You are on page 1of 19

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC



BÁO CÁO THỰC HÀNH

CÁC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BÀI 12: THỜI GIAN LƯU

Sinh viên: Trần Nguyễn Tuấn Dũng

MSSV: 17094271

GVHD:

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2020


MỤC LỤC

TÓM TẮT...................................................................................................................... 2

12.1. GIỚI THIỆU.........................................................................................................2

12.1.1. GIỚI THIỆU CHUNG...................................................................................2

12.1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.....................................................................................2

12.2. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM..................................................................................7

12.3. THỰC NGHIỆM...................................................................................................8

12.3.1. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM...............................................................................8

12.3.2. DỤNG CỤ PHỤ TRỢ VÀ HÓA CHẤT........................................................8

12.3.3. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM..........................................................................9

12.4. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM...................................................................................10

12.4.1. Kết quả thí nghiệm 1....................................................................................10

12.4.2. Kết quả thí nghiệm 2....................................................................................13

12.4.3. Bàn luận.......................................................................................................16

12.5. KẾT LUẬN.........................................................................................................16

12.6. TÍNH MẪU.........................................................................................................17

12.7. TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................18

Phụ lục............................................................................................................................ i
GVHD: Trần Thảo Quỳnh Ngân Môn: Thực hành các QTTB trong CNHH

BÀI 12: THỜI GIAN LƯU

TÓM TẮT

Bài báo cáo này là kết quả của việc phân tích đánh giá thí nghiệm khảo sát hệ
thống bình khuấy trộn hoạt động liên tục một bình và hai bình. Kết quả của việc phân tích
là đã vẽ được hàm phân bố thời gian lưu của lưu chất trong từng hệ thống trong trường
hợp một bình và hai bình khuấy. Ngoài ra, trong bài báo cáo còn chỉ ra các nguyên nhân
dẫn đến sai số trong quá trình làm thí nghiệm và cách khắc phục nó. Lưu lượng của dòng
lưu chất được đo Rotamet chuyên dùng. Quá trình khảo sát này được thực hiện ở nhiệt độ
phòng và áp suất khí quyển.

10.1. GIỚI THIỆU

10.1.1. GIỚI THIỆU CHUNG

Thời gian lưu là thời gian trung bình của một phần tử lưu lại trong thiết bị. những
phần tử lưu chất khác nhau sẽ đi những quãng đường khác nhau trong thiết bị và mất
những khoảng thời gian khác nhau. Thời gian lưu biểu thị là thời gian để nồng độ cấu tử
có sự thay đổi đáng kể trong một phân tố thể tích

Khái niệm thời gian lưu được sử dụng rộng rãi trong các môn khoa học, kỹ thuật
và y học. Mỗi một môn định nghĩa thời gian lưu theo những cách khác nhau và cho ứng
dụng khác nhau

10.1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

10.1.2.1. Thời gian lưu

Thời gian lưu là thời gian trung bình của một phần tử lưu lại trong thiết bị. những
phần tử lưu chất khác nhau sẽ đi những quãng đường khác nhau trong thiết bị và mất
những khoảng thời gian khác nhau. Thời gian lưu biểu thị là thời gian để nồng độ cấu tử
có sự thay đổi đáng kể trong một phân tố thể tích

Khái niệm thời gian lưu được sử dụng rộng rãi trong các môn học về khoa học, kỹ
thuật và y học. Mỗi môn học định nghĩa thời gian lưu theo những khoảng cách khác nhau

1
GVHD: Trần Thảo Quỳnh Ngân Môn: Thực hành các QTTB trong CNHH

cho những ứng dụng khác nhau tuy nhiên công thức toán học chung của thời gian lưu có
thể biểu diễn như sau:

Dung tích của hệ thống chứa chất xác định V


τ= = (12.1)
Vận tốc chảy của chất qua hệ thống q
Khi sử dụng công thức tính toán thời gian lưu, một số giả định cần thiết nhằm
giảm tính phức tạp của hệ thống. Những giả định bao gồm: 1) Dòng vào và dòng ra cố
định, 2) thể tích hệ thống không thay đổi, 3) nhiệt độ không thay đổi, 4) Phân tán của
chất đó đồng nhất trong thiết bị, 5) không có hiện tượng phân hủy chất (phân hủy hóa
học) hoặc các phần tử hấp thụ trên bề mặt cản trở dòng chảy. Nếu sự phân hủy hóa học
diễn ra, thời gian lưu sẽ nhỏ hơn so với thực tế vì chất xác định đã bị biến đổi hóa học và
mất đi trước khi thoát ra khỏi hệ thống theo cách tự nhiên

Thời gian lưu thu gọn là một biến số không thứ nguyên được định nghĩa như sau:

t t v .t
¿ = = (12.2)
t́ τ V
Với: V: Thể tích của hệ bình phản ứng

v: lưu lượng của dòng lưu chất vào thiết bị phản ứng

t: thời gian phân tố lưu chất đi qua thiết bị

t́ : thời gian lưu trung bình

τ : thời gian thể tích

10.1.2.2. Ứng dụng thời gian lưu trong sản xuất

Trong lĩnh vực môi trường, thời gian lưu được ứng dụng cho xử lý nước và nước
thải. Nó đặc trưng cho thời gian nước lưu lại trong thiết bị phản ứng khuấy gián đoạn
(batch reactor), thiết bị dạng ống (plug flow reactor), thiết bị khuấy trộn hoạt động liên
tục (Completely mixed flow reactor – CMFR) và bể tạo bông, lắng (flocculation tank)

Trong trường hợp này, thông số quan trọng là thời gian lưu chất lưu lại trong thiết
bị có đủ để tham gia phản ứng

C=C 0 e−kτ (12.3)


Trong đó: C: Nồng độ

C 0: Nồng độ ban đầu

2
GVHD: Trần Thảo Quỳnh Ngân Môn: Thực hành các QTTB trong CNHH

k: Hằng số vận tốc phản ứng

τ : Thời gian lưu trong thiết bị

Trong công thức này, thời gian lưu được xác định là thời gian thay đổi nồng độ
của tác chất trong hệ thống và phụ thuộc vào tốc độ dòng, thể tích thiết bị, Nồng độ ban
đầu của tác chất, lượng hóa chất thêm vào cho quá trình xử lý và tốc độ phản ứng diễn ra.
Công thức này đặc biệt có ý nghĩa đối với thiết bị hòa tan nhanh (flash mixer) trong quá
trình xử lý nước nhằm xác định nếu có quá ít hay quá nhiều hóa chất đưa vào hệ thống
ban đầu.

Hàm phân bố thời gian lưu (Residence time distribution – RTD) của một thiết bị
phản ứng là hàm mô tả thời gian của 1 cấu tử có thể lưu trú lại trong thiết bị phản ứng.
Người kỹ sư hóa sử dụng RTD để mô tả quá trình khuấy trộn, dòng chảy trong thiết bị và
so sánh điều kiện của thiết bị thực và thiết bị lý tưởng. Điều này quan trọng không chỉ
cho việc xử lý các sự cố trong thiết bị mà còn giúp dự đoán hiệu suất của phản ứng trong
quá trình tính toán thiết kế thiết bị.

Đồ thị biễu diễn mối quan hệ giữa mật độ cấu tử và thời gian lưu tương ứng gọi là
phổ phân bố thời gian lưu.

Hình 12.1: Phổ phân bố thời gian lưu

Trong đó: E: Độ đo sự phân bố thời gian lưu trong bình của tất cả các phân tố

E.dθ : Phần lưu chất có thời gian lưu từ θ đến ( θ+ dθ )

∫ E . dθ=1 (12.4)
0

Phần lưu chất có thời gian lưu nhỏ hơn θ1 là


3
GVHD: Trần Thảo Quỳnh Ngân Môn: Thực hành các QTTB trong CNHH

θ1

∫ E . dθ (12.5)
0

Phần lưu chất có thời gian lưu lơn hơn θ1 là

∞ θ1

∫ I . dθ=1−∫ E . dθ (12.6)
θ1 0

Khái niệm này được đưa ra bởi Macllin và Weber vào năm 1935, nhưng chỉ được
ứng dụng phổ biến khi P.V. Danckwerts phân tích tầm quan trọng của nó trong năm
1953.

10.1.2.3. Phương pháp xác định hàm phân bố thời gian lưu

Để khảo sát khả năng hoạt động của một thiết bị phản ứng thực tế bằng hàm phân
bố trên, ta phải biết cách xác định hàm số này. Phương pháp thực nghiệm thường dùng
trong trường hợp này là phương pháp kích thích - đáp ứng.

Các dạng tín hiệu kích thích đầu vào và đáp ứng tại đầu ra được trình bày ở trên
hình. Vì tiện lợi trong sử dụng và sự đồng dạng của tín hiệu đáp ứng tại đầu ra với hàm
phân bố nên thường dùng tín hiệu kích thích có dạng bậc hoặc dạng xung

Hình 12.2: Mô tả phương pháp Kích thích – Đáp ứng

Để đo thời gian lưu, mà trong thời gian đó một phần tử xác định lưu lại trong hệ
dòng chảy, người ta phải phân biệt nó với các phần tử khác bằng cách đánh dấu. Các
phần tử đánh dấu phải có dấu hiệu đặc điểm là không ảnh hưởng và khác biệt với các
phần tử tạo nên tương quan trong hệ. Các loại chất chỉ thị đánh dấu đối với môi trường và
có thể là: Dung dịch màu, các chất phóng xạ, các chất đồng vị phóng xạ ổn định, các hạt
rắn phát sáng.

4
GVHD: Trần Thảo Quỳnh Ngân Môn: Thực hành các QTTB trong CNHH

Hình 12.3: Các dạng tín hiệu Kích thích – Đáp ứng thường dùng

10.1.2.4. Các dạng thiết bị phản ứng

Bình khuấy lý tưởng hoạt động liên tục – CMFR: Bình khuấy lý tưởng có tính
chất là quá trình khuấy trộn hoàn toàn do đó hỗn hợp phản ứng đồng nhất trong tất cả các
phần của thiết bị và giống với dòng ra. Điều này có ý nghĩa là phân bố thể tích trong các
phương trình liên quan có thể được lấy là thể tích V của toàn thiết bị phản ứng.

Mô hình dãy hộp: Khi nối các bình khuấy CMFR lại với nhau ta có mô hình dãy
hộp. Tổng quát, với mô hình dãy hộp n bình mắc nối tiếp, ta có hàm phân bố thời gian
lưu lý thuyết như sau:

nn
C n= θ (n−1) . e(−nθ ) (12.7)
( n−1 ) !
Vẽ hàm tương ứng với C n theo các giá trị khác nhau, ta có đồ thị như hình. Ta thấy
rằng khi:

n=1 phổ của hàm đáp ứng là phổ của bình khuấy lý tưởng.

n → ∞ phổ của hàm đáp ứng là phổ của bình ống lý tưởng.

5
GVHD: Trần Thảo Quỳnh Ngân Môn: Thực hành các QTTB trong CNHH

Hình 12.4: Phổ đáp ứng của mô hình bình khuấy lý tưởng hoạt động liên tục – CMFR

10.1.2.5. Xác định nồng độ bằng cách đo mật độ quang

Tỉ số C /C 0 hoàn toàn có thể thay bằng tỷ số D/ D0 nên ta chỉ cần đo mật độ quang
thay cho việc đo nồng độ. Cơ sở là định luật Lambert – Beer:

D=ε .b .c=k .C=2−log ( T % ) (12.8)

Trong đó: ε : Hệ số hấp thu ( moll. cm )


b: chiều dày cuvert chứa mẫu ( cm )

C: Nồng độ mẫu ( moll )


k: Hệ số tỉ lệ

T: độ truyền suốt ( % )

10.2. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

- Khảo sát mối liên hệ giữa nồng độ chất màu và độ truyền suốt.

- Phân biệt và tính toán được thời gian lưu trung bình lý thuyết và thời gian lưu
trung bình thực tế.

6
GVHD: Trần Thảo Quỳnh Ngân Môn: Thực hành các QTTB trong CNHH

- Khảo sát được sự phân bố thời gian lưu trong hệ thống thiết bị khuấy trộn hoạt
động liên tục: Một thiết bị khuấy trộn, 2 thiết bị khuấy trộn mắc nối tiếp.

- Giải thích được sự khác biệt của thời gian lưu thực tế và lý thuyết của một thiết
bị khuấy trộn hoạt động liên tục, 2 thiết bị khuấy trộn mắc nối tiếp.

10.3. THỰC NGHIỆM

10.3.1. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM

Hình 12.5: Mô hình thí nghiệm

10.3.2. DỤNG CỤ PHỤ TRỢ VÀ HÓA CHẤT

- Máy đo quang

- Cốc đựng mẫu

- Ống đong

7
GVHD: Trần Thảo Quỳnh Ngân Môn: Thực hành các QTTB trong CNHH

10.3.3. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

10.3.3.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát phân bố thời gian lưu trong 1 bình khuấy hoạt động liên
tục.

Bước 1: Xác định D0

Cho nước vào đầy bình 1 (mực nước trong bình được giữ cố định tại vạch h =
100mm, d = 120mm), cho cánh khuấy hoạt động. Dùng xylanh hút 2,5ml mực đỏ cho vào
phía trên của bình khuấy, cho cánh khuấy hoạt động trong khoảng vài phút, sau đó lấy
mẫu để xác định D0 (đo nhiều mẫu để loại bỏ sai số trong quá trình đo).

Bước 2: Khảo sát phân bố thời gian lưu

- Thiết lập hệ thống bình khuấy ở trạng thái hoạt động ổn định

- Dùng xylanh hút 2,5ml mực đỏ cho vào phía trên của bình khuấy tương ứng thời
gian t = 0.

- Ứng với mỗi khoảng thời gian cố định (30s), tiến hành lấy mẫu xác định độ
truyền suốt (T%)

- Kết thúc lấy mẫu khi nước trong bình hết màu (đỏ) và độ truyền suốt T gần bằng
100%.

10.3.3.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát phân bố thời gian lưu trong 2 bình khuấy mắc nối tiếp hoạt
động liên tục.

- Thiết lập hệ thống bình khuấy 1 và bình khuấy 2 ở trạng thái hoạt động ổn định

- Dùng xylanh hút 2,5ml mực xanh cho vào phía trên của bình khuấy 1 tương ứng
thời gian t = 0.

- Ứng với mỗi khoảng thời gian cố định (30s), tiến hành lấy mẫu ở bình 2 và xác
định độ truyền suốt (T%)

- Kết thúc lấy mẫu khi nước trong cả 2 bình hết màu (đỏ) và độ truyền suốt T gần
bằng 100%.

8
GVHD: Trần Thảo Quỳnh Ngân Môn: Thực hành các QTTB trong CNHH

10.4. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

10.4.1. Kết quả thí nghiệm 1

Bảng 12.1: Xử lý số liệu thí nghiệm 1

Di Di
STT t (s) T (%) D θT N θ¿
D0(TN ) i
D0 ( ¿ ) i

3.075724107
1 30 8.4 0,9160 0,0956 0,8901 0,1164
1

2 60 13.2 2.87942607 0,8551 0,1911 0,7923 0,2329

3 90 17.3 2.7619539 0,7760 0,2867 0,7052 0,3493

4 120 22.4 2.64975198 0,7277 0,3822 0,6277 0,4657

5 150 25.5 2.59345982 0,6428 0,4778 0,5587 0,5822

6 180 32.5 2.48811664 0,5926 0,5734 0,4973 0,6986

7 210 38.8 2.41116827 0,5512 0,6689 0,4426 0,8151

8 240 44.3 2.35359627 0,5208 0,7645 0,3940 0,9315

9 270 50.3 2.29843201 0,4884 0,8601 0,3507 10,479

10 300 56.1 2.25103714 0,4517 0,9556 0,3121 11,644

11 330 62.1 2.2069084 0,4276 10,512 0,2778 12,808

12 360 67.5 2.17069623 0,3779 11,467 0,2473 13,972

13 390 72.5 2.13966199 0,3455 12,423 0,2201 15,137

14 410 77.2 2.1123827 0,3002 13,379 0,1959 16,301

15 440 82.6 2.08301995 0,2646 14,334 0,1744 17,466

16 470 85.5 2.06803389 0,2363 15,290 0,1552 18,630

17 500 89.2 2.04963515 0,2040 16,245 0,1381 19,794

18 530 92.7 2.03292027 0,2019 17,201 0,1230 20,959

19 560 96.3 2.01637371 0,1998 18,157 0,1094 22,123

20 590 98.4 2.0070049 0,1998 19,112 0,0974 23,287

9
GVHD: Trần Thảo Quỳnh Ngân Môn: Thực hành các QTTB trong CNHH

Di Di
STT t (s) T (%) D θT N θ¿
D0(TN ) i
D0 ( ¿ ) i

21 620 108.4 1.96497072 0,1619 20,068 0,0867 24,452

1.2

1
lý thuyết
0.8 thực
nghiệm

0.6

0.4

0.2

0
0 1 2 3 4 5 6
𝜃

Hình 12.6: Phổ phân bố thời gian lưu của hệ thống 1 bình khuấy

10
GVHD: Trần Thảo Quỳnh Ngân Môn: Thực hành các QTTB trong CNHH

10.4.2. Kết quả thí nghiệm 2

Bảng 12.2: Xử lý số liệu thí nghiệm 2

Di Di
STT t (s) T (%) D θT N θ¿
D0(TN ) i
D0 ( ¿ ) i

1.9578184
1 30 110.2 0,1365 0,0460 0,2073 0,0582
1

2.1056839
2 60 78.4 0,3362 0,0920 0,3690 0,1164
4

2.2139587
3 90 61.1 0,3868 0,1379 0,4927 0,1747
9

3.3767507
4 120 4.2 0,4038 0,1839 0,5847 0,2329
1

2.3665315
5 150 43 0,5691 0,2299 0,6505 0,2911
4

2.4111682
6 180 38.8 0,6228 0,2759 0,6948 0,3493
7

2.4412914
7 210 36.2 0,6454 0,3218 0,7215 0,4075
3

8 240 34.5 2.4621809 0,7326 0,3678 0,7340 0,4657

9 270 33.9 2.4698003 0,7465 0,4138 0,7349 0,5240

2.4736607
10 300 33.6 0,7793 0,4598 0,7268 0,5822
2

11 330 33.9 2.4698003 0,7699 0,5058 0,7116 0,6404

2.4634415
12 360 34.4 0,7746 0,5517 0,6910 0,6986
6

2.4584207
13 390 34.8 0,7840 0,5977 0,6663 0,7568
6

14 420 36.1 2.4424928 0,7887 0,6437 0,6387 0,8151

11
GVHD: Trần Thảo Quỳnh Ngân Môn: Thực hành các QTTB trong CNHH

Di Di
STT t (s) T (%) D θT N θ¿
D0(TN ) i
D0 ( ¿ ) i

2.4294570
15 450 37.2 0,8028 0,6897 0,6091 0,8733
6

2.4089353
16 480 39 0,7746 0,7357 0,5783 0,9315
9

2.3904055
17 510 40.7 0,7652 0,7816 0,5469 0,9897
9

18 540 42.6 2.3705904 0,7372 0,8276 0,5154 10,479

2.3467874
19 570 45 0,7141 0,8736 0,4843 11,062
9

2.3169529
20 600 48.2 0,7094 0,9196 0,4537 11,644
6

21 630 49.5 2.3053948 0,6727 0,9655 0,4240 12,226

2.2898826
22 660 51.3 0,6545 10,115 0,3954 12,808
3

2.2660007
23 690 54.2 0,6636 10,575 0,3679 13,390
1

2.2494916
24 720 56.3 0,6093 11,035 0,3417 13,972
1

2.2269453
25 750 59.3 0,5869 11,495 0,3169 14,555
1

2.2076083
26 780 62 0,5780 11,954 0,2933 15,137
1

2.1904402
27 810 64.5 0,5602 12,414 0,2711 15,719
9

28 840 67.4 2.1713401 0,5469 12,874 0,2503 16,301

29 870 69.6 2.1573907 0,4899 13,334 0,2307 16,883

12
GVHD: Trần Thảo Quỳnh Ngân Môn: Thực hành các QTTB trong CNHH

Di Di
STT t (s) T (%) D θT N θ¿
D0(TN ) i
D0 ( ¿ ) i

30 900 72.2 2.1414628 0,4855 13,794 0,2124 17,466

3.1549019
31 930 7 0,4812 14,253 0,1954 18,048
6

32 960 77.8 2.1090204 0,4466 14,713 0,1795 18,630

2.0974532
33 990 79.9 0,4294 15,173 0,1648 19,212
2

34 1020 81.8 2.0872467 0,4294 15,633 0,1511 19,794

2.0721165
35 1050 84.7 0,3825 16,092 0,1385 20,376
9

2.0141246
36 1080 96.8 0,3656 16,552 0,1268 20,959
4

2.0515870
37 1110 88.8 0,3488 17,012 0,1160 21,541
3

2.0414361
38 1140 90.9 0,3404 17,472 0,1060 22,123
2

39 1170 92.3 2.0347983 0,3321 17,932 0,0968 22,705

2.0231916
40 1200 94.8 0,3112 18,391 0,0884 23,287
6

2.0181813
41 1230 95.9 0,2864 18,851 0,0807 23,870
9

2.0096611
42 1260 97.8 0,2781 19,311 0,0735 24,452
5

2.0021769
43 1290 99.5 0,2658 19,771 0,0670 25,034
2

44 1320 101.1 1.9952488 0,2576 20,231 0,0610 25,616

13
GVHD: Trần Thảo Quỳnh Ngân Môn: Thực hành các QTTB trong CNHH

Di Di
STT t (s) T (%) D θT N θ¿
D0(TN ) i
D0 ( ¿ ) i

0.9

0.8

0.7 lý thuyết
thực nghiệm
0.6

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5
𝜃

Hình 12.7: Phổ phân bố thời gian lưu của hệ thống 2 bình khuấy

10.4.3. Bàn luận

- Ở cả hai hệ thống 1 bình và 2 bình khuấy trộn hoạt động liên tục thì có những
vùng lưu chất có θTN và θ¿lớn hơn 1 nhiều, điều đó chứng tỏ rằng trong thiết bị có vùng
chảy tù làm thời gian lưu lại của các phần tử lưu chất sẽ lâu hơn, đồng thời các giá trị θTN
và θ¿ cũng sẽ đánh giá được hiệu quả của thiết bị làm việc khuấy trộn hoạt động liên tục
có lý tưởng hay không.

- Khi so sánh θ¿ và θTN của hệ 1 bình khuấy và 2 bình khuấy hoạt động liên tục thì
θ¿ và θTN của hệ 2 bình khuấy hoạt động liên tục nhỏ hơn hệ 1 bình, điều đó nói lên rằng
hệ thống 2 bình khuấy hoạt động hiệu quả hơn 1 bình khuấy

10.5. KẾT LUẬN

Qua quá trình thực hiện thí nghiệm, em đã rút ra một số kết luận về thiết bị khảo
sát thời gian lưu

Nguyên nhân dẫn đến sai số

- Cách lấy mẫu không chính xác.

- Thời gian lấy mẫu cách nhâu không đều.

14
GVHD: Trần Thảo Quỳnh Ngân Môn: Thực hành các QTTB trong CNHH

- Lưu lượng nước chảy qua các bình là không đồng đêu, thể tích mỗi bình trong hệ
và giữa các hệ không bằng nhau.

- Chế độ dòng chảy không ổn định do sự xuất hiện của các vũng tù và các dòng
chảy tắt.

- Quá trình khuấy trộn không hoàn toàn.

- Mức độ phân tán mẫu trong bình không đều nhau.

- Bình khuấy không là bình khuấy lý tưởng.

- Sai số trong quá trình tính toán.

Cách khắc phục sai số

- Việc lấy mẫu phải thực hiện đúng theo hướng dẫn.

- Dùng curvet phải sạch sẽ và khô ráo để việc đo quang được chính xác.

- Cứ sau 10 lần đo quang thì phải chỉnh lại mẫu bằng mẫu trắng một lần.

10.6. TÍNH MẪU

Tính mẫu theo bảng số liệu thí nghiệm 1

- Mật độ quang bang đầu

D0=2−log ( T % )=2−log ( 59,34 )=0,2267

- Thời gian lưu trung bình

Thực nghiệm
k

∑ Di ti
t́= i=1k =313,93(s)
∑ Di
i=1

Lý thuyết

V π .1,352 .1
τ= = =257,65( s)
v 20
4.
3600

- Thời gian lưu rút gọn và hàm đáp ứng được tính như sau:

Ví dụ: Với t = 30s, T = 62%


15
GVHD: Trần Thảo Quỳnh Ngân Môn: Thực hành các QTTB trong CNHH

D=2 – log (62)=0,2076

Di 0,2076
= =0,9160
D0(TN ) 0,2267

30
θT N = =0,0956
i
313,93

30
θ¿ = =0,1164
i
257,65

Di −0,1164
=e =0,8901
D0 ( ¿ )

10.7. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bin, Nguyễn. Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm. s.l. : NXB
Khoa học và Kỹ thuật, 2007.

BÀI 12: 2. KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC. TÀI LIỆU


HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CÁC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT
BỊ HÓA HỌC. S.L. : TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
TP.HCM, 2017

BÀI 13:

16
GVHD: Trần Thảo Quỳnh Ngân Môn: Thực hành các QTTB trong CNHH
Phụ lụ

Hình 12.1: Phổ phân bố thời gian lưu 3

Hình 12.2: Mô tả phương pháp Kích thích – Đáp ứng 4

Hình 12.3: Các dạng tín hiệu Kích thích – Đáp ứng thường dùng 5

Hình 12.4: Phổ đáp ứng của mô hình bình khuấy lý tưởng hoạt động liên tục – CMFR 6

Hình 12.5: Mô hình thí nghiệm 7

Hình 12.6: Phổ phân bố thời gian lưu của hệ thống 1 bình khuấy 11

Hình 12.7: Phổ phân bố thời gian lưu của hệ thống 2 bình khuấy 15

Bảng 12.1: Xử lý số liệu thí nghiệm 1................................................................................9

Bảng 12.2: Xử lý số liệu thí nghiệm 2..............................................................................12

You might also like