You are on page 1of 22

Bài 1: CÁC HỢP CHẤT NHÓM IA

Ngày thí nghiệm: 25/03/2023

1/ Phản ứng của KOH hoặc NaOH trong các nguyên liệu:

Thể tích dung dịch V= 200ml

Nồng độ KOH hoặc NaOH: 5M

Khối lượng nguyên liệu Diatomite = 10g

Thời gian khuấy: 4 giờ

Thời gian Độ pH Thời gian Độ pH

Ban đầu 13 Sau 3h 12

Sau 1h 13 Sau 3.30h 12

Sau 2h 13 Kết thúc 12

(*) Nhận xét & giải thích:

- Độ pH trong dung dịch giảm dần lên do phản ứng:

, trong đó SiO2 là thành phần chính bên


trong nguyên liệu Diatomite (>80%). Phản ứng diễn ra khiến nồng độ OH-
giảm, suy ra pOH= log[OH-] tăng, mà pH=14+pOH nên pH giảm. Vì đo pH
bằng mắt thường thông qua quỳ tím nên không xác định chính xác pH của
dung dịch được.

2/ Phân tích nhiệt khối lượng của các nguyên liệu:

Nguyên liệu: Diatomite

Chuẩn bị mẫu phân tích DSC & XRD: Cân 5g mẫu Diatomite, nghiền mịn, qua sàng
và cho vào túi zip tránh hút ẩm. Lặp lại tương tự với phân tích XRD.
Khối lượng

STT Nhiệt độ (oC) Mẫu Mẫu Hình ảnh bề mặt mẫu
Mẫu 2
1 3

1 30 2.00 2.00 2.00

2 500 1.95 1.95 1.97

3 700 1.93 1.92 1.94

4 900 1.93 1.91 1.92

5 1000 1.89 1.87 1.90

(*) Nhận xét & giải thích:

- Có thể thấy khối lượng của mẫu Diatomite có sự sụt giảm nhưng không quá
đáng kể, nguyên nhân do bên trong Diatomite thường có phần lớn là SiO2 cùng
với một vài oxide kim loại khác, chúng có nhiệt độ nóng chảy cực cao (>1000)
nên sẽ không có phản ứng pha rắn nào có thể xảy ra trong chính nguyên liệu đó.
Tuy nhiên, trong quá trình tạo viên chuẩn bị nung mẫu có sử dụng một lượng
nước nhỏ để dễ tạo viên hơn nên khi nung, lượng nước bốc hơi để lại lỗ xốp
trên bề mặt, đồng thời giảm khối lượng mẫu, các hạt có sự chồng chất lên nhau,
bề mặt có phần gồ ghề hơn ban đầu.

- Các sai sót trong khối lượng đo được và bề mặt quan sát được xuất phát từ thiết
bị và yếu tố môi trường như bụi lò nung, bột Al 2O3 trong lò, sai sót trong thiết
bị quang học, sai sót trong thao tác thí nghiệm.
3/ Sự thủy phân của muối sodium silicate trong phenolphtalein

Các phương trình phản ứng xảy ra2

(1)

(2)

(*) Hiện tượng & giải thích: dung dịch


phenolphthalein chuyển hồng do base sinh ra là
NaOH theo phản ứng (1), có hiện tượng tách
lớp sau khi khuấy. Lớp ở dưới có thể là
Na2SiO3 chưa phản ứng hết và H2SiO3 sinh ra
nên không màu, trong khi đó lớp trên là NaOH
sinh ra nên có độ nhớt thấp và đậm màu hơn.
Sau một khoảng thời gian, dung dịch dần bị mất màu do phản ứng ngược lại theo phản
ứng (2) nhưng với tốc độ chậm hơn vì không có sự tham gia của nhiệt độ. Nồng độ
Na2SiO3 càng lớn, phản ứng (2) diễn ra càng chậm.

4/ Phản ứng tạo hợp chất Na2SiO3 hoặc K2SiO3:

Khối lượng Na2CO3 (hoặc KOH hoặc K2CO3): 1.28g x 3 mẫu

Khối lượng SiO2: 0.72g x 3 mẫu

Khối lượng
STT Nhiệt độ ( C)
o
Hình ảnh bề mặt mẫu
Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3

1 30 2.00 2.00 2.00

2 500 1.87 1.91 1.90

3 700 1.90 1.92 1.89


4 900 1.53 1.50 1.58

5 1000 1.45 1.42 1.50

(*) Nhận xét & giải thích:

- Có thể thấy bề mặt của chất rắn ở điều kiện nhiệt độ thường rất thô do các hạt
liệu ban đầu không phản ứng với nhau, số lượng lỗ xốp lớn, dần dần các hạt
phản ứng pha rắn với nhau nhờ đạt được điều kiện nhiệt độ cao cần thiết cho
phản ứng, làm giảm lỗ xốp khiến bề mặt trông ít gồ ghề hơn. Ngoài ra ở nhiệt
độ xấp xỉ 800 độ C, Na2CO3 dần nóng chảy và khi nhiệt độ tăng lên cao hơn, sự
phân hủy bắt đầu diễn ra làm mất đi CO2 trong muối, làm giảm khối lượng mẫu,
đồng thời có pha lỏng nóng chảy xuất hiện.
- Sự xuất hiện của pha lỏng giúp kéo phản ứng về điểm Eutectic, từ đó khiến
phản ứng pha rắn giữa Na2CO3 và SiO2 diễn ra dễ dàng hơn. Kết quả sau khi
nung ở 1000oC, hợp chất Na2SiO3 được tạo ra dưới dạng lỏng và có màu xanh
ngọc, có độ trong mờ, khá đục.
- Các sai số trong khối lượng đo được đến từ các yếu tố môi trường nung, thao
tác thí nghiệm là chủ yếu.

5/ Báo cáo kết quả phân tích XRD và DSC:

a) XRD nguyên liệu Diatomite:


 Trước nung:
 Sau nung:
 So sánh:
b) DSC nguyên liệu Diatomite:
c)
Bài 2: CÁC HỢP CHẤT NHÓM IIA

Ngày thí nghiệm: 01/04/2023

1/ Phân tích nhiệt khối lượng của các nguyên liệu

Nguyên liệu: Vỏ sò, CaCO3

Chuẩn bị mẫu phân tích DSC: Cân 5g mẫu vỏ sò, nghiền mịn, qua sàng và cho vào túi
zip tránh hút ẩm. Lặp lại tương tự với phân tích XRD. CaCO3 chuẩn bị tương tự như
vỏ sò.

Khối lượng vỏ sò


STT Nhiệt độ (oC) Hình ảnh bề mặt mẫu
Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3

1 30 4.73 5.34 4.84

2 500 3.55 4.73 4.68

3 700 3.33 3.40 3.27

4 900 2.64 2.69 2.75

5 1000 2.42 2.45 2.53

Khối lượng CaCO3


STT Nhiệt độ ( C)
o
Hình ảnh bề mặt mẫu
Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3

1 30 1.97 1.92 2.09

2 500 1.91 1.88 1.97


3 700 1.86 1.81 1.89

4 900 1.08 0.99 1.13

5 1000 1.23 1.25 1.17

(*) Nhận xét & giải thích:

- Đối với vỏ sò, ta có thể thấy khối lượng vỏ sò giảm đi theo thời gian nung và
theo nhiệt độ nung. Sự mất nhiệt lượng xảy ra do ở nhiệt độ cao do phản ứng:

, đồng thời bề mặt mẫu trở nên thô ráp hơn do CO 2 bay đi,
để lại các lỗ xốp. Các lớp ố vàng vốn có nguồn gốc chủ yếu từ các chất hữu cơ
cũng đã bị phân hủy dưới tác dụng của nhiệt độ cao trong lò nung.
- Đối với CaCO3, sự mất nhiệt lượng cũng diễn ra tương tự với trường hợp vỏ sò,
bề mặt cũng trở nên thô ráp do sự bay hơi nước (trong quá trình nặn viên) và

CO2 từ phản ứng: . Đồng thời có thể thấy các hạt liệu cũng
dần dần kết khối lại dưới tác dụng của nhiệt độ cao trong lò nung.
- Sự sụt giảm khối lượng trong quá trình nung của viên CaCO3 chậm hơn so với
vỏ sò có cùng thành phần do vỏ sò có tiết diện lớn, bề dày mỏng nên sự khuếch
tán khí ra bên ngoài của vỏ sò nhanh hơn so với CaCO 3 dạng viên, điều này còn
được thể hiện qua đường phân tích nhiệt:
ĐƯỜNG HỒI QUY TUYẾN TÍNH BIỂU DIỄN SỰ THAY ĐỔI KHỐI
LƯỢNG THEO THỜI GIAN CỦA VỎ SÒ VÀ CaCO3
6
f(x) = − 0.00316753448742223 x + 5.70487658912632
5 R²
f(x)==0.924338647573706
− 0.00259098593454152 x + 5.23595719502299

f(x)==0.848626907968898
− 0.00235244793075467 x + 4.80663240465242
4 R² = 0.988213911041664
m (g)

2 f(x) == −− 0.000881119826886665
0.00102583175547741
f(x) 0.000859649715985935x x++2.29217067892886
2.16158101163105
2.10814072220719

R² == 0.72855186004646
0.649193742964843
0.611373259550836
1

0
0 200 400 600 800 1000 1200

T (oC)

Series2 Linear (Series2) Series4


Linear (Series4) Series6 Linear (Series6)
Series8 Linear (Series8) Series10
Linear (Series10) Series12 Linear (Series12)

m (g) ĐƯỜNG PHÂN TÍCH NHIỆT CỦA VỎ SÒ VÀ CaCO3


6

0
0 200 400 600 800 1000 1200

T (oC)

Series2 Series4 Series6 Series8 Series10 Series12

- Sai sót trong thí nghiệm đến từ thao tác thí nghiệm và các yếu tố ngoại cảnh
như môi trường lò nung, mẫu vỏ sò bị vỡ nhiều mảnh.
2/ Phản ứng của vỏ sò và CaCO3/MgCO3 trong dung dịch kiềm và acid

a) Vỏ sò:

Nồng độ NaOH: 5 M

STT Thời gian (phút) pH dung dịch Khối lượng vỏ sò 1 Hình ảnh bề mặt mẫu

1 Ban đầu 13
5.60

2 5 13
5.60

3 10 13
5.63

4 15 13
5.63

5 20 13
5.62

6 25 13
5.62

7 30 13
5.63

8 35 13
5.61

9 40 13
5.61

10 45 13 5.60

11 50 13 5.61
12 55 13 5.60

13 60 13 5.60

Nồng độ H2C2O4: 5M

STT Thời gian (phút) pH dung dịch Khối lượng vỏ sò 2 Hình ảnh bề mặt mẫu

1 Ban đầu 1 5.42

2 5 1 5.43

3 10 1 5.43

4 15 1 5.42

5 20 1 5.43

6 25 1 5.42

7 30 1 5.42

8 35 1 5.42

9 40 1 5.41

10 45 1 5.41

11 50 1 5.42

12 55 1 5.39
13 60 1 5.39

b) CaCO3:

Nồng độ NaOH: 5 M

STT Thời gian (phút) pH dung dịch Khối lượng vỏ sò 1 Hình ảnh bề mặt mẫu

1 Ban đầu 13
5.66

2 30 13
5.69

Nồng độ H2C2O4: 5M

STT Thời gian (phút) pH dung dịch Khối lượng vỏ sò 1 Hình ảnh bề mặt mẫu

1 Ban đầu 13
5.42

2 30 13
7.20

(*) Nhận xét & giải thích:

- Vỏ sò có thành phần chủ yếu là CaCO 3, kèm theo đó là các chất hữu cơ tạo lớp
ố vàng trên vỏ sò.
- Đối với thí nghiệm cho vỏ sò vào NaOH, ta thấy khối lượng mẫu hầu như
không đổi do NaOH không phản ứng hóa học với CaCO 3. Điều này còn thể
hiện qua nồng độ pH đo được trong quá trình thí nghiệm.
- Đối với thí nghiệm cho vỏ sò vào H 2C2O4, ta thấy sự suy giảm khối lượng của

vỏ sò do phản ứng: làm bay hơi CO2


ra khỏi các vị trí bề mặt làm cho bề mặt trông gồ ghề hơn so với ban đầu. Điều
này lẽ ra có thể giải thích được thông qua việc đo pH trong dung dịch, nhưng do
dụng cụ đo pH là quỳ tím với thang màu ứng với pH nhỏ nhất là 1 nên không
thể quan sát được sự thay đổi nồng độ trong dung dịch.
- Đối với thí nghiệm cho CaCO 3 vào NaOH, tương tự như vỏ sò trong NaOH,
khối lượng mẫu không có sự sai khác nhiều do CaCO 3 không tác dụng với
NaOH.
- Đối với thí nghiệm cho CaCO3, ta thấy khối lượng của mẫu CaCO3 tăng so với
ban đầu. Nguyên nhân là do phản ứng:

tạo ra muối có khối lượng lớn hơn


khối lượng CaCO3 ban đầu, do đó khi lọc lấy mẫu, lúc này mẫu bao gồm lượng
muối CaC2O4 sinh ra và thêm một lượng CaCO3 chưa phản ứng hết, trong khi
đó phần dung dịch còn lại bao gồm acid và nước đã được loại bỏ. Tính toán số
liệu phản ứng ta có:

Trước phản ứng: 0.0542 (mol)


Sau phản ứng: 0.0542-x x x

Từ đây ta thấy lượng hao hụt khối lượng do CO2 thoát ra đáng kể hơn nhiều so
với vỏ sò, nguyên nhân là do bề mặt tiếp xúc của CaCO3 lớn nhờ phản ứng dưới
dạng bột nên phản ứng xảy ra dễ dàng và nhanh chóng hơn.
- Các sai sót trong số liệu cân và trên ảnh chụp bề mặt mẫu chủ yếu đến từ các sai
sót trong quá trình thao tác thí nghiệm, dụng cụ quan sát không đủ độ phân giải
để quan sát rõ bề mặt mẫu, không sử dụng dụng cụ đo pH chuyên dụng và một
phần giấy lọc còn bám lên trên mẫu sau khi sấy gây ảnh hưởng khối lượng mẫu.

3/ Báo cáo kết quả phân tích XRD và DSC:

a) XRD vỏ sò và CaCO3:
 XRD vỏ sò trước nung:
 XRD vỏ sò sau nung:
 XRD CaCO3 trước nung:
 XRD CaCO3 sau nung:
 So sánh:
b) DSC vỏ sò và CaCO3:
 DSC vỏ sò:
 DSC CaCO3:

Bài 3: CÁC HỢP CHẤT NHÓM IIIA

Ngày thí nghiệm: 08/04/2023

1/ Phân tích nhiệt khối lượng của các nguyên liệu của Al2O3, Al(OH)3

Nguyên liệu: Al2O3, Al(OH)3


Chuẩn bị mẫu phân tích DSC & XRD trước nung: Cân 5g mẫu Al2O3, nghiền mịn, qua
sàng và cho vào túi zip tránh hút ẩm. Lặp lại tương tự với phân tích XRD. Al(OH)3
chuẩn bị tương tự Al2O3.

STT Nhiệt độ (oC) Khối lượng Al2O3 Hình ảnh bề mặt mẫu

1 30 5.00

2 500 4.72

3 700 4.60

4 900 4.63

5 1000 4.7

STT Nhiệt độ (oC) Khối lượng Al(OH)3 Hình ảnh bề mặt mẫu

1 30 5.00

2 500 3.32

3 700 3.14
4 900 3.22

5 1000 3.32

(*) Nhận xét & giải thích:

- Đối với thí nghiệm nung Al2O3, ta thấy khối lượng mẫu nhìn chung không thay
đổi quá nhiều, sự giảm khối lượng có thể gây ra do sự bay hơi ẩm trong mẫu
trong quá trình chuẩn bị cho thí nghiệm. Al2O3 là một oxide bền với nhiệt độ và
được dùng để phủ lên đáy lò nung nhằm bảo vệ lò khỏi các chất rắn trong quá
trình nung, do đó hầu như không có sự thay đổi nào về bề mặt mẫu cũng như
khối lượng mẫu trong quá trình kiểm tra mẫu nung ở các mức nhiệt độ tương
ứng.
- Đối với thí nghiệm nung Al(OH)3, khối lượng mẫu sụt giảm mạnh sau khi nung
ở 500oC, tuy nhiên ở các mức nhiệt độ sau mẫu vẫn không có sự thay đổi quá
nhiều trong khối lượng cũng như bề mặt mẫu. Điều này gây ra bởi phản ứng:

xảy ra ở nhiệt độ ~ 180oC, tạo ra hơi nước bay ra


khỏi bề mặt mẫu, gây ra sự suy giảm khối lượng mẫu. Sau khi nước bay hơi hết,
bên trong mẫu chỉ còn Al2O3, là một chất bền với nhiệt độ, do đó sự thay đổi
khối lượng của mẫu nung lúc này gần như không đáng kể.
- Các yếu tố gây ra sai sót trong thí nghiệm đến từ thao tác kiểm tra mẫu, thao tác
chuẩn bị mẫu, yếu tố ngoại cảnh như lò nung, nhiệt độ bên ngoài.

2/ Phản ứng của Al2O3, Al(OH)3, và Al (giấy bạc) trong dung dịch kiềm và acid
H3PO4

Mẫu | Thời gian Bề mặt mẫu ban đầu Bề mặt mẫu khi nhỏ NaOH

Al | 10p

Al2O3 | 10p

Al(OH)3 | 10p
Mẫu | Thời gian Bề mặt mẫu ban đầu Bề mặt mẫu khi nhỏ H3PO4

Al | 10p

Al2O3 | 10p

Al(OH)3 | 10p

(*) Nhận xét & giải thích:

- Đối với thí nghiệm nhỏ dung dịch kiềm NaOH 2M lên bề mặt giấy Al, ta thấy
không có sự thay đổi trên bề mặt mẫu trong khi phản ứng có xảy ra:

. Nguyên nhân có thể đến từ việc phản


ứng cần nhiệt độ để xảy ra, trong khi đó điều kiện thí nghiệm chỉ đơn thuần nhỏ
dụng dịch base lên Al nên phản ứng gần như không xảy ra (trong quá trình quan
sát chỉ thấy được 1-2 bọt khí xuất hiện).
- Đối với thí nghiệm nhỏ dung dịch kiềm NaOH 2M lên bề mặt mẫu Al 2O3 và
Al(OH)3 diễn ra như nhau khi dung dịch có phản ứng 2 chất rắn trên mà không
sinh ra hiện tượng cũng như không quan sát được sự thay đổi bề mặt do phản

ứng: và
không tạo ra dấu hiệu nhận biết thông thường như xuất hiện khí hay kết tủa.
- Đối với thí nghiệm nhỏ dung dịch acid H3PO4 2M lên bề mặt giấy Al, ta thấy sự
thay đổi trên bề mặt mẫu trước và sau khi nhỏ dung dịch. Bề mặt mẫu lúc sau
mất đi tính ánh kim thường thấy của kim loại, thay vào đó là bề mặt thô ráp,
phản xạ ánh sáng kém, trong quá trình phản ứng có xuất hiện bọt khí trên bề
mặt giấy Al, kết thúc phản ứng quan sát thấy một vài lỗ xốp nhỏ trên bề mặt

mẫu, nguyên nhân do phản ứng: .


- Đối với thí nghiệm nhỏ dung dịch acid H3PO4 2M lên bề mặt mẫu Al2O3 và
Al(OH)3 diễn ra như nhau khi dung dịch có phản ứng 2 chất rắn trên mà không
sinh ra hiện tượng cũng như không quan sát được sự thay đổi bề mặt do phản
ứng: và
không tạo ra dấu hiệu nhận biết thông thường như xuất hiện khí hay kết tủa.
- Các sai sót trong thí nghiệm chủ yếu đến từ thao tác thí nghiệm.

3/ Báo cáo kết quả phân tích XRD và DSC:

c) XRD Al2O3 và Al(OH)3:


 XRD Al2O3 trước nung:
 XRD Al2O3 sau nung:
 XRD Al(OH)3 trước nung:
 XRD Al(OH)3 sau nung:
 So sánh:
d) DSC Al2O3 và Al(OH)3:
 DSC Al2O3:
 DSC Al(OH)3:
Bài 4: KIM LOẠI HỢP CHẤT CỦA Mn - Cu - Fe – Co - Ni

Ngày thí nghiệm: 08/04/2023

1/ Phản ứng thấm Carbon của thép/sắt

Nhiệt độ nung: 900


Thời gian thấm: 3h

Bề mặt mẫu ban đầu Bề mặt mẫu sau khi thấm C

(*) Nhận xét & giải thích:

- Dưới tác dụng của nhiệt độ, sắt nóng đỏ được cho vào bột carbon mịn trong 3h,
khi này ta thấy bề mặt sắt không còn tính ánh kim như ban đầu, thay vào đó,
các nguyên tử carbon đã thấm vào bề mặt sắt và phủ một lớp vỏ đen bên ngoài
mẫu.

2/ Ăn mòn của sắt/thép với các dung dịch kiềm và acid

Dung dịch Bề mặt mẫu ban đầu Bề mặt mẫu sau khi nhỏ dung dịch

10 phút (NaOH)

10 phút (H3PO4)

(*) Nhận xét & giải thích:

- Đối với thí nghiệm nhỏ dung dịch kiềm NaOH lên bề mặt thanh sắt, ta thấy
không có hiện tượng gì xảy ra do sắt không có phản ứng với dung dịch base.
- Đối với thí nghiệm nhỏ dung dịch acid H 3PO4, sau một thời gian ngắn, phản

ứng diễn ra: sinh ra khí H2 bay lên tạo các bong
bóng khí trong dung dịch acid, đồng thời làm mất đi tính ánh kim và tạo ra một
vài lỗ xốp trên bề mặt nơi mà sắt tác dụng với acid sinh ra khí.
3/ Phản ứng của Fe2O3, CuO, MnO, CoO… tác dụng với TiO2 dưới ảnh hưởng
của nhiệt độ:

Nguyên liệu: FeSO4.7H2O, CuSO4.5H2O, KMnO4, CoSO4


Mẫu 1: KMnO4 + TiO2

Nhiệt Khối lượng


STT Mẫu 1 Hình ảnh bề mặt mẫu
độ (oC)

1 30 10

2 500 6.26

3 700 5.88

4 900 4.52

5 1000 5.07

Mẫu 2: CuSO4.5H2O + TiO2

Nhiệt Khối lượng


STT Mẫu 2 Hình ảnh bề mặt mẫu
độ (oC)

1 30 10

2 500 6.26

3 700 5.55

4 900 2.22

5 1000 2.61

Mẫu 3: CoSO4 + TiO2


Nhiệt Khối lượng
STT Mẫu 3 Hình ảnh bề mặt mẫu
độ (oC)

1 30 10

2 500 6.2

3 700 5.52

4 900 4.13

5 1000 4.29

Mẫu 4: FeSO4 + TiO2

Nhiệt Khối lượng


STT Mẫu 4 Hình ảnh bề mặt mẫu
độ (oC)

1 30 10

2 500 6.48

3 700 5.69

4 900 2.9

5 1000 3.1

(*) Nhận xét & giải thích:

- Đối với thí nghiệm nung KMnO4 và TiO2, ta thấy khối lượng mẫu giảm so với
ban đầu, nguyên nhân do phản ứng phân hủy tạo MnO

, cùng với đó, trong khoảng nhiệt độ 240oC,


xuất hiện pha lỏng nóng chảy của KmnO 4 giúp giảm nhiệt độ cho phản ứng xảy
ra: . Màu đen của hỗn hợp chất rắn là màu của MnTiO 3
sinh ra.
- Đối với thí nghiệm nung CuSO 4.5H2O và TiO2, ta thấy khối lượng mẫu giảm do

phản ứng: , cùng với đó, trong khoảng nhiệt độ


150oC xuất hiện pha lỏng nóng chảy của CuSO 4.5H2O giúp giảm nhiệt độ cho

phản ứng xảy ra: . Do nhiệt độ nóng chảy của


CuSO4.5H2O thấp và có làm bay hơi nước cấu trúc nên pha lỏng xuất hiện sớm,
dẫn đến phản ứng xảy ra sớm và lượng hao hụt khối lượng nhiều hơn so với
MnTiO3. Màu của chất đi từ màu xanh dương (CuSO 4.5H2O) sang màu trắng
ngà (CuSO4) và cuối cùng là chuyển dần sang màu vàng rồi đen do CuTiO3 sinh
ra.
- Đối với thí nghiệm nung CoSO4 và TiO2, ta thấy khối lượng mẫu giảm nhưng

không nhanh như với CuSO4 do phản ứng: và nhiệt


độ nóng chảy đều ở nhiệt độ khoảng 700oC, do đó bề mặt mẫu trước khoảng
nhiệt độ này hầu như không có sự thay đổi. Sau khoảng nhiệt độ 700oC hình

thành pha lỏng nóng chảy giúp cho phản ứng xảy ra: , sự
biến đổi màu từ trắng sang xanh lá do CoTiO3 sinh ra.
- Đối với thí nghiệm nung FeSO4 và TiO2, ta thấy khối lượng mẫu giảm nhanh do

phản ứng: , cùng với đó, trong khoảng nhiệt độ


70oC, FeSO4.7H2O nóng chảy tạo pha lỏng giúp phản ứng

dễ xảy ra hơn, đồng thời nhiệt độ nóng chảy thấp hơn


và có sự bay hơi nước cấu trúc khiến phản ứng diễn ra sớm và do đó khối lượng
phản ứng mất đi nhiều hơn so với CoTiO3 và MnTiO3. Màu của chất chuyển từ
màu xanh lục pha trắng (của TiO 2) sang màu nâu đỏ của Fe2O3 và chuyển dần
sang màu vàng kim của Fe2(TiO3)3.
Bài 5: CÁC HỢP CHẤT IV TITANIUM - SILICON

Ngày thí nghiệm: 15/04/2023

1/ Phản ứng của TiO2, SiO2 tác dụng với BaCO3 /BaSO4 /CaCO3 dưới ảnh hưởng
của nhiệt độ:

Nguyên liệu: CaCO3

Khối lượng:
Khối lượng TiO2 + CaCO3
STT Nhiệt độ (oC) Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Hình ảnh bề mặt mẫu

1 30 2.24 2.24 2.13

2 500 2.14 2.10 2.11

3 700 1.98 1.97 1.70

4 900 1.58 1.55 1.30

5 1000
Khối lượng SiO2 + CaCO3
STT Nhiệt độ (oC) Hình ảnh bề mặt mẫu
Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3

1 30 2.38 2.16 2.11

2 500 2.25 2.02 1.97

3 700 1.78 1.67 1.57

4 900 1.66 1.51 1.50

5 1000
(*) Nhận xét & giải thích:
- Đối với thí nghiệm nung TiO2 và CaCO3, ta thấy khối lượng ban đầu giảm nhẹ,
chủ yếu làm bay hơi nước tự do trong quá trình tạo viên. Đến khoảng nhiệt độ

700oC xảy ra phản ứng: làm khối lượng bắt đầu giảm

nhanh hơn, kèm theo đó là phản ứng: . Bề mặt mẫu sau


500oC có xảy ra sự thoát khí khiến bề mặt trở nên gồ ghề, sau khi nung 500 oC
mẫu bắt đầu có sự kết khối lại, bề mặt dần nhẵn hơn, các hạt chồng chất lên
nhau và kết lại thành hạt lớn hơn.
- Đối với thí nghiệm nung SiO2 và CaCO3, ta thấy khối lượng mẫu ban đầu giảm
nhẹ, cũng giống với TiO2 do sự bay hơi nước trong quá trình tạo viên. Đến

khoảng nhiệt độ 700oC xảy ra phản ứng: làm khối lượng

giảm nhanh hơn, kèm theo đó là phản ứng: . Bề mặt mẫu


có sự kết khối lại với nhau dần. Do SiO 2 có nhiệt độ nóng chảy ~1650oC (thấp
hơn so với TiO2 là ~1843oC) nên phản ứng xảy ra nhanh hơn, và do đó, khối
lượng của mẫu trong thí nghiệm này giảm nhanh hơn so với thí nghiệm trên, thể
hiện qua đường phân tích nhiệt:

m (g) ĐƯỜNG HỒI QUY TUYẾN TÍNH CỦA KHỐI LƯỢNG TiO2 VÀ
SiO2 THEO NHIỆT ĐỘ
Series2
2.5 Linear (Series2)
f(x) = − 0.000866082678346433 x + 2.47868902621948 Linear (Series2)
f(x)
f(x)====0.845465845805827
R² −− 0.000678826423471531
0.000903341933161337 xxx +++ 2.34647507049859
0.000706185876282475 2.34104397912042
2.29102957940841
f(x) −− 0.000759344813103738 Series4
2 R²
f(x)
R² 0.000744165116697666 x + 2.24435111297774
===0.758617360248608
0.780891372025998
0.731850847270614 2.18376792464151
R² = 0.88135252702136
R² = 0.863331769002072 Linear (Series4)
Linear (Series4)
1.5 Series6
Linear (Series6)
Linear (Series6)
1 Series8
Linear (Series8)
0.5 Series10
Linear (Series10)
Series12
0 Linear (Series12)
0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000
T (OC)

- Các sai sót trong thí nghiệm đến từ thao tác thí nghiệm là chủ yếu.
2/ Phản ứng của Titanium và Silicon với các dung dịch kiềm và acid:

Mẫu | Thời gian Mẫu ban đầu Mẫu sau khi nhỏ dung dịch
TiO2 + H3PO4

TiO2 | 10p

TiO2 + NaOH

TiO2 | 10p

SiO2 + H3PO4

SiO2 | 10p

SiO2 + NaOH

SiO2 | 10p

(*) Nhận xét & giải thích:

- Đối với TiO2, ta thấy nó bị hòa tan trong dung dịch acid H3PO4 tạo muối

Ti3(PO)4: , trong khi đó lại không bị hòa tan trong


dung dịch NaOH.
- Đối với SiO2, ta thấy nó không bị hòa tan trong dung dịch acid H 3PO4, trong khi
đó lại bị hòa tan trong dung dịch NaOH. Nguyên nhân do SiO2 chỉ phản ứng với
acid HF và SiO2 có phản ứng chậm với NaOH tạo dung dịch thủy tinh lỏng

Na2SiO3:
- Các sai sót trong thí nghiệm đến từ thao tác thí nghiệm là chủ yếu.

You might also like