You are on page 1of 4

Bài thí nghiệm số 6

XÁC ĐỊNH MOMENT QUÁN TÍNH CỦA VẬT RẮN BẰNG CON LẮC XOẮN
Họ và tên SV MSSV Nhóm: TNVL1-91 Nhận xét của GV
1. Nguyễn Văn Quốc 23143341 Thứ 7
2. Nguyễn Văn Sơn 23143346 Tiết: 9 - 10
3. Đặng Hồng Thái 23143356
A. CÂU HỎI CHUẨN BỊ
1. Con lắc xoắn là gì ? Nêu định nghĩa mô-men hồi phục.
- Con lắc xoắn có cấu tạo gồm hệ vật rắn gắn trên một lò xo xoắn. Khi dùng tay đẩy vật quay
đi một góc ban đầu, con lắc sẽ dong đưa quanh trục quay, thực hiện giao động điều hòa với
chu kì nhất định. Chu kì này phụ thuộc vào khả năng đàn hồi của lò xo xoắn cũng như quán
tính quy của hệ vật rắn.
2. Moment quán tính là gì nó phụ thuộc vào những đại lượng vật lý nào ?
- Moment quán tính là đại lượng vật lý đặc trưng cho mức quán tính của các vật thể trong chuyển động
quay, phụ thuộc vào phân bố khối lượng của vật đó so với trục quay, có công thức :
- Trong đó:
2
I =m r m: là khối lượng của vật.
r: là khoảng cách của vật đến trục quay.

B. XỬ LÝ SỐ LIỆU – TRÌNH BÀY KẾT QUẢ


1. Bảng số liệu:
1.1. Bảng 1 : Dữ liệu tìm mô-men hồi phục D.
°
θ=180
d (m) F(N) D¿
0,30 0,55 0,053
0,25 0,65 0,0517
0,20 0,85 0,054
0,15 1,15 0,0519
0,10 1,6 0,0509
0,05 3 0,04775
0,00 0
D=¿0,044179

1
1.2. Bảng 2 : Dữ liệu khảo sát hệ chất điểm.
r (m) 10 T ( s ) T (s ) 2
r (m )
2 2
I (kg . m )
0,00 12,9 0 0
−3
0,05 13,05 0,0025 2 , 06 ×10
−3
0,10 18,62 0,01 4 , 47 ×10
−3
0,15 19,69 2,102 0,0225 5 , 39× 10
−3
0,20 22,11 0,04 6,687 ×10
−3
0,25 27,44 0,0625 9 , 86 ×10
0,30 33,3 0,09 0,0149

1.3. Bảng 3 : Dữ liệu kiểm chứng định lí trục song song.


l(m) 10 T (s) T (s ) 2
l (m )
2 2
I (kg . m )
0 9,661 0,9661 0 0,0012
0,025 9,752 0,9752 0,000625 0,00124
0,05 10,17 1,017 0,0025 0,00135
0,075 10,64 1,064 0,005625 0,00477
0,1 11,30 1,130 0,01 0,00666
0,125 12,11 1,211 0,015625 0,00913

2
2. Đồ thị từ bảng 2

Sự phụ thuộc của I vào r2


0.016

0.014
Mô-men quán tính I (kg.m2)

f(x) = 0.144531501831502 x + 0.0014980119047619


0.012

0.01

0.008

0.006

0.004

0.002

0
0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1

Bình phương khoảng cách r2(m2)

3. Tính mô-men I 0 và khối lượng m


- Ta thấy tương đối khớp với đồ thị là đường thẳng với phương trình y=ax+ b, trong đó thay
2
x=r và y=I :
2
I =a ∙ r +b
- Theo lý thuyết, phương trình này phải có dạng :
2
I =2 m∙ r + I 0
- Từ đó ta suy ra được :
+ Mô-men quán tính của hệ thanh không chứa hai quả nặng :
2
I 0=b=0 , 0015( kg . m )
+ Khối lượng của quả nặng :
0,1445
2 m=0,1445 → m= =0,07225(kg)
2

4. So sánh khối lượng quán tính m tìm được với khối lượng hấp dẫn khi cân quả nặng

3
5. Đồ thị từ bảng 3

Sự phụ thuộc của I vào l2


0.01
0.009 f(x) = 0.543084591084591 x + 0.000946911196911197
Mô-men quán tính I (kg.m2)

0.008
0.007
0.006
0.005
0.004
0.003
0.002
0.001
0
0 0.002 0.004 0.006 0.008 0.01 0.012 0.014 0.016 0.018

Bình phương khoảng cách giữa hai trục quay song song l2(m2)

6. Tính mô-men I 0 và khối lượng m


- Ta thấy tương đối khớp với đồ thị là đường thẳng với phương trình y=ax+ b, trong đó thay
2
x=l và y=I :
2
I =a ∙ r +b
- Theo lý thuyết, phương trình này phải có dạng :
2
I =M ∙ r + I C
- Từ đó ta suy ra được :
+ Mô-men quán tính của hệ thanh không chứa hai quả nặng :
2
I C =b=0 , 00 09( kg . m )
+ Khối lượng của đĩa :
M =0,5431(kg)

7. So sánh khối lượng quán tính m tìm được với khối lượng hấp dẫn khi cân đĩa tròn

You might also like