You are on page 1of 10

BÀI 4.

ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG PHÂN HỦY PHỨC ION CỦA


MANGAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG

Ngày thí nghiệm: 11/03/2024 ĐIỂM

Lớp: 221281A Nhóm: 2

Tên: Văn Kiều Thảo MSSV: 22128177

Tên: Phạm Thị Lan Trinh MSSV: 22128197 CHữ ký GVHD

Tên: Châu Minh Khoa MSSV: 22128137

MỤC TIÊU THÍ NGHIỆM


1. Xác định hằng số tốc độ phản ứng phân hủy phức ion [Mn(C2O4)3]3- bằng phương pháp
xây dựng đồ thị .

2. Xác định thời gian bán hủy phức ion [Mn(C2O4)3]3- từ hằng số tốc độ phản ứng và theo
đồ thị.

I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Phương pháp trắc quang được ứng dụng phổ biến để nghiên cứu động học phản ứng
trong trường hợp tác chất có màu khác với màu của sản phẩm.
Trong bài thực nghiệm này nghiên cứu động học phản ứng phân hủy phức ion
Мn . Ion Мn+3 tác dụng với axit oxalic cho ra phức [Mn(C2O4)3]3- có màu nâu. Phản ứng
+3

phân hủy phức [Mn(C2O4)3]3- diễn ra dưới tác dụng của ánh sáng được mô tả theo phương
trình sau:
[Mn(C2O4)3]3- → Mn2+ + 2.5C2O42- + CO2.
Sản phẩm của phản ứng phân hủy không màu. Mặc dù cơ chế phản ứng khá phức
tạp, nhưng sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng theo thời gian tuân theo phương trình động
học của phản ứng bậc 1. Hằng số tốc độ k tại nhiệt độ xác định được tính theo phương
trình động học phản ứng bậc 1 như sau:

k (1),
Trong đó: С0 và Сτ – nồng độ ban đầu và nồng độ phức ion [Mn(C2O4)3]3- còn lại
tại thời điểm τ;
τ – thời gian diễn ra phản ứng, tính từ thời điểm bắt đầu phản ứng đến thời điểm
khảo sát.
Nồng độ phức ion được xác định bằng phương pháp trắc quang, đo mật độ quang
của dung dịch phức ion [Mn(C2O4)3]3- theo thời gian τ .
Theo định luật Lambert –Beer, ta có:
I = I0 e-εСl (2),
Trong đó: I0 và I – cường độ chùm sáng đơn sắc ban đầu và cường độ chùm sáng
đó sau khi đi qua lớp dung dịch;
С – nồng độ mol/l;
ε – hệ số hấp thu mol;
l – bề dày lớp dung dịch (chiều rộng cuvet chứa dung dịch cần đo).
Biến đổi phương trình (2) ta được:
I/I0 = e-εcl
Lấy loga 2 vế của phương trình trên:

= – ε С l hoặc = 2,303 = ε с l.
Từ đây:

= = ε' с·l.

= D gọi là mật độ quang của dung dịch.


D = ε' с l, nên mật độ quang của dung dịch tỉ lệ thuận với nồng độ chất. Do vậy, tỉ
lệ nồng độ đầu và nồng độ còn lại tại thời điểm τ trong phương trình động học phản ứng
bậc 1 có thể được thay thể bởi tỉ lệ mật độ quang tại thời điểm ban đầu đầu và mật độ
quang tại thời điểm τ:

,
Thế vào phương trình (1) giá trị D0 và Dτ thu được phương trình động học dạng
sau:

k ,

hay =kτ

Xây dựng đường hồi qui tuyến tính , hệ số góc sẽ là hằng số tốc độ
phản ứng khảo sát ( k).
II. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT
Dụng cụ

+ Máy trắc quang

+ Cuvet l=1cm

+ Pipet 2, 5, 10mL

+ Becher 25 mL

+ đồng hồ đếm giây

Hóa chất

+ Dung dịch MnSO4 0.1M

+ Dung dịch H2C2O4 0.1M

+ Dung dịch KMnO4 0.1N

+ Nước cất

III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


Bật máy trắc quang, cài đặt bước sóng chùm sáng đơn sắc λ = 440 nm.
Hút 1mL dung dịch MnSO4 0.1M và 7 mL dung dịch H2C2O4 0.1M cho vào becher
25mL, thu được hỗn hợp không màu. Hút tiếp 1mL KMnO4 cho vào hỗn hợp trên, khuấy
đều, thu được phức ion [Mn(C2O4)3]3- màu nâu.
Sau khi thu được phức [Mn(C2O4)3]3- màu nâu, ngay lập tức cho vào cuvet l=1cm
và tiến hành đo mật độ quang theo thời gian. Sử dụng nước cất làm mẫu so sánh. Mật độ
quang của dung dịch phức đo tại thời điểm τ=0, sau mỗi 1 phút trong 5 phút đầu, sau mỗi
2 phút trong thời gian tiếp theo cho đến khi mật độ quang của dung dịch giảm còn 0.1.
Kết quả đo điền vào bảng số liệu sau:

№ τ, Dτ k,min-
1
min.

2
3

Theo bảng kết quả số liệu đo được, xây dưng đồ thị (hình 1) và Dτ =
f(τ) (hình 2).

Hình. 1. Đồ thị D = f() Hình 2. – Đồ thị ln(D0/Dτ) = f()

Đồ thị số 1 (hình 1) đi qua trục tọa độ, có hệ số góc bằng hằng số tốc độ phản ứng
phân hủy phức (tgα = k). Từ giá trị k thu được, tính thời gian bán hủy theo công thức sau:
τ1/2 = ln2/k,
Thời gian bán hủy còn có thể thu được dựa vào đồ thị số 2 (hình 2) bằng cách sau:
kẻ 1 đường thẳng xuất phát từ điểm D0/2 trên trục tung, song song với trục hoành; tại
điểm giao nhau giữa đường thẳng vừa kẻ với đồ thị, kẻ đường song song với trục tung.
Điểm giao nhau giữa đường vừa kẻ và trục hoành chính là thời gian bán hủy τ1/2.

Lần thí nghiệm thứ 1

Lần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

t, s 0 60 120 180 240 300 360 420 480 540 600

Dt 1.385 1.089 0.870 0.704 0.575 0.4760 0.399 0.341 0.297 0.263 0.241
0 8 7 7 5 7 8 5 7 8

Ln(Do/ 0 0.239 0.464 0.675 0.878 1.068 1.242 1.399 1.538 1.658 1.745
Dt) 7 1 7 2 7 2 0 6 3

k, s-1 - 0.003 0.003 0.003 0.003 0.0035 0.003 0.003 0.003 0.003 0.002
9 9 7 6 6 4 3 2 1 9

Đồ thị Dt = f(t)
Mật độ quang của dung dịch

1.6
1.4
1.2
1 f(x) = − 0.00176387878787879 x + 1.13336363636364
R² = 0.882660728383089
0.8
0.6
0.4
0.2
0
0 100 200 300 400 500 600 700
Thời gian (s)

Đồ thị ln(Do/Dt) = f(t)


2
1.8 f(x) = 0.00294480901237228 x + 0.108357357431961
1.6 R² = 0.985041456927372
1.4
ln(Do/Dt) = f(t)

1.2
1
0.8
0.6
0.4
0.2
0
0 100 200 300 400 500 600 700
Thời gian (s)

Từ phương trình hồi quy ở đồ thị ln(Do/Dt) =f(t), ta dễ dàng xác định được hệ số hồi quy
đồng thời là hằng số tốc độ phản ứng bậc 1 của phản ứng phân hủy phức Mn là k= 0.0029
s-1

Độ tuyến tính của đồ thị R2 = 0.985

Lần thí nghiệm thứ 2


Lần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

t, s 0 60 120 180 240 300 360 420 480 540 600

Dt 0.750 0.597 0.4767 0.3848 0.315 0.262 0.221 0.191 0.168 0.151 0.139
9 9 1 3 5 3 4 0 0

Ln(Do/ 0 0.227 0.4543 0.6685 0.868 1.051 1.220 1.367 1.494 1.603 1.686
Dt) 8 4 7 8 4 9 9 7

k, s-1 - 0.003 0.0037 0.0037 0.003 0.003 0.003 0.003 0.003 0.002 0.002
7 8 1 6 5 3 2 1 9 8

Đồ thị Dt = f(t)
0.8
0.7
Mật độ quang của dung dịch

0.6
f(x) = − 0.000947363636363636 x + 0.616836363636364
0.5 R² = 0.880102452687416

0.4
0.3
0.2
0.1
0
0 100 200 300 400 500 600 700
Thời gian (s)

Đồ thị ln(Do/Dt) = f(t)


1.8
f(x) = 0.00285006551686968 x + 0.112703072288906
1.6 R² = 0.981420837691422
1.4
1.2
ln(Do/Dt)

1
0.8
0.6
0.4
0.2
0
0 100 200 300 400 500 600 700
Thời gian (s)
Từ phương trình hồi quy ở đồ thị ln(Do/Dt) =f(t), ta dễ dàng xác định được hệ số hồi quy
đồng thời là hằng số tốc độ phản ứng bậc 1 của phản ứng phân hủy phức Mn là k=0.0029
s-1

Độ tuyến tính của đồ thị R2 = 0.9814

Lần thí nghiệm thứ 3

Lần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

t, s 0 60 120 180 240 300 360 420 480 540 600

Dt 0.6135 0.5647 0.5148 0.463 0.4320 0.4047 0.3868 0.3675 0.3520 0.3415 0.3349
7

Ln(Do/Dt) 0 0.0828 0.1754 0.279 0.3507 0.4160 0.4612 0.5124 0.5555 0.5858 0.6053
9

k, s-1 - 0.0014 0.0015 0.001 0.0014 0.0013 0.0012 0.0012 0.0011 0.0010 0.001009
6

Đò thị Dt = f(t)
0.7

0.6
f(x) = − 0.000456333333333333 x + 0.571090909090909
Mật độ quang của dung dịch

0.5 R² = 0.923162678209449
0.4

0.3

0.2

0.1

0
0 100 200 300 400 500 600 700
Thời gian (s)
Đồ thị ln(Do/Dt) = f(t)
0.7
f(x) = 0.00102341179438658 x + 0.0589290254062448
0.6 R² = 0.958651770997416
0.5
ln(Do/Dt) =f(t)

0.4

0.3

0.2

0.1

0
0 100 200 300 400 500 600 700
Thời gian (s)

Từ phương trình hồi quy ở đồ thị ln(Do/Dt) =f(t), ta dễ dàng xác định được hệ số hồi quy
đồng thời là hằng số tốc độ phản ứng bậc 1 của phản ứng phân hủy phức Mn là k= 0.001
s-1

Độ tuyến tính của đồ thị R2 = 0.9587

Nhận xét:

 Từ ba lần thí nghiệm đo máy trắc quang UV vis ta đã khảo sát được quy luật đông
học của phản ứng phân hủy phức của Mangan là phản ứng động học bậc 1. (Do
độ tuyến tính của ba lần đo đều có R2 đều gần bằng 1).
 Việc khảo sát động học bằng máy trắc quang sẽ dễ dàng tìm được hằng số tốc độ
phản ứng là k=
 Từ hằng số tốc độ vừa tìm được ta có thể tính được thời gian bán hủy của phản
ứng phân hủy phức Mn t1/2= ln2/k =
IV. CÂU HỎI
1. Xác định bậc tổng quát của các phản ứng đơn giản sau:
a) C2H6 → 2CH3• : Phản ứng bậc 1
b) 2Br• → Br2 : Phản ứng bậc 2
c) CH3• + C2H6 → CH4 + C2H5• : Phản ứng bậc 2
d) 2NO + O2 → 2NO2 : Phản ứng bậc 3

2. Bậc phản ứng và phân tử số khác nhau như thế nào?


Bậc phản ứng là tổng số mũ của nồng độ các chất phản ứng ghi trong biểu thức
định luật tác dụng khối lượng. Nếu tổng các số mũ đó là 1, 2, 3… thì phản ứng được gọi
là phản ứng bậc 1, bậc 2, bậc 3…
Phân tử số là số phân tử tham gia vào một tác dụng đơn giản. Người ta phân biệt
phản ứng đơn phân tử, lưỡng phân tử, tam phân tử…
So sánh:
 Đối với phản ứng đơn giản, bậc phản ứng trùng với phân tử số.
 Đối với phản ứng phức tạp, bậc của phản ứng được xác định bởi giai đoạn
chậm nhất nên bậc của phản ứng không trùng với phân tử số.
3. Tại thời điểm xác định, tốc độ đốt cháy pentan trong khí oxy lấy dư
bằng 0,50 mol·l–1·s–1. Hãy tính tốc độ tạo thành СО2, tốc độ tạo thành hơi nước và
tốc độ tiêu tốn oxy tại thời điểm đó.
Phương trình đốt cháy: C5H12 + 8O2 → 5CO2 + 6H2O
Áp dụng công thức tốc độ phản ứng:
V = -[dC5H12]/dt=-1/8 x [dCO2]dt= 1/5 x [dCO2]dt= 1/6 x [dH2O]dt
Tốc độ tạo thành CO2:
VCO2 = -5 x [dC5H12]=5 x (-0.50)= 2.5 (mol.1-1.s-1)
Tốc độ tạo thành hơi nước:
VH2O = -6 x [dC5H12] =6 x (-0.50) = 3 (mol.l-1.s-1)
Tốc độ tiêu tốn oxy tại thời điểm này:
VO2= 8 x [dC5H12] =8 x (-0.50) = -4 (mol.l-1.s-1)
4. Tại 320°С hằng số tốc độ phản ứng bậc 1 SO2Cl2 → SO2 + Cl2 bằng
–5 –1
2·10 s . Tính độ phân hủy SO2Cl2 sau 90 phút.
Hằng số tốc độ k tại nhiệt độ xác định được tính theo phương trình động học phản
1
ứng bậc 1 như sau: k= ln
t ( CCt )= 90 1x 60 ln ( Cx )=2×10
0 0 −5 −1
s =¿ x=0.8976 (M )

Độ phân hủy SO2Cl2 sau 90 phút = 1-0.8976= 0.1024 (M)


5. Khi nghiên cứu động học của một phản ứng phân hủy bằng phương
pháp trắc quang, người ta thu được bảng số liệu sau:
Hãy xác định hằng số tốc độ phản ứng và thời gian bán hủy

t, min 0 2 4 7 11 15 20
D 1.3 1 0.78 0.53 0.31 0.19 0.095
ln D 0.262364 0 -0.24846 -0.63488 -1.17118 -1.66073 -2.35388
1/D 0.769231 1 1.282051 1.886792 3.225806 5.263158 10.52632
t,s 0 120 240 420 660 900 1200
ln 0 0.2624 0.5108 0.8972 1.4335 1.9231 2.6162
(Do/D)

Từ bảng số liệu tra, ta vẽ đồ thị biểu diễn D, ln(D/Dt) và 1/D theo t để xác định
bậc phản ứng:

Từ đồ thị, ta xác định được bậc của phản ứng là bậc 1


Hằng số tốc độ phản ứng k= 0.0022 (s-1)
Thời gian bán hủy t ½ = ln2/k= 315.066 (s-1)
6. Nêu các sai số có thể ảnh hưởng kết quả đo trong bài thí nghiệm trên.
 Thao tác lâu dẫn đến phức bị phân hủy một phần nên kết quả không được
chính xác.
 Sai số đo dụng cụ thí nghiệm.

You might also like