (tính bằng phần trăm)
Ao  A1
 100%
Ao

Chương 3. Kéo, nén đúng tâm 7


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

3.4 ĐẶC TRƯNG CƠ HỌC CỦA VẬT LIỆU


3.4.2 Thí nghiệm kéo vật liệu dẻo (thép)
Từ biểu đồ P-L, ta dễ dàng suy ra biểu đồ tương quan giữa ứng
P L
suất  z  và biến dạng dài tương đối  z 
Ao Lo
C
b
D

B
ch
tl A


O 
Biểu đồ này có dạng giống biểu đồ P-L. Trên biểu đồ có ghi rõ
 tl ,  ch ,  b và cả mô đun đàn hồi.

E  tan 

3.4 ĐẶC TRƯNG CƠ HỌC CỦA VẬT LIỆU


3.4.3 Thí nghiệm kéo vật liệu dòn
Biểu đồ kéo vật liệu dòn có dạng đường cong. Vật liệu không có
giới hạn tỷ lệ và giới hạn chảy mà chỉ có giới hạn bền.
Pb
b 
Ao

Pb


O L

Chương 3. Kéo, nén đúng tâm 8


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

3.4 ĐẶC TRƯNG CƠ HỌC CỦA VẬT LIỆU


3.4.4 Thí nghiệm nén vật liệu dẻo
Mẫu nén thường có dạng hình trụ tròn hay hình lập phương. Đồ
thị P - L như hình vẽ. Cũng như thí nghiệm kéo, đồ thị gồm có
các vùng đàn hồi (OA), vùng chảy (AB) và vùng củng cố. Mẫu
vật liệu dẻo khi chịu nén sẽ bị phình ngang, diện tích mặt cắt
ngang tăng lên. Do vậy, thí nghiệm nén vật liệu dẻo chỉ xác định
được giới hạn tỷ lệ và giới hạng chảy, mà không thể xác định
được giới hạn bền. Mẫu sau khi thí nghiệm có dạng hình tang
trống.
P

Pch
Ptl


O L

3.5 THẾ NĂNG BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI

P+dP A
P
L

C
O L
L dL
dL

P
Quan hệ giữa lực kéo P và biến dạng L. được biểu diễn như
hình vẽ. Ta tính công của lực P với biến dạng L.
Cho P một gia số dP, biến dạng tương ứng là dL. Công của
ngoại lực dW do lực tăng từ P đến P+dP gây ra là:
dW=(P+dP)dL=PdL+dPdL

Chương 3. Kéo, nén đúng tâm 9


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

3.5 THẾ NĂNG BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI


Bỏ qua đại lượng bé dPdL, ta có:
dW=PdL
Công thức này biểu diễn hình chữ nhật gạch chéo. Từ đó, suy ra
công thức của lực kéo P tăng từ 0 đến P được biểu thị bằng diện
tích tam giác OAC.
PL
W
2
Công này biến thành thế năng biến dạng đàn hồi U:
PL
U W 
2
PL
Thay, L 
EA
Ta có:
P2 L
U
2 EA

3.5 THẾ NĂNG BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI

Nz
Trong đoạn thanh có không đổi, ta có:
2 EA
N z2 L
U
2 EA
Với nhiều đoạn Li, ta có:
N zi2 Li
U  U i  
2 Ei Ai

Chương 3. Kéo, nén đúng tâm 10


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

3.6 ỨNG SUẤT CHO PHÉP, HỆ SỐ AN TOÀN, BA BÀI


TOÁN CƠ BẢN
3.6.1 Ứng suất cho phép và hệ số an toàn
Gọi ứng suất nguy hiểm (  o ) là ứng suất mà vật liệu bị phá
hoại:
Với vật liệu dẻo:  o   ch
Với vật liệu dòn:  o   b

3.6 ỨNG SUẤT CHO PHÉP, HỆ SỐ AN TOÀN, BA BÀI


TOÁN CƠ BẢN
3.6.1 Ứng suất cho phép và hệ số an toàn
Nhưng khi một trong các vấn đề sau xảy ra:
 Khi chế tạo, vật liệu không đồng nhất hoàn toàn.
 Khi sử dụng, tải trọng có thể vượt tải trọng thế kế.
 Điều kiện làm việc của kết cấu hay chi tiết chưa được
xem xét đầy đủ.
 Các giả thiết tính toán chưa hoàn toàn đúng với sự làm
việc của kết cấu, …
vật liệu sẽ bị phá hoại.
Do đó, để vật liệu làm việc được an toàn, ta phải hạn chế ứng
suất lớn nhất phát sinh trong vật liệu. Ứng suất này được gọi là
ứng suất cho phép   :
o
  
n
Trong đó, n là hệ số an toàn.

Chương 3. Kéo, nén đúng tâm 11


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

3.6 ỨNG SUẤT CHO PHÉP, HỆ SỐ AN TOÀN, BA BÀI


TOÁN CƠ BẢN
3.6.1 Ứng suất cho phép và hệ số an toàn
Như vậy, muốn đảm bảo sự làm việc an toàn về độ bền khi
thanh chịu kéo nén đúng tâm, ứng suất trong thanh phải thỏa
mãn điều kiện bền:
Nz
z    
A

3.6 ỨNG SUẤT CHO PHÉP, HỆ SỐ AN TOÀN, BA BÀI


TOÁN CƠ BẢN
3.6.2 Ba bài toán cơ bản
Bài toán 1: Kiểm tra bền
Biết lực dọc, diện tích mặt cắt ngang, ta kiểm tra ứng suất trong
thanh có thỏa mãn điều kiện bền hay không:
Nz
z     1  0.05
A
0.05 là sai số 5%.
Bài toán 2: Chọn kích thước mặt cắt ngang
Khi biết lực và ứng suất cho phép, ta chọn mặt cắt ngang của
thanh:
Nz
A 1  0.05
 

Chương 3. Kéo, nén đúng tâm 12


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

3.6 ỨNG SUẤT CHO PHÉP, HỆ SỐ AN TOÀN, BA BÀI


TOÁN CƠ BẢN
3.6.2 Ba bài toán cơ bản

Bài toán 3: Định tải trọng cho phép


Biết ứng suất cho phép và diện tích mặt cắt ngang, tải trọng:
N z    A 1  0.05
Hay,
 N z     A

3.7 BÀI TOÁN SIÊU TĨNH

Định nghĩa: Bài toán siêu tĩnh là bài toán mà chỉ với các
phương trình cân bằng tĩnh học sẽ không đủ để giải được tất cả
các phản lực hay nội lực trong hệ.
Cách giải: Cần tìm thêm các phương trình diễn tả điều kiện biến
dạng của hệ sao cho cộng số phương trình này với phương trình
cân bằng tĩnh học vừa đủ bằng số ẩn phản lực hay nội lực cần
tìm.

Chương 3. Kéo, nén đúng tâm 13


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

3.8 BÀI TẬP

Chương 3. Kéo, nén đúng tâm 14

You might also like