You are on page 1of 6

Bài số: 1

Tên bài: khảo sát hiện tượng va chạm


Ngày làm: 11/5/2023
Nhận xét của giáo viên về bài chuẩn bị Nhận xét của giáo viên về kết quả
và công việc thực hành số liệu

Chữ ký Chữ ký

Tóm tắt lý thuyết


1 Mục đích
 Khảo sát và phân biệt hiện tượng va chạm đàn hội và va chạm mềm của hệ hai
vật chuyển động trên một đường thẳng
 Kiểm nghiệm lại các định luật bảo toàn động lượng và động năng trong quá trình
va chạm của hệ vật

2 Cơ sở lý thuyết
va chạm là một hiện tượng khá phổ biến trong vật lý cũng như trong lý thuật.
khi va chạm, hai vật tác dụng lên nhau những vật rất lớn trong một thời gian rất ngắn.
trong khoảng thời gian đó xuất hiện các nội lực rất lớn làm thay đổi đột ngột động
lượng của mỗi vật. vì các nội lực của hệ rất lớn nên người ta có thể bỏ qua các ngoại
lực thông thường và coi hệ hai vật là hệ kín trong thời gian va chạm. do đó định luật
bảo toàn động lượng được áp dụng cho tất cả các va chạm: tổng động lượng của hai
vật trước và sau va chạm bằng nhau.
2.1 va chạm đàn hồi
va chạm đàn hồi là va chạm trong đó động năng của hệ trước và sau va chạm
được bảo toàn. Trong quá trình va chạm, một phần động năng biến thành năng lượng
biến dạng hai vật, sau đó phần năng lượng này lại chuyển hóa hoàn toàn thành động
năng và hai vật này trở về hình dạng ban đầu. sau va chạm hai vật chuyển động với
các vận tốc riêng biệt
2.2 va chạm mềm
va chạm trong đó động năng của hệ không được bảo toàn gọi là va
chạm không đàn hồi
va chạm mềm là va chạm không đàn hồi, sau quá trình va chạm hai
vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc v
gọi vận tốc của hai vật trước va chạm là v1 và v2. Theo định luật
bảo toàn động lượng, vận tốc chung sau va chạm v được xác định:
m1.v1+ m2.v2= (m1+m2).v
3. XỬ LÝ SỐ LIỆU
1.Va chạm đàn hồi.
a) Va chạm đàn hồi với m1= m2= 0.1 kg
n 1 2 3 4 5
v1
Vận tốc v2
(m/s) v’1
v’2
p1
p2
Động lượng
p’1
p’2
p
Tổng động lượng
p’
E1
E2
Năng lượng
E ’1
E ’2
E
Tổng năng lượng
E’
Độ suy hao năng E
lượng E

b) Va chạm đàn hồi với m1=0.2 kg; m2=0.1 kg


n 1 2 3 4 5
v1
Vận tốc v2
(m/s) v’1
v’2
p1
Động lượng
p2
p’1
p’2
Tổng động p
lượng p’
E1
E2
Năng lượng
E ’1
E ’2
Tổng năng E
lượng E’
Độ suy hao năng E
lượng E

c) Va chạm đàn hồi với m1=0.1 kg; m2=0.2 kg


n 1 2 3 4 5
v1
Vận tốc v2
(m/s) v’1
v’2
p1
p2
Động lượng
p’1
p’2
Tổng động p
lượng p’
E1
E2
Năng lượng
E ’1
E ’2
Tổng năng E
lượng E’
Độ suy hao năng E
lượng E

2. Va chạm mềm.
Công thức tính độ suy hao năng lượng trong va chạm mềm là:
2
E m1 m2 (v 1−v 2)
H= E = m1+ m2
x (m 2 2
v 1 + m2 v2 )
1

a) Va chạm mềm với m1=m2=0.1kg


n 1 2 3 4 5
v1
Vận tốc v2
(m/s) v’1
v’2
p1
p2
Động lượng
p’1
p’2
Tổng động p
lượng p’
E1
E2
Năng lượng
E ’1
E ’2
E
Tổng năng lượng
E’
E
Độ suy hao năng E
lượng Đo được
(%) Tính theo
công thức

b) Va chạm mềm với m1=0.2 kg, m2=0.1 kg


n 1 2 3 4 5
v1
Vận tốc v2
(m/s) v’1
v’2
Động lượng p1
p2
p’1
p’2
Tổng động p
lượng p’
E1
E2
Năng lượng
E ’1
E ’2
Tổng năng lượng E
E’
E
Độ suy hao năng E
lượng Đo được
(%) Tính theo
công thức

c) Va chạm mềm với m1=0.1 kg, m2=0.2 kg


n 1 2 3 4 5
v1
Vận tốc v2
(m/s) v’1
v’2
p1
p2
Động lượng
p’1
p’2
p
Tổng động lượng
p’
E1
E2
Năng lượng
E ’1
E ’2
E
Tổng năng lượng
E’
E
Độ suy hao năng E
lượng Đo được
(%) Tính theo
công thức
NHẬN XÉT:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

You might also like