You are on page 1of 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM

TỔ BỘ MÔN VẬT LÝ - KHOA CƠ BẢN

HỌC PHẦN VẬT LÝ 1

Giảng viên: Nguyễn Minh Huệ


ĐT/Zalo: 0915101187
NỘI DUNG CHƯƠNG 3

 Hệ và môi trường
 Công và công suất
 Động năng, định lí động năng
 Một số dạng toán về tính công và
định lí động năng
NỘI DUNG CHƯƠNG 3

 Thế năng, định lí thế năng


 Định lí cơ năng
 Định luật bảo toàn cơ năng
 Bài tập năng lượng
 Khối tâm
 Động lượng
CHƯƠNG 3. NĂNG LƯỢNG CỦA MỘT HỆ
1. Hệ
Một hệ là một phần nhỏ của cả Hệ kín là hệ mà trong đó chỉ có nội lực của
1.1.
vũHỆ VÀ MÔI
trụ, TRƯỜNG
bỏ qua những thành các vật của hệ tác dụng lẫn nhau. Có nghĩa là
phần khác của vũ trụ ngoài hệ. một hệ không chịu tác dụng của ngoại lực
hoặc ngoại lực triệt tiêu lẫn nhau.
Một hệ hợp lệ có thể:
Về mặt năng lượng: Hệ kín là hệ vật mà
+ là một vật hoặc một chất điểm năng lượng của hệ không thể truyền ra khỏi
ranh giới của hệ. Tổng năng lượng của hệ là
+ là một tập hợp nhiều vật hoặc
nhiều chất điểm một hằng số.

+ là một vùng không gian (bên


trong của một xi lanh) thay đổi Hệ không kín là hệ vật mà năng lượng của
kích thước và hình dạng theo thời
gian (quả bóng cao su bị biến hệ có thể truyền qua ranh giới của hệ. Tổng
dạng khi đập vào tường). năng lượng của hệ có thể thay đổi.
CHƯƠNG 3. NĂNG LƯỢNG CỦA MỘT HỆ
2. Công và công suất
 Đặc điểm của công:
• Công là một dạng năng lượng trao đổi
• Công có thể dương, âm hoặc bằng 0
 Công của ngoại lực không đổi:

A  Fr  F.r.cos
Ví dụ : Tính công của các ngoại lực 1  
Công của trọng lực: Fms N
 
Ap  P.r  pr cos(90o  )  mg r sin   0

Công của phản lực: A N  N r  Nr cos 900  0 N  Pcos 900  

 
Công của lực ma sát: A ms  Fms  r  Fms r cos180  Fms r
0
 
 r
A  A p  A N  A ms  mgr(sin   kcos) P

r

Tổng công ngoại lực: 


2
CHƯƠNG 3. NĂNG LƯỢNG CỦA MỘT HỆ
2. Công và công suất
 Công của lực F thay đổi:
Công vi phân trên đoạn dịch chuyển Δx: A  Fx .x
Công bằng diện tích được tô
Tổng công thực trên cả quá trình: A   Fx .d x màu trên đồ thị

Ví dụ: Trong 2 giờ làm


 Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ
việc một máy sinh được một
sinh công của máy.
A công là 25000KJ. Xác định
Công suất trung bình: P công suất trung bình của
t  
dA Fds  máy?
Giải
Có công suất tức thời: P    Fv
dt dt Công suất trung bình của máy là:
Đơn vị : W (oat) , 1W=1J/1s A 25.106
P   3472  w 
t 2.3600
CHƯƠNG 3. NĂNG LƯỢNG CỦA MỘT HỆ
3. Động năng và định lí động năng
Động năng là năng lượng do chuyển động mà có.
1 2
K  mv
2 
Định lý động năng: Tổng công thực hiện trên  v2
hệ bằng độ biến thiên động năng của hệ. v1
A  K 2  K1

Ví dụ 1: Vật m=6kg nằm yên không ma sát Độ biến thiên động năng
1 2
trên mặt phẳng ngang. tác dụng lực F=12N, K 2  K1  mv2
tìm vận tốc của vật sau khi đi được đoạn 3m? 2
Theo định lý động năng:
Bài giải: Công ngoại lực:
1 2 2 F x
F .x  mv2  v2   3.5(m / s )
A  AP  AN  AF  0  0  F .x.c os0o  F .x 2 m
BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1. Vật m=4kg Bài làm


trượt trên mặt phẳng Phản lực mặt sàn tác dụng lên vật: 
ngang có hệ số ma 
N

sát k=0.1 dưới tác N  mg  F sin  Fms  F
dụng của lực F=20N Lực ma sát:
hướng lên lệch so 
Fms  k .N  k (mg  F sin  ) P
với theo phương
ngang góc 300. Công Công của lực ma sát khi di chuyển được đoạn đường s=3m:
của lực ma sát khi
Ams  Fms .s.cos1800  k .N .s  k (mg  F sin  ).s
vật đi được đoạn
đường 3m?  0,1.(40  20.sin 300 ).3  9 J
CHƯƠNG 3. NĂNG LƯỢNG CỦA MỘT HỆ
Nếu bỏ qua ma sát: 
F
2 F x
(1) : v2  B
m
(1)
2 F x cos 
(2) : v2  
m F
2 F x cos  B
(3) : v2  (2)
m
Nếu có ma sát thì kết quả 
sẽ thế nào? F
B
(3)
BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 2. Một viên đạn bay A


s
B
a. Áp dụng định lý động năng
30g có tốc độ 500m/s, trên đoạn AB: Fc
đâm xuyên 12cm vào một v1 V2=0
K 2  K1  AC  AP  AN
bức tường rắn rồi dừng s’
1 2 A C
lại. Giả rằng lực cản do  0  mv1   Fc .s
bức tường tác dụng lên 2 v1 V’2
viên đạn là không đổi. mv12 0, 03.5002
 Fc    31250 N
a. Tính độ lớn của lực 2s 2.0,12
cản trung bình tác b. Áp dụng định lý động năng trên
dụng vào đạn? đoạn AC:
b. Vận tốc đạn nếu K 2'  K1  AC'
tường chỉ dày 5cm 1 '2 1 2
 mv2  mv1   Fc .s '  v2'  ?
2 2
BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Bài 1. Vật m=4kg trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát k=0.2
dưới tác dụng của lực F=20N hướng xuống lệch so với theo phương
ngang góc 300. Tính công của lực ma sát khi vật đi được 5m?

Bài 2. Vật m=1kg bắt đầu trượt trên mặt phẳng ngang với hệ số ma sát
k=0.2, chịu tác dụng của ngoại lực F bằng 20N hướng lên hợp với
phương ngang góc θ=600. Tìm tổng công ngoại lực khi vật di chuyển
được quãng đường 10m?
KIẾN THỨC BUỔI 5

 Công của ngoại lực không đổi:



A  Fr  F.r.cos
A
 Công suất trung bình: P
t

Có công suất tức thời: P  Fv

 Định lý động năng: A  K 2  K1


CHƯƠNG 3. NĂNG LƯỢNG CỦA MỘT HỆ
4. Trường lực thế, thế năng
Trường lực thế:
 Nếu công của lực F không phụ thuộc vào dạng
đường đi, chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm
cuối thì lực F gọi là lực thế.
 Trường lực F được gọi là trường lực thế.
Công của lực thế chỉ phụ
 Các trường lực thế: Trường lực hấp dẫn, trường thuộc vào hai điểm đầu cuối
lực đàn hồi, trường lực tĩnh điện.
Thế năng:
 Vật nằm trong trường lực thế có năng lượng Thế năng trọng
phụ thuộc vào vị trí gọi là thế năng. lực thuộc loại
 Các loại thế năng: Thế năng hấp dẫn, thế năng
đàn hồi, thế năng tĩnh điện.
thế năng nào?
CHƯƠNG 3. NĂNG LƯỢNG CỦA MỘT HỆ
Thế năng hấp dẫn
 Năng lượng do tương tác với trái đất, phụ
thuộc vào mốc chọn độ cao (mốc thế năng)
U  mgy

Thế năng đàn hồi


 Năng lượng sinh ra do sự biến dạng của vật,
phụ thuộc vào độ biến dạng:
1
U  k  l 
2

 Định lý thế năng: Độ giảm thế năng bằng


công của lực thế A  U  U
the 1 2
CHƯƠNG 3. NĂNG LƯỢNG CỦA MỘT HỆ
(b) (c )
5. Cơ năng - Định luật bảo toàn cơ năng (a)

Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng


của hệ
E  K U
Định lý cơ năng: Độ biến thiên cơ năng bằng
tổng công của các lực phi thế
E  Aphithe 1. Xác định các lực thế, lực phi thế
Định luật bảo toàn cơ năng: Lực phi thế trong các trường hợp trên?
không sinh công thì cơ năng của hệ bảo toàn
2. Trường hợp nào cơ năng bảo
Aphithe  0  E  const toàn, vì sao?
Một số trường hợp lực không sinh công:
+ Bỏ qua ma sát 3. Trường hợp nào cơ năng không
+ Lực vuông góc với phương chuyển động bảo toàn, vì sao?
hoặc nội lực: Phản lực, lực căng dây
CHƯƠNG 3. NĂNG LƯỢNG CỦA MỘT HỆ
Các bước phân tích và giải bài tập Ví dụ: Vật m trượt từ đỉnh có (1)
độ cao h=5m xuống mặt phẳng
Bước 1: Chia chuyển động của vật nghiêng, bỏ qua ma sát. Tính
thành các giai đoạn vận tốc của vật ở chân mặt
phẳng nghiêng? (2) U2  0
Bước 2: Xác định công thức áp dụng Bài giải:
trên mỗi đoạn: (Vật chỉ chuyển động theo 1 giai đoạn, phản lực
+ Nếu Aphithe =0=> Cơ băng bảo toàn: là lực phi thế không sinh công chỉ có trọng lực
là lực thế sinh công)
ĐLBTCN Chọn mốc thế năng ở chân mặt phẳng nghiêng, áp
+ Nếu Aphithe ≠0 =>Cơ năng không dụng định luật bảo toàn cơ năng:
bảo toàn: ĐL động năng, ĐL cơ năng E1  E2  K1  U1  K 2  U 2
1 2
mgh  mv2  v2  2 gh  10m / s
Bước 3: Lần lượt xét các giai đoạn 2
chuyển động để giải bài toán
CHƯƠNG 3. NĂNG LƯỢNG CỦA MỘT HỆ
Bài 1: Vật có khối lượng m=1kg được thả từ A và
trượt dọc không ma sát trên đoạn A-B, và chuyển
 ⃗
N
động có ma sát từ B-C, biết R=5m. Vật dừng lại tại C Fms
cách B một khoảng a=25m. (a) Hãy tính vận tốc của
vật tại B? (b)
BàiTính
giải:hệ số ma sát trên BC? UB  0 
P
a. Trên đoạn AB không ma sát nên b. Áp dụng định lý động năng trên đoạn BC
cơ năng của vật bảo toàn: 1 2
AmsBC  K C  K B  Fms a.c os180  0  mvB
o
1 2 2
E A  EB  mgR  mvB
2 1 2 vB2
  kmga   mvB  k   0, 2
 vB  2 gR 2 2 ga
CHƯƠNG 3. NĂNG LƯỢNG CỦA MỘT HỆ
Ví dụ 2. Vật bắt đầu trượt từ A cao 2m, α=30o. 

Sau đó đi tiếp trên mặt phẳng ngang một đoạn thì Fms N
dừng lại. Biết hệ số ma sát giữa vật và hai mặt
AB, BC là như nhau k=0,1. (a) Vận tốc của vật tại
r  ⃗
N
B? (b) Quảng đường vật đi được trên BC?  Fms
P
Bài giải:

a. Công ngoại lực trên đoạn AB: P
AAB  AN  AP  Ams  Ps sin   kPscos b. Áp dụng định lý động năng trên BC:
ABC  APBC  AN BC  Ams BC  K C  K B
s  h / sin   4m
Áp dụng định lý động năng trên AB: 1 2
  kmgd  0  mvB
1 2 2
AAB  K B  K A  mgs sin   kcos   mvB
vB2
2 d   16,5  m 
 vB  2sg sin   kcos   5, 75  m / s  2kg
Thanks for your attention!

You might also like