You are on page 1of 2

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

BÀI 26: CÁC LOẠI DAO ĐỘNG: TẮT DẦN, CƯỠNG BỨC VÀ DUY TRÌ.
PEN-C VẬT LÍ - THẦY ĐỖ NGỌC HÀ

1. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
C. hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật D. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

2. Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 100 (g), lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Trong cùng một điều kiện về lực cản của môi trường thì
biểu thức ngoại lực điều hoà nào sau đây làm cho con lắc dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất (cho g = 10 m/s ) 2

A. F = F cos(2πt + π) N.
o B. F = F cos(20πt + π/2) N
o

C. F = F cos(10πt) N
o D. F = F cos(8πt) N.
o

3. Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng 1 kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức
dưới tác dụng của ngoại lực có phương trình F = F cos10πt. Sau một thời gian thấy vật dao động ổn định với biên độ A = 6 cm. Lấy π =
o
2

10. Gia tốc cực đại của vật có giá trị bằng
A. 6 m/s . 2
B. 60 m/s . 2

C. 60 cm/s . 2
D. 6π cm/s . 2

4. Một con lắc lò xo dao động với tần số dao động riêng là 3,2 Hz. Cho g = 10 m/s . Trong cùng một điều kiện về lực cản của môi trường thì
2

biểu thức ngoại lực điều hoà nào sau đây làm cho con lắc dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất
A. F = F cos(2πt + π) N
o B. F = F cos(20πt + π/2) N.
o

C. F = F cos(10πt) N.
o D. F = F cos(8πt) N.
o

5. Một con lắc đơn gồm vật khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Cho g = 10 m/s = π m/s . Trong cùng một điều kiện về lực cản
2 2 2

của môi trường thì biểu thức ngoại lực điều hoà nào sau đây làm cho con lắc dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất trong giai đoạn ổn
định
A. F = F cos(6,2πt) N
o B. F = F cos(6,8πt) N.
o

C. F = F cos(6,5πt) N
o D. F = F cos(6,1πt) N
o

6. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 50 g, lò xo có độ cứng 50 N/m, dao động trên mặt phẳng ngang có ma sát, lấy gần đúng π = 10.
2

Tác dụng vào con lắc một lực biến thiên điều hoà theo thời gian, giữ nguyên biên độ ngoại lực tăng dần tần số lực tác dụng vào con lắc từ 3
Hz đến 7 Hz. Điều nào sau đây mô tả đúng dao động của con lắc.
A. Biên độ dao động cưỡng bức tăng dần đến cực đại rồi giảm xuống.B. Biên độ dao động cưỡng bức tăng dần
C. Con lắc dao động cưỡng bức với biên độ tăng dần, tần số không D. Biên độ dao động cưỡng bức không đổi trong suốt thời gian khảo
đổi sát
7. Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m, dây treo có chiều dài 2 m, lấy g = π . Con lắc dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực có
2

biểu thức F = F cos(ωt + 0,5π) N. Nếu chu kỳ T của ngoại lực tăng từ 2 s lên 4 s thì biên độ dao động của vật sẽ:
o

A. tăng rồi giảm B. giảm rồi tăng


C. chỉ giảm D. chỉ tăng

8. Con lắc đơn dài có chiều dài 1m đặt ở nơi có g =π m/s . Tác dụng vào con lắc một ngoại lực biến thiên tuần hoàn với tần số f = 2 Hz thì
2 2

con lắc dao động với biên độ A . Tăng tần số của ngoại lực thì biên độ dao động của con lắc
o

A. Tăng. B. Tăng lên rồi giảm


C. Không đổi D. Giảm

9. Một con lắc lò xo gồm vật nặng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m. Tác dụng lên vật một ngoại lực biến đổi tuần hoàn theo thời gian có
biên độ F và tần số f = 4 Hz thì biên độ dao động vật trong giai đoạn ổn định là A . Nếu giữ nguyên biên độ F và tăng tần số ngoại lực
o 1 1 o

lên f = 4,5 Hz thì biên độ dao động vật trong giai đoạn ổn định là A . So sánh A và A
2 2 1 2

A. A 1 ≥ A2 . B. A 1 < A2 .

C. A 1 = A2 . D. A 1 > A2 .

10. Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ nét khi:


A. tần số lực cưỡng bức nhỏ. B. biên độ lực cưỡng bức nhỏ.
C. lực cản môi trường nhỏ. D. tần số lực cưỡng bức lớn

11. Một con lắc dài 44 cm được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh của toa xe gặp chỗ nối nhau của đường
ray. Hỏi tàu chạy thẳng đều với tốc độ bằng bao nhiêu thì biên độ dao động của con lắc sẽ lớn nhất. Cho biết chiều dài của mỗi đường ray
là 12,5 m. Lấy g = 9,8 m/s 2

A. 10,7 km/h B. 34 km/h


C. 106 km/h D. 45 km/h
12. Phát biểu nào sau đây sai? Đối với dao động tắt dần thì
A. cơ năng giảm dần theo thời gian. B. tần số giảm dần theo thời gian
C. ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh D. biên độ dao động giảm dần theo thời gian. Trang 1/2
13. Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần
là bao nhiêu
A. 3% B. 9%
C. 4,5 % D. 6%

14. Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh
C. Dao động tắt dần có động năng giảm dần theo thời gian. D. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian

15. Nhận định nào sau về dao động cưỡng bức là đúng ?
A. Dao động cưỡng bức luôn có tần số khác với tần số dao động B. Dao động cưỡng bức khi có cộng hưởng có điểm giống với dao
riêng của hệ động duy trì ở chỗ cả hai đề có tần số góc gần đúng bằng tần số góc
riêng của hệ dao động
C. Biên độ dao động cưỡng tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực D. Dao động cưỡng bức được bù thêm năng lượng do một lực được
cưỡng bức và phụ thuộc vào tần số góc của ngoại lực điều khiển bởi chính dao động riêng của hệ qua một cơ cấu nào đó

16. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về dao động cưỡng bức và dao động duy trì
A. Dao động cưỡng bức và dao động duy trì đều là dao động có tần B. Dao động duy trì và dao động cưỡng bức đều được bù thêm năng
số phụ thuộc ngoại lực lượng trong mỗi chu kì.
C. Hiện tượng cộng hưởng có thể xảy ra khi hệ đang thực hiện dao D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực, còn dao
động duy trì hay dao động cưỡng bức. động duy trì có tần số của dao động riêng.

17. Dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định có


A. biên độ thay đổi B. tần số không đổi, là tần số của dao động riêng.
C. biên độ không đổi D. tần số thay đổi và phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số của ngoại lực
và tần số của dao động riêng.

18. Khi nói về dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào sau đây là sai
A. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức B. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực
C. Vật dao động điều hòa. D. Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng

19. Một vật dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực F = 0,5cos10πt (F tính bằng N, t tính bằng s). Vật dao động cưỡng bức với
A. tần số góc 10 rad/s B. chu kì 2 s
C. biên độ 0,5 m D. tần số 5 Hz.

20. Một con lắc đơn có chiều dài l =16 cm dao động trong không khí. Chog ≈ 10m/s ; π ≈ 10. Tác dụng lên con lắc một ngoại lực biến
2 2

thiên tuần hoàn có biên độ không đổi nhưng tần số f có thể thay đổi. Khi tần số của ngoại lực lần lượt có giá trị f = 0, 7 H z và f = 1 Hz
1 2

thì biên độ dao động của vật tương ứng là A và A . Ta có kết luận:
1 2

A. A ≥ A .
1 2 B. A < A .
1 2

C. A1 = A2 . D. A 1 > A2 .

Trang 2/2

You might also like