You are on page 1of 16

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TPHCM

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA LÝ - CNVL

GV: TS.Bùi Thị Thảo Nguyên


Lớp: L03
Thành viên:
Họ Tên MSSV
Nguyễn Minh Đức 2111081
Lê Nguyễn Gia Hiếu 2110167
Doãn Huy Hoàng 2111226
Nguyễn Thị Yến Nhi 2114319
Nguyễn Trần Hữu Phúc 2112052
Trần Lê Quang Quân 2112133
Đặng Xuân Thắng 2112328

0|Page
Mục lục
Bài thí nghiệm 1: Nhiệt phản ứng................................................................................2
I. Cơ sở lý thuyết......................................................................................2
II. Dụng cụ & hóa chất thí nghiệm.............................................................3
III. Các bước tiến hành................................................................................3
IV. Báo cáo kết quả thí nghiệm...................................................................4
Bài thí nghiệm 2: Hấp phụ trên ranh giới lỏng rắn......................................................6
I. Cơ sở lý thuyết......................................................................................6
II. Dụng cụ & hóa chất thí nghiệm.............................................................6
III. Các bước tiến hành................................................................................7
IV. Báo cáo kết quả thí nghiệm...................................................................7
Bài thí nghiệm 3: Đo độ nhớt......................................................................................10
I. Cơ sở lý thuyết......................................................................................10
II. Dụng cụ & hóa chất thí nghiệm.............................................................10
III. Các bước tiến hành................................................................................10
IV. Báo cáo kết quả thí nghiệm...................................................................11

1|Page
BÀI THÍ NGHIỆM 1: NHIỆT PHẢN ỨNG
I/ Cơ sở lý thuyết:
2.1. Nhiệt hòa tan:
- Quá trình hòa tan luôn luôn kèm theo sự giải phóng hay hấp thụ nhiệt tùy theo
bản chất của chất tan và dung môi. Hiệu ứng nhiệt kèm theo quá trình hòa tan 1
mol chất tan trong một lượng dung môi nào đó để thu được dung dịch có nồng
độ xác định được gọi là nhiệt hòa tan tích phân.
- Hiệu ứng nhiệt kèm theo quá trình hòa tan 1 mol chất tan trong một lượng dung
môi có nồng độ xác định được tính từ chênh lệch nhiệt độ trước và sau phản
ứng của hệ, với giả sử hệ đoạn nhiệt bằng phương pháp nhiệt lượng kế.
2.2. Xác định hiệu ứng nhiệt bằng nhiệt lượng kế:
- Nhiệt lượng kế là thiết bị có cấu tạo sao cho có thể tiến hành các quá trình nhiệt
động trong đó và đo hiệu ứng nhiệt của các quá trình này thông qua việc đo sự
chênh lệch nhiệt độ trước và sau quá trình. Như vậy bình phản ứng của
nhiệt lượng kế phải được cách nhiệt rất tốt (hệ đoạn nhiệt).
1- Nhiệt kế Beckman
2- Đũa thủy tinh
3- Bình phản ứng
4- Ampul
5- Cánh khuấy từ
6- Dung dịch chất phản ứng
7- Máy khuấy từ
8- Chất phản ứng
9- Lớp cách nhiệt của nhiệt lượng kế
- Hiệu ứng nhiệt của quá trình tiến hành trong nhiệt lượng kế được tính:

Với:
W : nhiệt dung tổng cộng trung bình của cả hệ thống (nhiệt dung của thiết bị
nhiệt lượng kế)
: lần lượt là nhiệt dung riêng và khối lượng của các chất phản ứng (kể cả
dung môi)
K : hằng số của nhiệt lượng kế
- Để xác định các hằng số K và W ta tiến hành trong nhiệt lượng kế một quá trình
đã biết chính xác hiệu ứng nhiệt của nó, có thể tiến hành đo bằng phương pháp
dùng nhiệt hòa tan của một muối đã biết: Tiến hành hòa tan g gam muối khan

trong G gam nước cất, đo =>


Trong đó:
Qmuoi : nhiệt hòa tan x mol của muối

2|Page
C : nhiệt dung riêng trung bình của dung dịch muối
M : khối lượng phân tử muối
II/ Dụng cụ & hóa chất thí nghiệm:
Bảng dụng cụ:
Dụng cụ Thông số kỹ thuật Số lượng Dụng cụ Số lượng
Máy khuấy từ hiện 1 Ống đong 100 ml 1
số vòng quay
Cá từ 2 cm 1 Nhiệt kế 250 ml 1
Phễu thủy tinh nhỏ 1
Bình Dewar 100 ml 1 Bình xịt nước cất 1
Nhiệt kế rượu từ 0- 1 Đồng hồ bấm giây 1
>100 oC (hoặc điện thoại
Giấy cân 1
Bảng hóa chất:
Hóa chất Dạng Ghi chú
KCl Rắn, 500g/hủ
NaOH Rắn, 500g/hủ
III/ Các bước tiến hành:
- Đầu tiên, dùng ống đong 500mL đong chính xác 1000mL nước cất cho vào bình
nhiệt lượng kế (NLK). Cho cá từ vào bình phản ứng. Đậy nắp lại, cắm nhiệt kế rượu
vào, đảm bảo hiệu quả khuấy trộn, nhưng không bị cá từ đánh vỡ nhiệt kế. Ghi nhận
nhiệt độ t ban đầu của nhiệt lượng kế.
- Sau đó cân chính xác khoảng 0,75g KCl (tương đương 0,01 mol KCl) dùng giấy cân.
Mở nắp bình NLK, sau đó cho nhanh 0,01 mol KCl đã cân vào bình NLK.
- Duy trì khuấy từ ở tốc độ: 500rpm.
- Ghi nhận giá trị thời gian mỗi khi nhiệt độ hỗn hợp thay đổi 1oC hoặc 0.5oC.
- Sau khoảng thời gian ∆𝑇, nhiệt độ hệ không thay đổi, kết thúc thí nghiệm. Tháo dụng
cụ, đổ bỏ dung dịch (chú ý giữ lại cá từ), rửa sạch bằng nước.
- Lặp lại thí nghiệm 03 lần để đảm bảo tính xác thực của quy trình thí nghiệm, hạn chế
sai số quá lớn trong thực nghiệm. 

3|Page
IV/ Báo cáo kết quả thí nghiệm:
1. Thí nghiệm 1: Cho 0.01 mol muối KCl trong 1000g H2O ở 25oC
Trong quá trình thí nghiệm, gần như không đổi trong một thời gian dài (>10p) nên
W xem như không xác định được.
2. Thí nghiệm 2: Cho 0.3 mol muối KCl trong 1000g H2O ở 25oC
Kết quả thí nghiệm:
Thời gian (s) Nhiệt độ (oC)
0.00 27.00
1.38 26.50
4.74 26.00
8.14 25.50
Ta có

Đồ thị:
ĐỒ THỊ NHIỆT ĐỘ - THỜI GIAN KHI CHO 0.3 MOL KCl VÀO
1000g H2O
27.50

27.00
f(x) = − 0.174520727634584 x + 26.8721663940173
26.50 R² = 0.969637162737752
Nhiệt độ T (oC)

26.00

25.50

25.00

24.50
0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00
Thời gian t (s)

3. Thí nghiệm 3: Cho 0.3 mol NaOH trong 1000g H2O ở 25oC
Kết quả thí nghiệm:
Thời gian t (s) Nhiệt độ T (oC)
0.00 26.50
10.04 27.50
15.00 28.50
20.20 29.00
35.65 29.50
Đồ thị:

4|Page
ĐỒ THỊ NHIỆT ĐỘ - THỜI GIAN KHI CHO 0.3 MOL NaOH VÀO
1000g H2O
30.00
29.50 f(x) = 0.0861582925657907 x + 26.8061311428706
R² = 0.890951019520418
29.00
28.50
Nhiệt độ T (oC)

28.00
27.50
27.00
26.50
26.00
25.50
25.00
0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00
Thời gian t (s)

Ta có

Nhận xét:
- Sự thay đổi nhiệt lượng khi cho 0.3 mol KCl vào 1000g H2O lớn hơn nhiều so
với sự thay đổi nhiệt lượng khi cho 0.3 mol NaOH vào 1000g H2O.
- Phản ứng ở thí nghiệm 2 là phản ứng thu nhiệt vì Q>0, trong khi đó phản ứng ở
thí nghiệm 3 là phản ứng tỏa nhiệt vì Q<0.

5|Page
BÀI THÍ NGHIỆM 2: HẤP PHỤ TRÊN RANH GIỚI LỎNG – RẮN
I/ Cơ sở lí thuyết:
- Danh từ hấp phụ dùng để mô tả hiện tượng trong đó một chất nào đó (dưới dạng
phân tử, nguyên tử hay ion) có khuynh hướng tập trung, chất chứa trên bề mặt
phân chia pha nào đó.
- Trong trường hợp chất hấp phụ rắn, thường thì chất có bề mặt riêng rất lớn, có
giá trị vào khoảng 10 – 1000 m2/g. Các chất hấp phụ rắn thường dùng là: than
hoạt tính, silica gel (SiO2), alumin (Al2O3), zeolite,…
- Trong sự hấp phụ các chất trên bề mặt chất hấp phụ rắn, nguyên nhân chủ yếu
của sự hấp phụ là do năng lượng dư bề mặt trên ranh giới phân chia pha rắn –
khí hay rắn – lỏng. Các lực tương tác trong hấp phụ này có thể là lực Van der
Waals (hấp phụ vật lý), hay các lực gây nên do tương tác hóa học (hấp phụ hóa
học) hay do cả hai loại tương tác trên cùng tác dụng.
- Lượng chất bị hấp phụ trên bề mặt chất hấp phụ tùy thuộc vào nhiều yếu tố
như:
 Bản chất của chất hấp phụ và chất bị hấp phụ
 Nồng độ chất tan
 Nhiệt độ
- Thực nghiệm thí nghiệm ở nhiệt độ không đổi, ta có thể đo được số mol chất bị
hấp phụ trên 1g chất hấp phụ rắn ở các nồng độ chất tan khác nhau ( C).
Đường biểu diễn - C gọi là đường đẳng nhiệt hấp phụ.
- Các phương trình thực nghiệm và lý thuyết sử dụng:

 Phương trình Freundlich: là phương trình thực


nghiệm, thích hợp ở khoảng nồng độ hay áp suất trung bình.

 Phương trình Langmuir: là phương trình lý thuyết, áp


dụng cho hấp phụ đơn lớp.
II/ Dụng cụ & hóa chất thí nghiệm:
Bảng dụng cụ:
Dụng cụ Số lượng Dụng cụ Số lượng
Erlen 250ml 6 Bình xịt nước cất 1
Becher 100ml 2 Erlen có nút 100ml 6
Phễu sứ để lọc 6 Pipet 10ml 1
Burret 25ml 2 Nhiệt kế 100oC 1
Quả bóp cao su 1 Giấy lọc 6
Bảng hóa chất:
Hóa chất Hóa chất Hóa chất
1l CH3COOH 0,2M Than hoạt tính Phenolphtalein 0,05%
Nước cất 500ml NaOH 0,05M
6|Page
III/ Các bước tiến hành:
- Dùng acid acetic CH3COOH 0,2M và nước cất, pha loãng các dung dịch sau
trong 6 bình nón có nút nhám. 
Bình 1 2 3 4 5 6
4 1
CH3COOH (ml) 50 30 20 5
0 0
1 4
Nước cất (ml) 0 20 30 45
0 0
- Lắc đều các bình vừa pha.
- Dùng cân phân tích cân 6 mẫu than hoạt tính, mỗi mẫu 1g.
- Cho vào mỗi bình chứa dung dịch CH3COOH một mẫu than, đậy nút lắc mạnh
trong vài phút. Để yên 10 phút rồi lắc mạnh vài phút. Để yên 30 phút rồi đem
lọc. 
- Ghi nhiệt độ thí nghiệm. Nước qua lọc định phân bằng dung dịch NaOH 0,05 M
với chỉ thị phenolphtalein.
- Với bình 1, 2, 3 định phân 3 lần, mỗi lần 5 ml nước qua lọc (nhỏ vài giọt
phenolphthalein 0,05% vào beaker chứa 5 ml nước qua lọc, khi chuẩn độ nhỏ từ
từ dung dịch NaOH và ghi nhận thể tích dung dịch NaOH khi dung dịch trong
beaker này có màu hồng ổn định khi lắc không bị trở về không màu) 
- Với bình 4, 5 định phân 3 lần, mỗi lần 10 ml nước qua lọc.
- Với bình 6 định phân 2 lần, mỗi lần 20 ml nước qua lọc.
IV/ Báo cáo kết quả thí nghiệm:
Lượng NaOH 0,05M đã chuẩn độ (ml):
Lần 1 2 3 Sai số Sai số trung bình
Trung bình
Bình
1 3,8 3,8 3,8 3,80 0 0
2 3,0 3,0 3,0 3,00 0 0
3 2,1 2,1 2,1 2,10 0 0
4 3,3 3,3 3,3 3,30 0 0

5 1,6 1,5 1,5 1,53 0,04

6 1,9 1,8 1,85 0,05

Kết quả tính:

7|Page
Bìn C0 (mol/l) (mol/l) ln (mol/g) ln( ) /
h
1 0,20 0,0380 -3,27 0,00081 -7,12 46,91
2 0,16 0,0300 -3,51 0,00065 -7,34 46,15
3 0,12 0,0210 -3,86 0,00050 -7,60 42,00
4 0,08 0,0165 -4,10 0,00064 -7,35 25,78
5 0,04 0,0077 -4,87 0,00032 -8,05 24,06
6 0,02 0,0046 -5,38 0,00031 -8,08 14,84
Bình 1:

Các bình còn lại tính tương tự với bình 2, 3 giống bình 1; bình 4, 5 lấy VCH3COOH = 10
ml dd đã qua lọc và bình 6 lấy VCH3COOH = 20 ml dd đã qua lọc.
Đồ thị ln( ) theo ln (C):
-6.6000
-5.5000 -5.0000 -4.5000 -4.0000 -3.5000 -3.0000
lnC -6.8000

-7.0000

-7.2000
f(x) = 0.459499174380028 x − 5.67618593870719
R² = 0.879006619405588
-7.4000

-7.6000

-7.8000

-8.0000

-8.2000 lnT
Ta có:

8|Page

Đồ thị C/ theo C:
C/T
50.0000
f(x) = 977.597911649183 x + 14.096494334621
45.0000 R² = 0.867514931961737
40.0000
35.0000
30.0000
25.0000
20.0000
15.0000
10.0000
5.0000
0.0000
0.0000 0.0050 0.0100 0.0150 0.0200 0.0250 0.0300 0.0350 0.0400 C

Ta có: 
Bề mặt riêng S0 của than hoạt tính:

Nhận xét:
- Qua thực nghiệm cho thấy phương trình Freundlich cho thấy độ chính xác cao
hơn phương trình Langmuir, điều này được biểu diễn thông qua hệ số R2của
đường hồi quy tuyến tính biểu diễn ln( ) theo ln (C) lớn hơn hệ số R2 của
đường hồi quy tuyến tính biểu diễn C/ theo C (0.879 > 0.8675).
- Diện tích bề mặt riêng của một chất là tổng diện tích về mặt của chất trên một
đơn vị khối lượng, liên quan trực tiếp đến khả năng phản ứng bề mặt của chất.
Thông qua thực nghiệm cho thấy than hoạt tính có tổng diện tích bề mặt là
129.39 m2/g. Hệ số này phụ thuộc vào kích thước các hạt nguyên tố cấu thành
và cấu trúc có trật tự của chúng. Hạt càng mịn thì hệ số này càng cao.

9|Page
BÀI THÍ NGHIỆM 3: ĐO ĐỘ NHỚT
I/ Cơ sở lý thuyết:
- Độ nhớt được định nghĩa là sự tương tác giữa các phần tử với nhau trong môi
trường chất lỏng. Mỗi chất lỏng có cấu tạo bởi số lượng phân tử khác nhau nên
chỉ số nhớt của từng loại chất lỏng sẽ khác nhau.
- Độ nhớt động học ký hiệu là là số đo lực cản chảy của một chất lỏng dưới tác
dụng của trọng lực. Trong hệ CGS, độ nhớt động học biểu thị bằng St (
). Trong thực tế người ta dùng đơn vị cSt: .

- Công thức sử dụng: . Loại cốc sử dụng có thông số: và có


đường kính ống chảy: 2.53mm.
II/ Dụng cụ & hóa chất thí nghiệm:
Bảng dụng cụ:
Dụng cụ Số lượng
Cốc đo độ nhớt 1
Becher 100ml 5
Bảng hóa chất:
Hóa chất Ghi chú
Dầu nhớt tôi thép Loại 32 cst
Dầu nhớt tôi thép Loại 64 cst
Polyvinyl Alcohol (PVA) Nồng độ 2g/125ml
PVA Nồng độ 4g/125ml
PVA Nồng độ 6g/125ml
(*) Cốc đo độ nhớt sử dụng:

III/ Các bước tiến hành:


- Độ nhớt được tính theo cách đổ đầy mẫu cần đo vào cốc đo, mẫu sẽ chảy qua lỗ
nhỏ dưới đáy, mỗi lần đo lấy 100ml, đường kính lỗ chảy là 2,53mm (cốc độ
nhớt Ford).
- Sử dụng đồng hồ để tính thời gian từ lúc mẫu đầy đến khi chảy hết.

10 | P a g e
- Tương ứng với mỗi cốc đo độ nhớt, đường kính lỗ và thời gian, ghi nhận lại kết
quả sau đó tra bảng độ nhớt để tìm ra độ nhớt của mẫu đo.
- Mỗi lần đo phải tráng nhớt kế bằng dung dịch đó 3 lần trước khi đo.
Dung dịch cần đo độ nhớt:
 Dầu nhớt tôi thép với độ nhớt khác nhau đo ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (28ᵒC)
 Dung dịch PVA pha loãng trong nước theo các nồng độ 2g - 4g - 6g/ 125ml và
đun lên 80ᵒC và khuấy từ trong khoảng thời gian 1 tiếng đến 2 tiếng trước khi
tiến hành đo độ nhớt.
 Sau khi đo độ nhớt, tiến hành tính toán khối lượng riêng của dầu nhớt và các
mẫu PVA ở những nồng độ khác nhau (SV cần cân khối lượng của 100ml mẫu
đo trước khi tiến hành đo độ nhớt) và tra bảng ghi nhận kết quả độ nhớt vào
phần báo cáo.
 Đo ít nhất 3 lần cho mỗi mẫu, lấy giá trị trung bình.
III/ Báo cáo kết quả thí nghiệm:
Stt Khối lượng đo Thể tích sử Khối lượng thể
được (mg) dụng (ml) tích (mg/ml)
PVA 2g/125ml 0,9833 100 9,833.10-3
PVA 4g/125ml 0,9963 100 9,963.10-3
PVA 6g/125ml 1,0001 100 0,01000
Lần 1:
Dầu nhớt:
Stt Thời gian chảy t (s) Độ nhớt (cst)
Dầu nhớt 1 156,07 198,82
Dầu nhớt 2 375,16 514,31
PVA:
Stt Thời gian chảy t (s) Độ nhớt (cst)
2g 46,91 41,63
4g 54,06 51,93
6g 69,78 74,56
Lần 2:
Dầu nhớt:
Stt Thời gian chảy t (s) Độ nhớt (cst)
Dầu nhớt 1 160,34 204,97
Dầu nhớt 2 378,85 519,62
PVA:
Stt Thời gian chảy t (s) Độ nhớt (cst)
2g 46,00 40,32
11 | P a g e
4g 55,18 53,54
6g 71,21 76,62

Lần 3:
Dầu nhớt:
Stt Thời gian chảy t (s) Độ nhớt (cst)
Dầu nhớt 1 163,36 209,32
Dầu nhớt 2 385,22 528,80
PVA:
Stt Thời gian chảy t (s) Độ nhớt (cst)
2g 45,75 39,96
4g 52,28 49,36
6g 71,93 77,66
Trung bình:
Hóa chất Độ nhớt trung bình (cst) Thời gian trung bình (s)
Dầu nhớt 1 204,37 159,92
Dầu nhớt 2 520,91 379,74
PVA 2g 40,64 46,22
PVA 4g 51,61 53,84
PVA 6g 76,28 70,97

Các hóa chất còn lại áp dụng tương tự.


Các hóa chất và các lần thí nghiệm còn lại tính tương tự.

12 | P a g e
Đồ thị t- của dầu nhớt 1:

v ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI LIÊN HỆ GIỮA t-v CỦA DẦU NHỚT 1
212.00
210.00
208.00 f(x) = 1.44032602295229 x − 25.9717386772734

206.00
204.00
202.00
200.00
198.00
196.00
194.00
192.00
155.0000 156.0000 157.0000 158.0000 159.0000 160.0000 161.0000 162.0000 163.0000 164.0000 t
Đồ thị t- của dầu nhớt 2:

v ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI LIÊN HỆ GIỮA t-v CỦA DẦU NHỚT 2
530.00
f(x) = 1.44044271238882 x − 26.0885170782371

525.00

520.00

515.00

510.00

505.00
374.0000 376.0000 378.0000 380.0000 382.0000 384.0000 386.0000 t

13 | P a g e
Đồ thị t- của PVA 2g/125ml:

vĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI LIÊN HỆ GIỮA t-v CỦA PVA 2g/125ml
42.00

41.50 f(x) = 1.43962972900457 x − 25.9030194079244

41.00

40.50

40.00

39.50

39.00
45.6000 45.8000 46.0000 46.2000 46.4000 46.6000 46.8000 47.0000 t

Đồ thị t- của PVA 4g/125ml:

vĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI LIÊN HỆ GIỮA t-v CỦA PVA 4g/125ml
54.00

f(x) = 1.44160276790724 x − 26.0058930241257


53.00

52.00

51.00

50.00

49.00

48.00

47.00
52.0000 52.5000 53.0000 53.5000 54.0000 54.5000 55.0000 55.5000 t

14 | P a g e
Đồ thị t- của PVA 6g/125ml:

vĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI LIÊN HỆ GIỮA t-v CỦA PVA 6g/125ml
78.00

77.50 f(x) = 1.44167664004007 x − 26.0405967324442

77.00

76.50

76.00

75.50

75.00

74.50

74.00

73.50

73.00
69.5000 70.0000 70.5000 71.0000 71.5000 72.0000 72.5000 t

 Đồ thị mối liên hệ giữa t- :

v ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI LIÊN HỆ GIỮA t-v


600.00

500.00 f(x) = 1.44000720413694 x − 25.917743981616

400.00

300.00

200.00

100.00

0.00
0.0000 50.0000 100.0000 150.0000 200.0000 250.0000 300.0000 350.0000 400.0000 t

Nhận xét:
- Thời gian chảy và độ nhớt tỉ lệ thuận với nhau, thời gian chảy của chất lỏng
càng cao thì độ nhớt động học của chất lỏng lại càng lớn.
- Đối với PVA, nồng độ PVA trong chất lỏng càng lớn, thời gian chảy của nó
càng tăng, dẫn đến độ nhớt động học trung bình của nó càng lớn.

15 | P a g e

You might also like