You are on page 1of 24

Bài 8

CỘT CHÊM

Tên: Huỳnh Phương Hân


MSSV: 1812112
GVHD: Nguyễn Thị Như Ngọc

1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THÔ

G% Pck Pck
L=0 L=0.2 L=0.4 L=0.6 L=0.8 L=1.0 L=1.2 L=1.4 L=1.6 L=1.8 L=2.0
10 3 3 4 5 3 4 4 5 6 6 8
20 6 6 9 8 10 10 12 18 13 30 33
30 9 11 15 17 20 24 32 45 60 75 100
40 17 21 27 30 35 48 62 90 105 146
50 26 33 49 50 62 95 100 115
60 36 46 70 77 110 170 148
70 44 62 100 130 200
80 64 83 130 196
90 77 100 188 255
100 93 136 246

II. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


1) Thí nghiệm cột khô :
a) Các thông số, công thức tính toán :
Tính fck bằng công thức:
ΔP ck . ε 2 . ρK . De
f ck=
2. G2 . Z

Với ℇ là dộ xốp của vật chêm



D e= :
a

Đường kính tương đối cảu vật chêm, m

a: diện tích bề mặt riêng của vật chêm

Tính Reck bằng công thức :

GD e 4G
Rec = =
εμ aμ

: độ nhớt của không khí khi lấy ở 30 độ.

1
b) Các trị số kết quả khi cột khô :
G% G ∆Pck ∆Pck ∆Pck/Z fck Reck logG log(∆Pck/Z) logfck
2
(kg/m .s) (mmH2O (N/m2) (N/m)
)
10 0.087 3 29.43 11.48
70.071 49.702 -1.059 1.846 1.060
6
20 0.175 6 58.86 140.143 5.743 99.404 -0.758 2.147 0.759
30 0.262 9 149.10
88.29 210.214 3.829 -0.582 2.323 0.583
7
40 0.349 17 198.80
166.77 397.071 4.068 -0.457 2.599 0.609
9
50 0.437 26 248.51
255.06 607.286 3.982 -0.360 2.783 0.600
1
60 0.524 36 298.21
353.16 840.857 3.829 -0.281 2.925 0.583
3
70 0.611 44 347.91
431.64 1027.714 3.438 -0.214 3.012 0.536
5
80 0.699 64 397.61
627.84 1494.857 3.829 -0.156 3.175 0.583
8
90 0.786 77 447.32
755.37 1798.500 3.640 -0.105 3.255 0.561
0
100 0.873 93 497.02
912.33 2172.214 3.561 -0.059 3.337 0.552
2
c) Đồ thị :

L=0
4.0

3.5

f(x) = 1.56 x + 3.37


R² = 0.98 3.0

2.5
log (ΔPck/Z)

2.0

1.5

1.0

0.5

0.0
-1.2 -1.0 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0.0
log G

Hình 1. Ñoà thò LogΔPck/Z theo LogG vôùi L = 0

2
2) Thí nghiệm cột ướt :
a) Các thông số, công thức tính toán :
Pcư= Pck
fcư = fck
Với : hệ số phụ thuộc vào mức độ xối tưới của dòng lỏng L, kg/m2s.
2
G( kgchuyển
Tính / s . m )=G(
đổi % ). ρlượng
lưu K .0 , 286 /( 60. F )
khí:
Với
K = 1.1305 kg/m3
 = 1928.10-8kg/m.s
Lưu lượng lỏng:
L . 4 , 586 . ρ L
L( kg / s . m 2 )=
60. F

Với F là tiết diện của cột chêm , tính bằng công thức:
πd 2 3 , 14 x 0 , 092
F= = =0 .0064 m2
4 4

b) Các trị số kết quả khi cột ướt :


L=0,2

3
Đồ thị :

L = 0.2
3500

3000
f(x) = 4489.05 x² − 501.86 x + 93.04
R² = 1
2500

2000
ΔPcư/Z

1500

1000

500

0
0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0
G

Hình 2. Đồ thị ΔPck/Z theo G với L=0,2

4
5
L=0,4

6
Đồ
thị :

L = 0.4
7000

6000

5000 f(x) = 10346.86 x² − 3057.78 x + 387.73


R² = 1
4000
ΔPcư/Z

3000

2000

1000

0
0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0
G

Hình 3. Đồ thị ΔPck/Z theo G với L=0,4

7
8
L=0,6

9
Đồ thị :

L = 0.6
7000

6000
f(x) = 15619.72 x² − 5453.15 x + 601.72
5000 R² = 1

4000
ΔPcư/Z

3000

2000

1000

0
0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9
G

Hình 4. Đồ thị ΔPck/Z theo G với L=0,6

L=0,8

10
Đồ thị :

L = 0.8
5000
4500
4000 f(x) = 22930.79 x² − 8064.73 x + 787.47
R² = 0.98
3500
3000
ΔPcư/Z

2500
2000
1500
1000
500
0
0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7
G

Hình 5. Đồ thị ΔPck/Z theo G với L=0,8

L=1,0

11
Đồ thị :

L = 1.0
4500
4000
3500 f(x) = 26084.23 x² − 7472.21 x + 632.98
R² = 0.99
3000
2500
ΔPcư/Z

2000
1500
1000
500
0
0.1 0.1 0.2 0.2 0.3 0.3 0.4 0.4 0.5 0.5 0.6
G

Hình 6. Đồ thị ΔPck/Z theo G với L=1.0

L=1,2

12
Đồ thị :

L = 1.2
4000
3500
f(x) = 14874.03 x² − 1344.86 x + 84.09
3000 R² = 1
2500
ΔPcư/Z

2000
1500
1000
500
0
0.1 0.1 0.2 0.2 0.3 0.3 0.4 0.4 0.5 0.5 0.6
G

Hình 7. Đồ thị ΔPck/Z theo G với L=1.2

L=1,4

13
Đồ thị :

L = 1.4
3000

f(x) = 9186.9 x² + 2995.38 x − 280.29


2500 R² = 0.98

2000
ΔPcư/Z

1500

1000

500

0
0.1 0.1 0.2 0.2 0.3 0.3 0.4 0.4 0.5 0.5
G

Hình 8. Đồ thị ΔPck/Z theo G với L=1.4

L=1,6

14
Đồ thị :

L = 1.6
3000

2500
f(x) = 29091.84 x² − 3503.52 x + 175.18
R² = 0.99
2000
ΔPcư/Z

1500

1000

500

0
0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.35 0.40
G

Hình 9. Đồ thị ΔPck/Z theo G với L=1.6

L=1,8

15
Đồ thị :

L = 1.8
4000
3500
f(x) = 35982.02 x² − 3276.2 x + 157.66
3000 R² = 1
2500
ΔPcư/Z

2000
1500
1000
500
0
0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.35 0.40
G

Hình 10. Đồ thị ΔPck/Z theo G với L=1.8

L=2.0

16
Hình 10. Đồ thị ΔPck/Z theo G với L=1.8

Đồ thị:
L = 2.0
2500
f(x) = 64308.29 x² − 10162.89 x + 583.93
2000 R² = 1

1500
ΔPcư/Z

1000

500

0
0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30
G

Hình 11. Đồ thị ΔPck/Z theo G với L=2.0

3) Các trị số kết quả khi cột lụt:


a) Các thông số, công thức tính toán :
Tính toán điểm lụt của cột chêm:
f ck⋅a v 2 ρG 0 . 2
∏1 = ( ) ⋅ μ
ε 3 2 g ρ L td
ρG
∏2 = GL ρL √
Với : fck là hệ số ma sát cột
V là vận tốc dài của dòng khí ngay trước khi vào cột, m/s
V=G/F trong đó G là lưu lượng của dòng khí
μtd:độ nhớt tương đối của chất lỏng so với nước

17
Bảng kết quả :

Đồ thị :

Giản đồ lụt của cột logΠ1 theo logΠ2


-0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0.0 0.2 0.4 0.6
logΠ1

logΠ2

Hình 12. Giản đồ lụt của cột logΠ1 theo logΠ2

Giản đồ lụt của cột chêm


0.20
0.18
0.16
0.14
0.12
0.10
Π1

0.08
0.06
0.04
0.02
0.00
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0
Π2

Hình 13. Giản đồ lụt của cột chêm

18
4) Các kết quả, hệ thức thực nghiệm:
Sinh viên trình bày các bảng theo mẫu sau :

Mối liên Kết quả thực nghiệm


hệ
ΔPck/Z theo G tại L = 0 y = 2711.7x - 426.66
ΔPcư/Z theo G tại L = 0.2 y = 4489.1x2 - 501.86x + 93.039
ΔPcư/Z theo G tại L = 0.4 y = 10347x2 - 3057.8x + 387.73
ΔPcư/Z theo G tại L = 0.6 y = 15620x2 - 5453.1x + 601.72
ΔPcư/Z theo G tại L = 0.8 y = 22931x2 - 8064.7x + 787.47
ΔPcư/Z theo G tại L = 1.0 y = 26084x2 - 7472.2x + 632.98
ΔPcư/Z theo G tại L = 1.2 y = 14874x2 - 1344.9x + 84.086
ΔPcư/Z theo G tại L = 1.4 y = 9186.9x2 + 2995.4x - 280.29
ΔPcư/Z theo G tại L = 1.6 y = 29092x2 - 3503.5x + 175.18
ΔPcư/Z theo G tại L = 1.8 y = 35982x2 - 3276.2x + 157.66
ΔPcư/Z theo G tại L = 2.0 y = 64308x2 - 10163x + 583.93

Fck theo Rec L=0 y = -0.0107x + 7.6771

fcư theo Rec L=0.2 y = -0.0077x + 7.7593

fcư theo Rec L=0.4 y = -0.0049x + 9.9014

fcưtheo Rec L=0.6 y = -0.0031x + 10.885


fcưtheo Rec L=0.8 y = 0.0127x + 8.1571
fcư theo Rec L=1.0 y = 0.0173x + 10.199
fcư theo Rec L=1.2 y = 0.0085x + 12.901
fcưtheo Rec L=1.4 y = 0.0025x + 18.56
fcư theo Rec L=1.6 y = 0.0393x + 16.631
fcưtheo Rec L=1.8 y = 0.0786x + 19.862
fcư theo Rec L=2.0 y = 0.1198x + 23.008

logtheo L tại G=10% y = -0.4944x4 + 2.3155x3 - 3.5312x2 +


2.0988x - 0.2857

logtheo L tại G=20% y = -0.2047x4 + 1.0837x3 - 1.7759x2 +


1.3262x - 0.187
logtheo L tại G=30% y = -0.4944x4 + 2.3155x3 - 3.5312x2 +
2.0988x - 0.2857

19
ΔPcư/Z theo L và G
7000

6000 L = 0.2
L = 0.4
5000
L = 0.6
4000 L = 0.8
ΔPcư/Z

L = 1.0
3000 L = 1.2
L = 1.4
2000
L = 1.6
1000 L = 1.8
L = 2.0
0
0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0
G

Hình 14.Đồ thị mô tả ảnh hưởng của G ( lưu lượng không khí) lên
ΔPcư/Z và tương quan so sánh các lưu lượng chảy L khác nhau

logfck và logfcư theo Rec


L=0
1.8 L=
0.2
1.6 L=
1.4 0.4
L=
1.2 0.6
1.0 L=
logfc

0.8
0.8 L=
0.6 1.0
L=
0.4 1.2
0.2 L=
1.4
0.0 L=
0 100 200 300 400 500 1.6600
Rec

Hình 15. Tương quan giữa hệ số ma sát trong cột log(f) theo Reynold của
dòng khí

20
Ảnh hưởng của logG lên log(ΔP/Z)
L=0
L 4.0
=
0.2
3.5
L=
0.4
3.0
L=
log(ΔP/Z) 2.5
0.6
L=
2.0
0.8
L 1.5
=
1.0
L 1.0
=
1.2
L 0.5
=
1.4
L 0.0
=
-1.2 -1.0 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 1.6 0.0
logG

Hình 16. Đồ thị mô tả ảnh hưởng của logG lên log (ΔP/Z) và tương quan so
sánh các lưu lượng chảy khác nhau

logσ theo L (tại vị trí của G dưới điểm gia trọng)


1.2

1.0 f(x) = 0.09 x² + 0.33 x + 0.04


R² = 1

0.8
G = 10%
f(x) = − 0.2 x⁴ + 1.08 x³ − 1.78 x² + 1.33 x − 0.19 Polynomial (G = 10%)
R² = 0.91
G = 20%
logσ

0.6
Polynomial (G = 20%)
G = 30%
0.4
f(x) = − 0.49 x⁴ + 2.32 x³ − 3.53 x² + 2.1 x − 0.29 Polynomial (G = 30%)
R² = 0.83
0.2

0.0
0 0.5 1 1.5 2 2.5
L

Hình 17. Đồ thị mô tả quan hệ giữa logσ và lưu lượng L tại một số vị trí dưới điểm gia trọng

21
III. BÀN LUẬN :

1) Nhận xét kết quả thí nghiệm thô

Kết quả thí nghiệm thô tương đối ổn tuy nhiên vẫn có nhiều sai số dẫn đến đồ thị không theo lí
thuyết.
2) Ảnh hưởng của G lên độ giảm áp khi cột khô và khi cột ướt
Theo lý thuyết, khi cột khô (không có dòng lỏng xối tưới), độ giảm áp trên một đơn vị chiều
cao cột phụ thuộc tuyến tính vào lưu lượng dòng khí vì lúc này quá trình chỉ thuần túy là
dòng khí vượt qua hệ thống chêm sắp xếp ngẫu nhiên và bị trở lực khá đều. Tuy nhiên khi có
dòng lỏng xối tưới, chất lỏng vừa len lỏi giữa các miếng chêm vừa chiếm các lỗ xốp trong
chêm, tạo ra cấu trúc giảm áp không đều đặn từ trên xuống dưới. Khi đó, dòng lỏng tập trung
khá lớn ở trên hệ thống chêm (do vòi lỏng xối tưới xuống). Càng xuống dưới, lượng lỏng
giảm đáng kể do cần thời gian để vượt qua những miếng chêm xếp ngẫu nhiên, cũng như tác
động của hiệu ứng thành làm kéo dòng lỏng dần ra phía thành thiết bị. Chính vì vậy, dòng
khí khi được thổi vào tâm của cột sẽ gặp tương tác không đều với dòng lỏng và tăng rất
nhanh khi càng lên cao, thể hiện sự phụ thuộc hàm lũy thừa (số mũ khoảng từ 1,8 đến 2,0).
Khi dòng lỏng càng lớn, chiều cao cột mà lỏng đi được trong một đơn vị thời gian cũng dài
lên, dẫn đến tương tác càng mạnh với dòng khí đi lên. Chính vì thế khi tăng dòng lỏng,
những đường cong biểu diễn cũng dốc hơn khá nhiều. Hệ quả là điểm lụt cũng đến nhanh
hơn, do tương tác đủ mạnh của dòng lỏng và dòng khí đến nhanh hơn sẽ dẫn đến việc khí có
khả năng lôi cuốn lỏng ngược trở lên sớm hơn. Từ đó, những đường biểu diễn cho cột ướt
cũng được chia thành 2 phần khá rõ rệt. Phần một là ở những lưu lượng khí thấp, cột làm
việc ở chế độ màng và chế độ quá độ, độ giảm áp tăng khá đều với lưu lượng khí (gần như
đường thẳng). Tuy nhiên khi đến điểm đảo pha (điểm gia trọng), đồ thị đột ngột dốc hẳn lên,
thể hiện trở lực của dòng lỏng bất chợt tăng cao. Cột tiến vào chế độ nhũ tương, cũng là chế
độ hoạt động tốt nhất của cột do sự truyền khối xảy ra giữa các giọt lỏng trong khí với các
bọt khí trong lỏng, tạo sự tiếp xúc pha cực kì lớn. Tuy nhiên, đây cũng là chế độ khó duy trì
nhất vì độ giảm áp tăng mạnh trong khoảng lưu lượng khí nhỏ, nếu điều chỉnh không khéo
có thể làm cột đến điểm ngập lụt và chuyển sang chế độ lôi cuốn không mong muốn. Nhìn
lại số liệu thí nghiệm được tính toán và biểu diễn ở Hình 5 cũng như ở Bảng 13, ta có thể
thấy được sự trùng khớp rất tốt với lý thuyết. Đầu tiên, Hình 5 cho ta thấy đường biểu diễn
khi cột khô là gần như tuyến tính (độ chính xác của tay nghề còn tương đối thấp) và các
đường biểu diễn khi cột ướt tương hợp khá tốt với hàm đa thức bậc 2 mà lý thuyết đã nhận
định, cũng như dễ dàng nhận ra những điểm gia trọng (điểm mà tại đó độ dốc của hàm thay

22
đổi đột ngột). Bên cạnh đó, đường biểu diễn lưu lượng lỏng lớn có độ dốc cũng lớn tương
ứng, so với những đường biểu diễn lưu lượng lỏng nhỏ hơn, cũng như điểm gia trọng và
điểm lụt càng ngày càng gần nhau hơn ở các đường biểu diễn lưu lượng lỏng lớn thể hiện sự
khó điều khiển khi các pha tiếp xúc quá mạnh mẽ. Như vậy, mặc dù trong quá trình thí
nghiệm nhóm có thể còn gặp nhiều sai sót nhưng số liệu thu về cũng phản ánh khá tốt lý
thuyết.

3) Mục đích và cách sử dụng giản đồ f theo Re


Giản đồ hệ số ma sát theo chuẩn số Reynold của dòng khí được xây dựng để biểu diễn sự
phụ thuộc của trở lực trong cột vào lưu lượng của dòng khí (khi dòng lỏng được cố định lưu
lượng). Một cách dễ hình dung, khi lưu lượng dòng khí cứ tăng còn lưu lượng dòng lỏng cố
định thì giống như một con đường chuyển từ giờ thấp điểm sang giờ cao điểm, trở lực phải
tăng lên. Tương tự, với cùng một lưu lượng khí mà lưu lượng lỏng tăng lên thì trở lực cũng
phải tăng (thể hiện qua độ dốc của các đường biểu diễn ứng với từng giá trị L, xét tại một giá
trị G nhất định). Những đường biểu diễn là tuyến tính để dễ sử dụng, và ứng dụng cho việc
tìm lưu lượng hợp lý để vận hành cột với trở lực nhỏ nhưng hiệu suất truyền khối là tốt nhất,
và đảm bảo cột không bị lụt. Tuy nhiên, khi nhìn vào số liệu tính toán thu được thì trường
hợp cột khô với trường hợp cột ướt có L = 0,2gpm cho kết quả trở lực giảm dần khi dòng khí
được thổi càng mạnh. Điều này có thể do sai số trong quá trình vận hành thí nghiệm. Ở các
trường hợp còn lại (không khảo sát trường hợp L = 1,8gpm vì quá ít số liệu để dựng đồ thị),
ta có thể thấy gần như hệ số góc (độ dốc) của đường biểu diễn tăng dần khi lưu lượng dòng
lỏng tăng, cũng như hệ số góc của các đường này là dương. Điều này tương hợp tốt với lý
thuyết, mặc dù số liệu thực nghiệm chưa tương hợp tốt lắm với các mô hình hồi quy tuyến
tính đã đề ra. Để sử dụng giản đồ này, ta cần biết một trong hai giá trị đang khảo sát. Từ giá
trị đã biết đó, ta gióng vuông góc trục đã biết đến đồ thị, sau đó chiếu vuông góc đến trục
còn lại và đọc giá trị
4) Sự liên hệ giữa các đối tượng khảo sát có theo như dự đoán không? Nếu không
giải thích lý do.
Sự liên hệ giữa các đối tượng khảo sát có một vài điểm không theo dự đoán. Cụ thể là :
- Đường biểu diễn log (Pc/Z) theo logG không như dự đoán không hẳn tạo thành các đường
song song nhau chúng có trên đồ thị thực tế chúng xen kẽ nhau ở điểm lên và xuống thất
thường.
-Đường biểu diễn hệ số ma sát theo chế độ chảy của dòng khí (chuẩn số Reynold) cho sự
tương hợp không tốt lắm với mô hình hồi quy tuyến tính đã đề ra, có thể do sai số quá lớn
khi vận hành và không thể khống chế quá trình xảy ra trong cột. Tuy nhiên với những đường

23
hồi quy tuyến tính thì đa số lại thể hiện tốt về mặt định tính, tức là trở lực trong cột (chủ yếu
do ma sát) tăng khi lưu lượng khí tăng, cố định lưu lượng lỏng (hệ số góc dương) và tăng khi
lưu lượng lỏng tăng, cố định lưu lượng khí (hệ số góc tăng dần)
-Đường biểu diễn logarithm cơ số 10 của hệ số xối tưới chất lỏng theo lưu lượng dòng lỏng
cho sự tương hợp rất kém so với mô hình hồi quy tuyến tính Khảo sát ở một số lưu lượng khí
dưới điểm gia trọng của mỗi trường hợp, ta cũng có thể thấy hệ số xối tưới tỉ lệ thuận với lưu
lượng dòng lỏng (hệ số góc dương lớn dần). Điều này cũng phù hợp với lý thuyết nhận định
tuy nhiên sai số vẫn còn quá nhiều.

24

You might also like