You are on page 1of 37

Chương 5,6

Công – Năng lượng


§ 1. Công

Figure 3.1

1.1. Công thực hiện bởi một lực không đổi được xác định bằng tích
vô hướng của Vecto lực và Vecto dịch chuyển.

A F S
A  F .S .cos
A  F  r
A>0: F hỗ trợ chuyển động
A=0: F không ảnh hưởng trực tiếp
A<0: F cản trở chuyển động lên chuyển động
Công của một lực cố định

A12  F (cos  ).S



F
Thành phần lực dọc theo phương chuyển động

A>0: F hỗ trợ chuyển động 2



A<0: F cản trở chuyển động
1 S
A=0: F không ảnh hưởng trực tiếp
lên chuyển động
Ví dụ 1 Một người kéo máy hút bụi bằng một lực có độ lớn F=50.0 N dưới góc nghiêng 30.0°
so với phương ngang. Tính công mà người này thực hiên khi dịch chuyển máy hút bụi đi một
đoạn 3.00 m về bên phải.

A  F .S .cos  50.0 N  3.00m  cos 30.0o  130J

Figure 3.4
VD 2: Tính công của trọng lực khi nâng một quyển sách lên/ xuống

F B F C

P=mg P=mg

A D

Amg(A-B)= mg.AB.cos180= - mgAB < 0 Amg(C-D)= mg.CD.cos0= mg.CD > 0


1.2. Công của một hệ lực

Cách 1:
N(20N)

A F 
i   F  .S  8.3  24( J )
i F(10N)

A B
Fms(2N)
Cách 2: P(20N)

A   Ai   ( Fi .S )  10.3  (2.3)  24( J ) AB=3m

A F 
i   F  .S   A   ( F .S )
i i i
1.3. Công thực hiện bởi một lực thay đổi

xf
lim  Fx x   Fx dx
xf

x0 xi
xi

A   F  dr

Công: diện tích giới hạn bởi đường cong lực và trục tọa độ
Ví dụ 3.3 Một lực tác dụng lên một vật thay đổi theo tọa độ x được chỉ ra trên đồ thị. Tính công
thực hiện bởi vật khi nó dịch chuyển từ x=0 to x=6.0 m.

AAB  5.0 N  4.0m=20J


1
ABC  5.0 N  2.0m=5.0J
2

AAC  AAB  ABC  20J+5.0J=25J


VD 3.4. Một lực tác dụng lên một vật thay đổi theo tọa độ x được chỉ ra trên đồ thị. Tính công
thực hiện bởi vật khi nó dịch chuyển từ x=0 to x=10.0 m.

ĐS: 18J
1.4. Công thực hiện bởi lò xo

ĐL Hooke’s

Fx  kx Fs  Fs i   kxi
1 2 1 2
 kx  dx  kxi  kxf
xf
Công: As  
xi 2 2

1 2
    kx  dx  kxmax
0
As(a b )
xmax 2
 xmax 1 2
As(bc)    
 kx dx   kxmax
0 2
Công trong chuyển động 3 chiều

F  Fx  x, y, z  iˆ  Fy  x, y, z  ˆj  Fz  x, y, z  kˆ

dA  F  dr  Fx dx  Fy dy  Fz dz
B xf yf zf

A   dA   F dx   F dy   F dz
x y z
A xi yi zi

xf yf zf

A  F dx   F dy   F dz
xi
x
yi
y
zi
z
1.4. Công suất
Công suất trung bình Công thực hiện được trong khoảng thời gian Δt
A
Pavg 
t
dA
Công suất tức thời P
dt

dA F cos  dx dx
P   F cos   Fv cos 
dt dt dt

P  Fv cos   F  v

Đơn vị: W
KWh:
§ 2. Động năng. Định lý động năng
2.1. Động năng

x2 x2 dv x2 dv dx v2
A12   ma dx   m dx   m dx   mv dv
x1 x1 dt x1 dx dt v1

1 2 1 2 Figure 3.10
A12  mv2  mv1
2 2

Động năng: Năng lượng vật có được do chuyển mv 2


động K
2
2.2. Định lý Công – động năng

A12  K 2  K1  K K 2  K1  A12
“Độ biến thiên động năng của một vật bằng “Động năng sau của một vật bằng động năng
công của lực tổng hợp tác dụng lên vật” ban đầu cộng với công mà vật nhận được khi
vật chịu tác dụng của lực.”

 AF i
 K 2  K1  K

A  0  K 2  K1  0  K 2  K1
A  0  K 2  K1  0  K 2  K1
Ví dụ
Áp dụng định lý Công-Động năng
Ô tô chuyển động trên mặt phẳng nghiêng

Một ô tô có trọng lượng 4000 N đang di chuyển xuống trên mặt phẳng nghiêng có góc
nghiêng 5o với tốc độ 88 m /s vào thời điểm phanh bắt đầu được hãm với lực có độ lớn
1500 N.
Tính quãng đường xe đi được từ khi bắt đầu phanh cho đến khi xe dừng hẳn

→Công của các lực tác dụng lên xe

→Sự thay đổi của động năng


III.5.2. A car is moving on the incline

• Sự thay đổi động năng:


v1  88 m s
 4000 / 9.8188
2
Wd 1  12 mv12  1
2  1578797 J

v2  0 Wd 2  0

• Công của các lực tác dụng lên vật

A12   1500 N  x   4000 N  sin 5  x


  1151N  x
• Áp dụng định lý động năng

Wd 2  Wd 1  A12
0  1578797   1151N  x

x  1371.67 m
Định lí Công-động năng cho hệ vật

Hai khối vật nhỏ được nối với nhau thông qua ròng rọc nhẹ, không ma sát bằng sợi dây
nhẹ không giãn. Hệ được thả ra từ trạng thái nghỉ. Tính tốc độ của khối A sau khi nó di
chuyển được 2 m. Giả sử hệ số ma sát trượt giữa A và mặt bàn là μk = 0.25.
III.5.3. Example 3

• Áp dụng định lý Công-động năng cho từng vật A và B

 
PA   200 kg  9.81m s 2  1962 N
FA  k N A  k PA  0.25 1962 N   490 N
PA A12  Wd 2  Wd 1
FC  2 m   FA  2 m   12 mAv 2  0
FC  2 m    490 N  2 m   1
2  200 kg  v 2


PB   300 kg  9.81m s 2  2940 N 
A1 2  Wd 2  Wd 1
PB  Fc  2 m   PB  2 m   1
2 mB v 2  0
 Fc  2 m    2940 N   2 m   1
2  300 kg  v 2
III.5.3. Example 3

• Kết hợp hai phương trình:

FC  2 m    490 N  2 m   12  200 kg  v 2

 Fc  2 m    2940 N  2 m   1
2 300 kg  v2

FC 2 m   490 N 2 m   12 200 kg v 2

 Fc 2 m   2940 N 2 m   12 300 kg v 2

2940 N 2 m   490 N 2 m   12 200 kg  300 kg v 2


4900 J  12 500 kg v 2

v  4.43 m s
Định lý Công – động năng cho hệ vật

A12( ngoailuc )  K2  K1  K

“Độ biến thiên động năng của một hệ vật bằng tổng công của
các ngoại lực tổng hợp tác dụng lên vật”
§3. Lực thế. Thế năng. Định lý biến thiên và
định luật bảo toàn cơ năng
3.1. Công của trọng lực
* Công của trọng lực khi vật di chuyển theo
phương thẳng đứng

Ag  A  B  mgd cos180  mgh


B
Ag  B  A   mgd cos 0  mgh

A
Ag  A  B   mg ( y A  yB )
* Công của trọng lực khi vật di chuyển 3 chiều
y

Ag  A  B   mgAB cos  A

 mg ( AB.cos  )  mg ( y A  y B ) mg

Ag (1  2)  mg ( y1  y2 ) z
x

* Công của trọng lực không phụ thuộc x O path


dạng đường đi, chỉ phụ thuộc vào vị A
y

trí điểm đầu, cuối – lực thế


VD Áp dụng định lý Công-Động năng
• Tính tốc độ của quả nặng tại A2

Wd 1  A12  Wd 2
1 mg 2
0  mgl  v2
2 g
v2  2 gl
3.2. Thế năng
y
* Công của lực thế bằng độ giảm thế năng của trường lực
.y
A12  U1  U 2
f

dy m
A  U mg
y

* Trường trọng lực .y i

A12  mg ( y1  y2 ) .O
U1  mgy1  C
U y  mgy  C
W12  U1  U 2 U 2  mgy2  C

- Chỉ phụ thuộc vào độ cao của vật

- Cùng vị trí, thế năng có thể sai khác một hằng số


(phụ thuộc vào cách chọn gốc tính thế năng)
3.3. Cơ năng. Định lý biến thiên và định luật
bảo toàn cơ năng
a. Khi vật di chuyển trong trọng trường, chỉ dưới tác dụng của trọng lực
1 2 1 2
A12  mv2  mv1
2 2 1 2 1 2
mv1  mgy1  mv2  mgy2
A12  mg ( y1  y2 ) 2 2

1 2
* Cơ năng W  mv  mgy
2
* ĐL bảo toàn cơ năng: Khi vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của
trọng lực, cơ năng của vật được bảo toàn
b. Vật chuyển động trong trường trọng lực có thêm các ngoại lực
1 2 1 2
A12  mv2  mv1 A12  AP  AFi  mg ( y1  y2 )  AFi
2 2

W2  W1  AFi

W  AFi

ĐL biến thiên cơ năng: độ biến thiên cơ năng của một


vật bằng tổng công của các ngoại lực không thế
VD 3.5. Tính vận tốc của vật trong chuyển động theo phương
thẳng đứng trong trọng trường

* Vật rơi tự do từ độ cao h, tính tốc độ khi chạm


đất
B
1 2 1 2
Ag  A  B   mvB  mvA  mgh
2 2
A v A2
h
2g

* Vật được ném lên thẳng đứng với tốc độ ban


đầu v0, Tính độ cao cực đại
VD 3.6. Bài toán vật chuyển động trên mặt phẳng
nghiêng
D
* Xác định tốc độ tại một điểm trên quỹ đạo H
 L
* Có ma sát, xác định quãng đường đi chuyển A B C
được
VD 3.7. Bài toán vật trượt trong lòng máng

* Xác định tốc độ tại một điểm


bất kì trong lòng máng

* Xác định vị trí thả ban đầu


để vật đi hết lòng máng
VD 3.8. Sự chuyển hóa động năng – thế năng trong chuyển động
của con lắc đơn
§3.4. Thêm về lò xo và thế năng đàn hồi của lò xo
x2 x2 x2

A   F ( x)dx   kxdx  k  xdx


x x1 x1 x1

O
x1
(a) U   A 
x x2
x 
2
kx22 kx12
O
x2
(b) U  k    
x
 2  x1 2 2
kx 2 kxi2
U ( x).  U ( x)  U i  
O (c)

2 2
yi  0 , U i  0

kx 2
U
2
VD 3.9. Đo hệ số k của lò xo
Lò xo, một đầu được treo vào điểm cố định O, đầu còn lại treo vật nhỏ
khối lượng m. Dưới tác dụng của m, lò xo bị giãn ra một đoạn d so với
trạng thái tự nhiên.
a. Nếu lò xo bị giãn một đoạn 2.0 cm khi treo vật nặng 0.55 kg. Tính độ
cứng của lò xo.
b. Tính công thực hiện bởi lực đàn hồi của lò xo trong quá trình này.

mg 0.55kg  9.80m/s2
k  2
 2.7  10 2
N/m
d 2.0  10 m
1 1
 
2
As  0  kd 2    2.7  102 N/m  2.0  10 2 m  5.4  10 2 J
2 2
* Công của trọng lực
Ag  F  r  mg  d cos  mgd
 0.55 kg  9.80m/s 2  2.0 102 m=1.1 101 J ?????
§3.5. Mối liên hệ giữa lực thế và thế năng
F(x)
A F B
x
.O . . . . . x
x x + Δx O xi x x
f

F  kx xf

F ( x)  
dU ( x) U  U f  U i    F ( x)dx
2
kx dx xi
U
2

Lực thế: đạo hàm của thế năng theo tọa độ lấy dấu trừ
độ giảm của thế năng theo tọa độ
Đường cong thế năng
dU ( x)
F ( x)  
dx
- x2 , x3, x4, F = 0

- Từ x3 đến x4 , hệ số góc âm, F > 0

- Từ x2 đến x3 hệ số góc dương, F < 0

* Vị trí cân bằng F = 0


Cân bằng bền, không bền

* Vị trí cân bằng F = 0

- U max: CB không bền

- U min: CB bền

You might also like