You are on page 1of 18

CH.

4 CƠ NĂNG
4.1 Công và công suất
4.2 Động năng
4.3 Trường lực thế - Thế năng
4.4 Định luật bảo toàn cơ năng

1
4.1 Công và công suất
4.1.1 Công
 Đaị lượng đặc trưng cho tác dụng của 
lực không đổi lên chất điểm làm cho
chất điểm chuyển dời từ điểm này đến
điểm khác trong 1 dịch chuyển thẳng.

A  F .s  F .s. cos 

 Công là đại lượng vô hướng
 A > 0 khi  < /2 (góc nhọn):
 
 F thực hiện công phát động
 A < 0 khi  > /2 (góc tù):

 F thực hiện công cản
 
 A = 0 khi  = /2 hay F  s  =/2

 F không sinh công

2
4.1 Công và công suất
4.1.1 Công
 Quỹ đạo thẳng
 Chia quãng đường di chuyển 
thành nhiều đoạn x như nhau và Fs.
coi Fxi = Fi.cos = const trong x1 x x2 x
mỗi đoạn x.
 Công tổng cộng: A  Fx1 x1  Fx2 x2  ...  Fxn xn
 Quỹ đạo bất kỳ (từ 1  2)
 Chia quãng đường di chuyển thành
những đoạn vô cùng nhỏ dl để có thể 
coi là thẳng và có F = const trên đó. F// = Fcos
 Công vi phân lực F thực hiên trong chuyển dời dl
     
dA  F . dl  F . dl  F// . dl
 Công lực F thực hiên để có chuyển dời từ 1  2:
2 2  
2
 A   F// dl   F cos dl   F .dl
 Đơn vị: 1N x 1m = 1J 1 1 1
3
4.1 Công và công suất
4.1.2 Công suất
 Đại lượng đặc trưng cho mức độ thực hiện công nhanh hay chậm
A
 Công suất trung bình: P
t
A dA
 Công suất tức thời: P  lim 
t 0 t dt
 
F .ds  
Hay: P  F .v
dt
 Đơn vị: 1 W (watt) = 1 J/s

 Đơn vị khác: Horsepower (sức ngựa), 1hp = 760 W

4
4.2 Động năng
4.2.1 Khái niệm và biểu thức động năng
 Khái niệm
 Đại lượng vật lý xác định sự phụ thuộc vào vận tốc chuyển động của chất
điểm do công của ngoại lực tác dụng thực hiện.
 Thiết lập biểu thức động năng: xét lực
tác dụng lên ch/đ trong chuyển dời bất kỳ.
 Chia quãng đường CĐ của ch/đ thành vô
số các đoạn dịch chuyển vô cùng nhỏ dl.

 
2
F// = Fcos

 Công: A  F// .dl

1   dv
 Ph/tr ĐLH với ch/đ khi CĐ: F//  ma  m
dt

 A m
2 
dv 
2
dl 
2
 
2
.dl   m dv   mv dv   m

d v2  
2
  d 

 mv 2 

1 
1
dt 1
dt 1 1
2 2 
2
 mv 2 
1  2 
 Công là đại lượng vô hướng, nên viết được: A  d 

5
4.2 Động năng
4.2.2 Định lý động năng
2 2
 Biểu thức: A  mv mv
2
 1
 Wđ 2  Wđ 1
2 2
mvi2
  Wđi : Động năng của chất điểm ở vị trí i
2
 Nội dung:
 Độ biên thiên động năng của chất điểm trong một chuyển dời bằng công
ngoại lực tác dụng lên chất điểm trong chuyển dời đó.

 Khi ngoại lực thực hiện công


phát động A > 0: động năng chất
điểm tăng. mv12
W1 
2
 Khi ngoại lực thực hiện công
cản A < 0: động năng chất điểm mv22
W2   W1  A
giảm. 2

6
4.2 Động năng
4.2.3 Động năng của vật rắn trong CĐ quay
  
 Công vi phân thực hiện bởi ngoại lực trong CĐ quay dA  M.d  M.dt
 
d
 Phương trình cơ bản ĐLH CĐ quay: M.  I
 2 dt
d     
 dA  I dt  Id  Id  
dt  2 
 Tích phân 2 vế trong khoảng thời gian hữu hạn, vận tốc góc biến thiên từ 1
đến 2  công ngoại lực thực hiện làm vật rắn quay:
I22 I12
A  (*)
2 2 I 2
 (*) có dạng định lý động năng  động năng vật rắn quay: Wđ 
q

2
1 1
 Vật rắn vừa CĐ tịnh tiến vừa quay: Wđ  mv 2  I2
2 2
1 I 
 Vật rắn đối xứng tròn xoay lăn không trượt: Wđ   m  2 v 2
2 R 
(với: v = R)
7
4.3 Trường lực thế - Thế năng
4.3.1 Trường lực và lực thế
 Trường lực
 Không gian, mà chất điểm khi chuyển động trong đó, tại mỗi vị trí luôn chịu
tác dụng của một lực F.
   
 Lực F là hàm tọa độ: F (r )  F ( x, y, z ) 
v
 dl N
 Công của lực F để di chuyển chất điểm m 
F
từ M  N: 
N   M
AMN   F (r ).dl
M

 Trường lực thế


 
 Trường lực sinh ra lực F (r ) để thực hiện công dịch chuyển, sao cho công (A)
này không phụ thuộc vào hình dạng đường đi, mà chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu
và cuối của quĩ đạo chuyển động.
 
 Khi lực thực hiện 1 công dịch chuyển theo đường cong kín   F .ds  0

8
4.3 Trường lực thế - Thế năng
4.3.2 Thế năng trường trọng lực
y
 Thế năng:
 Đại lượng xác định khả năng phụ thuộc 1
y1
vào vị trí tương đối của chất điểm khi
M
chuyển động trong trường lực thế. y 
 ds
 Xét chất điểm CĐ từ vị trí 1  2 trên H
quĩ đạo bất kỳ trong trường trọng lực 
y+dy  N
p
luôn chịu tác dụng của trọng lực: y2 2
 
p  mg x

 gia tốc trọng trường (đều).
g
 
 Xét chuyển dời nhỏ ds  dây cung MN hay: MN  ds
 Công trọng lực thực hiện để dịch chuyển chất điểm trên đoạn ds:
 
dA  pds  p.MN . cos   p.MH  p y  ( y  dy )   pdy

9
4.3 Trường lực thế - Thế năng
4.3.2 Thế năng trường trọng lực
 Công của trọng lực tác dụng làm ch/đ
y
dịch chuyển từ 1  2:
2
A12    pdy  p. y1  p. y2  y1
1
1
y M
 mgy1  mgy2 
 ds
H
 A12 chỉ  vào y1 và y2, tức là, chỉ  y+dy  N
vị trí của ch/đ và  dạng đường đi. p
y2 2
 Trường trọng lực là trường lực thế
x
 Định lý thế năng
 Đặt y1 = h1 và y2 = h2  A = mgh1 – mgh2
 Biểu thức thế năng: Wt = mgh
 Nội dung: Độ giảm thế năng của chất điểm khi nó di chuyển từ vị trí 1 đến
vị trí 2 trong trường lực thế bằng công trường lực thế tác dụng lên chất điểm
trong chuyển dời đó.
10
4.4 Đinh luật bảo toàn cơ năng
4.4.1 Năng lượng cơ (cơ năng)
 Xét chất điểm chuyển động trong trường lực thế:
 Công trường lực thế thực hiện để di chuyển chất điểm, tương ứng độ giảm
thế năng A = Wt1 – Wt2
 Mặt khác, công này cũng tương ứng độ biến thiến động năng khi chất
điểm chuyển động: A = Wđ2 – Wđ1
 có : Wđ 2  Wđ 1  Wt1  Wt 2 hay Wđ 1  Wt1  Wđ 2  Wt 2
mv12 mv22
Cụ thể:  mgh1   mgh2 (*)
2 2
 Tổng động năng và thế năng của chất điểm = cơ năng của chất điểm.
4.4.2 Bảo toàn cơ năng trong trường lực thế
mv 2
 Từ (*) viết được: Wđ  Wt   mgh  const
2
 Cơ năng của chất điểm chuyển động trong trường lực thế bảo toàn.
11
4.4 Đinh luật bảo toàn cơ năng
4.4.2 Bảo toàn cơ năng trong trường lực thế
 Sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng v
v
trong trường trọng lực (lực thế): v
v
 Khi tung quả bóng lên cao  vận tốc v 
mv 2
 , đồng thời mgh  v
2
 Động năng dần dần biến đổi thành thế năng. v
 Khi quả bóng đi xuống  vận tốc v  trở lại v
2
mv
 mgh , đồng thời 
2
 Thế năng dần dần biến đổi thành động năng
 Cơ năng của hệ vật chuyển động Thế năng lớn nhất,
động năng nhỏ nhất
trong trường lực thế không tự nhiên
Thế năng nhỏ
sinh ra hay mất đi mà chỉ có thể
Thế năng cực tiểu, động năng lớn
chuyển từ dạng này sang dạng khác động năng cực đại
hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
12
4.4 Đinh luật bảo toàn cơ năng

4.4.3 Ứng dụng của các định luật bảo toàn
 Sự chuyển hóa động năng thành thế năng
l 
V
h

v
m
M
K2 = 0 K’ = (m+M)V’
K1 = mv V 0  h Wt = (m+M)gh
m m+M V ' 0
 M
v 0 1
Viên đạn Wđ  (m  M )V '2
2
(vật 1) Bao cát Hệ = bao cát
(vật 2) + viên đạn
Trước Sau
 Bảo toàn động lượng: K’ = K1 + K2
 Bảo toàn cơ năng: Wđ = Wt 13
4.4 Đinh luật bảo toàn cơ năng
4.4.3 Ứng dụng của các định luật bảo toàn
 Cột dài đồng chất, chiều dài l, xoay quanh chân cột  
vận tốc góc  của cột?
 Khi trọng tâm G bị lệch khỏi vị trí cân bằng (trên đường
 mặt đất)  thành phần trọng lực tiếp tuyến làm cột xoay G
 thế năng của vị trí G chuyển thành động năng quay,
l 1 1
mg  I2 trong đó I  ml 2 l/2
2 2 3
3g
 vận tốc góc  của cột  
l

 Đĩa đặc đồng chất, bán kính R, xoay quanh vị trí cách
tâm đĩa R/2  tâm đĩa từ vị trí cao nhất xuống vị trí thấp
O 
nhất  vận tốc góc  của đĩa?
R/2
R O’
 Thế năng của tâm đĩa O chuyển thành động năng quay:
1 1 1 3
mgR  I2 trong đó I  mR 2  mR 2  mR 2
2 2 4 4
8g
 vận tốc góc  của đĩa:  
3R 14
4.4 Đinh luật bảo toàn và biến đổi cơ năng
4.4.4 Ảnh hưởng của lực khác
 Chất điểm CĐ trong trường lực thế có tác dụng của lực khác:
 Công tổng cộng do lực thế và lực khác thực hiện,
A = Athế + A (1)
 Định lý động năng: A = Wđ2 – Wđ1 (2)
 Định lý thế năng: Athế = Wt1 – Wt2 (3)
 Kết hợp (1), (2) và (3) có:
mv22 mv12
Wđ2 – Wđ1 = Wt1 – Wt2+ A hay   mgh1  mgh2  A
2 2

 A   mv 2
  mv 2

 2  mgh2    2  mgh1   W2  W1  W
 
2 1

   
 Biến thiên cơ năng tương ứng công lực khác thực hiện.
 Lực khác thưc hiện công phát động (A > 0 ) cơ năng hệ tăng (W2 > W1 )
 Lực khác thưc hiện công cản (A < 0)  cơ năng hệ giảm (W2 < W1 )
 Lực khác không thưc hiện công (A = 0)  cơ năng hệ ko đổi (W2 = W1 )
15
4.4 Đinh luật bảo toàn và biến đổi cơ năng
4.4.4 Ảnh hưởng của lực khác
 Bài toán B m

- BA = h
v
 Biết
- AD = s

 Xác định: kBC = kCD = k = ?
A C D
 Cơ năng đoạn BC: W1
 Ở đỉnh dốc  có thế năng Wt B
 Trượt xuống  Wt B chuyển thành động năng, đạt cực đại tại C, WđC
 Cơ năng đoạn CD: W2
 Trượt tiếp trên CD  chỉ có biến thiên động năng và tại D, WđD  0
 Do có ma sát k  biến đổi cơ năng trên quãng đường BCD tương ứng công
lực ma sát trượt thực hiện: W2 – W1 = Ams

16
4.4 Đinh luật bảo toàn và biến đổi cơ năng
4.4.4 Ảnh hưởng của lực khác
Fms m
 Cơ năng: B

 Đoạn BC: W1  Wt B  WđC Pn v


(1)
h P
 Đoạn CD: W2  WđC  WđD  WđC (2)

 Từ (1, 2)  đ/l biến đổi cơ năng, có: A C D
W2  W1  Ams
BCD
hay  Wt B  mgh  Ams
BC
 Ams
CD
(3) s

 Công lực ma sát:


 BC   BC 
 Đoạn BC: A BC
ms  Fms .BC  Fms .BC. cos( Fms , BC )   FmsBC .BC
BC
(4)
AC
BC
Ams  k .Pn BC  k .mg.BC. cos   k .m.g .BC  k .m.g . AC
BC
 Đoạn CD: ACD   FmsCD .CD   k .P.CD   k .mg ( s  AC ) (5)
h
 Kết hợp (3, 4, 5): mgh  mgkAC  mgk ( s  AC )  m . g .k .s  k 
s
17
Những nội dung cần lưu ý
1. Công của lực cơ: Biểu thức tính và cách xác định tính công trong các
chuyển dời bất kỳ.
2. Động năng: định nghĩa, xây dựng biểu thức và định lý.
3. Thế năng: định nghĩa, xây dựng biểu thức và định lý.
4. Bảo toàn cơ năng trong trường lực thế.

18

You might also like