You are on page 1of 14

PHÂN TÍCH VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH THEO TỪNG CHỦ ĐỀ

I. Vị trí, đối tượng của chủ đề


- Chủ đề Công, năng lượng, công suất là chủ đề thứ 3 trong cơ học, nằm sau chủ đề Động lực học.
- Nghiên cứu về năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng của vật dựa trên nghiên cứu về sự
chuyển động và tương tác xuất phát từ việc áp dụng các định luật Newton; mở rộng khái niệm công
đã học ở Khoa học tự nhiên; tìm hiểu quá trình chuyển hóa năng lượng thông qua việc thực hiện
công cơ học.
- Trả lời các câu hỏi:
 Năng lượng của vật truyền đi bằng cách nào? Đại lượng nào đặc trưng cho lượng năng lượng
này?
 Năng lượng của vật được đặc trưng bởi các đại lượng nào? Mối liên hệ giữa các đại lượng đó?
II. Xác định các kiến thức trọng tâm
1. Các kiến thức trọng tâm:
(1) Định luật bảo toàn năng lượng
(2) Công
(3) Động năng
(4) Thế năng
(5) Sự chuyển hóa động năng và thế năng
(6) Cơ năng
(7) Định luật bảo toàn cơ năng
(8) Công suất
(9) Hiệu suất
2. Xây dựng sơ đồ hình thành kiến thức
CÔNG, NĂNG LƯỢNG, CÔNG SUẤT

(1) Năng lượng (2) Công, Công suất

Công Hiệu suất


Định luật bảo Động năng Thế năng
toàn năng lượng
Công suất
Sự chuyển hóa động
năng và thế năng

Cơ năng

Định luật bảo toàn cơ năng

III. Phân tích một số kiến thức trọng tâm


1. CÔNG
1.1. Về mặt khoa học
- Công là tích của lực với quãng đường dịch chuyển mà nó gây ra, và nó được gọi là công của lực.
- Công thức tính: A = F.s.cosα
- Đơn vị của công là Jun (J): 1 J = 1 N.1 m
1.2. Trình bày trong SGK
SGK CÁCH TRÌNH NHẬN XÉT LOGIC DẠY HỌC
BÀY
Khái niệm công suất (1). Học sinh nhớ lại kiến
được trình bày trong thức đã học bài công ở
các bộ sách đều như THCS
nhau và đều được
học ngay sau khi tìm (2). Các ví dụ thực tiễn
hiểu kiến thức Năng trong đời sống để biết được
lượng Công là số đo phần năng
KNTT - Công là số đo Cho ví dụ cụ thể sau lượng được truyền hoặc
phần năng
đó thông qua kiến chuyển hóa trong quá trình
lượng được
truyền hoặc thức truyền năng thực hiện công
chuyển hóa
lượng để giải thích về (3). Biểu thức tính công:
trong quá
A = F.s.cosα
trình thực Công.
trong đó α là góc hợp bởi
hiện công.
lực F với hướng dịch
- Công thức
chuyển, s là quãng đường
tính công:
vật đi được dươi tác dụng
A = F.d.cosα
của lực F
- Đơn vị của
công là Jun
(J): 1 J = 1 (4). Một số bài tập vận dụng
N.1 m
cơ bản
Khi lực sinh công dương,
sinh công âm và không sinh
CÁNH DIỀU - Công được Cho các ví dụ thực tế
công
tính bằng tích
rồi sau đó thông qua
của lực tác
dụng và độ kiến thức truyền năng
Logic dạy học dự kiến
dịch chuyển
lượng để giải thích về
theo phương (1) (2) (3) (4)
của lực Công.
- Biểu thức tính
công:
A = F.s.cosα
trong đó α là góc hợp
bởi lực F với hướng
dịch chuyển, s là
quãng đường vật đi
được dươi tác dụng
của lực F
- Đơn vị của
công là Jun
(J): 1 J = 1
N.1 m

CHÂN TRỜI - Về mặt toán Nhắc lại kiến thức


học, công của
SÁNG TẠO lớp 9 đã học và kết
một lực đo
bằng tích của luận kiến thức Công
ba đại lượng:
độ lớn lực tác
dụng F, độ
dịch chuyển d
và cosin góc
hợp bỏi vecto
lực tác dụng
và vecto độ
dịch chuyển
theo biểu
thức:
A = F.d.cosα
- Đơn vị của
công là Jun
(J): 1 J = 1
N.1 m

2. CƠ NĂNG VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG


2.1. Về mặt khoa học
(1)Khái niệm cơ năng.
Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì tổng động năng và thế năng của vật được gọi là cơ
năng.
1 2
W =W đ +W t = m v +mgz
2
 Cơ năng là năng lượng kết hợp của chuyển động và vị trí của vật thể. Định luật bảo toàn cơ
năng nói rõ, trong một hệ kín thì cơ năng không đổi.

(2)Phát biểu Định luật bảo toàn cơ năng.


Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật
được bảo toàn
 Định luật bảo toàn cơ năng nói rõ, trong một hệ kín thì cơ năng không đổi.

(3)Vận dụng Định luật bảo toàn cơ năng trong một số trường hợp đơn giản.
2.2. Trình bày trong SGK
SGK CÁCH TRÌNH NHẬN XÉT LOGIC DẠY HỌC
BÀY
KNTT (1) Khái niệm cơ - Nhắc lại: Khái (1) Học sinh nhớ lại khái niệm và
năng niệm cơ năng (1) công thức tính cơ năng đã học ở
- Được nhắc lại từ THCS
kiến thức đã học từ - Từ thí nghiệm 1 2
W =W đ +W t = m v +mgz
2
THCS. Có cả khái suy ra định luật
- Đơn vị cơ năng: Jun (J)
niệm và công thức bảo toàn cơ năng:
(2) Từ lập luận và các điều kiện cụ
(2) Phát biểu định Phát biểu định luật
thể kết hợp với các ví dụ để suy ra
luật bảo toàn cơ bảo toàn cơ năng
được định luật bảo toàn cơ năng
năng (2)
- Từ ví dụ suy ra
(3) Vận dụng ĐLBT cơ năng bằng
định luật bảo toàn - Bải tập ví dụ và
mô hình, các ví dụ thực tế và bài tập
cơ năng mô hình minh họa
vận dụng.
(3) Vận dụng Định định luật: Vận
Logic dạy học dự kiến:(1) (2) (3)
luật bảo toàn cơ dụng Định luật
năng trong một số bảo toàn cơ năng
trường hợp đơn trong một số
giản trường hợp đơn
- Có các bảo tập ví giản (3)
dụ
- Ví dụ minh họa
- Cách chế tạo mô
hình minh họa định
luật bảo toàn năng
lượng
CÁNH (1) Khái niệm cơ - Đặt câu hỏi: Cơ
DIỀU năng năng là gì? Khái
- Không nếu định niệm cơ năng (1)
nghĩa cụ thể
- Chỉ nếu công thức - Điều kiện để cơ
tính cơ năng năng của vật được
(2) Phát biểu định bảo toàn là gì?
luật bảo toàn cơ Phát biểu định luật
năng bảo toàn cơ năng
- Từ quá trình (2)
chuyển động và
trong các trường - Cho các ví dụ:
hợp đươc bỏ qua sự Vận dụng Định
hao phí năng lượng. luật bảo toàn cơ
Suy ra, tổng thế năng trong một số
năng và động năng trường hợp đơn
không đổi. Ta được giản (3)
định luật bảo toàn
cơ năng
(3) Vận dụng Định
luật bảo toàn cơ
năng trong một số
trường hợp đơn
giản
- Có các bảo tập ví
dụ
CHÂN (1) Khái niệm cơ - Sau khi phân tích
TRỜI năng Quá trình chuyển
SÁNG - Chỉ nêu sơ lược hóa động năng và
TẠO khái niệm Cơ năng thế năng. Suy ra
- Có công thức và Khái niệm cơ năng
đơn vị của cơ năng (1)
trong hệ SI
(2) Phát biểu định Từ ví dụ thực tiễn
luật bảo toàn cơ và áp dụng áp
năng dụng công thức.
Từ ví dụ thực tiễn Ta suy ra định luật
và áp dụng áp dụng bảo toàn cơ năng
công thức. Ta suy ra (2)
định luật bảo toàn
cơ năng - Cho các ví dụ:
(3) Vận dụng Định Vận dụng Định
luật bảo toàn cơ luật bảo toàn cơ
năng trong một số năng trong một số
trường hợp đơn trường hợp đơn
giản giản (3)
- Có các bài tập ví
dụ

3. CÔNG SUẤT
3.1. Về mặt khoa học: Công suất là đại lượng được đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian
A
Công thức tính: P¿
t
3.2. Trình bày trong SGK
SGK CÁCH TRÌNH NHẬN XÉT LOGIC DẠY HỌC
BÀY
Khái niệm công suất
được trình bày trong
các bộ sách đều như
nhau và đều được
học ngay sau khi tìm
hiểu bài Công.
KNTT Đại lượng đặc trưng Cho bài toán cụ thể (1). Học sinh nhớ lại kiến
cho khả năng sinh rồi tính toán, so sánh thức đã học bài công và
công nhanh hay chậm các số liệu với nhau công suất ở THCS
của một người hay để đưa ra kết luận.
một thiết bị sinh công (2). Các ví dụ thực tiễn
được gọi là công suất trong đời sống để biết được
hoặc tốc độ sinh công công suất là đại lượng đặc
Công thức tính: trưng cho tốc độ thực hiện
A công trong một đơn vị thời
P¿ t
gian
A là công thực hiện
được (J) (3). Công thức tính công
t là thời gian thực A
hiện công (s) suất: P¿ t
A là công thực hiện được (J)
t là thời gian thực hiện công
CÁNH DIỀU Công suất là đại Cho các ví dụ thực (s)
lượng biểu thị tốc độ tiễn trong đời sống để
thực hiện công của khẳng định hai lực (4). Mối liên hệ giữa công
một lực, có độ lớn khác nhau thì tốc độ suất và với lực và tốc độ từ
được xác định bằng thực hiện công cũng công thức tính công suất đó
công sinh ra trong khác nhau, từ đó đưa là
một đơn vị thời gian. ra kết luận. A F .s
P¿ t
=
t
=F . v
Công thức tính:
A
P¿ t
(5). Một số bài tập vận
A là công thực hiện
dụng, hiện tượng thực tế
được (J)
VD: Hộp số của xe máy số
t là thời gian thực
đều có nhiều số tuỳ vào điều
hiện công (s)
chỉnh. Khi chuyển số tức là
thay đổi tốc độ cho xe, theo
công thức P=F.v thì khi xe
CHÂN TRỜI Công suất là đại Cho ví dụ thực tiễn
chạy với công suất không
SÁNG TẠO lượng đặc trưng cho trong đời sống để nói
đổi, vận tốc v thay đổi dẫn
tốc độ sinh công của rằng công suất không
đến lực phát động F sẽ thay
lực, được xác định chỉ phục thuộc vào
đổi. Xe máy bắt đầu di
bằng công sinh ra khả năng sinh công
chuyển hoặc lên dốc nên đi
trong một đơn vị thời mà còn cả tốc độ
bằng số thấp vì lúc đó xe bắt
gian thực hiện công
đầu chuyển động, cần lực F
Công thức tính: lớn. Xe máy đi trên đường lớn
A nên đi bằng số cao để tăng tốc
P¿ t độ cho xe và giảm lực phát
A là công thực hiện động, bảo vệ động cơ được bền

được (J) hơn.

t là thời gian thực


hiện công (s) Logic dạy học dự kiến
(1) (2) (4) (5)

I. Thí nghiệm và bài tập trong chủ đề


1. Các thí nghiệm theo YCCD :

Tên, loại thí nghiệm Yêu cầu cần đạt Lưu ý trong dạy học
Chế tạo mô hình đơn giản minh
TN 1: TN thực hành: Chế tạo
họa được định luật bảo toàn
mô hình minh họa định luật
năng lượng, liên quan đến một
bảo toàn năng lượng.
số dạng năng lượng khác nhau.
Phân tích được sự chuyển hóa
TN 2: TN minh họa: Thả rơi động năng và thế năng của vật
viên phấn trong một số trường hợp đơn
giản
Nêu được khái niệm cơ năng;
phát biểu được định luật bảo
TN 3: TN khảo sát: Thí nghiệm
toàn cơ năng và vận dụng được
con lắc
định luật bảo toàn cơ năng trong
một số trường hợp đơn giản.

2. Các dạng bài tập điển hình


 Dạng 1: Bài tập về công và công suất
- Công thức áp dụng
Công của lực F khi vật dịch chuyển được quãng đường s, lực hợp với phương dịch chuyển một góc
α: A = F.s.cosα
A
Công suất: P=
t
- Phương pháp giải
Bước 1: Tóm tắt
Bước 2: Thiết lập mối quan hệ
Ta có công của lực là: A = F.s.cosα
A s
Công suất: P= =F ⋅ ⋅ cos α =F ⋅ v cos α
t t
Bước 3: Giải
Bước 4: Biện luận rút ra kết quả.
- Bài tập minh họa: Người ta kéo một cái thùng nặng 20 kg trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp
với phương nằm ngang một góc 60°, lực tác dụng lên dây là 300N.
a. Tính công của lực đó khi thùng trượt được 10 m.
b. Khi thùng trượt, công của trọng lực bằng bao nhiêu?
Giải:
Tóm tắt:
Cho biết: m = 20kg
α = 60°
F = 300N
Tính: a. A =?
b. AP =?
a) Công của lực F kéo thùng đi được 10 m là:
A = F.s.cosα = 300.10. cos 60° = 1500 J
b) Vì trong quá trình vật chuyển động, trọng lực luôn vuông góc với phương chuyển động nên công
của trọng lực bằng 0.
Kết luận: a. Công của lực đó khi thùng trượt được 10 m là A = 1500J
b. Khi thùng trượt, công của trọng lực bằng 0.
 Dạng 2: Bài tập về động năng
- Công thức áp dụng
1 2
Động năng của vật: W đ = mv
2
Định lí biến thiên động năng: ΔWđ = Wđ2 - Wđ1 = Σ A ngoại lực
- Phương pháp giải
Bước 1: Tóm tắt
Bước 2: Thiết lập mối quan hệ
Ta có: ΔWđ = Wđ2 - Wđ1 = Σ A ngoại lực
Mà: A = F.s.cosα
 ΔWđ = Σ F.s.cosα
Bước 3: Giải
Bước 4: Biện luận rút ra kết quả.
- Bài tập minh họa: Một viên đạn có khối lượng 14 g bay theo phương ngang với vận tốc 400 m/s
xuyên qua tấm gỗ dày 5 cm, sau khi xuyên qua gỗ, đạn có vận tốc 120 m/s. Tính lực cản trung bình
của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn.
Tóm tắt:
Cho biết: m = 14g = 0,014 kg
v1 = 400 m/s
d = 5 cm
v2 = 120 m/s
Tính: Fc =?
Độ biến thiên động năng của viên đạn khi xuyên qua tấm gỗ là:

Theo định lí biến thiên động năng:


Ac = ΔWđ = Fc. s = - 1220,8

Dấu trừ chỉ lực cản.


- Kết luận: lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn là Fc = -24416N
 Dạng 3: Bài tập về thế năng
- Công thức áp dụng
Thế năng trọng trường:
Wt = mgz
Độ giảm thế năng bằng công của trọng lực:
Ap = ΔWt = mgz1 - mgz2
Thế năng đàn hồi:

- Phương pháp giải


Bước 1: Tóm tắt
Bước 2: Thiết lập mối quan hệ
Ta có: Wt = mgz
 ΔWt = mgz1 - mgz2
Tương tự với:

Bước 3: Giải
Bước 4: Biện luận rút ra kết quả.
- Bài tập minh họa: Một xe có khối lượng m = 2,8 kg chuyển động theo quỹ đạo cong như hình
vẽ. Độ cao của các điểm A, B, C, D, E được tính đối với mặt đất và có các giá trị: h A = 6 m, hB = 3
m, hC = 4 m, hD = 1,5 m, hE = 7 m. Lấy g = 10 m/s2.

Tính độ biến thiên thế năng của xe trong trọng lượng khi nó di chuyển:
a. Từ A đến B.
b. Từ B đến C.
c. Từ A đến D.
d. Từ A đến E.
- Tóm tắt:
Cho biết: m = 2,8 kg
hA = 6 m, hB = 3 m, hC = 4 m, hD = 1,5 m, hE = 7 m
g = 10 m/s2
Tính: ΔWtAB, ΔWtBC, ΔWtAD, ΔWtAE
- Giải
Độ biến thiên thế năng của:
a. Từ A đến B:
ΔWt = m.g. (hB- hA) = 2,8.10. (3-6) = -84J
b. Từ B đến C:
ΔWt = m.g. (hC - hB) = 2,8.10. (4-3) = 28J
c. Từ A đến D:
ΔWt = m.g. (hD - hA) = 2,8.10. (1,5-6) = -126J
d. Từ A đến E:
ΔWt = m.g. (hE - hA) = 2,8.10. (7-6) = 28J
- Kết luận: Độ biến thiên thế năng của ΔW tAB, ΔWtBC, ΔWtAD, ΔWtAE lần lượt là -84J, 28J, -126J,
28J
 Dạng 4: Cơ năng – Định luật bảo toàn cơ năng
- Công thức áp dụng
Cơ năng của vật: W = Wđ + Wt = (1/2) mv2 + mgh.
Cơ năng của vật được bảo toàn khi vật chuyển động trong trường lực thế (lực đàn hồi, trọng lực) và
không có lực ma sát, lực cản: Wđ1 + Wt1 = Wđ2 + Wt2
- Phương pháp giải
Bước 1: Tóm tắt
Bước 2: Thiết lập mối quan hệ
− Chọn mốc thế năng (nên chọn mốc thế năng tại mặt đất)
− Xác định cơ năng của vật tại các vị trí A, B
− Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
1 2 1 1 2 1
WA = WB => m v A + mg h A = m v B + mg hB
2 2 2 2
− Xác định giá trị đề bài cần tính
Bước 3: Giải
Bước 4: Biện luận rút ra kết quả.
- Bài tập minh họa: Cho một vật có khối lượng m. Truyền cho vật một cơ năng là 37,5J. Khi vật
chuyển động ở độ cao 3m vật có Wd=3/2Wt. Xác định khối lượng của vật và vận tốc của vật ở độ
cao đó. Lấy g = 10m/s2
- Tóm tắt:
Cho biết: W = 37,5
Wd = 3/2 Wt
G = 10 m/s2
Tính: m, v.
- Giải:

- Kết luận: m = 0,5 kg


V = 9,49 m/s

You might also like