You are on page 1of 5

Cơ sở Lý thuyết Hoá học Câu hỏi bài tập

Chương V – ĐỘNG HOÁ HỌC

Bài 1. Viết phương trình động học, tìm hằng số tốc độ phản ứng và bậc phản ứng của phản ứng
sau: C60O3 → C60O + O2

Cách 1:

t (giây) 0 3 9 15 21 27 33 39 45
[C60O3] 0,04510 0,04241 0,03634 0,03121 0,02680 0,02311 0,01992 0,01721 0,01484
ln [C60O3] –3,099 –3,160 –3,315 –3,467 –3,619 –3,767 –3,916 –4,062 –4,210
t (giây) 0 3 9 15 21 27 33 39 45
[C60O3] 0,01286 0,01106 0,00955 0,00827 0,00710 0,00616 0,00534 0,00461 0,00395
ln [C60O3] –4,354 –4,504 –4,651 –4,795 –4,948 –5,090 –5,233 –5,380 –5,534

Với số liệu trên, ta thấy các giá trị ln [C60O3 ] có qui luật tuyến tính theo thời gian t (giây):
ln [C60O3 ] = ln [C60O3 ] 0− kt = −3,0984 − 0,0246t (R 2 = 1)
Do đó đây là phản ứng bậc 1 với: r = 0,0246[C60O3 ]
[C60O3]
Cách 2: 0,045
0,040
0,035
0,030
0,025
0,020
0,015
0,010
0,005
0,000
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 t (giây)

t (giây) 9 15 21 27 33
[C60O3] 0,04241 0,03634 0,03121 0,02680 0,02680
0,044 0,042 0,040 0,039 0,035
Tốc độ = 8,80.10−4 = 7 ,12.10−4 = 6,67.10−4 = 5,91.10−4 = 4,73.10−4
50 58 60 66 74
–2 –2 –2 –2 –2
Tốc độ / [C60O3] 2,42.10 2,32.10 2,49.10 2,56.10 2,37.10

Dựa vào đồ thị, ta có bảng số liệu trên, nhận thấy tỉ số tốc độ phản ứng và nồng độ là hằng số
 Đây là phản ứng bậc 1: r = k [C60O3 ] = 2, 43.10−2 [C60O3 ]

1/5
Cơ sở Lý thuyết Hoá học Câu hỏi bài tập

Bài 2. Viết phương trình động học, tìm hằng số tốc độ phản ứng và bậc phản ứng của phản ứng
nitrogen monoxide (g) phản ứng với oxygen (g).
–1
Thí nghiệm [NO] (M) [O2] (M) Tốc độ phản ứng (M.s )
–3
1 0,30 0,20 2,0.10
–3
2 0,30 0,40 4,0.10
–2
3 0,60 0,80 3,2.10

Ta có: r = k  NO O2 


x y

• Xét (1) và (2): Nồng độ [NO] không đổi, nồng độ [O2] tăng gấp 2 lần

r2 k  NO ( 2  O2 )
x y
4,0 . 10−3
= = −
 2 y = 2  y = 1 (bậc 1 theo O2)
k  NO  O2 
r1 x y 3
2,0 . 10

 r = k  NO O2 
x

• Xét (2) và (3): Nồng độ [NO] tăng gấp 2 lần, nồng độ [O2] tăng gấp 2 lần

r3 k ( 2  NO) ( 2 O2 ) 3, 2 . 10−2


x
= = −
 2 x = 4  x = 2 (bậc 2 theo NO)
k  NO  O2 
r2 x 3
2,0 . 10

 r = k  NO  O2 
2

• Xét (1): r1 = k . 0,32 . 0, 2 = 2 . 10−3  k  0,11


Vậy phương trình động học của phản ứng là:

r = 0,11  NO  O2  (M−1s−1)


2

Bài 3. Điền vào số liệu còn thiếu trong ô trống. Biết A + 2B → P và r = k  A 


2

–1
Thí nghiệm [A] (M) [B] (M) Tốc độ phản ứng (M.s )
–3
1 0,01 0,01 3,8.10
–3
2 0,02 0,01 15,2.10
–3
3 0,02 0,02 15,2.10

2/5
Cơ sở Lý thuyết Hoá học Câu hỏi bài tập

Bài 4: Ethyleneoxide bị nhiệt phân theo phương trình sau:


C2H4O (g) → CH4 (g) + CO (g)
Ở 687,7 K áp suất chung của hỗn hợp phản ứng biến đổi theo thời gian như bảng số liệu bên dưới.
t (phút) 0 5 7 9 12 18
P.105 (N.m–2) 0,155 0,163 0,166 0,169 0,174 0,182

Hãy chứng tỏ rằng phản ứng phân hủy C2H4O là bậc nhất. Sau bao lâu thì lượng ethyleneoxide
giảm đi 90%?

Ở nhiệt độ xác định, tỉ lệ số mol chất khí bằng với tỉ lệ áp suất của chất khí đó. Cho nên:
  C2 H 4 O  P C2 H 4 O
r=− ~−
t t
Ta có: C2H4O (g) → CH4 (g) + CO (g)
5
Ban đầu t = 0 phút: 0,155 (10 Pa)
5
Phản ứng t phút: x x x (10 Pa)
5
Sau t phút: 0,155 – x x x (10 Pa)
Theo định luật Dalton, áp suất chung của hỗn hợp sau phản ứng bằng:
Pchung = P C2H4O + P CH4 + P CO = ( 0,155 − x ) + x + x = 0,155 + x

hay áp suất riêng phần của ethylenoxide đã phản ứng bằng:


x = Pchung − 0,155

Vì vậy ta có bảng số liệu tương đương như sau:


t (phút) 0 5 7 9 12 18
ln P C2H4O ban đầu còn –1,864 –1,917 –1,938 –1,959 –1,995 –2,056
P C2 H 4 O Ban đầu còn 0,155 0,147 0,144 0,141 0,136 0,128
5
(10 Pa) Phản ứng – 0,008 0,011 0,014 0,019 0,027
P chung (105 Pa) 0,155 0,163 0,166 0,169 0,174 0,182

Cách 1:
Với số liệu trên, ta thấy các giá trị ln PC2H4O có qui luật tuyến tính theo thời gian t (phút) (hệ số tương
quan R 2 = 0,9995 rất lớn). Phương trình hồi quy tuyến tính như sau:

ln P C2H4O = ln P0 C2H4O − kt = −1,864 − 0,0107t (R 2 = 0,9995)

Do đó đây là phản ứng bậc 1 theo C2H4O.


Thời gian để ethylenedioxide phân huỷ hết 90% (còn lại 10%) là:
 P0 C H O 
ln  2 4
  100 
 P C H O  ln  
ln P C2H4O = ln P0 C2H4O − 0,0107t  t =  2 4  =  10   215, 2 (phút)
0,0107 0,0107

3/5
Cơ sở Lý thuyết Hoá học Câu hỏi bài tập

Cách 2:
Với số liệu trên, ta có đồ thị biểu diễn ln PC2H4O theo thời gian t (phút) là 1 đường thẳng như sau:
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 t (phút)
-1,85

-1,90

-1,95

-2,00

-2,05

-2,10

ln P

Do đó đây là phản ứng bậc 1 theo C2H4O: ln P C2H4O = ln P0 C2H4O − kt

 P0 C H O 
ln  2 4

 PC H O 
 Hằng số tốc độ phản ứng: k =  2 4 
t
Ta có:
t (phút) 0 5 7 9 12 18
P C2H4O ban đầu còn 0,155 0,147 0,144 0,141 0,136 0,128
ln P C2H4O ban đầu còn –1,864 –1,917 –1,938 –1,959 –1,995 –2,056
– 0,0106 0,0105 0,0105 0,0109 0,0106
Hệ số k
Trung bình: k = 0,0106

Thời gian để ethylenedioxide phân huỷ hết 90% (còn lại 10%) là:
 P0 C H O 
ln  2 4
  100 
 P C H O  ln  
ln P C2H4O = ln P0 C2H4O − 0,0107t  t =  2 4  =  10   216,6 (phút)
0,0106 0,0106

4/5
Cơ sở Lý thuyết Hoá học Câu hỏi bài tập

Bài 5: Một phản ứng được nghiên cứu động học như sau: A → 2B + C

a. Xác định bậc phản ứng theo [A] và chu kì bán hủy của phản ứng.
b. Xác định nồng độ đầu [A]o và hằng số tốc độ phản ứng.
c. Xác định nồng độ [A] sau 9s.

1
a, b. Ta thấy đồ thị biểu diễn các giá trị theo thời gian t (giây) là đường thẳng
[A]
1 1
 Đây là phản ứng bậc 2 theo [A]: = + kt
[A] [A]0
1
Dựa vào đồ thị biểu diễn giá trị theo thời gian t (giây), ta có:
[A]
1
• Tại t = 1 (giây) thì = 20 ;
[A]1

1
• Tại t = 2 (giây) thì = 30 ;
[A] 2

Ta có hệ phương trình:
 1
 20 = +k
 [A]0 [A]0 = 0,1 (M)
 1 1
   − −
 = + 10t = 10 + 10t
k = 10 (M s ) [A] 0,1
1 1
30 = 1 + 2k 

 [A]0

Vậy chu kì bán huỷ của phản ứng là:


1 1
t1 = = = 1 (giây)
k [A] 0 10.0,1
2

c. Nồng độ của chất A sau 9 giây còn:


1 1
= 10 + 10.9  [A] = = 0,01 (M)
[A] 100

5/5

You might also like