You are on page 1of 12

BÀI 6: THỜI GIAN LƯU

6.1.MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


Khảo sát được mối liên hệ giữa nồng độ chất màu và độ truyền suốt
Phân biệt và tính toán được thời gian lưu trung bình lý thuyết và thời gian lưu
trung bình thực tế
Khảo sát được phân bố thời gian lưu trong hệ thống thiết bị khuấy trộn hoạt động
liên tục: Một thiết bị khuấy trộn, 2 thiết bị khuấy trộn mắc nối tiếp, 3 thiết bị khuấy
trộn mắc nối tiếp
Giải thích được sự khác biệt của phân bố thời gian lưu thực tế và lý thuyết của 1
thiết bị khuấy trộn hoạt động liên tục, 2 thiết bị khuấy trộn mắc nối tiếp.
6.2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT
6.2.1. Thời gian lưu
Thời gian lưu (Residence time/removal time) là thời gian trung bình của một phần
tử lưu lại trong thiết bị. Những phần tử lưu chất khác nhau sẽ đi những quãng đường
khác nhau trong thiết bị và mất những khoảng thời gian khác nhau. Thời gian lưu biểu
thị là khoảng thời gian để nồng độ cấu tử có sự thay đổi đáng kể trong một nhân tố thể
tích.
Khái niệm thời gian lưu được sử dụng rộng rãi trong các môn học về khoa học, kỹ
thuật và y học. Mỗi môn học định nghĩa thời gian lưu theo những cách khác nhau cho
những ứng dụng khác nhau tuy nhiên công thức toán học chung của thời gian có thể
biểu diễn như sau:

𝑟 = 𝐷𝑢𝑛𝑔 𝑡í𝑐ℎ 𝑐ủ𝑎 ℎệ 𝑡ℎố𝑛𝑔 𝑐ℎứ𝑎 𝑐ℎấ𝑡 𝑥á𝑐 đị𝑛ℎ 𝑉


=
𝑉ậ𝑛 𝑡ố𝑐 𝑐ℎả𝑦 𝑐ủ𝑎 𝑐ℎấ𝑡 𝑞𝑢𝑎 ℎệ 𝑡ℎố𝑛𝑔 𝑞
Khi sử dụng công thức tính thời gian lưu một số giả định cần thiết lập nhằm giảm
tính phức tạp của hệ thống. Những giả định bao gồm: 1) dòng vào và dòng ra cố định,
2) thể tích hệ thống không thay đổi, 3) nhiệt độ không thay đổi, 4) phân tán của chất
đó đồng nhất trong thiết bị, 5) không có hiện tượng phân hủy chất (phân hủy hóa học)
hoặc các phần tử hấp thụ trên bề mặt cản trở dòng chảy. Nếu sự phân hủy hóa học
diễn ra, thời gian lưu sẽ nhỏ hơn so với thực tế vì chất xác định đã biến đổi hóa học và
mất đi trước khi thoát ra khỏi hệ thống theo cách tự nhiên.
Thời gian lưu thu gọn là một biến số không thứ nguyên được định nghĩa như sau:
𝑡 𝑡 𝑣𝑡
= = 𝑉
𝑡̅ 𝑟
Trong đó, 𝑉 – thể tích của hệ bình phản ứng; 𝑣 – lưu lượng của dòng lưu chất vào
thiết bị phản ứng; 𝑡 – thời gian phân tố lưu chất đi qua thiết bị; 𝑡̅ – thời gian lưu trung
bình; 𝑟 – thời gian thể tích.

6.2.2. Ứng dụng thời gian lưu trong sản xuất


Trong lĩnh vực môi trường, thời gian lưu được áp dụng cho xử lí nước và nước
thải. Nó đặc trưng cho thời gian nước lưu lại trong thiết bị phản ứng khuấy gián đoạn,
thiết bị dạng ống, thiết bị khuấy trộn hoạt động liên tục và bể tạo bông, lắng
Trong trường hợp này, thông số quan trọng là thời gian lưu chất lưu lại trong thiết
bị có đủ để tham gia phản ứng:
𝐶 = 𝐶0. 𝑒−𝑘.𝑐
Trong đó, 𝐶 – nồng độ của lưu chất; 𝐶0 – nồng độ ban đầu của lưu chất; 𝑘 –
hằng số vận tốc phản ứng; 𝑟 – thời gian lưu trong thiết bị.
Trong công thức này, thời gian lưu được xác định là thời gian thay đổi nồng độ
của tác chất trong hệ thống và phụ thuộc vào tốc độ dòng, thể tích thiết bị, nồng độ
ban đầu của tác chất, lượng hóa chất thêm vào cho quá trình xử lý và tốc độ phản ứng
diễn ra.
Hàm phân bố thời gian lưu của một thiết bị phản ứng là hàm mô tả thời gian của 1
cấu tử có thể lưu trú lại trong thiết bị phản ứng. Người kỹ sư hóa sử dụng RTD để mô
tả quá trình khuấy trộn, dòng chảy trong thiết bị và so sánh điều kiện của thiết bị thực
và thiết bị lý tưởng. Điều này quan trọng không chỉ cho việc xử lý các xự cố trong
thiết bị mà còn giúp dự đoán hiệu suất của phản ứng trong quá trình tính toán thiết kế
thiết bị.
6.2.3. Phương pháp xác định hàm phân bố thời gian lưu
Phương pháp thực nghiệm thường dùng để xác định hàm phân bố thời gian lưu là
phương pháp kích thích – đáp ứng.
Để đo thời gian lưu, mà trong thời gian đó một phần tử xác định lưu lại trong một
hệ dòng chảy, người ta phải phân biệt nó với các phần tử khác bằng cách đánh dấu.
Các phần tử đánh dấu phải có đặc điểm là không được ảnh hưởng và khác biệt
với các phần tử tạo nên tương quan trong hệ.
6.2.4. Các dạng thiệt bị phản ứng
Bình khuấy lý tưởng hoạt động liên tục: Quá trình khuấy trộn hoàn toàn, do đó
hỗn hợp phản ứng đồng nhất trong tất cả các phần của thiết bị và giống với dòng ra.
Bình ống lý tưởng: Dòng chảy thay đổi theo phương dọc trục (từ đầu vào đến đầu
ra) chỉ do quá trình phản ứng.
Mô hình dãy hộp: Khi nối các bình khuấy CMFR lại với nhau ta có mô hình dãy
hộp. Tổng quát, với mô hình dãy hộp n bình mắc nối tiếp, ta có hàm phân bố thời gian
lưu lý thuyết như sau:

𝐶𝑛 = 𝑛𝑛 (𝑛−1) (−𝑛𝜃)
(𝑛 − 1 )! 𝜃 𝑒

6.2.5. Xác định nồng độ bằng cách đo mật độ quang


Tỷ số 𝐶⁄𝐶0 hoàn toàn có thể thay bằng tỷ số 𝐷⁄𝐷0 nên ta chỉ cần đo mật độ quang
thay cho việc đo nồng độ. Cơ sở là định luật LambertBeer:
𝐷 = 𝜀. 𝑏. 𝐶 = 𝑘. 𝐶 = 2 − lg (𝑇%)
Trong đó, 𝜀 – hệ số hấp thu mol, 𝑙⁄𝑚𝑜𝑙. 𝑐𝑚; 𝑏 – chiều dài culvet chứa mẫu,
𝑐𝑚; 𝐶 – nồng độ mẫu, 𝑚𝑜𝑙⁄𝑙; 𝑘 – hệ số tỷ lệ; 𝑇 – độ truyền suốt, %.
6.2.6. Xác định nồng độ bằng cách đo mật độ quang
Thời gian lưu trung bình và vì 𝐷 = 𝑘. 𝐶 nên, suy ra:
𝑘 𝑘
∑𝑖=1 𝐶𝑖.𝑡𝑖 ∑𝑖=1 𝐷𝑖.𝑡𝑖
𝑡̅ = ∑𝑘 𝐶𝑖
𝑡̅ = ∑𝑘 𝐷𝑖
𝑖=1 𝑖=1

Trong đó, 𝑘 – số lần lấy mẫu định kì đối với hệ, 𝐷 – mật độ quang; 𝑇 – độ truyền suốt,
%.
Thời gian lưu, với thời gian lấy mẫu 𝑡𝑖 = 𝑖, 𝑖 = 1 ÷ 𝑘:
𝑡𝑖
𝜃𝑖 =
𝑡
Tính hàm phân bố thời gian lưu:
𝐶𝑖 𝐷𝑖
=
𝐸𝑇𝑁 = 0 𝐷
𝐶 0

6.3. THÍ NGHIỆM


Thí nghiệm 1: Khảo sát phân bố thời gian lưu trong 1 bình khuấy hoạt động liên tục.
Thí nghiệm 2: Khảo sát phân bố thời gian lưu trong 2 bình khuấy hoạt động liên tục.
6.4. KẾT QUẢ – XỬ LÝ SỐ LIỆU
6.4.1. Kết quả
Thí nghiệm 1: Khảo sát phân bố thời gian lưu trong 1 bình khuấy hoạt động liên tục.
Bước 1: Xác định D0:
λ A/Di
450 0.544
460 0.995
470 1.255
480 1.515
490 1.768 →Chọn D0=2.019
500 1.914 tại λ = 510nm
510 2.019
520 1.960
530 1.815
540 1.465
550 0.898
560 0.398
570 0.120
580 0
Bước 2: Khảo sát phổ phân bố thời gian lưu:
Kết quả thí nghiệm khảo sát hệ 1 bình
STT ti (s) A/Di 28 810 0.485
1 0 2.019 29 840 0.45
2 30 2.197 30 870 0.445
3 60 2.03 31 900 0.409
4 90 1.944 32 930 0.397
5 120 1.84
6 150 1.747 STT ti (s) A/Di
7 180 1.636 33 960 0.368
8 210 1.569 34 990 0.348
9 240 1.445 35 1020 0.328
10 270 1.390 36 1050 0.305
11 300 1.294 37 1080 0.292
12 330 1.239 38 1110 0.271
13 360 1.153 39 1140 0.256
14 390 1.111 40 1170 0.232
15 420 1.018 41 1200 0.222
16 450 0.975 42 1230 0.211
17 480 0.912 43 1260 0.200
18 510 0.856 44 1290 0.184
19 540 0.814 45 1320 0.175
20 570 0.775 46 1350 0.167
21 600 0.770 47 1380 0.150
22 630 0.689 48 1410 0.147
23 660 0.652 49 1440 0.144
24 690 0.624 50 1470 0.133
25 720 0.578 51 1500 0.125
26 750 0.562 52 1530 0.120
27 780 0.509 53 1560 0.110
54 1590 0.106
55 1620 0.099 60 1770 0.079
56 1650 0.098
57 1680 0.088 61 1800 0.070
58 1710 0.084 62 1830 0.069
59 1740 0.079 63 1860 0.068
64 1890 0.064
6.4.2. Xử lý số liệu:

Các thông số cố định

Thông số 𝐷0 𝑑 (𝑚) ℎ0 (𝑚)


Giá trị 2.019 0,12 0,1

Khảo sát tại bước sóng 𝜆 =510nm có D0 =2.019


Thời gian lưu thực nghiệm:
𝑟𝑇𝑁 = 𝑡2. 𝐷2 = 30𝑥2.197 = 65.91 (𝑠)
Thời gian lưu trung bình thực nghiệm:
∑𝑘 𝐷𝑖. 𝑡𝑖 18268.65
𝑖=1 = 481.93
𝑟𝑇𝑁 = =
∑𝑘𝑖=1 𝐷 37.907
𝑖

Thời gian thu gọn thực nghiệm:


𝑡𝑖 30
𝜃𝑇𝑁 = = = 0,0622
𝑡̅ 481.93
Hàm đáp ứng thực nghiệm:
𝐷𝑖 2.197
𝐶𝑛𝑖𝑇𝑁 = = = 1.0882
𝐷0 2.019
Thời gian lưu trung bình lý thuyết, với:
Lưu lượng dòng chất lỏng đi vào thiết bị phản ứng là:
10 10. 10−3
10 (𝐿𝑃𝐻) = (𝐿𝑃𝑆) = (𝑚3⁄𝑠)
3600 3600
Do đó, ta có phép tính sau:
𝜋. 𝑟2 . ℎ 𝜋. 0,122 . 0,1
𝑉 4 4
𝑟̅𝐿𝑇 = = = = 407,15
𝑣 𝑣 10. 10−3
3600
Thời gian lưu thu gọn lý thuyết:
𝑡𝑖 30
𝜃𝐿𝑇 = = = 0,0737
𝑟̅𝐿𝑇 407,15
Hàm đáp ứng lý thuyết, của hệ một bình có 𝑛 = 1 :

𝐶𝑛𝑖𝐿𝑇 = 𝑛𝑛 . 𝜃 𝑛−1
−𝑛.𝜃𝐿𝑇
11 . 0,1471−1. 𝑒−1.0,147 = 0,929
(𝑛 − 1)! 𝐿𝑇 .𝑒 =
(1 − 1 )!
Tương tự ta có bảng số liệu sau:

Xử lý số liệu khi khảo sát hệ một bình

STT ti (s) A/Di 𝑟𝑇𝑁 𝐶𝑛𝑖𝑇𝑁 θTN θTN 𝐶𝑛𝑖𝐿𝑇


1 0 2.019
2 30 2.197 65.91 1.0882 0.0622 0.0737 0.929
3 60 2.03 121.8 1.0054 0.1245 0.1474 0.8629
4 90 1.944 174.96 0.9629 0.1867 0.221 0.8017
5 120 1.84 220.8 0.9113 0.249 0.2947 0.7448
6 150 1.747 262.05 0.8653 0.3112 0.3684 0.6918
7 180 1.636 294.48 0.8103 0.3735 0.4421 0.6427
8 210 1.569 329.49 0.7771 0.4357 0.5158 0.597
9 240 1.445 346.8 0.7157 0.498 0.5895 0.5546
10 270 1.390 375.3 0.6885 0.5602 0.6631 0.5153
11 300 1.294 388.2 0.6409 0.6225 0.7368 0.4786
12 330 1.239 408.87 0.6137 0.6847 0.8105 0.4446
13 360 1.153 415.08 0.5711 0.747 0.8842 0.413
14 390 1.111 433.29 0.5503 0.8092 0.9579 0.3837
15 420 1.018 427.56 0.5042 0.8715 1.0316 0.3564
16 450 0.975 438.75 0.4829 0.9337 1.1052 0.3311
17 480 0.912 437.76 0.4517 0.996 1.1789 0.3076
18 510 0.856 436.56 0.424 1.0582 1.2526 0.2858
19 540 0.814 439.56 0.4032 1.1205 1.3263 0.2655
20 570 0.775 441.75 0.3839 1.1827 1.4 0.2466
21 600 0.770 462 0.3814 1.245 1.4737 0.2291
22 630 0.689 434.07 0.3413 1.3072 1.5473 0.2128
23 660 0.652 430.32 0.3229 1.3695 1.621 0.1977
24 690 0.624 430.56 0.3091 1.4317 1.6947 0.1837
25 720 0.578 416.16 0.2863 1.494 1.7684 0.1706
26 750 0.562 421.5 0.2784 1.5562 1.8421 0.1585
27 780 0.509 397.02 0.2521 1.6185 1.9158 0.1472
28 810 0.485 392.85 0.2402 1.6807 1.9894 0.1368
29 840 0.45 378 0.2229 1.743 2.0631 0.1271
30 870 0.445 387.15 0.2204 1.8052 2.1368 0.118
31 900 0.409 368.1 0.2026 1.8675 2.2105 0.1096
32 930 0.397 369.21 0.1966 1.9297 2.2842 0.1019
33 960 0.368 353.28 0.1823 1.992 2.3579 0.0946
34 990 0.348 344.52 0.1724 2.0542 2.4315 0.0879
35 1020 0.328 334.56 0.1625 2.1165 2.5052 0.0817
36 1050 0.305 320.25 0.1511 2.1787 2.5789 0.0759
37 1080 0.292 315.36 0.1446 2.241 2.6526 0.0705
38 1110 0.271 300.81 0.1342 2.3032 2.7263 0.0655
39 1140 0.256 291.84 0.1268 2.3655 2.7999 0.0608
40 1170 0.232 271.44 0.1149 2.4277 2.8736 0.0565
41 1200 0.222 266.4 0.11 2.49 2.9473 0.0525
42 1230 0.211 259.53 0.1045 2.5522 3.021 0.0488
43 1260 0.200 252 0.0991 2.6145 3.0947 0.0453
44 1290 0.184 237.36 0.0911 2.6767 3.1684 0.0421
45 1320 0.175 231 0.0867 2.739 3.242 0.0391
46 1350 0.167 225.45 0.0827 2.8012 3.3157 0.0363
47 1380 0.150 207 0.0743 2.8635 3.3894 0.0337
48 1410 0.147 207.27 0.0728 2.9257 3.4631 0.0313
49 1440 0.144 207.36 0.0713 2.988 3.5368 0.0291
50 1470 0.133 195.51 0.0659 3.0502 3.6105 0.027
51 1500 0.125 187.5 0.0619 3.1125 3.6841 0.0251
52 1530 0.120 183.6 0.0594 3.1747 3.7578 0.0233
53 1560 0.110 171.6 0.0545 3.237 3.8315 0.0217
54 1590 0.106 168.54 0.0525 3.2992 3.9052 0.0201
55 1620 0.099 160.38 0.049 3.3615 3.9789 0.0187
56 1650 0.098 161.7 0.0485 3.4237 4.0526 0.0174
57 1680 0.088 147.84 0.0436 3.486 4.1262 0.0161
58 1710 0.084 143.64 0.0416 3.5482 4.1999 0.015
59 1740 0.079 137.46 0.0391 3.6105 4.2736 0.0139
60 1770 0.079 139.83 0.0391 3.6727 4.3473 0.0129
61 1800 0.070 126 0.0347 3.735 4.421 0.012
62 1830 0.069 126.27 0.0342 3.7972 4.4947 0.0112
63 1860 0.068 126.48 0.0337 3.8595 4.5683 0.0104
64 1890 0.064 120.96 0.0317 3.9217 4.642 0.0096
Sau đây là biểu đồ cho của thời gian lưu thu gọn thực nghiệm và lý thuyết:

4.5

3.5
Hàm đáp ứng TN

2.5

1.5

0.5
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2
0 Thời gian lưu thu gọn TN

Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa thời gian lưu thu gọn và hàm đáp ứng thực
nghiệm của hệ một bình

1
0.9
0.8
0.7
Hàm đáp ứng LT

0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
Thời gian lưu thu gọn LT

Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa thời gian lưu thu gọn và hàm đáp ứng lý
thuyết của hệ một bình
5

4.5

4
Thời gian lưu thu gọn

3.5

2.5

1.5
Thời gian lưu thu gọn TN Thời gian lưu thu gọn LT
0.5
1
0
0 200 400 600 800100012001400160018002000
Thời gian t (s)

Hình 12.3. Đồ thị biểu diễn sự phân bố thời gian lưu thực nghiệm và thời gian
lưu lý thuyết trong một bình khuấy hoạt động liên tục
6.5. KẾT LUẬN
Dựa vào số liệu tính toán và đồ thị của thí nghiệm trên, có thể đưa ra các kết luận sau:
Khảo sát tại hệ thống làm việc liên tục ở hệ một bình thu được giá trị thời gian lưu
thu gọn lý thuyết lớn hơn giá trị thực nghiệm (𝜃𝐿𝑇 > 𝜃𝑇𝑁 ).
Các nguyên gây ra sai số trong thí nghiệm:
Lưu lượng dòng chảy qua các bình khuấy, thể tích giữa các bình khuấy không đều
nhau;
Chế động dòng chảy không ổn định do xuất hiện các dòng chảy tù;
Quá trình khuấy trộn không xảy ra hoàn toàn, dẫn đến sự phân tán mẫu trong
dung môi không đều;
Cách lấy mẫu không đúng và thời gian lấy mẫu không đều;
Thiết bị đo truyền suốt bị nhiễm màu khi đo mẫu. Cách khắc phục sai số trong thí
nghiệm:
Trước khi tiên hành thí nghiệm, cần phải kiểm tra hoạt động của các thiết bị, các
van, lưu lượng kế. Nếu thấy bị tắc nghẽn, đóng cặn do bị gỉ sét thì cần phải vệ sinh
hoặc thay thế nếu hư hỏng;
- Đo lưu lượng của dòng chảy trước khi làm thí nghiệm;
- Hiệu chỉnh thiết bị đo độ truyền suốt. Khi đo, đảm bảo culvet
phải sạch, không bị nhiễm màu và tráng kĩ culvet trước khi đo lấy
mẫu mới;
- Kĩ thuật lấy mẫu phải chuẩn xác, đúng thời gian cố định đặt ra.

You might also like