You are on page 1of 19

CHƯƠNG 7

7.1 CÔNG THỰC HIỆN BỞI LỰC KHÔNG ĐỔI


F
)

M
d  MN N

W  F .d Hay W  F .d .cos Đơn vị: J


7.1 7.1 CÔNG
CÔNG THỰCCỦA
HIỆNLỰC
BỞI KHÔNG ĐỔI ĐỔI
LỰC KHÔNG

Ví dụ 1 (BT7/268).

Tính công tối thiểu cần thiết để đẩy một chiếc xe


nặng 950 kg dọc theo một đoạn đường 310 m theo
một góc nghiêng 9o? Bỏ qua ma sát.
7.1 7.1 CÔNG
CÔNG THỰCCỦA
HIỆNLỰC
BỞI KHÔNG ĐỔI ĐỔI
LỰC KHÔNG

Ví dụ 1 (BT7/268). Công tối thiểu của lực đẩy


cần thiết ứng với chuyển
động đều của xe (không
có gia tốc).

 x p
F F  p.sin9o
 0  Fp  p.sin9 o

W=Fp .d .cos0o  p.sin 9o.d .cos0o


=950.9,8.sin9o .310=4,5.105 (J)
7.1 7.1 CÔNG
CÔNG THỰCCỦA
HIỆNLỰC
BỞI KHÔNG ĐỔI ĐỔI
LỰC KHÔNG

Xem lại tích vô hướng của 2 véc tơ.


A
 B

A.B  A.B.cos

 A  Ax .i  Ay . j  Az .k
  A.B  Ax .Bx  Ay .By  Az .Bz
 B  Bx .i  By . j  Bz .k
7.1 7.1 CÔNG
CÔNG THỰCCỦA
HIỆNLỰC
BỞI KHÔNG ĐỔI ĐỔI
LỰC KHÔNG

Ví dụ 2

Một vật chuyển động trong mặt phẳng có


quãng đường được xác định bằng
d  2i  3 j (m)
dưới tác dụng của một lực không đổi
.
F  5i  2 j ( N )
Tính công hoàn thành bởi lực trên và góc
giữa 2 véctơ trên?
7.2 CÔNG THỰC HIỆN BỞI LỰC BIẾN ĐỔI

Vị trí 2

Vị trí 1

Công trong trường hợp lực thay đổi


tính như thế nào?
CÔNG
7.17.2 CÔNG THỰC
THỰC HIỆN
HIỆN BỞILỰC
BỞI LỰCKHÔNG
BIẾN ĐỔI
ĐỔI

 2
F
Quỹ đạo của vật bất kỳ với lực tác dụng
thay đổi.
1

Chia nhỏ quỹ đạo: sao cho trên mỗi đoạn


lực không đổi.  2
F

Công của lực: bằng tổng công thực hiện 


1
bởi lực trong các dịch chuyển nhỏ.
7.2 CÔNG THỰC HIỆN BỞI LỰC BIẾN ĐỔI

Công của lực trên mỗi đoạn nhỏ là:  2


F
Wi  Fi . i s
1
Công của lực trên toàn bộ đường cong là:

W   Wi   Fi . i
7.2 CÔNG THỰC HIỆN BỞI LỰC BIẾN ĐỔI

Công của lực trên toàn bộ đường cong là:


 2
F
W   Wi   Fi . i
1

Nếu số khoảng chia là rất lớn, dấu tổng trở thành dấu tích phân. Ta
có được biểu thức tính tổng quát công trên toàn bộ quãng đường từ
vị trí 1 đến vị trí 2.
2
W  F .d
1
7.2 CÔNG THỰC HIỆN BỞI LỰC BIẾN ĐỔI

Ví dụ 3:

Một người kéo giãn lò xo một khoảng x = 3 cm so


với chiều dài tự nhiên của nó. Biết độ cứng của lò
xo là 2500 N/m. Hỏi công của người thực hiện để
kéo giãn lò xo?

Fp
7.2 CÔNG THỰC HIỆN BỞI LỰC BIẾN ĐỔI

Ví dụ 3:

x x x
W=  F .d   Fp .dx   k .x.dx
0 0 0

1 2 1
 kx  .2500.0,032  1,1( J )
2 2
7.2 CÔNG THỰC HIỆN BỞI LỰC BIẾN ĐỔI

Ví dụ 4: (47/271)

Một vật đang di chuyển dọc theo chu


vi của một đường tròn với bán kính R,
chịu tác dụng bởi một lực có độ lớn
không đổi F. Lực được định hướng vào
mọi lúc tại một góc 30o đối với tiếp
tuyến của vòng tròn như trên hình. Xác
định công thực hiện bởi lực này khi vật
di chuyển dọc theo nữa cung tròn từ A
sang B.
7.2 CÔNG THỰC HIỆN BỞI LỰC BIẾN ĐỔI

Ví dụ 4: (47/271)

Vì lực có độ lớn không đổi F và luôn


tạo thành góc 30o so với véc tơ độ dời,
do đó ta có công:
B B
=  F.d   F.cos30o .d
A A

3. FR
B
 F.cos30 . d  F.cos30 . R=
o o
(J )
A
2
7.3 ĐỘNG NĂNG- NGUYÊN LÝ CÔNG-
NĂNG LƯỢNG
ĐỘNG NĂNG (K) 1 2 m: khối lượng (kg)
K  mv
2 v: vận tốc (m/s)

NGUYÊN LÝ CÔNG – NĂNG LƯỢNG

1 2 1 2
W  K 2  K1  mv2  mv1
2 2
7.3 ĐỘNG NĂNG- NGUYÊN LÝ CÔNG-
NĂNG LƯỢNG
Ví dụ Một chiếc xe 2 tấn di chuyển với tốc độ 60 km/h và có
thể dừng lại ở khoảng cách 20 m (như hình vẽ).
a) Tính lực trung bình tác dụng lên xe?
b) Nếu như xe di chuyển với tốc độ gấp đôi 120 km/h
thì xe dừng lại ở khoảng cách nào?
7.3 ĐỘNG NĂNG- NGUYÊN LÝ CÔNG-
NĂNG LƯỢNG
Ví dụ

a) Áp dụng nguyên lý công


năng lượng ta có 1 2
W=K 2 -K1  F .d .cos180 =0 - mv1
o

2
1 2 1
  F .d =- mv1  F = mv12
2 2.d
1
F 2000.(60 / 3.6) 2  1,39.104 ( N )
2.20
7.3 ĐỘNG NĂNG- NGUYÊN LÝ CÔNG-
NĂNG LƯỢNG
Ví dụ

b) nhận thấy d sẽ tỉ lệ với v2, nên với tốc độ tăng gấp đôi
thì quãng đường sẽ gấp 4 lần, suy ra quãng đường mới
là 80 m.
Thank you for your attention

You might also like