You are on page 1of 13

CHƯƠNG II.

THIẾT KẾ DẦM PHỤ


I. Tiết diện dầm phụ

Đoạn gối lên tường lấy Cdp = 220mm

Kích thước dầm phụ: b dp=200 mm


h dp=400 mm

Kích thước dầm chính: b dc=300 mm


h dc=700 mm

Nhịp tính toán: L0=L2−bdc =6100−300=5800(mm)


3 3
L0 b=L2− bdc =6100− 300=5650(mm)
2 2

Hình II. 1 Tiết diện dầm phụ


II. Tải trọng tác dụng
1. Tĩnh tải
Tĩnh tãi do sàn truyền xuống:
gs =gb × L1=3.4 × 2.1=7.14 (kN /m)

Tĩnh tải do trọng lượng bản thân dầm phụ truyền xuống:
g0 = b dp (hdp – h s) γ bt n = 0.2×(0.4 – 0.08)×25×1.1 = 1.76 (kN/m)
Tổng tĩnh tải tính toán:
gdp=g s + gd =7.14+1.76=8.9(kN /m)
2. Hoạt tải
pdp= p s × L1=13.8 ×2.1=28.98 (kN /m)

=> Tổng tải trọng tính toán:


q dp= pdp + gdp=28.98+8.9=37.88 (kN /m)

Hình II. 2 Tải trọng tác dụng lên dầm phụ


III. Tính toán nội lực
Vẽ biểu đồ bao momen
Ta có tỉ số:
p dp 28.98
= =3.26
gdp 8.9

Tung độ tại các tiết diện của biểu đồ bao moment tính theo công thức sau:

Đối với momen dương: M =β 1 × q dp × L20

Đối với momen âm: M =β 2 × q dp × L20

Lưu ý: Đối với nhịp biên lấy giá trị L0 = L0b


Bảng II. 1 Xác định tung độ của biểu đồ momen dầm phụ

Nhịp Tiết diện


L
0 5.65 1209.2 0 0.00 0.00
1 5.65 1209.2 0.065 78.60 0.00
2 5.65 1209.2 0.09 108.83 0.00
BIÊN 0,425L 5.65 1209.2 0.091 110.04 0.00
3 5.65 1209.2 0.075 90.69 0.00
4 5.65 1209.2 0.02 24.18 0.00
5 5.65 1209.2 -0.0715 0.00 -86.46
6 5.8 1274.3 0.018 -0.03577 22.94 -45.58
7 5.8 1274.3 0.058 -0.01728 73.91 -22.02
0.5L 5.8 1274.3 0.0625 79.64 0.00
THỨ2
8 5.8 1274.3 0.058 -0.01502 73.91 -19.15
9 5.8 1274.3 0.018 -0.02977 22.94 -37.93
10 5.8 1274.3 -0.0625 0.00 -79.64
11 5.8 1274.3 0.018 -0.02851 22.94 -36.33
GIỮA 12 5.8 1274.3 0.058 -0.01128 73.91 -14.38
0.5L 5.8 1274.3 0.0625 79.64 0.00

Moment âm triệt tiêu cách mép gối tựa một đoạn:


x 1=k × L0 b =0.29243 ×5650=1652.2295(mm)

Moment dương triệt tiêu cách mép gối tựa một đoạn:
Đối với nhịp biên:
x 2=0.15 × L0 b =0.15 ×5650=847.5(mm)

Đối với nhịp giữa:


x 3=0.15 × L0 =0.15 ×5800=870(mm)

Moment dương lớn nhất cách gối tựa biên một đoạn:
x 4 =0.425 × L0 b=0.425 × 5650=2401.25(mm)

Tung độ của biểu đồ lực cắt được xác định như sau:
Gối thứ nhất:
Q1=0.4 ×q dp × L0 b=0.4 × 37.88 ×5.65=85.6088(kN )

Gối thứ 2:
T
Q2 =−0.6 × qdp × L0 b=−0.6× 37.88 ×5.65=−128.4132(kN )

Bên phải gối thứ 2:


P T P
Q2 =Q3 =Q3 =0.5 ×q dp × L 0 b=0.5 ×37.88 ×5.65=107.011 ( kN )
Hình II. 3 Sơ đồ momen dầm phụ (kNm)

Hình II. 4 Sơ đồ lực cắt dầm phụ (kN)


IV. Tính toán cốt thép
- Bê-tông B20: R b = 11,5 Mpa; Rb,ser = 15,0 MPa; Rbt = 0,9 MPa; Rbt,ser = 1,35Mpa
- Thép CB300V (∅ > 10): Rs= 260Mpa , Rs,ser = 300Mpa , Rsw = 210MPa ,
Es = 20x104MPa
- Cốt thép đai của dầm phụ : CB 240-T: Rs =210 MPa; Rs,ser = 240 MPa; Rsw = 170 MPa; Es
= 20 x 104 Mpa
1. Tính toán cốt dọc theo momen
1.1 Tiết diện tại nhịp
Chọn a = 55 (mm) => h0 = hdp – a = 400 – 55 = 345 (mm)
Tính chiều rộng bản cánh: bf’ với hf’ = hs=80 (mm)
{
1 1
× ( L2 −bdc )= × ( 6100−300 )=967 (mm)
6 6
S
Xác định Sf f ≤ 1 1
× ( L1−bdp )= × ( 2100−200 )=950 (mm)
2 2
'
γ ×h f =6 ×80=480 mm

=> Chọn: Sf = 480 mm


Chiều rộng bản cánh:
'
b f =bdp +2 S f =200+2 × 480=1160¿ )

Momen dương tại nhịp nên ta tính toán theo tiết diện hình chữ T

( )
'
' ' h
Xét M f =γ b × Rb ×b f ×h f × h 0− f
2

¿ 1 ×11.5 ×10 3 × 1.16× 0.08 × 0.345− ( 0.08


2 )=325.496 ( kNm ) >112(kNm)

Vậy trục trung hòa đi qua cánh, tính cốt thép theo tiết diện hình chữ nhật lớn 1160x400 (mm)
1.2 Tiết diện tại gối
Tương ứng với giá trị moment âm, bản cánh chịu kéo, tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật
nhỏ 200 x 500 (mm)

Hình II. 5 Tiết diện tính toán tại nhịp

1.3 Tính toán và chọn cốt thép


*Tính toán theo thứ tự
M
α m= 2
≤ 0.413(do tính theo sơ đồ khớp dẻo)
Rb ×b ' f × h0
0.8 0.8 0.8
¿ 1− √ 1−2 α m ≤❑R= = = =0.5 83
ε s ,el Rs 260
1+
εb 2 E 200000
1+ s 1+ 0.0035
εb 2
× Rb ×b ' f × h0
A s=
Rs

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:


As γ b Rb 11.5
μmin =0.1 % ≤ μ= ≤ μ max=❑R =0.583× =2.57 %
b h0 Rs 260

Số liệu được thể hiện trong bảng dưới:

Bảng II. 2 Tính toán cốt thép dọc cho dầm phụ

Chọn cốt thép


M As μ
Tiết diện αm Asc
(kNm) (mm2) (%) Chọn
(mm2)
Nhịp biên
110.04 0.069 0.072 1274 0.31 2d18+4d16 1313
(1160x400)
Gối 2 2d18+3d16
79.64 0.29 0.35 1068 1.54 1112
(200x400)
Nhịp giữa
79.64 0.05 0.05 885 0.22 2d18+2d16 911
(1160x400)

2. Tính toán cốt đai theo lực cắt


Bê-tông B20: R b = 11,5 Mpa; Rb,ser = 15,0 MPa; Rbt = 0,9 MPa; Rbt,ser = 1,35Mpa
Tính cốt đai cho tiết diện bên trái gối 2 có lực cắt lớn nhất: Q = 128.4132 (kN)
Kiểm tra điều kiện tính cốt đai
0.5Rbtbh0 = 0.5×0.9×200×345 = 31050 N
0.3Rbbh0 = 0.3×11.5×200×345 = 238050 N
Vậy 31050 ≤ Qmax = 128413 ≤ 238050 (N)
=> Bê tông không đủ khả năng chịu cắt, cần phải tính cốt đai chịu lực cắt
Điều kiện chịu cắt của tiết diện nghiêng khi có tải phân bố đều

Qmax ≤ QDB = 2 √ φb 2 R bt b h20 (φsw qsw +q sb−0.65 psb )

Trong đó:
Qmax: Lực cắt lớn nhất do tải trọng ngoài gây ra
QDB: Khả năng chịu cắt bé nhất của tiết diện nghiêng dầm phụ
Lực phân bố trong cốt ngang theo đơn vị chiều dài:
1
q sw = ¿]
φsw

[ ]
2
1 128413
= −( 37.88−0.65× 28.98 )
0.75 4 ×1.5 ×0.9 × 200× 3452

= 145.65(N/mm)
qsw,min = 0.25Rbtb = 0.25×0.9×200 = 45 (N/mm) ≤ qsw (thỏa)
Chọn cốt đai d6 (asw = ¿ π r 2=3.14 x 4 2= 50.26mm²), số nhánh cốt đai n = 2 vì ( 150 < bdp =
200 < 345 TCVN 5574 )
Bước cốt đai theo tính toán:
R sw n asw 170 ×2 ×28.27
sw , tt = = =117.3(mm)
qsw 145.65

Bước cốt đai lớn nhất:


1 2 1 2
sw,max = Rbt b h 0 = × 0.9× 200 ×345 =166.84 mm
Q 128413
Bước cốt đai theo yêu cầu cấu tạo:
sw,ct ≤ {0.5h0, 300mm} = {0.5×345mm, 300mm} = 175 mm
Chọn bước cốt đai thiết kế sw,ch1 = 100 mm trong đoạn Lo/4 cho vị trí gần gối tựa, trong đoạn
Lo/2 giữa nhịp còn lại lấy sw,ch2 = 200 mm.
Kiểm tra khả năng chịu lực cắt QDB của dầm sau khi bố trí cốt đai:
Tại vị trí bước cốt đai thiết kế sw,ch1 = 100 mm
R sw n asw 170× 2× 50.26
qsw1 = = = 170.884 (N/mm)
s w ,ch1 100

Tại vị trí bước cốt đai thiết kế sw,ch2 = 200 mm


R sw n asw 170× 2× 50.26
qsw2 = = = 85.442 (N/mm)
s w ,ch2 200
QDB = 2 √ φb 2 R bt b h20 (φsw qsw ,ch 2+ qdp−0.65 p dp)

QDB = 2√ 1.5 ×0.9 ×200 × 345²×(0.75 × 155.35+37.88−0.65× 28.98)


QDB = 137.56(kN)
Lực cắt Q tại vị trí L0b/4 gần gối tựa thứ 2 của dầm phụ:
Qmax = 128.413 kN ≤ QDB = 137.56 kN (thỏa)

V. Biểu đồ bao vật liệu


- Thép CB300V (∅ > 10): Rs= 260Mpa , Rs,ser = 300Mpa , Rsw = 210MPa ,
Es = 20x104MPa
Bê-tông B20: R b = 11,5 Mpa; Rb,ser = 15,0 MPa; Rbt = 0,9 MPa; Rbt,ser = 1,35Mpa
Chọn lớp bê tông bảo vệ của cốt thép dọc a 0 = 20 mm

Khoảng cách thông thuỷ giữa các lớp thép tại mép dưới dầm phụ t 1 = 25 mm

Khoảng cách thông thuỷ giữa các lớp thép tại mép trên t 2 = 30 mm .

Rs Asc
Tính : h0tt = h - a tt => ξ tt = => α mtt = ξ tt ( 1-0.5 ξ tt )
R b bdp h 0tt

=> [ M ] = α mtt R b b dp h 0
2

[M]- M
Kiểm tra:ΔM = 100%
M

Kết quả tính toán được tóm tắt trong bảng sau:
Bảng II. 3 Tính toán cắt cốt thép

As att h0tt αm [M]


Tiết diện Cốt thép ∆M%
(mm) (mm) (mm) kNm

2d18+4d16 1313 43 357 0.07 0.067 113.91


Nhịp biên 2d18+1d16 710 29 371 0.04 0.039 71.609 4.63
(1160x400)
2d18 509 29 371 0.03 0.029 53.248

2d18+3d16 1112 42 358 0.35 0.289 85.19


Gối 2
2d18+1d16 710 29 371 0.216 0.193 61.1 8.27
(200x400)
2d18 509 29 371 0.155 0.143 45.27
As att h0tt αm [M]
Tiết diện Cốt thép ∆M%
(mm) (mm) (mm) kNm

2d18+2d16 911 29 371 0.049 0.048 88.134


Nhịp giữa
1.49
(1160x400)
2d18 710 29 371 0.037 0.036 66.1

Hình II. 6 Mặt cắt cốt thép tại nhịp biên dầm phụ

Hình II. 7 Mặt cắt cốt thép tại gối 2 dầm phụ

Hình II. 8 Mặt cắt cốt thép tại nhịp giữa dầm phụ
*Vị trí cắt lý thuyết
Vị trí tiết diện cắt lý thuyết x được xác định theo tam giác đồng dạng
Lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết Q lấy bằng độ dốc của biểu đồ momen
Bảng II. 4 Vị trí cắt cốt thép lý thuyết (mm)

Thanh
Tiết diện Vị trí điểm cắt lý thuyết x (mm) Q (Kn)
thép

2d16 1080 47.01

Nhịp
biên bên
trái

1d16 720 60.18

2d16 849 53.57

Nhịp
biên bên
phải

1d16 428 69.02


Thanh
Tiết diện Vị trí điểm cắt lý thuyết x (mm) Q (Kn)
thép

2d16 325 115.62

Cạnh gối
2 bên trái

1d16 702 101.82

Cạnh gối
2 bên 2d16 457 90.88
phải

1d16 1009 71
Thanh
Tiết diện Vị trí điểm cắt lý thuyết x (mm) Q (Kn)
thép

Nhịp
giữa bên 2d16 901 32.69
trái

* Xác định đoạn kéo dài W


0.8Q−Qs .inc
W= +5 d ≥20 d
2 q sw

Trong đó:
Q là lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết, giá trị Q lấy bằng độ dốc của biểu đồ bao
moment
Qs.inc là khả năng chịu cắt của cốt xiên nằm trong vùng cắt bớt cốt dọc (cốt xiên đi qua
tiết diện cắt lý thuyết)
d là đường kính cốt thép được cắt
qsw là khả năng chịu cắt của cốt đai tại tiết diện cắt lý thuyết
R sw n a sw
q sw =
S

Bảng II. 5 Xác định đoạn kéo dài

Q qsw Wtt 20d Wc


Thanh
Tiết diện
thép (kN) (kN/m) (mm) (mm) (mm)
2d16 47.01 211.26 100.08 320 100
Nhịp biên bên trái
1d16 60.18 211.26 90.11 320 90
2d16 53.57 140.84 100.15 320 100
Nhịp biên bên phải
1d16 69.02 140.84 90.2 320 90
2d16 115.62 211.26 100.22 320 100
Gối thứ 2 bên trái
1d16 101.82 211.26 90.19 320 90
2d16 90.88 211.26 100.17 320 100
Gối thứ 2 bên phải
1d16 71 211.26 90.13 320 90
Nhịp giữa 2d16 32.69 140.84 80.09 320 80
Hình II. 9 Biểu đồ bao vật liệu dầm phụ (kNm)

Hình II. 10 Bố trí thép dầm phụ

Hình II. 11 Mặt cắt thép dầm phụ

You might also like