You are on page 1of 37

Hướng dẫn báo cáo môn Thực hành vật lý đại cương( cho

khoa ngoài) dành cho sinh viên Đại học Khoa học Tự nhiên.
Lưu ý các số liệu trong các bài có thể bị sai sót và tài liệu chỉ
mang tính chất tham khảo.

Họ và tên: MSV:
Lớp:

BÁO CÁO THỰC HÀNH


BÀI 1: KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG VA CHẠM
1.Va chạm đàn hồi.
a) Va chạm đàn hồi với m1= m2= 0.1 kg

n 1 2 3 4 5
v1 0.432 0.436 0.705 0.816 0.599
Vận tốc v2 -0.419 -0.391 -0.364 -0.326 -0.262
(m/s) v’1 -0.404 -0.374 -0.348 -0.313 -0.25
v’2 0.422 0.43 0.682 0.795 0.563
p1 43.2 43.6 70.5 81.6 59.9
p2 -41.9 -39.1 -36.3 -32.6 -26.2
Động lượng
p’1 -40.4 -37.4 -34.8 -31.3 -25
p’2 42.2 43 68.2 79.5 58.3
p 1.3 4.6 34.2 49 33.7
Tổng động lượng
p’ 1.8 5.6 33.4 48.2 33.3
E1 8.33 9.51 24.86 33.32 17.95
E2 8.77 7.63 6.61 5.33 3.43
Năng lượng
E ’1 8.17 6.99 6.06 4.89 3.13
E ’2 8.92 9.24 23.24 31.61 17.01
E 18.10 17.14 31.47 38.65 21.38
Tổng năng lượng
E’ 17.09 16.23 29.3 36.50 20.14
Độ suy hao năng E
5.6 5.3 6.9 5.6 5.8
lượng E

b) Va chạm đàn hồi với m1=0.2 kg; m2=0.1 kg

n 1 2 3 4 5
Vận tốc v1 0.516 0.896 0.562 0.39 0.6
v2 0 0 0 0 0
(m/s) v’1 0.173 0.316 0.194 0.126 0.198
v’2 0.682 1.185 0.744 0.509 0.784
p1 103 179.3 112.4 78 120
p2 0 0 0 0 0
Động lượng
p’1 34.5 63.3 38.7 25.2 39.6
p’2 68.2 118.5 74.4 50.9 78.4
p 103.2 179.3 112.4 78 120
Tổng động lượng
p’ 102.7 181.8 113.1 76.1 118
E1 26.65 80.34 31.580 15.2 36.01
E2 0 0 0 0 0
Năng lượng
E ’1 2.98 10.01 3.7 1.59 3.91
E ’2 23.23 70.27 27.65 12.96 30.75
E 26.65 80.34 31.58 15.2 36.01
Tổng năng lượng
E’ 26.22 80.27 31.4 14.55 34.67
Độ suy hao năng E
1.6 0.1 0.5 4.3 3.7
lượng E

c) Va chạm đàn hồi với m1=0.1 kg; m2=0.2 kg

n 1 2 3 4 5
v1 0.529 0.645 0.776 0.485 0.67
Vận tốc v2 0 0 0 0 0
(m/s) v’1 -0.179 -0.22 -0.242 -0.169 -0.238
v’2 0.335 0.412 0.503 0.309 0.429
p1 10.95 64.5 77.6 48.5 67
p2 0 0 0 0 0
Động lượng
p’1 -17.9 -22 -24.2 -16.9 -23.8
p’2 66.9 82.4 100.7 61.7 85.8
p 52.9 64.5 77.6 48.5 67
Tổng động lượng
p’ 49 60.4 76.5 44.8 62
E1 13.99 20.8 30.14 11.76 22.47
E2 0 0 0 0 0
Năng lượng
E ’1 1.6 2.42 2.93 1.43 2.82
E ’2 11.2 16.97 25.35 9.52 18.39
E 13.99 20.8 30.14 11.76 22.47
Tổng năng lượng
E’ 12.8 19.4 28.28 10.95 21.21
Độ suy hao năng E
8.5 6.7 6.2 6.8 5.6
lượng E

2. Va chạm mềm.
Công thức tính độ suy hao năng lượng trong va chạm mềm là:
2
E m1 m2 (v 1−v 2)
H= E = m1 +m2 x (m 2 2
v 1 + m2 v 2 )
1

a) Va chạm mềm với m1=m2=0.1kg

n 1 2 3 4 5
v1 0.589 0.572 0.607 0.904 0.583
Vận tốc v2 0 0 0 0 0
(m/s) v’1 0.282 0.295 0.301 0.443 0.287
v’2 0.284 0.296 0.302 0.444 0.289
p1 58.9 57.2 60.7 90.4 58.3
p2 0 0 0 0 0
Động lượng
p’1 28.2 29.5 30.1 44.3 28.7
p’2 28.4 29.6 30.2 44.4 28.9
p 58.9 57.2 60.7 90.4 58.3
Tổng động lượng
p’ 56.7 59.1 60.4 88.7 57.6
E1 17.36 16.38 18.44 40.82 17.01
E2 0 0 0 0 0
Năng lượng
E’1 3.99 4.34 4.54 9.82 4.11
E’2 4.05 4.39 4.57 9.85 4.17
E 17.36 16.38 18.44 40.82 17.01
Tổng năng lượng
E’ 8.03 8.74 9.11 19.67 8.28
E
46.7
Độ suy hao năng E 53.7 50.6 51.8 51.3
(sai)
lượng Đo được
(%) Tính theo
50 50 50 50 50
công thức

b) Va chạm mềm với m1=0.2 kg, m2=0.1 kg

n 1 2 3 4 5
v1 0.418 0.393 0.537 0.537 0.215
Vận tốc v2 0 0 0 0 0
(m/s) v’1 0.269 0.251 0.351 0.348 0.131
v’2 0.272 0.253 0.351 0.35 0.135
p1 83.7 78.6 107.4 104.6 43.1
p2 0 0 0 0 0
Động lượng
p’1 53.9 50.2 70.2 69.7 26.2
p’2 27.2 25.3 35.1 35 13.5
Tổng động lượng p 83.7 78.6 107.4 104.6 43.1
p’ 81.1 75.5 105.3 104.7 39.7
E1 17.51 15.43 28.86 27.37 4.63
E2 0 0 0 0 0
Năng lượng
E’1 7.26 6.29 12.31 12.14 1.72
E’2 3.7 3.21 6.16 6.12 0.92
E 17.51 15.43 28.86 27.37 4.63
Tổng năng lượng
E’ 10.96 9.51 18.47 18.26 2.63
E
Độ suy hao năng E 37.4 38.4 36 33.3 43.2
lượng Đo được
(%) Tính theo
33.3 33.3 33.3 33.3 33.3
công thức

c) Va chạm mềm với m1=0.1 kg, m2=0.2 kg

n 1 2 3 4 5
v1 0.783 0.761 1,019 1.019 0.648
Vận tốc v2 0 0 0 0 0
(m/s) v’1 0.251 0.241 0.324 0.203 0.226
v’2 0.254 0.243 0.324 0.205 0.227
p1 73.8 76,1 101.9 66.4 64.8
p2 0 0 0 0 0
Động lượng
p’1 25.1 24.1 32,4 20.3 22.6
p’2 50.8 48.6 64.8 41 45.4
p 73.8 76.1 101.9 66.4 64.8
Tổng động lượng
p’ 75.9 72.7 97.2 61.3 67.9
E1 27.23 28.95 51,94 22.02 20.96
E2 0 0 0 0 0
Năng lượng
E’1 3.14 2.9 5.25 2.06 2.54
E’2 6.46 5.91 10.49 4.2 5.15
E 27.23 28.95 51.94 20.02 20.96
Tổng năng lượng
E’ 9.6 8.81 15,74 6.26 7 .69
E
64.7 63.3
Độ suy hao năng E 69.6 69.7 71.6
(sai) (sai)
lượng Đo được
(%) Tính theo
66.7 66.7 66.7 66.7 66.7
công thức
 Phân biệt va chạm đàn hồi và va chạm mềm:
- Va chạm đàn hồi là va chạm các vật tách rời nhau, động lượng của hệ và động năng của
hệ được bảo toàn. Sau va chạm 2 vật chuyển động với vận tốc riêng biệt v1’;v2’.
- Va chạm mềm là va chạm không đàn hồi, động lượng của hệ được bảo toàn, động năng
của hệ không bảo toàn. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận
tốc.
 Định luật bảo toàn động lượng không có nghiệm đúng vì trong các thí nghiệm trên hệ
không kín, không lý tưởng.
 Định luật bảo toàn năng lượng không được nghiệm đúng vì khi va chạm sẽ mất đi một
phần năng lượng triệt tiêu nhau để vật đổi chiều chuyển động. Khối lượng xe đứng yên
càng lớn thì năng lượng tiêu hao đi càng lớn.
 Các kết quả tính toán lại cho thấy kết quả gần chính xác với kết quả thực nghiệm vì: hệ
không kín, do sai số thiết bị, do thao tác thực hành chưa chuẩn xác.

***

BÁO CÁO THỰC HÀNH

BÀI 2: NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG QUA MỘT KHE VÀ QUA NHIỀU KHE
HẸP
1. Nhiễu xạ qua một khe hẹp với các độ rộng khe khác nhau

*Kết quả thực nghiệm:

Độ rộng khe Khoảng cách giữa 2 vân cực tiểu bậc ± 1 (mm)
a (mm) Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB
0.16 8 8 8 8
0.04 32 32 32 32
0.08 16 16 16 16

Ta có công thức: a.sin φ = m.λ

Với góc φ rất nhỏ ta có: sin φ ≈ tan φ = x/2d

{
a :độ rộng của khe
x x :là khoảng cách giữa haivân cực tiểu bậc 1
 λ=a Với λ :bước sóng của nguồn sáng
2d
d :là khoảng cách từ khe hẹp đến màn

d = 93cm = 930mm
8
a, Với a = 0.16 => λ = 0.16 x
2× 930
= 6.88 x 10-4 mm = 688 nm
32
b, Với a = 0.04 => λ = 0.04 x
2× 930
= 6.88 x 10-4 mm = 688 nm
816
c, Với a = 0.08 => λ = 0.08 x
2× 930
= 6.88 x 10-4 mm = 688 nm
 Nhận xét: Ta thấy bước sóng thực tế λ = 688 nm > bước sóng lí thuyết λ = 632.8 nm
Qua các anh nhiễu xạ ta thấy khi độ rộng khe giảm góc nhiễu xạ φ tăng, từ trung tâm thoải
dần về hai phía và chiếm toàn bộ màn quan sát.

a) a = 0,16

b) a = 0,04
c) Với a = 0,08

2. Nhiễu xạ nhiều khe hẹp


a) Nhiễu xạ qua hai khe hẹp với các độ rộng a và khoảng cách giữa các khe d khác
nhau
*Kết quả thực nghiệm:

Khoảng cách giữa 2 vân cực đại Khoảng cách giữa 2 vân cực đại
bậc ± 1 (mm) bậc ± 2 (mm)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB
a = 0,04 mm
5 5 5 5 10 10 10 10
d = 0,25 mm

a = 0,04 mm
3 3 3 3 5 5 5 5
d = 0,5 mm

a = 0,08 mm
5 5 5 5 10 10 10 10
d = 0,25 mm

a = 0,08 mm
2 2 2 2 5 5 5 5
d = 0,5 mm

a) Với a = 0,04 ; d = 0,25


b) a = 0,04 ; d = 0,5

c) a = 0,08 ; d = 0,25
d) a = 0,08 ; d = 0,5

*Nhận xét: Quan sát đồ thị và qua bảng số liệu ta rút ra được: Với cùng một khoảng cách
d trên cùng đồ thị, độ rộng a càng nhỏ thì các vân sáng (hoặc tối) càng gần nhau (hay
khoảng cách giữa hai vân sáng càng nhỏ)

b)Nhiễu xạ qua nhiều khe hẹp với các độ rộng a và khoảng cách giữa các khe d giống
nhau.

* Nhiễu xạ hệ gồm 3 khe:


*Nhiễu xạ hệ gồm 4 khe:

*Nhiễu xạ hệ gồm 5 khe:


*Nhận xét:

Sự khác nhau giữa các phổ nhiễu xạ qua 3,4 và 5 khe trên cùng 1 đồ thị có phù hợp
với lý thuyết. Theo lý thuyết giữa hai cực đại chính liên tiếp có (N-2) cực đại phụ và (N-
1) cực tiểu phụ. Trên thực tế đồ thị với N = 3 có giữa hai cực đại chính có đúng 1 cực đại
phụ và 2 cực tiểu phụ.

Tương tự với N = 4 và N = 5 cũng đúng với lý thuyết.

***

BÁO CÁO THỰC HÀNH

BÀI 3: GIAO THOA KẾ MICHELSON

I, Xác định bước sóng của ánh sáng laze:

1, Bảng số liệu biểu thị số vân giao thoa Z và quãng đường dịch chuyển tương ứng của
gương M1:

Z ∆ s ( μm) ∆ s(tb)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 ( μm)
30 11 11 10 11
40 15 15 13 14
50 18 18 17 18
60 21 21 21 21
70 24 24 24 24
Qua bảng số liệu tính được:

λ30 = 0,73.10-6 m λ60 = 0,7.10-6 m


λ40 = 0,7.10-6 m λ70 = 0,69.10-6 m
λ50 = 0,72.10-6 m →λTB = 0,7.10-6 m

2, Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số vân giao thoa Z vào quãng đường dịch chuyển ∆ s:

Đồ thị mô tả sự phụ thuộc của số vân giao thoa dịch


chuyển Z vào quãng đường dịch chuyển ∆S
80

70
f(x) = 3.02197802197802 x − 3.1868131868132
60 R² = 0.997252747252747
50

40
Z

30

20

10

0
10 12 14 16 18 20 22 24 26

∆S (µm)

Nhận xét:
∆s 2
Ta thấy: λ=2 Z= × ∆ s
Z λ

2
Giá trị của chính bằng giá trị hệ số góc của đường thẳng trên.
λ

2
 = 3.022 μm  λ= 0.662 μm= 0.662 × 10-6 m
λ

II, Xác định chiết suất của không khí:

1, Bảng biểu diễn giá trị số vân giao thoa dịch chuyển phụ thuộc vào áp suất trong bình
khí:

P(inHg) P(tb) P(tb) Áp suất thực tế trong


Z n
Lần 1 Lần 2 Lần 3 (inHg) (cmHg) bình(P=PKQ - Pđo được)
1 1.5 1.5 2 1.67 4.24 71.76 1.0000044
2 2.5 3.5 4 3.33 8.46 67.54 1.0000041
3 4 4.7 5 4.57 11.61 64.39 1.0000039
4 5.5 6 6.4 5.97 15.16 60.84 1.0000037
5 7 7.9 7.7 7.53 19.13 56.87 1.0000035
6 8.5 9.1 9.4 9 22.86 53.14 1.0000033
7 10 10.4 10.5 10.3 26.16 49.84 1.0000031
8 11.5 12 12 11.83 30.05 45.95 1.0000028
9 13 13.2 13.6 13.27 33.71 42.29 1.0000026
10 14 15 15 14.67 37.26 38.74 1.0000024
11 15.5 16.4 16.4 16.1 40.89 35.11 1.0000021
12 17 17.5 17.6 17.37 44.12 31.88 1.0000020
13 18 18.9 18.5 18.47 46.91 29.09 1.0000018
14 19.5 20.4 20 19.97 50.72 25.28 1.0000015
15 21 21.8 22 21.6 54.86 21.14 1.0000013
16 22 22.9 23.1 22.67 57.58 18.42 1.0000011
17 23 24 24.4 23.8 60.45 15.55 1.0000010

- Đổi đơn vị: 1 cmHg = 0.393702 inHg ; 1 inHg = 2.53999 cmHg


- Đổi số liệu: PKQ = 76cmHg
∆n
- × P với n(P = 0) = 1, P = PKQ - Pđo được
Ta có: n(p) = n(P = 0) +
∆p
∆ n −∆ Z λ
Và ta cũng có: = × với s = 3cm, λ = 0.662 × 10-6 m
∆p ∆p s

2, Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số vân giao thoa dịch chuyển vào áp suất trong bình
khí:

ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA SỐ


18 VÂN GIAO THOA VÀO ÁP SUẤT TRONG BÌNH
16 f(x) = − 0.281632493958057 x + 21.0414457784361
R² = 0.998504537953795
14
12
10
Z

8
6
4
2
0
10 20 30 40 50 60 70 80
P (cmHg)
−∆ Z
Nhận xét: Từ đồ thị ta thấy giá trị của chính bằng giá trị hệ số góc của đồ thị.
∆p

∆Z ∆n 0.662 ×10(−6)
 = - 0.282  = 0.282 × = 6.22 ×10-8
∆p ∆p 3

 n(P) = 1+ 6.22 ×10-8×P

3, Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của chiết suất váo áp suất không khí trong bình:

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của chiết suất vào áp


suất không khí
1.0000045
1.000004
f(x) = 5.67017566725887E-08 x + 0.999999981548715
1.0000035 R² = 0.999034102592761
1.000003
1.0000025
1.000002
n

1.0000015
1.000001
1.0000005
1
0.9999995
0.999999
10 20 30 40 50 60 70 80

P (cmHg)

Nhận xét:

Đường đồ thị này cho ta thấy rằng cứ với 1 giá trị P thì sẽ có 1 giá trị chiết suất n tương
ứng. Khi P giảm thì giá trị chiết suất n giảm và ngược lại.

III, Xác định chiết suất tấm thủy tinh:

1, Bảng số liệu:
θᵒ
Z θᵒ (tb) ntt
Lần 1 Lần 2 Lần 3
80 9.2 9.4 9.1 9.2 1.691
100 10.4 10.4 10.1 10.3 1.686
120 11.4 11.4 11.1 11.3 1.681

2
( 2t−Zλ ) ( 1−cos θ )+ Z × λ
Ta có: ntt = 4t với t là độ dày của tấm thủy tinh.
2t¿¿

λ = 0.662 x 10-6 m ; t = 5mm.

***

BÁO CÁO THỰC HÀNH

BÀI 4: KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG PHÂN CỰC ÁNH SÁNG

1. Phân biệt ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực


 Ánh sáng tự nhiên:
+ Là ánh sáng có vector cường độ điện trường (vector sóng sáng) dao động đều đặn theo
mọi phương vuông góc với tia sáng
+ Khi một ánh sáng tự nhiên đi qua 1 môi trường bất đẳng hướng về mặt quang học thì tác
dụng của môi trường lên ánh sáng tự nhiên có thể làm cho vector cường độ điện trường chỉ
còn dao động theo một hướng nhất định.
+ Anh sáng tự nhiên có thể coi là tập hợp của vô số ánh sáng phân cực toàn phần.
 Tia sáng phân cực:
+ Ánh sáng phân cực toàn phần (ánh sáng phân cực thẳng): ánh sáng có vector cường độ
điện trường dao động chỉ theo một phương xác định.
+ Ánh sáng phân cực một phần: ánh sáng có vector cường độ điện trường dao động theo
mọi phương vuông góc với tia sáng nhưng có phương dao động mạnh và có phương dao động
yếu.
2. Vẽ đồ thị
a) Đồ thị mô tả sự phụ thuộc của cường độ ánh sáng I sau khi đi qua kính phân tích vào vị trí
góc x (góc tạo bởi hai trục quang T1 và T2)
*Nhận xét:
Từ đồ thị ta thấy cường độ I của tia ló giảm khi góc x tăng
+ Giá trị I = 0 khi góc x = 900 (khi 2 quang trục của 2 kính vuông góc với nhau).
+ Giá trị I sau đó tăng dần đến giá trị cực đại khi góc x = 1800.
+ Sau đó giá trị I lại giảm khi x = 2700, nó đạt giá trị cực đại khi góc x = 3600.

b) Đồ thị mô tả sự phụ thuộc của cường độ ánh sáng I sau khi đi qua kính phân tích vào cosx

*Nhận xét:
- Định luật Malus: I = I0.cos2x được nghiệm đúng
- Đồ thị mô tả sự phụ thuộc của cường độ ánh sáng I sau khi đi qua kính phân tích vào cosx
là một đường cong Parabol.
c) Đồ thị mô tả sự phụ thuộc của cường độ ánh sáng I sau khi đi qua kính phân tích vào
cos2x
*Nhận xét: Đồ thị mô tả sự phụ thuộc của cường độ ánh sáng I sau khi đi qua kính phân tích
vào cos2x là một đường thẳng
⇒ Định luật Malus được nghiệm đúng. Vì cường độ ánh sáng I sau khi đi qua kính phân tích
phụ thuộc tuyến tính vào cos2x.

***

BÁO CÁO THỰC HÀNH


BÀI 6: ĐỘNG CƠ NHIỆT STIRLING
Lý thuyết
- Động cơ nhiệt thực hiện công trong thời gian T và điện áp đốt U là W
+ tần số quay: f = 1/T
+ công suất : P = W/T = W.f
 Đổi 104 hPa*cm3 = 1J => 1 hPa*cm3 = 10-4J
 Giản đồ pV với các điện áp đốt khác nhau:
a) Với điện áp : U = 10V, T = 0.34s thì W = 1.3320 (J)
b) Với điện áp U = 12V, T = 0.28s thì W = 1.5190 (J)

c) Với điện áp U = 14V, T = 0.25s thì W = 1.7390 (J)

d) Với điện áp U = 16V , T = 0.21s thì W = 2.0010 (J)


 Nhận xét: từ hình ảnh giản đồ pV cho thấy kết quả thực nghiệm khác với lý thuyết.
Hai quá trình đẳng tích theo lí thuyết sẽ là 2 đường thẳng song song với nhau và vuông
góc với trục V, nhưng trên thực tế khác.
 Giải thích:
+ Do sự hoạt động của piston động cơ chuyển động hình sin nên trạng thái đẳng tích
không như trường hợp lí tưởng.
+ Một phần nhiệt lượng tỏa ra môi trường và làm nóng động cơ.
Bảng 2: Công cơ học W (J) của một vòng, tần số quay và công suất theo điện áp đốt:
Điện áp đốt U(V) Công cơ học W(J) Tần số quay f(Hz) Công suất P(W)
10 1,332 1/0,34 3,918
12 1,519 1/0,28 5,425
14 1,739 1/0,25 6,956
16 2,001 1/0,21 9,529

***

BÁO CÁO THỰC HÀNH


BÀI 7: ĐỊNH LUẬT ÔM (OHM)
1. Khảo sát sự phụ thuộc của dòng điện vào hiệu điện thế của các dây dẫn có tiết
diện khác nhau.
Bảng 1: Các giá trị tương ứng giữa U và I của các dây constantan có cùng chiều dài l = 1
m với các đường kính khác nhau.
d = 1 mm d = 0,7 mm d = 0,5 mm d = 0,35 mm
A = 0,8 mm2 A = 0,4 mm2 A = 0,2 mm2 A = 0,1 mm2
U(V) I(A) U(V) I(A) U(V) I(A) U(V) I(A)
0,1 0,158 0,2 0,152 0,4 0,158 0,8 0,156
0,2 0,312 0,4 0,303 0,8 0,317 1,6 0,314
0,3 0,471 0,6 0,457 1,2 0,476 2,4 0,471
0,4 0,625 0,8 0,607 1,6 0,634 3,2 0,629
0,5 0,788 1,0 0,759 2,0 0,794 4,0 0,787
0,6 0,945 1,2 0,912 2,4 0,952
0,7 1,097 1,4 1,064 2,8 1,112
0,8 1,258 1,6 1,216 3,2 1,271
0,9 1,409 1,8 1,370 3,6 1,430
1,0 1,568 2,0 1,518
1,1 1,726 2,2 1,672
1,2 1,884

Đồ thị U(I) theo các dây dẫn có tiết diện khác nhau
4.5
4
f(x) = 5.07291715253976 x + 0.00862685429275922
3.5 R² = 0.999998793694399
f(x) = 2.51572069054277 x + 0.00307682075138471
3 R² = 0.99999897449075
d=1mm, A=0.8mm2
2.5 Linear (d=1mm,
U(V)

A=0.8mm2)
2 f(x) = 1.31562609789285 x + 0.000388203466795023 d=0.7mm, A=0.4mm2
R² = 0.999995436771099
1.5 Linear (d=0.7mm,
A=0.4mm2)
1 f(x) = 0.637343910360241 x − 0.000143900559976151 d=0.5mm, A=0.2mm
R² = 0.999983681454374
0.5
0
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2
I(A)

 Nhận xét: A càng lớn thì giá trị của I tăng càng chậm khi mà tăng U.
Các đồ thị U, I là những đường thẳng có hệ số góc chính bằng giá trị của điển trở R ứng
với các trường hợp (theo định luật Ôm: U = R.I). Ta có bảng sau:
A(mm2) R(Ω) 1/A( mm-2)
0.1 5.1 10 Nhận xét: Độ lớn tiết diện
0.2 2.5 5 của dây dẫn tỉ lệ nghịch với
0.4 1.3 2.5 giá trị điện trở của dây.
0.8 0.6 1.25
Bảng 2: Các giá trị điện trở tương ứng với các tiết diện khác nhau của dây Constantan có
l =1m. Từ bảng trên ta có đồ thị:
Đồ thị mô tả sự phụ thuộc của R vào 1/A
6

5
f(x) = 0.504594782608696 x + 0.0200869565217392
R² = 0.999813233992557
4
R(Ω)

0
0 2 4 6 8 10 12
1/A (mm-2)

1
Hệ số góc của đường thẳng R (1/A) chính bằng l.ρ vì R = l.ρ.
A

 l(mm).ρ(Ω.mm) = 0.5046 (Ω.mm2) = 0.5046x10-6(Ω.m2)


 ρ = 0.5046x10-6(Ω.m)
Điện trở suất của dây constantan đã được công bố là: 0.5x10 -6 (Ω.m).
Như vậy, kết quả thu được từ thí nghiệm phù hợp.
2. Khảo sát sự phụ thuộc của dòng điện vào hiệu điện thế của các dây dẫn có chiều
dài khác nhau.
Bảng 3: Các giá trị tương ứng của U và I với các dây dẫn có chiều dài khác nhau.
l=1m l=2m
U(V) I(A) U(V) I(A)
0.2 0,152 0.4 0.150
0.4 0,303 0.8 0.298
0.6 0,457 1.2 0.448
0.8 0,607 1.6 0.598
1.0 0,759 2.0 0.746
1.2 0,912 2.4 0.896
1.4 1,064 2.8 1.045
1.8 1,370 3.3 1.232
2.0 1,518 3.6 1.344
2.2 1,672 4.0 1.495
4.4 1.645
Đồ thị U(I) phụ thuộc vào các dây dẫn có độ dài khác nhau
5
4.5
4 f(x) = 2.67588880389899 x + 0.00152077343743162
R² = 0.999997415912003 d=0.7mm,
3.5 A=0.4mm2,
l=1m
3
U(V)

Linear
2.5 (d=0.7mm,
2 f(x) = 1.31565208653891 x + 0.000384250924606588 A=0.4mm2,
R² = 0.999995256382186 l=1m)
1.5
d=0.7mm,
1 A=0.4mm2,
0.5 l=2m

0
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8
I(A)

 Nhận xét: khi U tăng thì I cũng tăng.


Đồ thị U(I) là những đường thẳng có hệ số góc chính bằng giá trị của điển trở R ứng
với các trường hợp (theo định luật Ohm: U=R.I).
 Từ đồ thị ta có bảng sau:

l (m) R (Ω)
 Nhận xét: chiều dài của dây dẫn tỉ lệ
1 1,3157
thuận với giá trị điện trở của dây
2 2,6759

3. Khảo sát sự phụ thuộc của dòng điện vào hiệu điện thế của các dây dẫn có điện
trở suất khác nhau.
Bảng 4: Kết quả đo U, I phụ thuộc vào vật liệu dây dẫn.

d = 0,5 mm d = 0,5 mm
Đồng thau Constantan
U(V) I(A) U(V) I(A)
0.1 0.277 0.4 0.158
0.2 0.554 0.8 0.317
0.3 0.830 1.2 0.476
0.4 1.111 1.6 0.634
0.5 1.382 2.0 0.794
0.6 1.652 2.4 0.952
0.7 1.923 2.8 1.112
3.2 1.271
3.6 1.430
Đồ thị U,I phụ thuộc vào các vật liệu dây dẫn khác nhau
(d = 0.5 mm)
3.6
f(x) = 2.51572069054277 x + 0.00307682075138471
3.2 R² = 0.99999897449075
2.8
2.4
2
U (V)

1.6
1.2
0.8
0.4 f(x) = 0.364282174128531 x − 0.00221956054848838
R² = 0.999954567982818
0
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2
I (A)

 Nhận xét: Cùng với giá trị của I xấp xỉ nhau, nhưng do độ chênh lệch điện trở suất giữa
dây đồng thau và dây Constantan thì giá trị U chênh lệch nhau rất lớn.
Đồ thị U(I) là những đường thẳng có hệ số góc chính bằng giá trị của điển trở R ứng với
các trường hợp (theo định luật Ohm: U=R.I).
Từ đồ thị ta có bảng sau:

Vật liệu R (Ω)


Đồng
thau 0,3958
Constanta
n 2,514

***

BÁO CÁO THỰC HÀNH


BÀI 8: VẬN TỐC CHUYỀN SÓNG TRÊN DÂY
I/ Thí nghiệm 1: Khảo sát sự phụ thuộc của vận tốc truyền sóng trên dây vào sức
căng của sợi dây (sợi dây màu vàng).
1. Sự phụ thuộc của tần số vào số bụng sóng với m1=100g, L=2.5m.
n
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
f
Lần 1 4,9 10,2 15,5 20,5 25,4 30,4 35,5 40,7 47,2 51,1
Lần 2 5,1 10,1 15,3 20,4 25,5 30,4 35,5 40,8 47,2 51,2
Lần 3 5,1 10,1 15,4 20,6 25,4 30,3 35,4 40,7 47,1 51,1
TB 5,0 10,1 15,4 20,5 25,4 30,4 35,5 40,7 47,2 51,1

2. Sự phụ thuộc của tần số vào số bụng sóng với m2=200g, L=2.5m.
n
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
f
Lần 1 7,2 14,2 21,4 28,5 35,7 42,7 49,8 57,1 64,6 71,6
Lần 2 7,0 14,2 21,5 28,5 35,7 42,8 50,1 57,2 64,6 71,7
Lần 3 7,1 14,3 21,4 28,6 35,8 42,9 50,1 57,3 64,7 71,6
TB 7,1 14,2 21,4 28,5 35,7 42,8 50,0 57,2 64,6 71,6

3. Sự phụ thuộc của tần số vào số bụng sóng với m3=300g, L=2.5m
n
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
f
Lần 1 8,6 17,4 26,1 34,8 44,5 52,4 61,2 69,2 78,9 86,3
Lần 2 8,3 17,5 26,2 34,9 44,4 52,4 61,3 70,0 78,8 87,1
Lần 3 8,4 17,4 26,2 34,8 44,4 52,5 61,4 69,8 78,8 86,9
TB 8,4 17,4 26,2 34,8 44,4 52,4 61,3 69,7 78,8 86,8

4. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tần số vào số bụng sóng trên dây với 3 trường hợp
m1=100g, m2=200g, m3=300g với L=2.5m.

Đồ thị f phụ thuộc vào n với sức căng khác nhau


Series1 m=100g
100
90
80 f(x) = 8.72969696969697 x + 0.0066666666666606
R² = 0.999833299445779
70
f(Hz)

60 f(x) = 7.175 x − 0.152777777777779


50 R² = 0.999981205076536
f(x) = 5.15818181818182 x − 0.240000000000002
40 R² = 0.999318604276081
30
20
10
0
0 2 4 6 8 10 12

n
5. Xử lí số liệu:

 Theo lý thuyết đàn hồi, vận tốc truyền song được tính bằng công thức: v=
√ F
ρ
(4)

với F = m.P = m.g là lực căng của dây


v
 Ta có hệ số góc của đồ thị chính bằng:
2L
v
+ Với m1 = 100g thì = 5,1582 => v = 2 . 2,5 . 5,1582 = 25,8 (m/s)
2L

Theo CT (4) ta có: v=


√ 100.9,8
1,53
= 25,3 (m/s)

v
+ Với m2 = 200g thì = 7,175 => v = 2 . 2,5 . 7,175 = 35,9 (m/s)
2L


Theo CT (4) ta có: v= 200.9,8 = 35,8 (m/s)
1,53
v
+ Với m1 = 100g thì = 8,7297 => v = 2 . 2,5 . 8,7297 = 43,6 (m/s)
2L

Theo CT (4) ta có: v=


√ 300.9,8
1,53
= 43,8 (m/s)

 Ta thấy kết quả thực nghiệm và lý thuyết có sự sai số không đáng kể. Nguyên nhân sai
số có thể do thao tác đo chiều dài dây chưa chính xác với yêu cầu bài và chưa chỉnh tần
số đến điểm biên độ đạt cực đại.
 Kết luận: Vận tốc sóng đứng truyền trên sợi dây tỉ lệ thuận với vật nặng treo vào dây
(hay lực căng dây). Lực căng dây càng lớn thì vận tốc càng lớn và ngược lại.
II. Thí nghiệm 2: Khảo sát sự phụ thuộc của vận tốc truyền sóng trên dây vào chiều
dài của dây.
1. Sự phụ thuộc của tần số vào số bụng sóng với m=m1=200g, L=2.2m.
n
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
f
Lần 1 8,1 16,2 23,8 32,1 40,7 48,5 56,7 64,6 72,7 81,9
Lần 2 8,3 16,3 23,7 32,5 40,8 48,7 56,6 64,5 72,6 81,8
Lần 3 8,2 16,2 23,6 32,4 40,7 48,6 56,7 64,4 72,6 82,0
TB 8,2 16,2 23,7 32,3 40,7 48,6 56,7 64,5 72,6 81,9

2. Sự phụ thuộc của tần số vào số bụng sóng với m=m1=200g, L=1.9m.
n
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
f
Lần 1 8,9 18,9 28,3 37,2 46,7 56,3 65,8 76.0 85,8 95,3
Lần 2 9,0 18,8 28,4 37,3 46,6 56,4 65,9 76,0 85,8 95,4
Lần 3 8,9 18,8 28,4 37,3 46,6 56,5 65,7 76,0 85,7 95,3
TB 8,9 18,8 28,4 37,3 46,6 56,4 65,8 76,0 85,8 95,3

3.Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tần số vào số bụng sóng trên dây với 2 trường hợp
m=200g với L=2.5m, L=2.2m và L=1.9m.

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tần số f vào số bụng sóng n
với các dây có chiều dài khác nhau
L=2.5 Linear (L=2.5) L=2.2
120 Linear (L=2.2) L=1.9 Linear (L=1.9)
100
f(x) = 9.57090909090909 x − 0.740000000000002
80 R²
f(x)= =0.999853117524022
8.14060606060606 x − 0.233333333333341
f(Hz)

60 f(x)
R² = =0.999767217927066
7.17515151515152 x − 0.153333333333336
R² = 0.999986330282896
40

20

0
0 2 4 6 8 10 12
n

4. Xử lí số liệu:

 Theo CT (4) ta có: v=


F
ρ
=
√ √
200.9,8
1,53
= 35,8 (m/s)
v
 Ta có hệ số góc của đồ thị chính bằng:
2L
v
+ Với L = 2,5m thì = 7,1752 => v = 2 . 2,5 . 7,1752 = 35,9 (m/s)
2L
v
+ Với L = 2,2m thì = 8,1406 => v = 2 . 2,2 . 8,1406 = 35,8 (m/s)
2L
v
+ Với L = 1,9m thì = 9,5709=> v = 2 . 1,9 . 9,5709 = 36,4 (m/s)
2L

 Nguyên nhân sai số có thể do thao tác đo chiều dài dây chưa chính xác với yêu cầu bài
và chưa chỉnh tần số đến điểm biên độ đạt cực đại.
 Lực căng dây và bản chất của dây không đổi thì với các chiều dài dây khác nhau thì
vận tốc truyền sóng trên dây gần như không đổi.
 Kết luận: Vận tốc sóng đứng truyền trên sợi dây không phụ thuộc vào chiều dài sợi
dây.
III. Thí nghiệm 3: Khảo sát sự phụ thuộc của vận tốc truyền sóng trên dây vào bản
chất của sợi dây.
1. Sự phụ thuộc của tần số vào số bụng sóng với m=m 1=200g, L=2.5m ( sợi dây màu
trắng).
n
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
f
Lần 1 16,1 29,0 45,1 60,0 75,2 90,2 105,3 120 135,5 149
Lần 2 16,0 29,2 45,1 59,9 75,2 90,1 105,2 120,1 135,6 149,1
Lần 3 16,1 29,1 45,2 60,0 75,1 90,1 105,3 120 135,5 149
TB 16,1 29,1 45,1 60,0 75,2 90,1 105,3 120 135,5 149

2. Đồ thị biểu diễn tần số vào số bụng sóng trên dây ứng với 2 sợi dây khác nhau với
m=m1=200g và L=2.5m

Đồ thị f phụ thuộc vào n với dây có bản chất khác nhau
160

140 f(x) = 14.9466666666667 x + 0.333333333333343


R² = 0.999828070422124
120

100
f(Hz)

80

60 f(x) = 7.17515151515152 x − 0.153333333333336


R² = 0.999986330282896
40

20

0
0 2 4 6 8 10 12

n dây vàng

3.Xử lí số liệu:
v
Ta thấy hệ số góc của đồ thị chính bằng:
2L

+ Với dây màu trắng xanh:


v
= 14,947 => v = 2 . 2,5 . 14,947 = 74,7 (m/s)
2L

√ √
Theo CT (4) ta có: v = F = 200.9,8 = 78,3 (m/s)
ρ 0,32

+ Với dây màu vàng:


v
= 7,1752 => v = 2 . 2,5 . 7,1752 = 35,9 (m/s)
2L

√ √
Theo CT (4) ta có: v = F = 200.9,8 = 35,8 (m/s)
ρ 1,53

 Ta thấy kết quả thực nghiệm và lý thuyết có sự sai số không đáng kể. Nguyên nhân sai
số có thể do thao tác đo chiều dài dây chưa chính xác với yêu cầu bài và chưa chỉnh tần
số đến điểm biên độ đạt cực đại.
 Ta có thể thấy vận tốc truyền sóng của dây trắng (có µ nhỏ hơn) có vận tốc lớn hơn.
 Kết luận: Vận tốc sóng đứng truyền trên sợi dây phụ thuộc vào bản chất của dây.

***
BÁO CÁO THỰC HÀNH
BÀI 9: VẬN TỐC TRUYỀN SÓNG ÂM TRONG KHÔNG KHÍ
1. Khảo sát sự phụ thuộc của chiều dài ống cộng hưởng vào thứ tự lần cộng hưởng.

a) Với tần số của nguồn f = 500 Hz


Bảng 1: Sự phụ thuộc của chiều dài cột khí vào thứ tự lần cộng hưởng với f = 500Hz

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Lần 1 13.5 48.4 82.6 117.7 151.0 185.9 221.3 256.2
Lần 2 13.4 48.0 82.9 117.5 152.0 185.4 221.2 256.0
Lần 3 13.6 47.8 83.4 117.6 152.8 186.4 211.1 255.9
TB 13.5 48.1 83 117.6 151.9 185.9 217.9 256

b) Với tần số của nguồn f = 600Hz


Bảng 2: Sự phụ thuộc của chiều dài cột khí vào thứ tự lần cộng hưởng với f=600Hz

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Lần 1 8.8 38 67.1 96.0 126.7 154.8 185.1 213.4 243
Lần 2 9.0 38.4 67.4 96.4 126.4 155.2 185.0 213.8 242.5
Lần 3 9.1 38.3 67.2 97 126 155.1 185.2 214.0 243.1
TB 9.0 38.2 67.2 96.5 126.4 155.0 185.1 213.7 242.9

c) Với tần số của nguồn f = 700Hz


Bảng 3: Sự phụ thuộc của chiều dài cột khí vào thứ tự lần cộng hưởng với f=700Hz

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Lần 1 6.8 32.6 57.9 83 108 133 155.4 187.3 207.2 232.4
Lần 2 6.4 31.2 57.7 82.7 107.8 133.5 156.4 186.7 207.9 232.9
Lần 3 6.8 32 58.2 82.4 107.5 134 157.8 187.6 208.2 232.6
TB 6.7 31.9 57.9 82.7 107.7 133.5 156.5 187.2 207.8 232.6
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của chiều dài cộng hưởng
vào thứ tự lần cộng hưởng với tần số f cho trước
300
f(x) = 34.3988095238095 x − 20.5571428571429

f(x)= =0.999836665123982
29.2733333333333 x − 20.3666666666667
250
R² = 0.999986048550009 f=500Hz
f(x) = 25.2006060606061 x − 18.1533333333334 Linear
200 R² = 0.999616797082789 (f=500Hz
)
Ln(cm)

150 f=600Hz
Linear
100 (f=600Hz
)
50

0
0 2 4 6 8 10 12
n

λ
 Chiều dài cột khí phụ thuộc tuyến tính vào thứ tự lần cộng hưởng, với hệ số góc là:
2
λ
+) Với f=500Hz ta có: = 34,399 cm = 0,34 m → λ = 2.0,34 = 0,68 m
2
 v = λ.f = 0,68 . 500 = 340 m/s.
λ
+) Với f=600 Hz ta có: = 29,272 cm = 0,29 m → λ = 2.0,29 = 0,58 m
2
 v = λ.f = 0,58 . 600 = 348 m/s
λ
+) Với f=700 Hz ta có: = 25,201 cm = 0,25 m → λ = 2.0,25 = 0,5 m
2
 v = λ.f = 0,5 . 700 = 350 m/s
*Nhận xét: Tần số càng lớn thì vấn tốc càng lớn. Tuy nhiên trong quá trình đo đạt, có
thể xảy ra sự di chuyển của ống dây dẫn xê dịch bộ sensor âm thanh, làm sai lệch giá trị
đo đi đôi chút, cũng có thể là do trong quá trình đo, giá trị Ln chưa chính xác hoàn toàn
mà nằm ở điểm lân cận nó.
2. Khảo sát sự phụ thuộc của tần sô cộng hưởng vào thứ tự lần cộng hưởng :

a) Với chiều dài ống L = 1.36 m


Bảng 4: Sự phụ thuộc của tần số vào thứ tự lần cộng hưởng vs chiều dài ống là 1,36m :

1 2 3 4 5 6 7
Lần 1 118.9 241 359 484 612.1 741.9 872.2
Lần 2 118.5 242 360 485 612.5 742.2 871.2
Lần 3 119 242.3 361 484 612.3 742 873.2
TB 118.8 241.8 360 484.3 612.3 742 872.2

b) Với chiều dài ống L = 1.66 m


Bảng 5 : Sự phụ thuộc của tần số vào thứ tự lần cộng hưởng vs chiều dài ống là 1,66m :

1 2 3 4 5 6 7 8
Lần 1 98.0 190.0 291.0 394.2 495.3 617.8 782.0 884.5
Lần 2 98.1 190.3 291.1 394.3 495.4 617.7 782.1 884.7
Lần 3 97.9 190.4 291.2 394.1 495.3 617.6 782.2 884.8
TB 98.0 190.2 291.1 394.2 495.3 617.7 782.1 884.7
c) Với chiều dài ống L = 1.96 m
Bảng 6 : Sự phụ thuộc của tần số vào thứ tự lần cộng hưởng vs chiều dài ống là 1,96m :

1 2 3 4 5 6 7 8
Lần 1 164.8 251.2 333.4 420.7 507.6 600.1 743.5 828.0
Lần 2 164.7 251.4 333.6 420.6 507.8 600.4 743.2 829.0
Lần 3 164.5 251.5 333.7 420.4 507.3 600.3 743.7 828.7
TB 164.7 251.4 333.6 420.6 507.6 600.3 743.5 828.6

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tần số vào thứ tự lần cộng
hưởng với chiều dài ống xác định
1000
f(x) = 125.460714285714 x − 11.6428571428572
900 R² = 0.999700413099483
800 f(x) = 113.658333333333 x − 42.3
f(x)
R² = =0.993244812842084
95.1773809523809 x + 52.9892857142857
700 R² = 0.993883758359833
600
f(Hz)

500
400 L=1.3
6m
300
200 Linear
(L=1.3
100 6m)
0 L=1.6
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 6m
n

 Ta có đồ thị mô tả sự phụ thuộc của f n vào thứ tự lần cộng hưởng n là một đường thẳng
v
có hệ số góc chính là
2L
v
+) Với L=1,36m ta có: = 125,46 → v = 2.1,36.125,46 = 341,3 m/s
2L
v
+) Với L=1,66m ta có: = 113,66 → v = 2.113,66.1,66 = 377,4 m/s
2L
v
+) Với L=1,96m ta có: = 95,18 → v= 2.95,18.1,96= 373,1 m/s
2L
 Theo công thức (2): v = 331 m/s + 0,6T (với T là nhiệt độ không khí (ºC))
 V = 331+0,6.27 = 347,2 m/s
 Kết quả thực nghiệm trong các thí nghiệm đều nằm ở các vùng lân cận so với kết quả
theo lý thuyết.
 Nguyên nhân:
+) Sai số từ các phép đo trong quá trình thực nghiệm.
+) Trong quá trình đo sensor âm thanh chưa đặt sâu trong lòng ống; trong khi trao đổi
làm thí nghiệm làm âm bị nhiễu.
+) Loa không được đặt nghiêng chính xác 45º so với ống.
 Từ công thức (3) ta có


RT
v= γ
M
M . v2 0,0288.347,2
2
 γ= = = 1,39
RT 8,314.(27+273)

***

BÁO CÁO THỰC HÀNH


Bài 10: Khảo sát hiện tượng cảm ứng điện từ.
I. Nhận xét dạng suất điện động cảm ứng theo I:

Trong đồ thị ta thấy đường màu đen là đường biểu diễn dòng điện I, còn đường
màu đỏ là đường chỉ suất điện động cảm ứng U.

Khi cường độ trong cuộn dây solenoid biến thiên thì trong cuộn dây cảm ứng ta đo
được giá trị hiệu điện thế xác định.

Khi I đạt đến giá trị cực đại thì suất điện động cảm ứng đạt giá trị cực tiểu và khi I
đạt giá trị cực tiểu thì suất điện động cảm ứng đạt giá trị cực đại.

Sự biến thiên của U(t) và I(t) phù hợp với lý thuyết vì theo đồ thị, khi I biến thiên,
dI
ta thấy suất điện động cảm ứng không đổi. Do đường biểu diễn I là y= ax + b. Và =
dt
y’= a là 1 hằng số nên suất điện động cảm ứng không thay đổi.

II. Đồ thị U(A), U(N), U(dI/dt):


1. Đo biên dộ U theo tiết diện A của cuộn dây.
Bảng 2. Biên độ U theo tiết diện A của cuộn dây

U(mV)
A(m2) Utb(mV) Imax = 0,5A
Lần 1 Lần 2 Lần 3
0,0025 0,2849 0,2842 0,2844 0,2845
0,0015 0,1688 0,1679 0,1685 0,1684 T = 2s
0,0010 0,1083 0,1975 0,1080 0,1079

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của U vào tiết diện A


0.3
f(x) = 117.5 x − 0.00889999999999999
0.25 R² = 0.999893537817974

0.2
U(mV)

0.15

0.1

0.05

0
0.0008 0.001 0.0012 0.0014 0.0016 0.0018 0.002 0.0022 0.0024 0.0026

A(m2)

*Nhận xét: Biên độ U tỉ lệ thuận với tiết diện A của cuộn dây cảm ứng.

 Kết quả này phù hợp với lý thuyết


N2 dI
Vì theo lý thuyết U = µ0. .A.N1. (U tỉ lệ thuận với A)
L dt
2. Đo U theo số vòng N1 của cuộn dây
Bảng 3. Biên độ U theo tiết diện N1 của cuộn dây

U(mV)
N1 (vòng) Utb(mV)
Lần 1 Lần 2 Lần 3
300 0,2849 0,2842 0,2844 0,2845
200 0,1879 0,1881 0,1875 0,1878
100 0,0959 0,0956 0,0956 0,0957
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của U vào số vòng dây
0.3
f(x) = 0.000944 x + 0.00053333333333333
0.25 R² = 0.999802164374104

0.2
U(mV)

0.15

0.1

0.05

0
50 100 150 200 250 300 350

N1 (vòng)

*Nhận xét: Biên độ U đo được tỉ lệ thuận với số vòng dây của cuộn N1.

 Kết quả này phù hợp với lý thuyết


N2 dI
Vì theo lý thuyết U = µ0. .A.N1. (U tỉ lệ thuận với N1)
L dt
3. Đo U theo dI/dt

Bảng 4. Biên độ U, giá trị dI/dt theo Imax

Imax (A) dI/dt U(V)


0,1 0,2 0,0570
0,2 0,4 0,1135
0,3 0,6 0,1703
0,4 0,801 0,2268
0,5 1 0,2838
0,6 1,201 0,3404
0,7 1,4 0,3972
0,8 1,6 0,4543
0,9 1,798 0,5110
1 2,002 0,5680
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của U vào dI/dt
0.6
f(x) = 0.283900137728359 x − 0.000116931528741093
0.5 R² = 0.999995802951474

0.4
U(V)

0.3

0.2

0.1

0
0 0.5 1 1.5 2 2.5
dI/dt

*Nhận xét: Biên độ U đo được tỉ lệ thuận với tốc độ biến thiên dI/dt.

 Kết quả này phù hợp với lý thuyết


N2 dI
Vì theo lý thuyết U = µ0. .A.N1. (U tỉ lệ thuận với dI/dt)
L dt
4. Hệ số góc của các đường thẳng U(A), U(N), U(dI/dt):
dI N
Hệ số góc của đường thẳng U(A) chính là tích a = .µ0.N1. 2
dt L
dI N
Hệ số góc của đường thẳng U(N) chính là tích a = .µ0.A. 2
dt L
N
Hệ số góc của đường thẳng U(dI/dt) chính là tích a =N1.µ0.A. 2
L
(Lưu ý: để xđ dI/dt cần quan tâm đến 2 giá trị Imax và chu kì biến đổi T của I ở bảng 2)

U(A) U(N) U(dI/dt)


Hệ số góc thực nghiệm 117.5 0.0009 0.284
Hệ số góc tính toán 110.3 0.00092 0.276
 Nhận xét: Các giá trị thực nghiệm so với các giá trị lý thuyết có khoảng sai số nhỏ. Do
đó phương pháp xác định này một cách gần đúng có thể coi như phù hợp với lý thuyết.
***

BÁO CÁO THỰC HÀNH

BÀI 12: KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỔI ĐIỆN NĂNG THÀNH NHIỆT NĂNG
1, Quy luật biến đổi nhiệt độ của nhiệt lượng kế nhôm nhỏ theo năng lượng cung cấp cho hệ :

Bảng 4: Sự phụ thuộc của năng lượng nhiệt vào năng lượng điện của nhiệt lượng kế nhôm nhỏ.

T(oC) Eel (Ws) T-To (o K) Eth (J)


Tphòng + -5 0 0 0
Tphòng + -4.5 65 0.5 96.1
Tphòng + -4 143 1 192.2
Tphòng + -3.5 208 1.5 288.3
Tphòng + -3 281 2 384.4
Tphòng + -2.5 366 2.5 480.5
Tphòng + -2 444 3 576.6
Tphòng + -1.5 529 3.5 672.7
Tphòng + -1 631 4 768.8
Tphòng + -0.5 721 4.5 864.9
Tphòng + 0 814 5 961
Tphòng + 0.5 928 5.5 1057.1
Tphòng + 1 1040 6 1153.2
Tphòng + 1.5 1146 6.5 1249.3
Tphòng + 2 1270 7 1345.4
Tphòng + 2.5 1427 7.5 1441.5
Tphòng + 3 1579 8 1537.6
Tphòng + 3.5 1766 8.5 1633.7
Tphòng + 4 1990 9 1729.8
Tphòng + 4.5 2189 9.5 1825.9
Tphòng + 5 2360 10 1922

Đồ thị mô tả sự phụ thuộc của năng lượng nhiệt vào năng lượng điện của
nhiệt lượng kế nhôm nhỏ.
Nhiệt lượng hệ nhận được (J)

2500

2000
f(x) = 0.583695282288899 x + 573.440254447573
R² = 0.986206307054009 T phòng < 0
1500 Linear (T phòng < 0)
T phòng > 0
1000 Linear (T phòng > 0)
f(x) = 1.17466826499524 x + 31.7767227718181
R² = 0.995984453613881
500

0
0 500 1000 1500 2000 2500
Điện năng cung cấp cho hệ (Ws)

Hệ số góc tại nhiệt độ dưới nhiệt độ phòng = 1,1747


Hệ số góc tại nhiệt độ trên nhiệt độ phòng = 0,5837

2, Quy luật biến đổi nhiệt độ của nhiệt lượng kế nhôm lớn theo năng lượng điện cung cấp cho hệ:
Bảng 5: Sự phụ thuộc của năng lượng nhiệt vào năng lượng điện của nhiệt lượng kế nhôm lớn.
T(oC) Eel (Ws) T-To (o K) Eth (J)
Tphòng + -5 0 0 0
Tphòng + -4.5 124.5 0.5 194.1
Tphòng + -4 295.5 1 388.2
Tphòng + -3.5 348.5 1.5 582.3
Tphòng + -3 545.5 2 776.4
Tphòng + -2.5 614.9 2.5 970.5
Tphòng + -2 826.5 3 1164.6
Tphòng + -1.5 943.3 3.5 1358.7
Tphòng + -1 1053 4 1552.8
Tphòng + -0.5 1246 4.5 1746.9
Tphòng + 0 1460 5 1941
Tphòng + 0.5 1674 5.5 2135.1
Tphòng + 1 1916 6 2329.2
Tphòng + 1.5 2266 6.5 2523.3
Tphòng + 2 2527 7 2717.4
Tphòng + 2.5 2851 7.5 2911.5
Tphòng + 3 3170 8 3105.6
Tphòng + 3.5 3423 8.5 3299.7
Tphòng + 4 3710 9 3493.8
Tphòng + 4.5 4098 9.5 3687.9
Tphòng + 5 4322 10 3882
Đồ thị mô tả sự phụ thuộc của năng lượng nhiệt vào năng lượng
điện của nhiệt lượng kế nhôm lớn.
4500

4000
Nhiệt lượng hệ nhận được (J)

f(x) = 0.648480991616189 x + 1065.89549341538


3500
R² = 0.998907553413624
3000
T phòng < 0
2500 Linear (T phòng < 0)
T phòng > 0
2000 Linear (T phòng > 0)
f(x) = 1.36409436221947 x + 45.6812249887163
1500 R² = 0.992138904985356

1000

500

0
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000
Điện năng cung cấp cho hệ (Ws)

Hệ số góc tại nhiệt độ dưới nhiệt độ phòng = 1,3641


Hệ số góc tại nhiệt độ trên nhiệt độ phòng = 0,6485

 Ta có thể dễ dàng thấy được :


- Khi ở nhiệt độ dưới nhiệt độ phòng, thì lượng điện năng cung cấp cũng như nhiệt lượng hệ nhận
được tăng mạnh hơn so với khi nhiệt lượng kế ở nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ phòng.
- Khi ở dưới nhiệt độ phòng, điện năng cung cấp vào hệ cộng với nhiệt độ ngoài môi trường cũng
truyền nhiệt vào hệ nên nhiệt lượng cung cấp vào hệ sẽ được nhiều hơn và nhanh hơn.
- Khi ở trên nhiệt độ phòng, điện năng cung cấp vào hệ sẽ bị hao hụt do tỏa nhiệt ra ngoài môi trường
nên nhiệt lượng hệ nhận được sẽ ít hơn nên cần thời gian lâu hơn để hệ tăng đến nhiệt độ cần thiết.
3, Nhận xét:
- Hệ số biến đổi từ năng lượng điện thành năng lượng nhiệt không phụ thuộc vào khối lượng của nhiệt
lượng kế.
- Tuy nhiên, vật liệu của nhiệt lượng kế ảnh hướng đến hệ số biến đổi từ năng lượng điện thành năng
lượng nhiệt do khi thay đổi vật liệu thì nhiệt dung riêng của hệ sẽ thay đổi, dẫn đến thay đổi nhiệt
lượng mà hệ nhận được theo công thức:
Eth = c.(T-To)
Với: c là nhiệt dung của hệ.
Eth là nhiệt lượng mà hệ nhận được.
T và To là nhiệt độ.
***

You might also like