You are on page 1of 20

Sức Bền Vật Liệu PGS.TS.

Cao Văn Vui

Chương 2
LÝ THUYẾT NỘI LỰC

§1. KHÁI NIỆM VỀ NỘI LỰC, PHƯƠNG PHÁP


KHẢO SÁT, ỨNG SUẤT

1. Khái niệm về nội lực


"Ngoại lực là những lực từ bên ngoài hay từ vật thể khác tác
dụng lên vật thể ta đang khảo sát".
"Nội lực là phần lực liên kết thay đổi khi vật thể chịu tác dụng
của ngoại lực".

Chương 2. Lý thuyết nội lực 1


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

§1. KHÁI NIỆM VỀ NỘI LỰC, PHƯƠNG PHÁP


KHẢO SÁT, ỨNG SUẤT

2. Phương pháp khảo sát


P1
P2 Pn
Vật thể chịu lực cân bằng
Pi Pn-1

P1
P2 Pn
Nội lực trên
P -P mặt cắt
 
Pi Pn-1

 Pi ,trái  P  0

§1. KHÁI NIỆM VỀ NỘI LỰC, PHƯƠNG PHÁP


KHẢO SÁT, ỨNG SUẤT

3. Ứng suất
P1 P
P2

Nội lực  P trên diện tích A
Pi

P
Tỷ số được gọi là ứng suất trung bình tại điểm C.
A
Cho A tiến tới không mà vẫn bao quanh C, khi đó:
 
 P d P 
lim   p được gọi là ứng suất toàn phần tại điểm C.
A0 A dA
Vậy, ứng suất là nội lực trên một đơn vị diện tích.
Thứ nguyên của ứng suất là: lực/đơn vị diện tích như kN/m2, N/mm2, …

Chương 2. Lý thuyết nội lực 2


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

§1. KHÁI NIỆM VỀ NỘI LỰC, PHƯƠNG PHÁP


KHẢO SÁT, ỨNG SUẤT

3. Ứng suất
P1 p
P2

 i P
Ứng suất p có thể được phân ra hai thành phần:
  
p   
Trong đó,  là ứng suất tiếp: là thành phần nằm trong (có
phương tiếp tuyến với) mặt cắt.
 là ứng suất pháp: là thành phần có phương
vuông góc với mặt cắt.

§2. CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC, CÁCH XÁC ĐỊNH


VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI LỰC VÀ ỨNG SUẤT

1. Các thành phần nội lực


 
Dời nội
 lực P về trọng tâm O của mặt cắt, ta được lực R và mô
men M như hình vẽ.
P1 M
P2 R
O
z
Pi
x
y

Chương 2. Lý thuyết nội lực 3


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

§2. CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC, CÁCH XÁC ĐỊNH


VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI LỰC VÀ ỨNG SUẤT

1. Các thành
 phần nội lực
 Lực R được phân tích thành:
   
R  N z  Qx  Q y

Trong đó, N z là lực dọc;
 
Qx , Q y là lực cắt theo phương trục x, y.
Qy
R
O Nz
Qx z

x
y
  
Ba thành phần lực N z , Qx , Q y .

§2. CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC, CÁCH XÁC ĐỊNH


VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI LỰC VÀ ỨNG SUẤT

1. Các thành phầnnội lực


 Tương tự, mô men M được phân tích thành:
   
M  Mx  M y  Mz
  
Trong đó, M x , M y , M z lần lượt là mô men quanh trục x, y, z.
  
M x , M y được gọi là mômen uốn còn M z được gọi là mômen
xoắn. My
M

O Mz
Mx z

y Ba thành hần mômen.

Chương 2. Lý thuyết nội lực 4


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

§2. CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC, CÁCH XÁC ĐỊNH


VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI LỰC VÀ ỨNG SUẤT

1. Các thành phần nội lực



Nz  
  
Qx  
  
Q y  
Như vậy,   là 6 thành phần nội lực trên mặt cắt ngang.
M x 
  
M y 
  
M z  

§2. CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC, CÁCH XÁC ĐỊNH


VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI LỰC VÀ ỨNG SUẤT

1. Các thành phần nội lực


My
P1 Qy
P2
O Mz Nz
Mx z
Pi Qx
x P1 Qy
y P2 Mx
Mz Nz
z
My
Pi Qx
x
Sáu thành phần nội lực trên mặt cắt
(hai cách biểu diễn) y

Chương 2. Lý thuyết nội lực 5


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

§2. CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC, CÁCH XÁC ĐỊNH


VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI LỰC VÀ ỨNG SUẤT

2. Cách xác định các thành phần nội lực


 3 phương trình cân bằng lực:
 
  P iz ,trái  N z  0
  
  P ix ,trái  Qx  0
  
  P iy ,trái  Q y  0
  
Trong đó, P iz ,trái , P ix ,trái , P iy ,trái là hình chiếu của các lực Pi (tác
dụng lên phần vật thể đang xét cân bằng – phần bên trái) xuống
trục z, x, y.
 3 phương trình cân bằng mômen:
 
  M x Pi ,trái  M x  0
  
  M y Pi ,trái  M y  0
  
  M z Pi ,trái  M z  0
  
Trong đó, M x Pi ,trái , M y Pi ,trái , M z Pi ,trái là mômen do các lực Pi (tác
dụng lên phần vật thể đang xét cân bằng – phần bên trái) quanh
trục x, y, z.

§2. CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC, CÁCH XÁC ĐỊNH


VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI LỰC VÀ ỨNG SUẤT

3. Mối quan hệ giữa nội lực và ứng suất


Phân tích thành phần ứng suất tiếp thành 2 thành phần song song zy
với trục x và trục y, ta có:
      zx

p       z   zx   zy
Trong đó,

 zx là thành phần ứng suất tiếp nằm trong mặt phẳng vuông
x góc
với trục z, có phương trục x. y

 zy là thành phần ứng suất tiếp nằm trong mặt phẳng vuông góc
với trục z, có phương trục y.

Chương 2. Lý thuyết nội lực 6


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

§2. CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC, CÁCH XÁC ĐỊNH


VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI LỰC VÀ ỨNG SUẤT

3. Mối quan hệ giữa nội lực và ứng suất


N z   dN z    z dA zy

A A zx

Phát biểu: lực dọc = tổng các ứng suất pháp.

Qx   dQx    zx dA x
y
A A

Q y   dQ y    zy dA
A A

Phát biểu: lực cắt = tổng các ứng suất tiếp cùng phương với nó.

§2. CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC, CÁCH XÁC ĐỊNH


VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI LỰC VÀ ỨNG SUẤT

3. Mối quan hệ giữa nội lực và ứng suất


M x   dM x   ( z dA) y    z ydA
A A A zy

Phát biểu: mômen uốn đối với trục x = tổng các mômen do các zx

ứng suất gây ra đối với trục x.

M y   dM y   ( z dA) x    z xdA
A A A
x
y
Phát biểu: mômen uốn đối với trục y = tổng các mômen do các
ứng suất gây ra đối với trục y.

M z   dM z    zy dA x   zx dA  y    zy x   zx y  dA
A A A

Phát biểu: mômen xoắn = tổng các mômen xoắn do các ứng suất
tiếp gây ra đối với trục z.

Chương 2. Lý thuyết nội lực 7


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

§2. CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC, CÁCH XÁC ĐỊNH


VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI LỰC VÀ ỨNG SUẤT

4. Trường hợp bài toán phẳng


Bài toán phẳng là bài toán mà ngoại lực (lực và mômen) chỉ
nằm trong một mặt phẳng, giả sử mặt phẳng Oyz. Khi đó, nội
lực cũng chỉ là các thành phần nằm trong mặt phẳng Oyz.
  
Nếu P1 , P2 , ..., Pi cùng nằm trong mặt phẳng Oyz, thì nội lực
cũng chỉ gồm các thành phần nằm trong mặt phẳng này, đó là 3
thành phần nội lực: N z , Q y , M x . Các thành phần khác bằng 0.

P1
Mx >0
P2
Nz >0
O z
Pi
Qy >0

§2. CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC, CÁCH XÁC ĐỊNH


VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI LỰC VÀ ỨNG SUẤT

4. Trường hợp bài toán phẳng


Dấu quy ước:
+ N z dương khi có chiều hướng ra ngoài mặt cắt (kéo).
+ Q y dương khi nó có khuynh hướng quay đoạn thanh đang
xét theo chiều kim đồng hồ.
+ M x dương khi nó làm căng thớ dưới.
P1
Mx >0
P2
Nz >0
O z
Pi
Qy >0

Chương 2. Lý thuyết nội lực 8


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

§2. CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC, CÁCH XÁC ĐỊNH


VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI LỰC VÀ ỨNG SUẤT

5. Bài tập 1

Cho P=2qa, M=2qa2. Xác định nội lực tại mặt cắt 1-1:
q P
M
1
A B
1
a/2 a/2
a a

§2. CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC, CÁCH XÁC ĐỊNH


VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI LỰC VÀ ỨNG SUẤT

5. Bài tập 1 Giải:


Bước 1: Xác định phản lực gối tựa (với dầm console thì không
cần bước này):
q P
M
A 1 z
HA B
1
VA VB
a/2 a/2
y
a a

F x  0 ==> H A  0
3a
M x
B
 0 ==> VA (2a )  qa
2
 (2qa )a  2qa 2

11qa
==> VA 
4

Chương 2. Lý thuyết nội lực 9


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

§2. CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC, CÁCH XÁC ĐỊNH


VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI LỰC VÀ ỨNG SUẤT

5. Bài tập 1 Giải:


Bước 1: Xác định phản lực gối tựa (với dầm console thì không
cần bước này):
q P
M
A 1 z
HA B
1
VA VB
a/2 a/2
y
a a

Mx qa 2 qa
 A
 0 ==>
2
 (2qa )a  2qa 2  VB (2a ) ==> VB 
4
Kiểm tra:  Fy  0 <==> VA  VA  qa  2qa  0 OK kết quả
tính là đúng.

§2. CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC, CÁCH XÁC ĐỊNH


VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI LỰC VÀ ỨNG SUẤT

5. Bài tập 1
Bước 2: Dùng phương pháp mặt cắt để tính nội lực
Có thể chọn cân bằng phần bên trái hoặc phần bên phải mặt cắt
q P
Cân bằng phần bên trái:
Mx
A K Nz z
HA

VA Qy
y
a a/2
F x  0 ==> N Z  H A  0
3a a
M x
K
 0 ==> VA
2
 qa ( a )  (2 qa )  M x ==>
2
17 qa 2
Mx 
8

Chương 2. Lý thuyết nội lực 10


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

§2. CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC, CÁCH XÁC ĐỊNH


VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI LỰC VÀ ỨNG SUẤT

5. Bài tập 1
Bước 2: Dùng phương pháp mặt cắt để tính nội lực
Có thể chọn cân bằng phần bên trái hoặc phần bên phải mặt cắt
q P
Cân bằng phần bên trái:
Mx
A K Nz z
HA

VA Qy
y
a a/2

qa 2 3a
M x
A
 0 ==>
2
 (2 qa )a  Q y
2
 Mx

qa 2 3a 17 qa 2 qa
 (2 qa ) a  Q y  ==> Q y  
2 2 8 4

§2. CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC, CÁCH XÁC ĐỊNH


VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI LỰC VÀ ỨNG SUẤT

5. Bài tập 1
Bước 2: Dùng phương pháp mặt cắt để tính nội lực
Có thể chọn cân bằng phần bên trái hoặc phần bên phải mặt cắt
q P
Cân bằng phần bên trái:
Mx
A K Nz z
HA

VA Qy
y
a a/2
2 2 8 4
Kiểm tra: F y  0 <==> VA  qa  2 qa  Q y
11qa qa
 qa  2 qa  (  ) OK
4 4
kết quả tính là đúng.

Chương 2. Lý thuyết nội lực 11


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

§2. CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC, CÁCH XÁC ĐỊNH


VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI LỰC VÀ ỨNG SUẤT

5. Bài tập 1
Bước 2: Dùng phương pháp mặt cắt để tính nội lực
Có thể chọn cân bằng phần bên trái hoặc phần bên phải mặt cắt
Nếu cân bằng phần bên phải:
Mx Qy M
Nz K B z

VB

y
a/2
F x  0 ==> Nz  0
a
M x
K
 0 ==> M x  M  VB
2
==>

qa a 17qa 2
M x  2 qa 2  
4 2 8

§2. CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC, CÁCH XÁC ĐỊNH


VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI LỰC VÀ ỨNG SUẤT

5. Bài tập 1
Bước 2: Dùng phương pháp mặt cắt để tính nội lực
Có thể chọn cân bằng phần bên trái hoặc phần bên phải mặt cắt
Nếu cân bằng phần bên phải:
Mx Qy M
Nz K B z

VB
a/2
y
a
M x
B
 0 ==>
2
 M x  M <==>
Qy

a 17qa 2 qa
Qy   2qa 2 ==> Q y  
2 8 4

Chương 2. Lý thuyết nội lực 12


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

§2. CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC, CÁCH XÁC ĐỊNH


VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI LỰC VÀ ỨNG SUẤT

5. Bài tập 1
Bước 2: Dùng phương pháp mặt cắt để tính nội lực
Có thể chọn cân bằng phần bên trái hoặc phần bên phải mặt cắt
Nếu cân bằng phần bên phải:
Mx Qy M
Nz K B z

VB
a/2
y
Kiểm tra: Fy  0 <==> VB  Q y  0
qa qa
  0 OK
4 4
kết quả tính là đúng.

§3. BIỂU ĐỒ NỘI LỰC

Mỗi lần dùng phương pháp mặt cắt, nội lực tại một mặt cắt được
xác định.
Nếu thực hiện vô số các mặt cắt, ta sẽ có được vô số giá trị nội
lực.
Đồ thị biểu diễn vô số các giá trị nội lực này được gọi là biểu đồ
nội lực.
Nói cách khác, biểu đồ nội lực là đường biểu diễn sự biến thiên
của nội lực theo phương dọc trục thanh.

Chương 2. Lý thuyết nội lực 13


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

§3. BIỂU ĐỒ NỘI LỰC

Các bước vẽ biểu đồ nội lực:


 Xác định các phản lực liên kết.
 Sử dụng phương pháp mặt cắt để xác định nội lực:
o Cắt qua thanh ở vị trí có tọa độ z.
o Thiết lập phương trình cân bằng của một phần
==> biểu thức giải tích của nội lực theo z.
 Vẽ đường biểu diễn biểu thức giải tích trên hệ trục có
trục hoành là trục z, trục tung là trục biểu diễn nội lực.
 Kiểm tra lại dạng biểu đồ nội lực (Phần này sẽ nói kỹ
trong liên hệ vi phân).

§3. BIỂU ĐỒ NỘI LỰC

Bài tập
Vẽ biểu đồ nội lực của dầm console chịu tải trọng P ở đầu dầm:
P

A B

a
Giải:
Thực hiện mặt cắt I-I tại K cách A một đoạn z. Xét cân bằng
phần bên phải:
P P
Mx Qy
A
I
B Nz K B
I
z a-z a-z
a

F x  0 ==> NZ  0

Chương 2. Lý thuyết nội lực 14


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

§3. BIỂU ĐỒ NỘI LỰC

Bài tập
Giải:
Thực hiện mặt cắt I-I tại K cách A một đoạn z. Xét cân bằng
phần bên phải:
P P
Mx Qy
A
I
B Nz K B
I
z a-z a-z
a

F x  0 ==> NZ  0

F y  0 ==> Qy  P

M x
K
 0 ==> M x  P ( a  z )  0 ==> M x   P( a  z )

§3. BIỂU ĐỒ NỘI LỰC

Bài tập
Cho z biến thiên từ 0 đến a, ta được biểu đồ nội lực:
P

A B

Qy
P
Q + z

Pa
- z
M

Mx

Chương 2. Lý thuyết nội lực 15


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

§3. BIỂU ĐỒ NỘI LỰC

Lưu ý:
 Với biểu đồ lực cắt Q, tung độ dương ở phía trên trục
hoành. Trục Q hướng lên như bình thường. Trên biểu đồ
lực cắt phải có dấu.
 Với biểu đồ mômen M, tung độ dương ở phía dưới trục
hoành. Nếu ta dùng giá trị tuyệt đối của M để vẽ thì ta vẽ
về phía thớ căng. Trên biểu đồ momen có thể không cần
dấu.

§4. LIÊN HỆ VI PHÂN GIỮA NỘI LỰC VÀ TẢI TRỌNG

Xét một dầm chịu tải trọng bất kỳ như hình vẽ. Xét một một đoạn
thanh vi phân có chiều dài dz giới hạn bởi hai mặt cắt 1-1 và 2-2
như hình vẽ. Nội lực trên mặt cắt 1-1 là Qy, Mx. Nội lực trên mặt
cắt 2-2 là Qy+dQy, Mx+dMx. Tải trọng phân bố có cường độ q(z)
hướng theo chiều dương như hình vẽ. Vì dz rất bé nên có thể xem
tải trọng phân bố đều trên đoạn dz.

q(z)
1 2
M q(z)

A Qy Mx +dM x
Mx
B

z dz Qy+dQy
dz
1 2

Chương 2. Lý thuyết nội lực 16


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

§4. LIÊN HỆ VI PHÂN GIỮA NỘI LỰC VÀ TẢI TRỌNG

1 2
q(z) q(z)
M Qy Mx+dM x
Mx
A
B

z dz Qy+dQy
dz
 Phương trình cân bằng các lực theo phương thẳng đứng,
ta có: 1 2

Q y  q( z )dz  Q y  dQ y   0
dQ y
q( z )  (Error! No text of specified style in
dz
document.-1)
Vậy: Đạo hàm của lực cắt bằng cường độ của lực phân bố vuông
góc với trục thanh.
Lưu ý: Trong mối liên hệ trên, lực phân bố dương nếu có chiều
hướng lên trên; lực phân bố âm nếu có chiều hướng xuống dưới.

§4. LIÊN HỆ VI PHÂN GIỮA NỘI LỰC VÀ TẢI TRỌNG

1 2
q(z) q(z)
M Qy Mx+dM x
Mx
A
B

z dz Qy+dQy
dz
 Phương trình cân bằng mômen đối với trọng tâm mặt cắt
2-2, ta có: 1 2
dz
Q y dz  q( z )dz  M x   M x  dM x   0
2
Bỏ qua lượng vi phân vô cùng nhỏ, ta có:
dM x
Qy  (Error! No text of specified style in
dz
document.-1)
Vậy: Đạo hàm của mômen uốn tại một mặt cắt bằng lực cắt tại
mặt cắt đó.

Chương 2. Lý thuyết nội lực 17


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

§4. LIÊN HỆ VI PHÂN GIỮA NỘI LỰC VÀ TẢI TRỌNG

Từ hai mối liên hệ trên, ta rút ra được:


d 2M x
 q( z )
dz 2
Vậy: Đạo hàm bậc hai của mômen uốn tại một điểm bằng cường
độ tải trọng phân bố tại điểm đó.

§5. CÁCH VẼ BIỂU ĐỒ THEO NHẬN XÉT

5.1. Áp dụng nguyên lý cộng tác dụng


Trong phần trên, các biểu đồ nội lực được vẽ thông qua các biểu
thức giải tích, còn được gọi là phương pháp giải tích. Ngoài ra,
khi thanh chịu tác dụng của nhiều loại tải trọng, ta có thể vẽ biểu
đồ nội lực trong thanh do từng tải trọng riêng lẻ gây ra rồi cộng
đại số lại để được kết quả cuối cùng.

Chương 2. Lý thuyết nội lực 18


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

§5. CÁCH VẼ BIỂU ĐỒ THEO NHẬN XÉT


5.2. Cách vẽ theo từng điểm
Dựa vào các liên hệ vi phân, ta có thể xác định dạng biểu đồ nội
lực theo dạng tải trọng đã cho và từ đó xác định số điểm cần thiết
để vẽ biểu đồ:
 Nếu biểu đồ có dạng hằng số: chỉ cần xác định 1 điểm bất
kỳ.
 Nếu biểu đồ có dạng bậc nhất: chỉ cần xác định 2 điểm.
 Nếu biểu đồ có dạng bậc 2: chỉ cần xác định 3 điểm: 2
điểm hai đầu và 1 điểm ở giữa.
 Đoạn thanh có tải phân bố q thì biểu đồ mômen có bề lõm
hướng về phía tải trọng (hứng tải trọng phân bố q).

§5. CÁCH VẼ BIỂU ĐỒ THEO NHẬN XÉT

Lưu ý:

 Nơi nào có lực tập trung, biểu đồ lực cắt có bước nhảy tại
đó. Trị số của bước nhảy = trị số của lực tập trung.
 Nơi nào có mômen tập trung, biểu đồ mômen có bước
nhảy tại đó. Trị số của bước nhảy = trị số của mômen tập
trung.

Chương 2. Lý thuyết nội lực 19


Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

§6. BÀI TẬP

Chương 2. Lý thuyết nội lực 20

You might also like