You are on page 1of 21

BẢNG GHI DỮ LIỆU THÍ NGHIỆM

MÔN MA2042
THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VẬT LIỆU

1
BÀI 1: CÁC HỢP CHẤT NHÓM IA

Ngày thí nghiệm: 06/04/2023

1.1 Phản ứng của KOH hoặc NaOH trong các nguyên liệu

Thể tích dung dịch V= 200ml


Nồng độ KOH: 7M
Khối lượng nguyên liệu Tro bay= 10g
Thời gian khuấy: 4 giờ
Thời gian Độ pH Thời gian Độ pH
Ban đầu 11 Sau 3h 14
Sau 1h 12 Sau 3.30h 14
Sau 2h 13 Kết thúc 14

1.2 Phân tích nhiệt khối lượng của các nguyên liệu

Nguyên liệu: Tro bay

Khối Hình ảnh bề mặt


STT Nhiệt độ (oC)
lượng mẫu
1 30 7,08
500 6,15
2

700 6,11
3

4 900 5,96

5 1000 6,261

1
Khối lượng tăng do bị tro trong lò bay vào

2
1.3 Sự thủy phân của muối sodium silicate trong phenolphtalein

Các phương trình phản ứng xảy ra:

2H2O + Na2SiO3→2NaOH + H2SiO3 (Dung dịch hóa hồng)

Na2SiO3 + H2O → 2NaOH + SiO2 (dung dịch từ hồng chuyển sang mất màu)

Hiện tượng: Ban đầu dung dịch phenolphthalein và dung dịch sodium silicate tách
lớp sau đó từ từ hóa hồng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn thì màu hồng bắt đầu nhạt
dần rồi biến mất. Đồng thời trong thời gian đó bên trong ống nghiệm cũng xuất hiện
các bọt khí liti.

1.4 Phản ứng tạo hợp chất Na2SiO3 hoặc K2SiO3

Khối lượng KOH: 5,6 g

Khối lượng SiO2:3g

Nhiệt độ
STT Khối lượng Hình ảnh bề mặt mẫu
(oC)
30 5

500 2,9

3 700 2,89

4 900 1,72 (có bị chảy bên trong lò)

3
5 1000 Không cân được do bị bể chén
nung
1.5 Nội dung báo cáo

- Giải phổ XRD nguyên liệu

- Giải phổ XRD của thí nghiệm 1

- Phân tích nhiệt DSC nguyên liệu

- Báo cáo – nhận xét – giải thích các thí nghiệm trong bài

4
BÀI 2: CÁC HỢP CHẤT NHÓM IIA

Ngày thí nghiệm: …/……./………

2.1 Phân tích nhiệt khối lượng của các nguyên liệu

Nguyên liệu
Chuẩn bị mẫu phân tích DSC
Khối lượng vỏ sò
STT Nhiệt độ (oC) Hình ảnh bề mặt mẫu
Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3
30 4,82 4,71 5,01

500
2 14,08

700 12,94

4 900 7,31

5 1000 8,6

Khối lượng CaCO3


STT Nhiệt độ (oC) Hình ảnh bề mặt mẫu
Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3
1 30 2,32 3,32 2,34

5
500 2,31 3,32 2,34

700 1,90 2,90 2,00

4 900 1,90 1,34 1,31


5 1000 4,02

2.2 Phản ứng của vỏ sò và CaCO3/MgCO3 trong dung dịch kiềm và acid

Nồng độ acid:

Thời gian
STT pH dung dịch Khối lượng vỏ sò Hình ảnh bề mặt mẫu
(phút)
1 Ban đầu 1 5,14
10 2 5,12
2

20 2 5,11

4 30 3 5,11

5 40 3 5,11

6
6 50 3 5,10

7 60 4 5,10

Thời gian
STT pH dung dịch Khối lượng CaCO3 Hình ảnh bề mặt mẫu
(phút)
1 Ban đầu 1,5 5,12
2 10 2 X
3 20 2 X
4 30 2 6,08

Nồng đô NaOH = 5M

Thời gian
STT pH dung dịch Khối lượng vỏ sò Hình ảnh bề mặt mẫu
(phút)
1 Ban đầu 14 4,02
10 13 4,13

20 12 4,11

4 30 11 4,09

5 40 11 4,07

7
6 50 11 4,04

7 60 11 4,03

Thời gian Khối lượng


STT pH dung dịch Hình ảnh bề mặt mẫu
(phút) CaCO3
1 Ban đầu 14 4,02
2 10 12 X
3 20 11 X
30 11 3,29
2.3 Nội dung báo cáo

- Giải phổ XRD của mẫu sau nung 1000OC

- Vẽ đường phân tích nhiệt (thí nghiệm 2.1)

- Giải thích thí nghiệm 2.2

8
BÀI 3: CÁC HỢP CHẤT NHÓM IIIA

Ngày thí nghiệm: …,/…,,/………,,

3.1 Phân tích nhiệt khối lượng của các nguyên liệu của Al2O3, Al(OH)3

Nhiệt độ Khối lượng Hình ảnh bề mặt mẫu


STT
(oC)
1 30 5 5
500 3,35 5

700 3,27 4,96

4 900 3,2 4,91

5 1000 3,27 4,93

9
3.2 Phản ứng của Al2O3, Al(OH)3, và Al (giấy bạc) trong dung dịch kiềm và
acid H3PO4

Mẫu Bề mặt mẫu ban đầu Bề mặt mẫu khi nhỏ NaOH

Mẫu Bề mặt mẫu ban đầu Bề mặt mẫu khi nhỏ acid

3.3 Nội dung báo cáo

- Giải phổ XRD của mẫu sau nung 1000OC

- Giải thích thí nghiệm 3.2:

Thí nghiệm nhỏ NaOH vào Al2O3:

Al2O3 + 3H2O + 2NaOH → 2NaAl(OH)4

10
Ôxit nhôm không tan, cùng dung dịch NaOH tạo ra dung dịch màu trắng và kết tủa
màu trắng NaAl(OH)4 có tính bazo, giải phóng nhiệt, phản ứng này là phản ứng
trung hòa- là phản ứng giữa dung dịch bazơ (NaOH) với dung dịch axit (Al2O3).

Thí nghiệm nhỏ NaOH vào Al(OH)3:

Al(OH)3 + NaOH → NaAl(OH)4

Cũng tương tự như phản ứng giữa Al2O3 và NaOH, phản ứng giữa Al(OH)3 và
NaOH là một phản ứng trung tính, là phản ứng giữa dung dịch bazơ (NaOH) với
dung dịch axit (Al(OH)3). Do đó, quá trình phản ứng này cũng giải phóng nhiệt
nhưng không đủ để làm nóng môi trường phản ứng lên đáng kể.

Thí nghiệm nhỏ NaOH vào giấy bạc:

2Al + 6H2O + 2NaOH → 3H2↑ + 2Na[AlOH]4

Hiện tượng của quá trình phản ứng này là sự giải phóng khí H2 và tạo ra một dung
dịch màu trắng của Natri tetrahydroxyaluminat là Na[Al(OH)4].

Thí nghiệm nhỏ H3PO4 vào giấy bạc:

2Al + 3H3PO4 → 2AlPO4 + 3H2↑

Nhôm tan dần đồng thời có khí H2 thoát ra, AlPO4 tạo ra một lớp bảo vệ cho nhôm

Thí nghiệm nhỏ H3PO4 vào Al(OH)3:

Al(OH)3 + 3H3PO4 → AlPO4 + 3H2O

Trong quá trình phản ứng, các ion OH- của nhôm hydroxit tác dụng với các ion H+
của axit photphoric để tạo ra nước và muối photphat nhôm. Do axit photphoric
dư(0,02 > 0.013), muối sẽ không tan trong dung dịch và tạo ra kết tủa.

Thí nghiệm nhỏ H3PO4 vào Al2O3:

Al2O3 + 2H3PO4 → 2AlPO4 + 3H2O

Trong quá trình phản ứng, các ion H+ của axit phosphoric tác dụng với các ion O2-
của nhôm oxit để tạo ra nước và muối phosphat nhôm kết tủa,

11
BÀI 4: KIM LOẠI HỢP CHẤT CỦA Mn - Cu - Fe – Co - Ni

Ngày thí nghiệm: 23/03/2023

4.1 Phản ứng thấm Carbon của thép/sắt

Nhiệt độ nung 857oC

Thời gian thấm 24h

Bề mặt mẫu ban đầu Bề mặt mẫu sau khi thấm C

4.2 Ăn mòn của sắt/thép với các dung dịch kiềm và acid

Dung dịch Bề mặt mẫu ban đầu Bề mặt mẫu sau khi nhỏ dung dịch

NaOH 5M

Thời gian

Sau 20s

12
H3PO4

Thời gian

Sau n s

4.3 Phản ứng của Fe2O3, CuO, MnO, CoO… tác dụng với SiO2 dưới ảnh
hưởng của nhiệt độ

Nhiệt Khối lượng (g) Hình ảnh bề mặt mẫu


STT độ
(oC)

1 30 6,10 5,83

2 500 3,84 4,78

3 700 1,62 4,74

13
4 900 0,86 4,52

5 1000 0,78 4,66

Nhiệt Khối lượng (g) Hình ảnh bề mặt mẫu


STT độ
(oC)

1 30 5,81 6,33

2 500 4,63 3,65

14
3 700 3,68 3,31

4 900 3,60 3,5

5 1000 2,68 3,17

Phản ứng của , với KOH

Nhiệt Khối lượng (g) Hình ảnh bề mặt mẫu


STT độ
(oC)

1 30 4,65 4,97

2 500 4,29 4,78

15
3 700 4,38 4,74

4 900 4,30 4,52

5 1000 3,80 4,66

4.4 Nội dung báo cáo

Giải thích thí nghiệm:

Thí nghiệm 1 (Thấm C): Sau khi nung, xuất hiện các carbide tự do ( tại sao nó
xuất hiện và carbide là gì?) trên bề mặt mẫu. Các carbide tự do từ than được khuếch
tán trên bề mặt mẫu trong quá trình nung.

Thí nghiệm 2 (Ăn mòn của sắt/thép với acid và base):

- Với acid (H3PO4): sắt phản ứng với acid, tạo muối và giải phóng khí:

2Fe + H3PO4 -> Fe2(PO4)3 + 3/2H2 .

- Với base (NaOH): phản ứng với NaOH theo phương trình sau:

Fe + 2NaOH + 2H2O -> Na2[Fe(OH)4] + H2 .( tại sao khi quan sát mình lại
không thấy có khí thoát lên)

16
Thí nghiệm 3 (Tác dụng với SiO2): Do SiO2 là oxide acid, đồng thời chính
chúng lại có liên kết mạnh (do hiệu độ âm điện lớn) nên phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt
độ cao (>900oC)

- Đối với CuSO4, KMnO4, CoSO4 và FeSO4 : Đều đi qua giai đoạn trung gian
(tạo oxide kim loại) sau đó mới tác dụng với SiO 2 ở nhiệt độ cao, hình
thành các muối silicate của kim loại. Sơ đồ chung: Muối kim loại -> oxide
kim loại (nhiệt phân) -> muối silicate kim loại.

Cu2O, MnO2 tác dụng với KOH:

MnO2 tác dụng với KOH ngay ở nhiệt độ thường:

2MnO2 + 4KOH + O2 -> 2K2MnO4 + 2H2O.

Cu2O tác dụng với KOH đặc ở nhiệt độ cao:

4KOH + Cu2O + 3H2O -> 2K2[Cu(OH)4] + H2

BÀI 5: CÁC HỢP CHẤT IV TITANIUM - SILICON

Ngày thí nghiệm: 30/03/2023

5.1 Phản ứng của TiO2, SiO2 tác dụng với BaCO3 /BaSO4 /CaCO3 dưới ảnh
hưởng của nhiệt độ

Nguyên liệu: SiO2 + CaCO3


Khối lượng:
Khối lượng
STT Nhiệt độ ( C) o
Mẫu Hình ảnh bề mặt mẫu
Mẫu 1 Mẫu 3
2
30 1,7 2,04 1,91
1

17
500 1,65 1,96 1,84
2

3 700 1,5 1,67 1,78

4 900 1,34 1,47 1,55

5 1000 1,26 1,37 1,46

Nguyên liệu: TiO2 + CaCO3


Khối lượng:
Khối lượng
STT Nhiệt độ (oC) Mẫu Hình ảnh bề mặt mẫu
Mẫu 1 Mẫu 3
2
30 1,79 1,92 2,01
1

500 1,79 1,88 1,97

3 700 1,79 1,84 1,95

4 900 1,63 1,7 1,78

18
5 1000 1,41 1,49 1,5

5.2 Phản ứng của Titanium và Silicon với các dung dịch kiềm và acid

Mẫu Mẫu ban đầu Mẫu sau khi nhỏ dung dịch

……………

Thời gian

……………

Thời gian

……………

Thời gian

……………

Thời gian

5.3 Nội dung báo cáo

Thí nghiệm 1:

19
SiO2 + CaCO3 → CaSiO3 + CO2

Phản ứng thế này có hiệu suất thấp hơn so với phản ứng trung gian qua CaO.
Do sự kém hòa tan và khả năng tương tác thấp giữa CaCO3 và SiO2. Do đó, phản
ứng qua trung gian CaO là chủ yếu.

CaCO3 → CaO + CO2 CaO + SiO2 → CaSiO3

Khi nhiệt độ 500 0C, khối lượng mẫu thay đổi rất ít, do chỉ có một phần nhỏ CaCO3
bị phân hủy thành CaO, do đó lượng khí CO2 giải phóng còn rất ít. Khi ở nhiệt độ
cao, phân hủy diễn ra mạnh hơn, một lượng lớn CO2 được giải phóng và phản ứng
tạo thành sản phẩm CaSiO3 sẽ tiến triển nhanh hơn. Lượng khí CO2 được giải
phóng nhiều hơn khiến cho khối lượng của mẫu giảm một cách đáng kể.

CaO + TiO2 → CaTiO3

20
TiO2 không tác dụng trực tiếp với CaCO3, mà thông qua chất trung gian CaO,
giống như trong phản ứng với SiO2. So với SiO2 ở 500 0C, TiO2 từ 700 0C mới bắt
đầu giảm khối lượng nhiều, do nhiệt độ phản ứng của TiO2 cao hơn SiO2 và TiO2
không phản ứng CaCO3 để tạo ra CaTiO3.

21

You might also like