You are on page 1of 5

BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA LÝ

GVHD: Lê Thiết Hùng


1. Mục đích thí nghiệm:
2.
3. Cơ sở lý thuyết:
3−
Ion Mn3+ tác dụng với axit oxalic cho ra phức [ Mn ( C 2 O 4 )3 ] có màu nâu. Phản ứng phân hủy phức
3−
[ Mn ( C 2 O 4 )3 ] diễn ra dưới tác dụng của ánh sáng được mô tả theo phương trình sau:
5 2−
3− 2+ ¿+ C 2 O4 +CO 2 ¿
[ Mn ( C 2 O 4 )3 ] → Mn 2

Sản phẩm của phản ứng phân hủy không màu. Mặc dù cơ chế phản ứng khá phức tạp, nhưng sự phụ
thuộc của tốc độ phản ứng theo thời gian tuân theo phương trình động học của phản ứng bậc 1. Hằng số
tốc dộ k tại nhiệt độ xác định được tính theo phương trình động học phản ứng bậc 1 như sau:
4. Thực nghiệm:
Bật máy trắc quang, cài đặt bước sóng chùm sáng đơn sắc λ = 440 nm. Hút 1mL dung dịch MnSO4 0.1M và 7
mL dung dịch H2C2O4 0.1M cho vào becher 25mL, thu được hỗn hợp không màu. Hút tiếp 1mL KMnO4 cho vào
hỗn hợp trên, khuấy đều, thu được phức ion [Mn(C2O4)3]3- màu nâu. Sau khi thu được phức [Mn(C2O4)3]3- màu
nâu, ngay lập tức cho vào cuvet l=1cm và tiến hành đo mật độ quang theo thời gian. Sử dụng nước cất làm mẫu so
sánh. Mật độ quang của dung dịch phức đo tại thời điểm τ=0, sau mỗi 1 phút trong 5 phút đầu, sau mỗi 2 phút trong
thời gian tiếp theo cho đến khi mật độ quang của dung dịch giảm còn 0.1. Kết quả đo điền vào bảng số liệu sau:
5. Trả lời câu hỏi:
1. Xác định bậc tổng quát của các phản ứng đơn giản sau:
a) C2H6 → 2CH3•; bậc 1
b) 2Br• → Br2; bậc 2
c) CH3• + C2H6 → CH4 + C2H5•; bậc 2
d) 2NO + O2 → 2NO2? Bậc 3 -
Bậc tổng quát của các phản ứng đơn giản chính là phân tử số xác định theo phương trình
2. Bậc phản ứng và phân tử số khác nhau như thế nào?
Phân tử số phản ứng là số phân tử tương tác đồng thời với nhau để trực tiếp gây ra biến hóa học trong một
phản ứng cơ bản. Còn phản ứng cơ bản (hay phản ứng sơ cấp) là phản ứng chỉ một giai đoạn duy nhất, chất phản
ứng tương tác với nhau trực tiếp cho sản phẩm phản ứng. Dựa vào khái niệm phân tử số phản ứng, chúng ta có
thể phân biệt ba loại phản ứng: phản ứng đơn phân tử, lưỡng phân tử và tam phân tử.
- Bậc phản ứng đối với một chất cho trước là số mũ nồng độ của chất ấy trong phương trình động học của
phản ứng"
So sánh:
- Bậc phản ứng có thể là số nguyên dương, và cũng có thể là âm, không hoặc phân số nữa, còn phân tử số có
giá trị nguyên, dương. Trị số cao nhất của bậc phản ứng và phân tử số là ba.
- Khái niệm phân tử số chỉ được áp dụng cho phản ứng cơ bản (1 giai đoạn) không áp dụng cho phản ứng
phức tạp bao gồm nhiều giai đoạn (phản ứng cơ bản), còn bậc phản ứng chỉ được xác định bằng thực nghiệm. 3.
Khi nghiên cứu động học của một phản ứng phân hủy bằng phương pháp trắc quang, người ta thu được bảng số
liệu sau Hãy xác định hằng số tốc độ phản ứng và thời gian bán hủy.
3. Tại thời điểm xác định, tốc độ đốt cháy pentan trong khí oxy lấy dư bằng 0,05M.s -1. Hãy tính tốc độ tạo thành
CO2, tốc độ tạo thành hơi nước và tốc độ tiêu tốn oxy tại thời điểm đó.
Phương trình đốt cháy: C5H12 + 8O2 → 5CO2 + 6H2O
Áp dụng công thức tốc độ phản ứng:
[ d C5 H 12 ] 1 [ d O2 ] 1 [ dC O2 ] 1 [ d H 2 O ]
v=− =− = =
dt 8 dt 5 dt 6 dt
v CO =−5 [ d C5 H 12 ]=5(− 0.50)=2.5(mol .l − 1 . s −1 )
2

v H O=− 6 [ d C 5 H 12 ]=6(− 0.50)=3(mol .l . s )


−1 −1
2

v O =8 [ d C5 H 12 ]=8(− 0.50)=− 4 (mol . l −1 . s− 1)


2

4. Tại 320℃ hằng số tốc độ phản ứng bậc 1 SO2Cl2 →SO2 + Cl2 bằng 2.10-5.s-1 . Tính độ phân hủy SO2Cl2 sau 90
phút.
Hằng số tốc độ k tại nhiệt độ xác định được tính theo phương trình động học phản ứng bậc 1 như sau :

1
k = ln
t
C0
Ct ( )
Giả sử nồng độ ban đầu của SO2Cl2 là 1M

1
k = ln
t
C0
Ct ( )
=
1
90 ∗60
ln
1
x ()
=¿ ¿2*10-5 s-1 ð x = 0.8976M

Độ phân hủy SO2Cl2 sau 90 phút = 1 - 0.8976 = 0.1024M


6. Khi nghiên cứu động học của một phản ứng phân hủy bằng phương pháp trắc quang, người ta thu được bảng số
liệu sau:
T, min 0 2 4 7 11 15 20
D 1.3 1.0 0.78 0.53 0.31 0.19 0.095
k 0.1312 0.1277 0.1282 0.1303 0.1282 0.1308
t1
2 5.2839 5.4277 5.4077 5.3187 5.4065 5.2988
7. Tính toán xử lý số liệu:
8. Thảo luận - Kết luận:

You might also like