You are on page 1of 22

CHƯƠNG III.

THIẾT KẾ DẦM CHÍNH


I. Sơ đồ tính

Dầm chính là dầm liên tục 3 nhịp tựa lên các cột được tính theo sơ đồ đàn hồi

Kích thước sơ bộ dầm chính: bdc = 300 (mm), hdc = 700 (mm)

Gỉa thiết tiết diện cột: bc = 300 (mm), hc = 300 (mm)

Nhịp tính toán

Đối với nhịp giữa: L0 = 3L1 = 3×2100 = 6300 (mm)

Đối với nhịp biên: L0b = 3L1 – 0.5hc = 3×2100 – 0.5 ×300 = 6150 (mm)

1 Tiết diện dầm chính (mm)

2 Sơ đồ tính dầm chính


II. Xác định tải trọng

Tải trọng từ sàn truyền lên dầm phụ rồi từ dầm phụ truyền lên dầm chính dưới dạng tải tập trung

1. Tĩnh tải

Do trọng lượng bản thân của dầm phụ và bản sàn truyền xuống:

G1 = g dp × L2 = 8.9 ×6. 1 = 54 .29 (kN)


Do trọng lượng bản thân dầm chính quy về lực tập trung:

G0 = 1.1×25×0.3(0. 7 - 0. 08)2 .1 - 0.2×25×1.1(0.4 – 0.08)0 .3 = 10 .2135 (kN)

Tổng tĩnh tải tập trung

G = G1 + G0 = 54 .29 + 10 .2135 = 64 .504 (kN)

2. Hoạt tải

Từ dầm phụ truyền lên dầm chính

P = Pdp × L2 = 28. 98 ×6. 1 = 1 76 .778 (kN)

III. Tính toán nội lực và vẽ biểu đồ

1. Tính toán và vẽ biểu đồ bao moment

1.1 Tính toán nội lực

Để tìm nội lực lớn nhất trong dầm chính, cần xét nhiều trường hợp đặt hoạt tải khác nhau. Vì P = 176.778 ≤
3G =193.512 nên trường hợp hoạt tải gây moment dương tại gối được loại trừ, do đó chỉ cần xét các trường
hợp đặt tải trọng như hình:

 Tổ hợp (a) + (b): cho giá trị dương cực đại ở nhịp 1, nhịp 3
 Tổ hợp (a) + (c): cho giá trị dương cực đại ở nhịp 2
 Tổ hợp (a) + (d): cho giá trị âm cực tiểu ở gối B

G G G G G G

A B C D
(a) 1 2 3 4 5 6

P P P P

A B C D
(b) 1 2 3 4 5 6

P P

A B C D
(c) 1 2 3 4 5 6

P P P P

A B C D
(d) 1 2 3 4 5 6

3 Các trường hợp tải trọng gây nguy hiểm


Tung độ của biểu đồ mômen tại tiết diện bất kì của trường hợp đặt tải được xác định theo công thức:
M G=α ×G × L=α ×64.504 ×6.3=406.372 ×α
M Pi =α × P × L=α ×176.778 × 6.3=1113.701 ×α
Do tính chất đối xứng nên chỉ cần tính cho 1,5 nhịp. Kết quả tính biểu đồ mômen cho từng trường
hợp được thể hiện trong bảng sau:
Tiết diện
1 2 Gối B 3 4 Gối C
Sơ đồ

 0.244 0.156 -0.267 0.067 0.067 -0.267


MG
MG 99.15 63.39 -108.50 27.23 27.23 -108.50

 0.289 0.244 -0.133 -0.133


MP1
MP1 321.86 271.74 -148.12 -148.12 -148.12 -148.12

 -0.044 -0.089 -0.133 0.200 0.200


MP2
MP2 -49.00 -99.12 -148.12 222.74 222.74 -148.12

 -0.311 -0.080
MP3
MP3 255.78 140.33 -346.36 107.29 189.70 -99.12

Trong đó:

Mmax = MG + MPmax

Mmin = MG + MPmin

Trong các sơ đồ bảng tra không cho các trị số  tại một số tiết diện, ta phải tính bằng phương pháp
treo biểu đồ và dựa vào tỉ lệ các tam giác đồng dạng.

Giá trị Mo của dầm đơn giản kê lên 2 gối tự do:

Mo = P. L1 = 371.23 (kN.m)
- Sơ đồ “d”:

3
2
5
,
1 32
M2
M1
8
4
371.23

.23
==
Đoạn dầm 12:
3,8 = –

M1 = 371 .23 – 346 .36 ×1/3 = 255.78(kN.m)

M2 =371 .23 – 346 .36 ×2/3 = 140.32(kN.m)

346.36

99.12

2 3
M3
M4
371.23

Đoạn dầm 23:

M3 =371.23– 99.12–2x(346.36–99.12)/3 = 107.28 (kN.m)

M4 = 371.23 – 99.12 –1x(346.36–99.12)/3= 189.7(kN.m)


Dưới đây là biểu đồ moment của các trường hợp tải
Bảng tính tung độ biểu đồ bao momen:

Tiết diện
Sơ dồ 1 2 Gối B 3 4 Gối C
M1=Mg+Mp1 421.01 335.14 -256.62 -120.90 -120.90 -256.62

M2=Mg+Mp2 50.15 -35.73 -256.62 249.97 249.97 -256.62

M3=Mg+Mp3 354.93 203.72 -454.86 134.51 216.93 -207.62

Mmax 421.01 335.14 -256.62 249.97 249.97 -207.62

Mmin 50.15 -35.73 -454.86 -120.90 -120.90 -256.62

Biểu đồ bao moment dầm chính :

2. Tính toán và vẽ biểu đồ bao lực cắt

2.1. Tính toán lực cắt

Tung độ của biểu đồ bao lực cắt trong dầm chính được xác định theo công thức:

' ∆M
Q=M =tanα =
L1
Bảng III. 1 Gía trị lực cắt của các tổ hợp tải trọng

Sơ Lực cắt
đồ Q1 Q2 QB Q3 Q4 QC

M1 200.48 -40.89 -281.79 64.63 0 -64.63

241.2
M2 23.88 -40.89 -105.186 0 -241.23
3

280.6
M3 169.01 -72 -119.59 39.25 -202.17
5

280.6
Qmax 200.48 -40.89 -105.186 39.25 -64.63
5

Qmin 23.88 -72 -281.79 64.63 0 -241.23


Hình III. 4 Biểu đồ bao lực cắt dầm chính
IV. TÍNH TOÁN CỐT THÉP

Bê tông có cấp độ bền chịu nén B20 :


Rb = 11,5 (Mpa) ; Rbt = 0,9 (MPa) ; Eb = 27.103 (MPa)
Thép CB240T (∅ ≤ 10): R s=210 MPa ; R sc =210 MPa ; Rsw =170 MPa ; Es =200000 MPa .

Thép CB300T (∅ > 10): R s=260 MPa ; R sc =260 MPa ; Rsw =210 MPa ; E s=200000 MPa .

1. Tính toán cốt thép chịu uốn

1.1. Tính toán cốt thép chịu moment dương, chịu kéo

* Xác định tiết diện

Xét trường hợp tiết diện hình chữ T

Xác định Sf:

{ }
L2 - bdc 6 1 00 - 300
= = 2900 mm
2 2
3 L1 3×21 00 Chọn Sf = 480 (mm)
= = 1050 mm
6 6
'
6 h f = 6×80 = 480 mm

Xác định chiều rộng bản cánh:


'
b f =bdc + 2 S f =300+ 2× 480=1260(mm)
Xác định chiều cao bản cánh:
'
h f = 80 ( mm )

Chọn a ¿=60 (mm)

h0 = 700 – 60 = 640 (mm).

( )
'
' h
'
M f =Rb h b h0− f =11.5×80 ×1260 × 640−
f f
2
80
2 (
=695.52(kNm) )
Do M f =695.52(kNm )≥ M =421.01(kNm)

Nên trục trung hòa đi qua cánh, tính cốt thép theo tiết diện hình chữ nhật b ' f × h=1260× 700
(mm).

* Tính toán cốt thép

M
α m= ' 2
Rb ×b f ×h0

¿ 1− √ 1−2 α m (≤❑ R=0.583)

'
× Rb ×b f ×h0
A s=
Rs

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

As Rb 11.5
μmin =0.05 % ≤ μ= ≤ μ max =❑R =0.583 × =2.58 %
b h0 Rs 260

-Với mô-men âm, cốt thép tính toán với tiết diện chữ nhật nhỏ 300x700mm

Xác định mô-men mép cột:

hC
M mc =M B -( M B + M E ¿
2 L1

0.3
=454.86-(454.86+134.51)
2 x 2.1

=412.76 kNm

1.2. Tính toán cốt thép chịu moment âm, chịu nén

*Xác định tiết diện


Tính cốt thép theo tiết diện hình chữ nhật b × h=300 ×700 (mm)

Chọn a ¿=80 (mm)

h0 = 700 – 85 = 615 (mm).

Từ biểu đồ bao moment ta có

|M B|max =454.86 ( kN .m )
*Tính toán cốt thép

M
α m= 2
Rb ×b × h0

α m ≤ α R =0.583 ( Tính theo sơ đồ đàn hồi)

¿ 1− √ 1−2 α m (≤❑ R=0.583)

× Rb ×b × h0
A s=
Rs

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

As Rb 11.5
μmin =0.1 % ≤ μ= ≤ μ max=❑R =0.583 × =2.58 %
b h0 Rs 260

Cốt thép tính toán và chọn được thể hiện trong bảng dưới đây:

Bảng III. 2 Tính toán và chọn cốt thép

μ Chọn cốt thép


M As
Tiết diện αm
(kNm) (mm2) (%) Chọn Asc (mm2)

Nhịp biên
421.01 0.07 0.07 2516 0.3 2d20 + 4d25 2591
(1260x700)

Gối B
412.76 0.3 0.367 3019 1.58 4d20+4d25 3219
(300x700)

Nhịp giữa
249.97 0.042 0.042 1509 0.2 4d25 1520
(1260x700)
2. Tính toán cốt thép chịu cắt

Chọn a ¿=85 (mm)

h0 = 700 – 85 = 615 (mm).

Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai:

0.5 Rbt b h 0=0.5 ×0.9 × 300× 615=83025(N )

0.3 Rb b h 0=0.3 ×11.5× 300 ×615=636525(N )

83025 ( N ) ≤Q max=281790 (N )≤ 636525(N )

Vậy cần phải đặt cốt đai và không cần tăng kích thước tiết diện

* Tính toán cốt đai

Bước cốt đai lớn nhất:

1 2 1 2
sw , max= R bh = × 0.9 ×300 ×615 =362.4 mm
Q bt 0 281790

Bước cốt đai theo yêu cầu cấu tạo:

Đoạn gần gối: sw , ct ≤ { 0.5 h0 , 300 mm } ={ 0.5 ×615 , 300 mm }=300 mm

Đoạn giữa nhịp:

sw , ct ≤ { 0.75 h0 , 300 mm }= { 0.75× 635 , 500 mm }=500 mm

Chọn cốt đai d8 ( asw =50.3 mm2 ), số nhánh n = 2, bước cốt đai thỏa mãn yêu cầu cấu tạo để bố
trí sw = 100;150;200;250;300 mm trong đoạn 1/3 nhịp ( L1=2.3 m ¿ gần gối tựa.

Các bước tính toán khả năng chịu lực cắt Q DB của dầm chính (giả sử chọn trường hợp bước
cốt đai sw = 150 mm)

R sw n a sw 170 ×2 ×50.3
q sw = = =114.013(N /mm)
sw 150

q sw ,min =0.25 Rbt b=0.25 ×0.75 ×300=56.25(N /mm)< q sw (th ỏ a)

Q DB=2 √ φb 2 R bt b h20 φ sw q sw
Q DB=2 × √ 1.5 ×0.9 ×300 × 6352 × 0.75 ×114.013=236.34 (kN )

Bảng dưới đây thể hiện kết quả tính toán khả năng chịu lực cắt Q DB của tiết diện ứng với các
bước cốt đai khác nhau và so sánh với lực cắt có trong dầm chính. Trong bảng cho thấy bước
cốt đai sw , ch = 100 mm sẽ đảm bảo yêu cầu chịu được lực cắt của dầm chính, ngược lại khi
bước cốt đai sw , ch = 300 mm thì cần phải tính toán thêm cốt xiên để chịu lực cắt. Kết hợp với
tính khả thi cho việc uốn cốt thép từ bụng dầm lên gối dầm nhằm đảm bảo các yêu cầu kinh
tế và cấu tạo, bước cốt đai nên chọn để thiết kế trong trường hợp này là sw , ch = 200mm.

Bảng III. 3 Tính toán khả năng chịu cắt Q DB và lực cắt Q trong dầm chính

T P
Q A (kN) QB (kN) QB (kN)
sw , ch (mm) Q DB (kN)
200.48 281.79 280.65

100 289.457 + + +

150 236.34 + - -

200 204.677 + - -

250 183.069 - - -

300 167.118 - - -

Chú thích: Dấu “+” là trường hợp Q DB ≥ Q ; dấu “-” là trường hợpQ DB <Q

Tính toán hình chiếu của tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất:

√ Mb
√ √
φb 2 Rbt b h20 2
1.5× 0.9 ×300 ×635
c 0= = = =1381.95 (mm)
φ sw q sw φ sw q sw 0.9 ×114.013

c 0=1381.95 (mm)≥ 2 h0=1270(mm)


Hình III. 5 Bố trí cốt xiên cho dầm chính

Bố trí cốt xiên như hình trên, tiến hành tính toán cường độ tiết diện nghiêng có hình chiếu
c 1=1254 (mm)

Q ≤Q b+Q sw +Q s ,inc 1 sinθ


2
φ b 2 Rbt b h 0
Q≤ +φ sw q sw c1 +φ sw R sw A s ,inc 1 sinθ
c1
2
1.5 R bt b h0
Q− −φ sw q sw c1
c1
A s ,inc 1 ≥
φsw R sw sinθ
2
3 1.5 ×0.9 × 300× 615
281.79 ×10 − −0.75 ×114.013× 1254
1254
A s ,inc 1 ≥ 0
0.75 ×210 × sin 60
2
A s ,inc 1 ≥ 384 (mm )

Tính toán cường độ trên tiết diện nghiêng có hình chiếu c 2=1246 mm

1.5 R bt b h20
Q− −φ sw q sw c2
c2
A s ,inc 2 ≥
φsw R sw sinθ
2
1.5 ×0.9 × 300× 615
3
281.79 ×10 − −0.75 ×114.013× 1246
1246
A s ,inc 2 ≥ 0
0.75 ×210 × sin 60
2
A s ,inc 2 ≥383 mm

Tận dụng cốt thép dọc tại bụng dầm uốn lên gối dầm làm cốt thép xiên là 2 d 25 có
A s=982 mm2 ≥ { 325 mm2 ; 323 mm 2 } nên đảm bảo yêu cầu cường độ trên tiết diện nghiêng của
dầm chính.

Bước cốt đai đoạn 1/3 giữa nhịp còn lại (L1 = 2.1m) chọn sw = 300mm.

Tại vị trí dầm phụ giao với dầm chính cần phải bố trí cốt thép gia cường chống đâm thủng.

Lực tập trung do dầm phụ truyền lên dầm chính:

F=G1 + P=P+G−G0=176778+64504−10213

F=231069 N

Lực do bê tông chịu:

F b ,u=u h 1 Rbt =2 bdc h 1 Rbt

F b ,u=2 ×300 × 340 ×0.9=183600 N

Sử dụng cốt treo dạng đai d8 (a sw =50.3 mm2 ¿, số nhánh n = 2, bước cốt đai sw,tt tính toán:

1.6 R sw A sw h1 1.6 ×170 ×2 ×50.3 ×340


sw , tt ≤ =
F−Fb ,u 231069−183600

sw , tt ≤ 196 mm

Chọn bước cốt đai thiết kế sw,ch = 100mm và bố trí như hình
Hình III. 6 Gia cường cốt đai tại vị trí dầm phụ giao với dầm chính
V. Biểu đồ bao vật liệu

Đối với mép dưới dầm chính, chọn lớp bê tông bảo vệ của cốt thép dọc a0 = 25 mm, khoảng
cách thông thủy giữa các lớp thép t1 = 25 mm; đối với mép trên, chọn lớp bê tông bảo vệ của
cốt thép dọc a0 = 40 mm, khoảng cách thông thủy giữa các lớp thép tại mép trên t2 = 30 mm.
Các kết quả trong bảng dưới đây được thực hiện theo từng bước:

Tính toán:

h 0=h−a

R s A sc
¿ ; α = (1−0.5 )
R b b h0 m

[ M ] =α m R b b h20

[ M ] −M
Kiểm tra: ∆ M = ×100 % >0
M

Bảng III. 4 Khả năng chịu lực của dầm chính trên từng tiết diện

Asc a h0 [M]
Tiết diện Cốt thép αm ∆M%
(mm) (mm) (mm) kNm

4d25+2d20 2591 56 644 0.07 0.067 402.638


Nhịp biên
5.72
(1260x700)
2d25+2d20 1610 38 662 0.045 0.044 279.407
Asc a h0 [M]
Tiết diện Cốt thép αm ∆M%
(mm) (mm) (mm) kNm

2d20 628 35 665 0.017 0.017 108.933

4d20+4d25 3291 81 619 0.398 0.319 421.688

4d20+2d25 2238 73 627 0.307 0.26 352.637


Gối B
9.98
(300x700) 4d20 1256 50 650 0.191 0.173 252.169

2d20 628 50 650 0.074 0.071 103.49

Nhịp giữa 4d25 1963 36 664 0.042 0.041 261.931


7.45
(1260x700) 2d25 982 36 664 0.021 0.021 134.160

Bảng III. 5 Điểm cắt lý thuyết và đoạn kéo dài Wi

Cốt thép Xi Qi Wi Wch,i


Tiết diện Vị trí cắt lý thuyết
cắt (mm) (kN) (mm) (mm)

Theo yêu cầu chịu cắt của


Bên trái gối B 2d20 650 281.79 742 750
dầm

Theo yêu cầu chịu cắt của


2d20 451 280.65 1203 1210
dầm
Bên phải gối B

2d20 Tại vị trí 1/3 nhịp dầm 2500 39.25 401 410

Vị trí tiết diện cắt lý thuyết x được xác định theo tam giác đồng dạng

Lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết Q lấy bằng độ dốc của biểu đồ bao moment

Đoạn kéo dài W được xác định theo công thức


0.8Q−Qs .inc
W= +5 Ø ≥ 20 Ø
2 q sw

Chiều dài neo cơ sở cần để truyền lực cho cốt thép d20:

Rs A s Rs As 260× 314
L0 , an= = = =576 mm
R bond us n1 n2 R bt u s 2.5× 1.0 ×0.9 ×63

Chiều dài đoạn neo cho cốt thép chịu kéo:

Lan=1.0 ×576 × 1.0=576 chọn Lan=580 mm

Chiều dài đoạn neo cho cốt thép chịu nén:

Lan=0.75 ×576 × 1.0=432 chọn Lan=440 mm

Chiều dài đoạn nối cho cốt thép chịu kéo:

Llap =1.2× 576 ×1.0=691 chọn Lan=700 mm

Chiều dài đoạn nối cho cốt thép chịu nén:

Llap =0.9 ×576 ×1.0=518 chọn Lan=520 mm.


VI. Trình bày bản vẽ

Hình III. 7 Bao vật liệu dầm chính


Hình III. 8 Bố trí thép dầm chính
Hình III. 9 Mặt cắt thép dầm chính

You might also like