You are on page 1of 34

TOÁ N CAO

CẤ P Dành cho kinh tế và


quản trị

[School]
[Course title]
TOÁ N CAO CẤ P

MỤC LỤC: Trang Chương I: Ma Trận Và Định


Thức............................................................................................. 2 Chương II: Hệ
Phương Trình Tuyến Tính Và Ứng Dụng ....................................................... 8
Chương III: Tính Liên Tục Của Hàm Một
Biến .....................................................................14 Chương IV: Phép Tính Vi Phân
Của Hàm Một Biến.............................................................16 Chương V: Hàm
Nhiều Biến.....................................................................................................20
Chương VI: Phương Trình Vi
Phân..........................................................................................23 Chương VII: Ứng
Dụng Của Giải Tích Trong Kinh Tế.........................................................28

Ghi chú: Tài liệu được biên soạn bởi sinh viên nên chỉ mang tính chất tham khảo, giúp
các bạn có thể hiểu bằng những ngôn ngữ nói, không dùng nhiều thuật ngữ chuyên
sâu. Và cũng có thể còn một số sai sót, mong mọi người cho qua ạ

Biên soạ n bở i Trầ n Khoa – FNC05 – K46 – Trườ ng Đại họ c Kinh tế TP.HCM
TOÁ N CAO CẤ P

Chương I: Ma Trận Và Định Thức


I. Định nghĩa: Ma trận A có cấp mxn là một bảng số các số thực, xếp thành m dòng và n cột có
dạng ( )
a11 ⋯ a1n ⋮ ⋱ ⋮ am1 ⋯ amn
II. Các dạng ma trận
000
Ma trận không: ( Ma trận vuông: ( 000000 ) (Số cột bằng số dòng)

123456789
)

Ma trận tam giác trên: ( Ma trận đường chéo: ( 1


123045006 100020003 Ma trận đơn vị: I3 = ( a ⋮

) (là ma trận vuông có các phần tử dưới ) (ma trận vuông mà các phần tử không 1 0 0 0 1 0 0 0 1
đường chéo chính bằng 0) thuộc đường chéo bằng 0)
) (ma trận đường chéo mà các phần tử
thuộc chéo chính bằng 1)

) là vecto cột; (a1 … an) là vecto dòng (

an Ma trận chuyển vị: A = 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ) → AT = ( 147258369


( )

T 142536
Hay B = (1 2 3 4 5 6) → B = ( )

III. Phép tính giữa 2 ma trận


• Phép cộng 2 ma trận:

( 123456789 )+( 427966721 )=( 5 4 3 13 5 6 14 8 )


9

• Phép nhân ma trận với một số thực:

2. ( 111111111 )=( 222222222 )

• Phép nhân 2 ma trận (nếu số dòng ma trận trước = số cột ma trận sau) 1 2e

(1 2 3). ( 2 g

) = 1.1 + 2.2 + 3.3 = 14 3 P

Biên soạ n bở i Trầ n Khoa – FNC05 – K46 – Trườ ng Đại họ c Kinh tế TP.HCM
TOÁ N CAO CẤ P

IV. Các tính chất cơ bản • (A + B)C = AC + BC


•A+B=B+A • D(A + B) = DA + DB
• (A + B) + C = A + (B + C) V. Định thức
• A + (-A) = 0
• α(A + B) = αA + αB Chỉ xác định với ma trận vuông và có dạng | Đối với ma
Lưu ý: không có hoán vị trong phép nhân Cho D kxm ,
A mxn , Bmxn , C nxp :
• (DB)C = D(BC) trận cấp 2: D2 = |1 2
• (α + β)A = αA + βA • (BC) T = B T CT
• (αβ)A = α (βA)
• (αA + βB) T = αAT + βBT
a11 … a1n
⋮⋱⋮
• I m A mxn = A |
• A mxn I n = A an1 … ann

3 4| = 1.4 – 2.3 = –2 1
23
Đối với ma trận cấp 3: D3 = | 456789 1.8.6 + 4.2.9)=0
| = (1.5.9 + 2.6.7 + 4.8.3) – (3.5.7 +

Cách 1: Biến đổi ma trận về ma trận tam giác


a11 … a1n b11 … b1n
⋮⋱⋮ an1 … ann |=| | = b1.b2…bn
| ⋮ ⋱ ⋮ 0 … bnn

Ví dụ: | -2 0 5 -2 0 3 6 1 | = | d3 → -2d1 + 0 -2 1 -2 0 3 6 1 3 -1 1 2 0 0 2 6 4 |
d | = | d4 → - 2d2 +
-1 1 2 0 3 -1 0 4 3
0 0 7 2 0 0 -3 -5
d2 →3d1 + d2 -1 1 2 0 0 2 6 4 d3 →d2 + d3 d3

3 = -1 1 2 0 0 2 6 4 0 0 7 2 0 0 0 -297 -29
d4 → 7d3 + d4 | | = -1.2.7. 7= 58

Cách 2: Khai triển Laplace


Gọi Aij là KÝ HIỆU phần bù đại số của ma trận A
Mij là định thức MA TRẬN tương ứng với ký hiệu Aij được tạo thành do xóa dòng i cột j
Aij = (-1)i+j.Mij
Nếu khai triển theo dòng 1: |A| =a11.A11 + a12.A12 + … + a1n.A1n
Nếu khai triển theo cột 1: |A| = a11.A11 + a21.A21 + … + an1.An1
-1 1 2 0
Vi1 dụ: |A| = | 0 -2 1 -2 0 3 6 1 264
0264| 3

Khai triển theo cột 1 ta được |A| = (- • |A| = |AT| với A là ma trận vuông.
e

1).A11 + 0.A21 + 0.A31 + 0.A41 = (-1).(- • Định thức đổi dấu nếu đổi chỗ 2
a

1)1+1. | dòng/cột trong định thức.


-2 1 -2 3 6 1
Tính chất | = 58
Biên soạ n bở i Trầ n Khoa – FNC05 – K46 – Trườ ng Đại họ c Kinh tế TP.HCM
TOÁ N CAO CẤ P

• Nếu các phần tử của một dòng/cột đều có thừa số chung là số α thì ta có thể rút α ra khỏi định thức.
• Định thức bằng 0 nếu có 2 dòng/cột tỉ lệ nhau.
• Định thức sẽ không đổi nếu biến đổi dòng/cột i thành dòng/cột i cộng với k lần dòng/cột j (với k ∈
R, i ≠ j)
• Định thức của ma trận tam giác bằng các tích phần tử nằm trên đường chéo chính.
• |AB| = |A| . |B| với A,B là các ma trận vuông cùng cấp.
Lưu ý: |2A| ≠ 2|A|
2a 2b 2c
|2A| là định thức của ma trận nhân 2 lần cho mọi phần tử |
trong ma trận | 2g 2h 2i
2d 2e 2f

2|A| là định thức của ma trận Như vậy → |xA| = xn.|A| [n là định thức thì phải ĐỘI MŨ | hoặc |
nhân 2 lần cho 1 dòng hoặc 1 số cấp của ma trận] VI. Ma trận nghịch đảo a b c 2d 2e 2f
cột của ma trận | *Ghi nhớ: số muốn ra khỏi 2a b c 2d e f 2g h i |
ghi

Cho A = (aij)mn, ta có A.A-1 = A-1.A = I n , lúc này A-1 là ma trận nghịch đảo của A
Nhớ nhanh cho ma trận nghịch đảo 2x2: A= (a b -c a)
Cách 1: Dùng ma trận phụ hợp
ad-bc (d -b
-1 1
c d)→A =

Ma trận phụ hợp của A: A* = ( A11 … An1 ⋮ ⋱ ⋮ A1n … Ann )

(Trong đó: các A11, A12,…., Ann là phần bù đại số của ma trận – xem lại phần khai triển Laplace)
Như vậy ta có A-1 = 1|A|.A*
123
Ví dụ: A= ( |A| = 1 014560 ) . Tìm A-1

A11 = (-1)1+1. |1 4
2+1
6 0| = -24 A21 = (-1) . |2 3
3+1
6 0| =18 A31 = (-1) . |2 3
A12 = (-1)1+2. |0 4 5 0| = 20 A22 = (-1)
2+2
. |1 3
1 4| = 5
3+2
5 0| =-15 A32 = (-1) . |2 3
1 4| =-4
A13 = (-1)1+3. |0 1
2+3
5 6| = -5 A23 = (-1) . |1 2
3+3
5 6| = 4 A33 = (-1) . |1 2

0 1| = 1

A-1 = 1|A|.A* = (-24 18 5


)
20 -15 -4
-5 4 1
Lưu ý:
Theo phản xạ nhiều người lầm tưởng các phần bù đại số ứng với vị trí của ma trận phụ hợp, NHƯNG thực ra
nó đã bị chuyển vị (đó là lý do mình viết A11, A12, A13 theo cột chứ không theo dòng)
Cách 2: Biến đổi sơ cấp theo dòng
Dùng ma trận mở rộng (A|I) sau đó biến đối theo dòng để hình thành ma trận (I|B)
Như vậy B là ma trận nghịch đảo của A 4

Biên soạ n bở i Trầ n Khoa – FNC05 – K46 – Trườ ng Đại họ c Kinh tế TP.HCM
TOÁ N CAO CẤ P

Ví dụ A= ( 123014560 ) . Tìm A-1

(A|I) = ( 0 | 1 -5d1 + d3 123| 1 0 0 0 1 0 -5 )


12301456 10001000 )( 0 1 4 0 -4 -15 0 1

123 100 120 16 -12 -3


4d2 + d3 -4d3 + d2
( | ) ( -3d3 + d1 010001 | 1
014001 0 1 0 -5 4 1 20 -15 -4 -5 4 )

-2d2 + d1 ( 100010001 20 -15 -4 -5 4 1 ) = (I|B)


-24 -12 -3 |

➔ B = ( Tính chất: -24 -12 -3 20 -15 -4 -5 4 1 ) là ma trận nghịch đảo của ma trận A

• A-1là duy nhất


• (A-1)T= (AT)-1
• (AB)-1= B-1.A-1
• (αA)-1= 1α.A-1
VII. Hạng của ma trận
Dễ hiểu là số dòng khác 0 sau 1 quá trình biến đổi sơ cấp theo
dòng Cách 1: Biến đổi về ma trận bậc thang
a11 a12 ⋯ a1n
về dạng bậc thang: 0 a22 ⋯ a2n 0 0 ⋯ 0 ⋮ ⋮ ⋱ ⋮
Dùng phép biến đổi ma trận để biến đổi

Ví dụ: A = ( 32 ) 0000
)
1 1 2 0 2 1 -1 3 -4 5 2 -1 -1 7 (
-2d2 + d1 4d1 + d3 d1 ( 10 -1 0 8 5 2 9d2 + d3 1 1 2 0 0 -1 -5 3 0 )
+ d4 1 1 2 0 0 -1 -5 3 0 9 ) ( 8d2 + d4 0 -35 26 0 0 -35 26

-d3 + d4 ( 1 1 2 0 0 -1 -5 3 0 0 -35 26 0 ) → r(A) = 3


000

Cách 2: Dùng định thức bao quanh dòng a,b với cột c,d
Khi hạng của ma trận < số dòng thì chắc chắn tồn tại một
ma trận vuông có ít nhất một dòng toàn số 0 → định thức
=0
ab 5e

Dcd là định thức ma trận tạo thành bởi giao điểm của g

Biên soạ n bở i Trầ n Khoa – FNC05 – K46 – Trườ ng Đại họ c Kinh tế TP.HCM
TOÁ N CAO CẤ P

A=( 3 -5 1 0 6 4 3 -2 2 12
) thì D23 = |-5 1 6 4| = -26

Cách làm: Bắt đầu tìm định thức cấp 2 bất kỳ → nếu khác 0 → tìm các định thức cấp 3 xung quanh → nếu
khác không → thì tìm các định thức cấp 4 xung quanh → lặp lại cho tới khi tồn tại định thức cấp n xung
quanh đều = 0
1234

Ví dụ: A= -1 3 0 1 2 4 1 8 1 7 6 9

( 0 10 1 10)
12
D12 = |1 2

-1 3| = 5 ≠ 0
123
= |1 2 3
-1 3 0 2 4 1 | = -25 ≠ 0
D123

1234 1 2 3 4 -1 3 0 1 2 4 1 8 1234 1 2 3 4 -1 3 0 1 2 4 1 8 | = 0
= | D1234 =|
4769 0 10 1 10
| = 0 D1235

Như vậy rank(A) = 3


Biện luận hạng của ma trận
Để không bị sót m, ta nên chia trường hợp của tất cả các phần tử chứa
m 1 2 -1 -1
Ví dụ: Biện luận ma trận A = ( 1 2 -1 2 m+4 -2 -1 3 m+6 -3 m-3 1 2 -1 -1
)
-1
( 0m010m0m )( 0 m 0 1 0 0 0 1-m )

Nếu m = 0 → r(A) = 2
Nếu 1 - m = 0 ⬄ m = 1 → r(A) = 2
Nếu m≠0, m≠1 → r(A) = 3
Một số dạng bài tập mở rộng
chương 1 -2 1 3
Câu 1: Cho A = ( ). Với giá trị nào của m thì A3.ATcó hạng bé hơn 3
2 m 4 -1 -3 1

Khi hạng < 3 thì tồn tại một ma trận vuông có ít nhất một dòng toàn số 0 → định thức = 0 (Cách 2 của tìm
hạng ma trận)
Như vậy | A3.AT| = |A|3.|AT| = |A|4 = 0 ⬄ |A| = 0
-2 1 3
| | = 48 – m = 0 ⬄ m = 2 31 1
2 m 4 -1 -3 1 3
48 1
trận A =( -1 0 11 0211 ) và M.B = 4 6
6

Câu 2: thỏa M.A = 1 e

) ; B = ( ); C = ( ) và một ( 1 ( ) a

Cho ma Tính MC ma trận M


Biên soạ n bở i Trầ n Khoa – FNC05 – K46 – Trườ ng Đại họ c Kinh tế TP.HCM
TOÁ N CAO CẤ P

Nhận thấy C = (B + A|B – A) → M.C = (MB + MA|MB – MA) = ( )


425375

1
Câu 3: Cho các ma trận vuông cấp 3 có |A| = -2, |B| = 4, |C| = 8và P2A là ma trận phụ hợp của ma trận 2A.
Tính det(B-1. P2A.C2).
Dựa vào tính chất ta tính lần lượt
1 1
|B-1| = |B| = 4
|2A| = 23.|A| = -16
1 1
|A-1| = |A| = - 2
1 1
(2A)-1 = |2A| . P2A → | P2A| = |(2A)-1.|2A|| = |(2A)-1.(-16)| = |2A|.(-16)3 = 1
23.(-2). (-16)3 = 256
1
|C2| = |C|2 = 64
1 1
→ det(B-1. P2A.C2) = 4.256. 64 = 1
1 2 -3 4
Câu 4: Cho A= ( -1 5 7 9 -3 -3 -3 -3 1 3 6 5 ). Tính A41 + A42 + A43 + A44

Khai triển theo dòng 4: |A| = 1.A41 + 3.A42 + 6.A43 + 5.A44 không thể giải theo phương pháp thông thường
Ta tìm một ma trận khác có các hệ số của dòng 4 bằng 1
1 2 -3 4
B=( -1 5 7 9 -3 -3 -3 -3 1 1 1 1 )

Như vậy |B| = B41 + B42 + B43 + B44 = A41 + A42 + A43 + A44 (do đã bỏ dòng i cột j mà phần bù không đổi)
Vì dòng 3 và dòng 4 của B tỉ lệ với nhau nên |B| = 0 → A41 + A42 + A43 + A44 = 0
7

Biên soạ n bở i Trầ n Khoa – FNC05 – K46 – Trườ ng Đại họ c Kinh tế TP.HCM
TOÁ N CAO CẤ P

Chương II: Hệ Phương Trình Tuyến Tính Và Ứng Dụng


I. Định nghĩa
Hệ phương trình (hpt) tuyến tính là một hệ thống gồm m phương trình bậc nhất n ẩn có dạng tổng quát như
sau:
a11.x1 + a12x2 +…+ a1nxn = b1
a21.x1 + a22x2 +…+ a2nxn = b2
{
…………
am1.x1 + am2x2 +…+ amnxn = bm
Ta đặt: x1 b1
a11 a12 ⋯ a1n
A= ( 2 )X=( )B=( 2 )
a21 a22 ⋯ a2n ⋮ ⋮ ⋯ ⋮ x ⋮ b ⋮

am1 am2 ⋯ amn xn bm

Khi đó, theo công thức của phép nhân ma trận ta có: A.X = B
Ma trận A = (A|B) được gọi là ma trận mở rộng (ma trận bổ sung)
● Điều kiện để hệ phương trình tuyến tính có nghiệm
Hệ 1.1 vô nghiệm ⬄ r(A) < r(A)
Hệ 1.1 có nghiệm ⬄ r(A) = r(A) → Nếu r(A) = r(A) = n: hệ có 1 nghiệm
Nếu r(A) = r(A) < n: hệ có vô số nghiệm có n – r(A) tham số
● Phương pháp giải
Tìm hạng của ma trận A, A(cùng một lúc tìm hạng A, A; sử dụng phép biến đổi sơ cấp theo dòng trên ma
trận mở rộng)
II. Cách giải
Cách 1: Phương pháp Gauss:
- Viết ma trận mở rộng của hệ: A = (A|B)
- Dùng các phép biến đổi sơ cấp theo dòng để đưa A về dạng bậc thang và viết hệ phương trình tương
ứng với bậc thang này
- Giải hệ để suy ra nghiệm
x1- 5x2 + 4x3 = -7
Ví dụ 1: { 1 -5 4 Vậy ta có ma trận mở rộng A 4
2x1- 9x2- x3 = 4 3x1- 11x2-7x3 =( 17
=17 | )
-7 2 -9 -1 3 -11 -7

-2d1 + d2 -3d1 + ( 0 1 -9 0 4 -19 -4d2 + d3 1 -5 4 | -7 -34 )


d3 1 -5 4 | -7 18 38 )( 0 1 -9 0 0 17 18

Nhận xét r(A) = r(A) = 3: hệ có 1 nghiệm duy nhất là (1;0;-2)


3x1- x2- x3 + 2x4= 1
x1- x2- 2x3 + 4x4= 5 x1 + x2 + 3x3- 6x4=
8e

Ví dụ 2: { g

-9 12x1- 2x2 + x3- 2x4= -10


a

Biên soạ n bở i Trầ n Khoa – FNC05 – K46 – Trườ ng Đại họ c Kinh tế TP.HCM
TOÁ N CAO CẤ P

Vậy ta có ma trận mở rộng A 3 -1 -1 2 1 -1 -2 4 | 5 )


1 2 3 -6 12 -2 1 -2 -9
= ( Đổi chỗ dòng 1 và 3 ta có1 -10

( 3 -1 -1 2 12 5 -3d1 + d2 1 -1 -2 4 0 0 -14 -35 14 28 98 ) ( -7d2 + d4 0 0 0 0 0 0 14 0


1 2 3 -6 1 -2 1 -2 1 ) ( -d1 + d3 -2 -5 10 | 70 1 -1 -2 4 0 0 0 0
-9 -12d1 + d2 0 -4 -10 20 5 -2d2 + d3
-1 -2 4 | -10 -2 -5 10 | 5 )

Nhận xét r(A) = r(A) = 2 < 4 : hệ có vô số nghiệm


x -x
- 2x2- 5x3 + 10x4= 14 ⬄ { 1= 3+2x4-4
2
{3x1- x2- x3 + 2x4= 1 x2=
-5x
3+10x4+14 2
-x -5x
Như vậy nghiệm tổng quát của hệ là ( 3+2x4-4 2; 3+10x4+14

Cách 2: Phương pháp Cramer 2; x3; x4)

Hệ phương trình tuyến tính (1) được gọi là hệ Cramer nếu m = n (tức là số phương trình bằng số
ẩn) và ma trận các hệ số A không suy biến (hay |A| ≠ 0).
● Hệ pt Cramer luôn có 1 nghiệm và nghiệm đó duy nhất
PP giải
Cách 1: Dùng ma trận đảo
Hệ pt viết dưới dạng : AX = B (|A| ≠ 0) => X = A-1.B
Cách 2: Tính định thức: từ công thức A-1ta có nghiệm của hệ pttt Cramer
x1=D1
;x
D 2=D2
;…x
D n=Dn
D
D: định thức ma trận A
Dj : là |D| đã thay đổi cột thứ j bởi các hệ số tự do
x1 + 5x2- x3= 1
Ví dụ: Giải hệ phương trình tuyến tính sau: { -2x1 + x2 + x3 = 2

Tính D = | x1 + 16x2 + x3= 4 | = 33 ≠ 0 nên hệ có duy nhất 1


1 5 -1 -2 1 1 1 16 1 nghiệm
D1 = | 1 5 -1 2 1 1 4 16 | = -33 D2 = | 1 1 -1 -2 2 1 1 4 | = 11 D3 = | 1 5 1 -2 1 2 1 16 | = -11
1 1 4

Áp dụng công thức Cramer, ta tính được nghiệm của hệ là:


x1 = D1

D= -1 x2 = D2
1
D= 3x3 = D3
1
D= - 3
Cách 3: Dùng ma trận nghịch đảo
Hệ phương trình được viết dưới dạng A.X=B ⬄ X=A-1.B
|A| = 33
A11=-15 A12=3 A13=-33 A21=-21 A22=2 A23=-11 A31=6 A32=1 A33=11
9e

Biên soạ n bở i Trầ n Khoa – FNC05 – K46 – Trườ ng Đại họ c Kinh tế TP.HCM
TOÁ N CAO CẤ P

A* = ( 1 )
-15 -21 6 3 2 1 -33 -11 11 ) → A-1 = 33(-15 -21 6
321
-33 -11 11

Vậy X = A-1.B =
1 321 )( )=( -13
33(-15 -21 6 -33 -11 11 124 -1 1 )
3

III. Mô Hình Input-Output Mở Leontief


Giả sử trong nền kinh tế có n ngành, giữa chúng có quan hệ cung cấp và phân phối chéo lẫn nhau thì ta có
ma trận Leontief
a11 a12 ⋯ a1n
A= ( a21 a22 ⋯ a2n ⋮ ⋮ ⋱ ⋮ an1 an2 ⋯ ann )

Ý nghĩa hệ số:
Hệ số trong ma trận: ngành i phải cung cấp cho ngành j aij đơn vị tiền để ngành j sản xuất ra 1 đơn vị tiền Hệ
số ngoài ma trận: ngành j cần các ngành mở cung cấp 1 lượng a0j đơn vị tiền để ngành j sản xuất ra 1 đơn vị
tiền [a0j = 1 – tổng cột j]
0,1 0,2 0,3
Ví dụ: A= ( 0,3 0,1 0,1 0,2 0,3 0,2 )

Ý nghĩa hệ số a21: ngành 2 phải cung cấp cho ngành 1 0,3 đơn vị tiền để ngành 2 sản xuất ra 1 đơn vị
tiền Ý nghĩa hệ số a03 = 1 – (0,3 + 0,1 + 0,2) = 0,4: ngành mở phải cung cấp cho ngành 3 0,4 đơn vị tiền
để ngành 3 sản xuất ra 1 đơn vị tiền
● Gọi Y là tổng nguyên liệu
X là tổng sản lượng
AX = Y
Cũng theo ví dụ trên nếu tổng nguyên liệu mà ngành 1,2,3 cung cấp cho nền kinh tế lần lượt là 50;60;70 thì
sản lượng mà các ngành cung cấp cho nền kinh tế là bao nhiêu ?
50
Ta gọi Y = ( 60 70 ) là nguyên liệu đầu vào INPUT
Vậy sản lượng đầu 0,05 -0,01 0,07 0,01 -0,05 hình (In – A).X = D 50 60 70
ra OUTPUT X = A- ● D: nhu cầu cuối )=(
-0,04 -0,04 0,08 cùng của ba loại ).( 150 100 50
1
.Y = 2503. (-0,01 )

Cũng theo ví dụ trên nếu yêu cầu cuối của ngành mở là là 36,6;48,8;30,5 thì sản lượng mà các ngành cung
cấp cho ngành mở là bao nhiêu?

In – A = ( 0,9 -0,2 -0,3 -0,3 0,9 )D=( 36,6 48,8 30,5 )


-0,1 -0,2 -0,3 0,8

.D = 125 61. ( -0,3 0,9 -0,1 98,125


0

X = (In – A)- 1 ).( )=( )


-0,2 -0,3 0,8 36,6 48,8 30,5 94,875 96,75
0,9 -0,2 -0,3

Một số dạng bài tập mở rộng chương 2 1

* Nghiệm cơ bản: dễ hiểu là nghiệm có các ẩn tham số biểu diễn các ẩn chính g

Biên soạ n bở i Trầ n Khoa – FNC05 – K46 – Trườ ng Đại họ c Kinh tế TP.HCM
TOÁ N CAO CẤ P

Câu 1: tìm m để hệ có số nghiệm cơ bản lớn nhất (hạng ma trận nhỏ


nhất) x1 + x2 + x3 + x4 + x5=0
2x1 + 3x2 + 4x3 + 5x4 + 6x5=0
{
(m–1)x1+ 5x2 + 6x3 + 7x4 + 2(m–1)x5=0
Ta có ma trận 0 –2d1 + d2 0
11111 11111
A=( 23456 m-1 5 6 7 2m-2 0 ) ( d1 + d3 01234m678 00
| 0 | 2m-1 )

–md1 + d3 |
11111 01234
0
( 0
0 m-6 m-7 m-8 1-m 0
)
Như vậy để r(A) min = 2 thì dòng 3 phải bằng 0 (hay nói cách khác là tỉ lệ với dòng 2)

→1

m–6=2
m–7=3
4
m–8= 1–m↔ m = 5 (thử lại và thỏa)
ax + by = c
bx + cy = a . Chứng minh rằng nếu (*) có nghiệm thì a3 + b3 + c3 =
Câu 2: Cho hệ phương trình (*) { cx + ay = b 3abc.

Vì đây là hệ phương trình có số dòng lớn hơn số ẩn nên ta xét hệ (**) {ax + by = c
bx + cy =
a
Theo phương pháp Cramer ta có
D = ac – b2 Dx = c2– ab Dy = a2– bc TH1: D ≠ 0: hệ (**) có 1 nghiệm duy nhất
2
x = c – ab
2
ac – b y = a2– bc
ac – b2
Thế vào phương trình thứ 3 của hệ (*) ta có
2
c.c – ab
2
ac – b + a.a2– bc
2
ac – b = b ⬄ c3– abc + a3– abc = abc – b3 ⬄ a3 + b3 + c3 = 3abc
TH2: D = 0: hệ (**) vô số nghiệm

Ta cũng đồng thời suy ra D = 0 Dx = 0 2 2 ⬄ a3 + b3 + c3 =a.a2 + b.b2 +


được { ⬄ {b = ca c = ab
c.c2 = 3abc → Suy ra đpcm
Dy = 0 a2 = bc 0,2 0,3 0,1
Câu 3: Cho mô hình Leontief có ma ( ). Tìm sản
trận hệ số kỹ thuật cho 3 ngành như sau0,3 0,2 0,2 0,1 0,1 0,3

lượng của ngành kinh tế thứ hai khi biết rằng giá trị lượng sản phẩm ngành kinh tế thứ nhất cung cấp cho nó
là 120.
Đối với việc tìm giá trị sản lượng thực của aij thì ta dùng bảng TAM SUẤT
1→2
Lý thuyết a12 = 0,3 1

Thực tế 120 400


Như vậy sản lượng ngành 2 là 400 1

Lưu ý: cách này chỉ dùng cho việc tính toán các hệ số đơn lẻ, không thể thay thế để tính Y 1

Câu 4: Xét mô hình Input – Output Leontief có ma trận đầu vào – đầu ra g

Biên soạ n bở i Trầ n Khoa – FNC05 – K46 – Trườ ng Đại họ c Kinh tế TP.HCM
TOÁ N CAO CẤ P

Ngành 1 Ngành 2 Ngành 3 Nhu cầu cuối


Ngành 1 300 140 360 700 Ngành 2 150 420 480 350 Ngành 3 300 280 120 500 Yếu tố khác
750 560 240
(Nhu cầu cuối còn gọi là yêu cầu ngành mở)
a. Lập ma trận hệ số kỹ thuật
b. Giả sử 3 ngành cần tạo ra sản lượng trị giá 100;120;150. Giá trị nguyên liệu mà ngành 2 cung cấp cho
ngành 1 và 3 là
Ta có hệ số kỹ thuật aij = giá trị sản lượng ngành i cung cấp ngành j
tổng giá trị sản lượng của cột j
Tức là
0,2 0,1 0,3
a11 = 300 a13 = 360
a12 = 140
tổng cột 1 = 0,2 tổng cột 3 = 0,3
tổng cột 2 = 0,1
a21 = 150 a23 = 480
a22 = 420
tổng cột 1 = 0,1 tổng cột 3 = 0,4
tổng cột 2 = 0,3
a31 = 300 a13 = 120
a32 = 280
tổng cột 1 = 0,2 tổng cột 3 = 0,1
Như vậy ta có ma trận hệ số kỹ thuật tổng cột 2 = 0,2

A=( 0,1 0,3 0,4 0,2 0,2 0,1 )

b. Ta có 2 cách → tổng giá trị ngành 2 cung cấp cho ngành 1 và 3 = 10 +


Cách 1: dựa trên ma trận hệ số kỹ thuật 2 → 1 60 = 70 Cách 2: dựa trên bảng của đề bài
Lý thuyết a21 = 0,1 1 2→1

Thực tế 10 100
2→3

2→3
Lý thuyết a23 = 0,4 1 Thực tế 60 150
Lý thuyết a21 =150 Tổng cột 1 = 1500 Thực tế 10 Lý thuyết a23 = 480 Tổng cột 1 = 1200 Thực tế 60
100 150

→ tổng giá trị ngành 2 cung cấp cho ngành 1 và 3 = 10 + 60 = 70


Như vậy, bảng tam suất không chỉ giới hạn ở ma trận hệ số kỹ thuật mà còn sử dụng được ở bảng sản lượng
Câu 5: Trong mô hình Input – Output mở gồm 3 ngành kinh tế cho ma trận hệ số đầu vào là 0,1 m 0,1
( 0,3 0,2 0,3 0,2 0,3 0,1 )
2

Khi sản lượng ngành 2 là 120 thì tổng lượng nguyên liệu 1

đầu vào là 84. Tính lượng nguyên liệu ngành 1 cung cấp e

cho ngành 2. a

1,2,3 → 2 Lý thuyết a12 + a22 + a32 = 0,5 + m 1


Biên soạ n bở i Trầ n Khoa – FNC05 – K46 – Trườ ng Đại họ c Kinh tế TP.HCM
TOÁ N CAO CẤ P

Thực tế 84 120 Ta suy ra 0,5 + m = 0,7 ⬄ m


3

= 0,2 e

1→2
a

→ Nguyên liệu ngành 1 cung cấp cho ngành 2 là 24


Lý thuyết a12 = 0,2 1

Thực tế 24 120
Biên soạ n bở i Trầ n Khoa – FNC05 – K46 – Trườ ng Đại họ c Kinh tế TP.HCM
TOÁ N CAO CẤ P

Chương III: Tính Liên Tục Của Hàm Một Biến


I. Định nghĩa
Xét f(x) xác định trên D, x0 ∈ D:
Nếu limx→x0f(x) = f(x0) thì f(x) liên tục tại điểm x0.
Phương pháp
Ta chứng minh: limx→x0f(x) = f(x0)
f liên tục tại x0 ↔ f liên tục phải và trái tại x0 ↔ limx→x0+f(x) = limx→x0-f(x) =
f(x0) Ví dụ 1:
1- cos 3x
Xét tính liên tục của f(x)= { f(0) = 3 x.sin xkhi x≠0 3 khi x=0

1- cos 3x 3x 3x 2 9
x→0f(x)= lim
x→0(sin ( 2) ( 2)) 9 sin x= 2
3x . 4.2x
2 sin2( 2)
lim x→0
x.sin x= lim x→0 x.sin x= lim

→ f(0) ≠ lim
x→0f(x) → f(x) gián đoạn tại x=0
3x-9
Ví dụ 2: Xét tính liên tục của f(x) = { x-2khi x ≠ 2 m khi x = 2
f(2)=m 3x– 9 3xln3
x– 2= lim x→2 1= 9ln3
Xét tại x=2: lim x→2

Vậy f(2)= lim x→2


3x– 9 x– 2↔ m = 9ln3 → f(x)liên tục tại x = 2

II. Các giới hạn về vô cùng bé (VCB): x → 0 và vô cùng lớn (VCL): x→∞ cần nhớ
Khi x → 0 thì Khi x → ∞ thì
ex– 1 ~ x lnx
ln(1+x) ~ x
x~ 0 [x → +∞]
2
1 – cosx ~ x 2 ex ~ +∞ nếu [x → +∞]
sinx ~ x 0 nếu [x → –∞]
tanx ~ x
(1 + x)a ~ 1 + ax

Ví dụ
lim x→0 2 x.2x
xln(1+2x) 3x = lim x→0
2 2
3x = 3

lim x→0
4

2
sin 2x= lim x→0 (5x)2 1

1– cos5x 2 25
e

(2x) = 82 a

Biên soạ n bở i Trầ n Khoa – FNC05 – K46 – Trườ ng Đại họ c Kinh tế TP.HCM
TOÁ N CAO CẤ P

lim sin(πt + π) = lim


t→0– πsinπt x –1(thay t = x – 1) t= lim t→0 t= lim
sinπx – sinπt
x→1 t→0
sin[π(t + 1)] πt= –π
t= lim t→0
*Chú ý: nên sử dụng cho các phép NHÂN, CHIA; vẫn sử dụng cho phép cộng trừ nếu biểu thức sau biến đổi
vẫn GIỮ NGUYÊN DẠNG VÔ ĐỊNH của đề bài
III. Giới hạn của các dạng vô định 1∞, 00, ∞0
Ta luôn có
B(x)
x→xoA(x) =elim
x→x
lim oB(x).ln[A(x)]

Như vậy ta chỉ cần tính lim


x→xoB(x)ln[A(x)]
1
sinx.ln(1 + tanx
x→0 (1+ tanx
sinx
Ví dụ 1: Tính A= lim Xét I với =elim x→0 1
1+sinx) 1+sinx)

I=lim x→0 ln(1+tanx) x→0 x→0


1+sinx) = lim tanx 1
sinx.ln (1 + tanx x→0
1 sinx=lim sinx–sinx cosx– 1= 0
sinx–ln(1+sinx)
sinx= lim
0
→A=e =1
1
x 1x lim
x→0(e + x) =e
Ví dụ 2 : Tính B= lim 1 e x+ x – 1
x
x.ln(e + x) e – 1
x
Xét I với x→0

I = lim x→0 x
x. ln(e +x) = lim x→0 x= lim x→0 x+1=2
2
→B=e
Một số dạng bài tập mở rộng chương 3
d 3
Câu 1: cho hàm số f(x) = có f(8) = 2 và f’(8) = -1 và g(x) = dx [x .f(4x)]. Tính g(2)
d 3 3 2 3
g(x) = dx [x .f(4x)] = [x .f(4x)]’ = 3x f(4x) + x .4f’(4x)
→ g(2) = -8
Câu 2: cho hàm số ��(��) = {α + e2x x ≥ 0

4 + βx x < 0. Giả sử f(x) khả vi tại 0, khi đó f(α - β) là


Để khả vi tại x = 0 thì f ’(0 ) = f ’(0-)
+

xét f ′(0+)= lim e2x – 1


+
x→0
x= lim x→0 x= lim
+

f(x) – f(0) + 2x
x= lim x→0
+
x→0 2.e – 1
α + e2x – (α + 1) 2x= 2
xét f '(0-)= lim +
x→0 (β +3 – α x= lim x→0 x= lim
+
f(x) – f(0) -
x→0
4 + βx – (α + 1) x)
nhận xét: nếu α ≠ 3 thì f '(0-) = ∞ → α = 3 để khử dạng vô định → f '(0-) = β
Như vậy f ’(0+) = f ’(0-) ⬄ 2 = β

Biên soạ n bở i Trầ n Khoa – FNC05 – K46 – Trườ ng Đại họ c Kinh tế TP.HCM
TOÁ N CAO CẤ P

Chương IV: Phép Tính Vi Phân Của Hàm Một Biến


I. Định nghĩa:
fxxfx
()()
−Δ− fxfx
′= ()()
fx −
() =
lim
000
lim
0
xxxx − 00x x Δ
x
→→
0

x
→f(x) khả vi tại xo ⬄ f(x) có đạo hàm tại0
x2
Ví dụ 1: f(x)= {e -1

x khi x ≠ 0
m khi x = 0
a) Tìm m để f(x) liên tục tại x=0

x→0f(x) = lim ex2-1 ex2-1


lim 2
x→0 x= lim x→0 x ⋅x = 1.0 = 0 = f(0)
Vậy f(x) liên tục tại x = 0
b) Với m vừa tìm được, tính đạo hàm tại x=0

f '(0) = lim x→0 ex2-1


x= lim x→0
f(x)-f(0) 2
x =1
Phương pháp giải: Áp dụng quy tắc tính đạo hàm và bảng đạo hàm cơ bản.
Ví dụ: y = x2.ex →2 . . .(2 )
′= + = +
xxx
22
yxexeexx

2 2
x arcsin x− x arcsin . 1
yarcsin ′= 1 x − xxx−−

y

=
=→2 2
2
x x xx.1

y = u xthì giả thiết y >0, lấy ln 2 vế ⇔ ln y=ln[u(x)v(x)]=v(x). ln u (x)


Chú ý: gặp( )
( )v x
y = ( cos x )x⇔ln y =x. ln(cos x)
' ' x
⇒ đạo hàm 2 vế y y= lncos x - x. tan x⇔y = ( cos x ) .( lncos x -x. tan x)
Nhắc lại kiến thức lớp dưới
[f(u)]’ = u’.f ’(u) với u là hàm đối với x
Ví dụ: giả sử hàm số φ(x) có đạo hàm và tăng nghiêm ngặt trên R. Đặt f(x) = φ(x3– 12x), hàm số sẽ đạt cục
đại, cực tiểu tại đâu?
f’(x) = (3x2– 12).φ’(x3– 12x)
theo đề bài “tăng nghiêm ngặt trên R” → φ’(x) > 0 hay φ’(x3– 12x) > 0
f ’(x) = 0 ⬄ x = ± 2
Vẽ bảng biến thiên ta suy ra được tại x = 2 là cực tiểu địa phương, x = -2 là cực đại địa
phương ∃f ′x ⇔ f ′x = f ′x
+−
⬥Định lý: Hàm số y=f(x), ( ) ( ) ( ) 0 0 0
II. Đạo hàm cấp cao
Ví dụ: y =sin x, tính y(n)(0)
′ = = + y x x cos π 2 ′′ = − = +y x x π () πn 0 nếu n=2k
); ⎧
sin( sin sin( ); ⎩⎨ −
yn
⇒ = =k ( 1)

() π (0) sin( . )
2
′′′ = − = + y x x 3 n
⇒=+yx sin( . nếu n=2k+1
π n )
cos sin( ) 2 2
6
1 e

Tuân theo quy tắc đó ta có bảng đạo hàm tới cấp n của một số hàm cơ bản cần nhớ g

Biên soạ n bở i Trầ n Khoa – FNC05 – K46 – Trườ ng Đại họ c Kinh tế TP.HCM
TOÁ N CAO CẤ P
(xm)(n)= {m.(m-1). (m-2)….(m-n+1).xm-1 (m ≥ n)
0 (m < n)
(lnax) =(-1)n-1. (n-1)!.x-n
(n)

(ekx)(n)=kn.ekx
(ax)(n)=(lna)n.ax

(sinax)(n)=an.sin(ax + 2)

(cosax)(n)=an.cos(ax + 2)

Công thức Leibnitz:


n

y=u.v⇒y =∑Cni.u(i).v(n-i)
(n)

i=0
y x .e2
Ví dụ:ax
=, tính (0)
(50)
y

Chọn u=x2⇒ u(0)=0 ; u' = 2x⇒u'(0)=0 ; u″=2; u‴ = 0,∀x ⇒u(n)(0)=0,∀ x ≠ 2


Chọn v=eax; v' =a.eax ; v'' =a2.eax ; v(n)(0) = an,∀n
50
48 48
y(50)
(0)=∑C50i.u(i)(0).v(50-i)(0) = (50-48)!.48! .2.a =49.50.a
i=0
III. Khai triển Mac-Laurin ()

C5048.u(48)(0).v(2)(0)=50!
k n
(0)
f Công thức Mac-Laurin: ∑f x k

() .()
=+ xRx
n
k
!
k
=
0
x
VD: y=e
′ = ⇒ ′ = ′′ = ⇒ ′′ = = x x n
()
yeyyeyy
(0) 1; (0) 1.... (0) 1
n 2
x
xx
⇒=+++++ex
1 2! ... n ! 1 ... 1
(1)
⇒e≈2+++≈
Thay x=1 vào (1)2,7
2! ... 4!
x
Từ đó ta cũng có khai triển MacLaurin cần nhớ ex = 1 + 1! 6!+……… + (-1)k-1.x2k

+x
2
(2k)!+ o(x2k)
3
2!+x ln(1+x) = x -x22+x3
k
3!+ …… +x 3! -x
4

k
k!+ o(x ) k-1 k k
4!+……… + (-1) .x k+ o(x )
3
sinx = x -x
5
3!+x
7
5! -x
k 2k-1
7!+……… + (-1) .x
(2k-1)!+ o(x2k-1)
2
cosx = 1 -x
4
2!+x
7

6
e

4! -x
g

Biên soạ n bở i Trầ n Khoa – FNC05 – K46 – Trườ ng Đại họ c Kinh tế TP.HCM
TOÁ N CAO CẤ P

mx
(1+x)m = 1 + 1!+m(m-1)x2

2!+ ……… +m.(m-1).(m-2)….(m-k+1)


k k
k! . x + o(x )
- x2
Ví dụ 1: Khai triển Mac – Laurin của hàm số e 2
x
Nhớ ngay khai triển ex = 1 + 1! + x2
3
2! + x
k
3! + … + x
k!
2
Và ta thay x → -x 2
- 2
e x2 = 1 -x2
4
1!.2 + x
2
2!2 -x6
3 n
3!.2 + … + (-1) x2k
k!.22n

Ví dụ 2: Khai triển Mac – Laurin của hàm số y = x.sinx2đến cấp 11


3
Nhớ ngay khai triển sinx = x -x
5
3!+x
→ sinx2 = x2-x6 3! + x
10

5!
2 3 7
5!→ x.sinx = x -x
11
3! + x
11
5!+ o(x )

IV. Khử dạng vô định:


fx() ′
fx()
lim
gx
= lim
Quy tắc L’Hospital:
( ) xaxa′
gx
()
→→

Khử dạng∞∞
;
00
1 cos sin
VD: 61 lim lim0

xx
− − x sin x
( ') L ( ') L lim −
0 =
x = 3 x =
3 2
→→→
x
x x 0 x
6
n
1
( ') ( ') ( ')
n −
x nx
L
n !
lim lim ..... lim . L L
====
0
x
x
→+∞ →+∞ x
e e
x
e

lim 1 (1– cosx)(1+cosx) x→0


x (1– cosx)cos2x= lim x→0
cos2x– 1 x – sinx= lim x→0
tanx – x →+∞ 1+cosx cos2x= 2
1– cosx= lim x→0
x

t
1 1
(e1x – cos x) (thay t = x) = lim e – cost et + sint
x→∞x
lim t→0
t= lim t→0 1= 1

Tìm giới hạn bằng khai triển Maclaurin


Nhớ các phép khai triển cơ bản
Dấu hiệu: xuất hiện đa thức mũ bậc cao, L’Hospital nhiều lần không hiệu quả
Ví dụ 1: lim x→0 x– tanx x3
Xét khai triển
3 2 5
tanx = x +x 3+ 15 x + ………
ta chỉ nên dừng ở x3vì mẫu là x3dễ dàng bị triệt tiêu 8

Biên soạ n bở i Trầ n Khoa – FNC05 – K46 – Trườ ng Đại họ c Kinh tế TP.HCM
TOÁ N CAO CẤ P

lim x→0 3 1
3
x =– 3
x – x –x 3
Ví dụ 2: lim x→0
sinx – xcosx 2x3
Xét khai triển
3 5 2
sinx = x –x 3!+x 5!+……… cosx =1 –x
4
2!+x
3
4!+………→ xcosx = x –x
5
2!+x
4!
ta chỉ nên dừng ở x3vì mẫu là x3dễ dàng bị triệt tiêu

lim x→0 3 3 1
3 3
sinx – xcosx 2x = lim x→0 x –x 3! – x +x 2x = 6

2!

Một số dạng bài tập mở rộng chương 4


Câu 1: giả sử hàm số f(x) có đạo hàm cấp 2 trong một lân cận của 0 là f(0) = f’(0) = 0; f”(0) = -2
Tính lim x→0 f(x2)-f(x) x2
lim x→0 2 x→0 x→0

f(x2) - f(x) x = lim 2


2xf(x ) - f '(x) 4x2f(x2) - f "(x) 2=1
2x = lim
Câu 2: Khai triển MacLaurin hàm số y = ln[cos(x + 1)] đến cấp 6
Xét hàm y = ln(cosx) → y’ = -tanx
3 2 5 3 2 5 5
Nhớ công thức khai triển của tanx = x + x 3+ 15 x → -tanx = - x -x 3- 15 x + o(x )
3 2 5 2 4
→ ln(cosx) = -∫tanx = ∫(- x -x 3- 15 x )dx = -x 2-x
6
12 -x
6
45 + o(x )
2
→ ln[cos(x + 1)] = -(x + 1)
4
2-(x + 1)
6
12 -(x + 1)
6
45 + o[(x + 1) ]

Biên soạ n bở i Trầ n Khoa – FNC05 – K46 – Trườ ng Đại họ c Kinh tế TP.HCM
TOÁ N CAO CẤ P

Chương V : Hàm Nhiều Biến


I. Định nghĩa:
y = f(x1,x2,x3,….,xn)
II. Đạo hàm riêng
1. Đạo hàm riêng
∂f(x0) △fxi(��0) △xi
∂xi= lim △x→ 0
Ví dụ: tính đạo hàm riêng : u = x3– 5xy – 3y2
∂u
2
∂x = u'x = 3x – 5y ( xem y là hằng số )
∂u
∂y = u'y= –5x – 6y ( xem x là hằng số )
2. Đạo hàm riêng cấp cao

- Định nghĩa : ∂u
∂xitheo biến xk được gọi là đạo hàm riêng cấp 2 của u theo biến xi , xk
∂( ∂u
'' 2 ∂xi)
=∂ u
Và được kí hiệu : f xixk ∂xk dễ hiểu là đạo hàm lần đầu theo
∂xi ∂xk= xivà rồi lần 2 theo xk
3 2 3
Ví dụ : u(x,y) = 3x +4x + 5xy + y
2 2
∂x = 9x + 8x + 5y ∂ u
∂u 2
∂x = 18x + 8
2
2
∂y =5x + 3y ∂ u
∂u
∂x∂y = 5
3. Vi phân cấp 1 và 2
Cho z = f(x,y) có các đạo hàm riêng cấp 2 liên tục, ta có vi phân cấp 1 và vi phân cấp 2 của f lần lượt
như sau :
dz = f x' dx + f y' dy
''
dx2+ 2f xy'' dxdy + f y2
d2z =f x2 ''
dy2
Ví dụ: cho hàm z = 4x2y + xy3– 3xy. Tính dz và d2z a. f nghiệm → điểm dừng → B2
' 3
x dx = 8xy + y - 3y
f y'dy = 8x2 + 3xy2- 3x
→ dz = y3 + 8x2 + 3xy2 + 8xy – 3(x+y)
''
dx2 = 8y
b. f x2
''
dy2 = 6xy
f y2
2f xy'' dxdy = 2(8x + 3y2 − 3) =16x + 6y2 − 6 → d2z = 6y2 +
16x + 8y + 6xy – 6
III. Cực trị không điều kiện
Phương pháp
'
B1 : Điều kiện cần {f x = 0 0

f y'= 0 2

- TH1 : Nếu vô nghiệm → không có cực trị - TH2 : Nếu có


e

a
P

Biên soạ n bở i Trầ n Khoa – FNC05 – K46 – Trườ ng Đạ i họ c Kinh tế TP.HCM


TOÁ N CAO CẤ P

f ''
B2 : Điều kiện đủ: tính các vi phân cấp 2, thế điểm dừng và lập định thức ma trận |H| = | xx f xy''
''
f yx f yy''| và so
dấu với f xx''
+ Cùng dấu dương: cực tiểu
+ Trái dấu (|H| > 0 ; f xx'' < 0): cực đại
+ Định thức |H| < 0: không có cực trị
+ Định thức |H| = 0: chưa thể kết luận mà xét thêm
• Để biết đó là cực trị địa phương hay toàn cục, ta dễ hiểu thế này
• + Nếu hàm số có tập xác định R: địa phương
• + Nếu hàm số có tập xác định/tập đang xét nhỏ hơn R: toàn cục
Ví dụ: Tìm các điểm cực trị của hàm số: z = 11x2 + 7y2 + 12xy – 8x – 18y + 36
'
Điều kiện cần {f x = 0
f y'= 0 ⬄ {22x - 12y - 18 = 0

-12x + 14y - 18 = 0 ⬄ {x = 2
y = 3 như vậy điểm dừng là M(2;3)
Điều kiện đủ (ta luôn có f yx''= f xy''nên ta chỉ cần tìm 3 giá trị còn lại)
f xx''= 22 f xy''= -12 -12 f yy''= 14 → |H| = 164 > 0
IV. Cực trị có điều kiện mà 22 > 0
→ cực tiểu địa phương tại M(2;3)

Cho hàm f(x;y) và hàm ràng buộc g(x;y) = go Như


vậy ta lập hàm mới L = f(x;y) + λ [go – g(x;y)]
Phương pháp
f x'= 0
B1 : Điều kiện cần { f y'= 0 f λ'= 0
- TH1 : Nếu vô nghiệm → không có cực trị L λx'' L λλ'' |
- TH2 : Nếu có nghiệm → điểm dừng → B2 + Cùng dấu âm: cực tiểu
+ Trái dấu (|H| > 0; |H1| < 0): cực đại
B2 : Điều kiện đủ: tính các vi phân cấp 2, thế điểm dừng và
lập định thức ma trận |H| = |
L xx'' L xy'' L xλ'' L yx'' L yy'' L yλ''
|
và so sánh dấu với |H1| = |L xx'' L xλ'' L λx'' L λy'' L λλ''

Như vậy ta có quy tắc: “cùng dấu cực tiểu, trái dấu cực đại” (cho cả bài về cực trị không và có điều kiện)

Ví dụ: tìm các điểm cực trị của hàm số z = 3x2 + 5xy với điều kiện: x + y = 16
Ta có hàm Lagrange: L = 3x2 + 5xy + λ(16 – x – y)
Điều kiện cần: L x'= 0 L y'= 0 ⬄ {
1

5x - λ= 0 ⬄{ như vậy dừng 2

{ '
L λ= 0 6x + 5y - λ = 0x + y = 0 x = -4 y = 20 M(20;-4);λ = e

λ = 100 100 là điểm a

Biên soạ n bở i Trầ n Khoa – FNC05 – K46 – Trườ ng Đạ i họ c Kinh tế TP.HCM


TOÁ N CAO CẤ P

Điều kiện đủ (ta luôn có Lyx''= Lxy'' ; Lxλ''= Lλx'' ; Lyλ''= Lλy'' nên ta chỉ cần tìm 6 giá trị còn lại)
Lxx = 6 Lxy''= 5 Lxλ''= -1 5 Lyy''= 0 Lyλ''= -1
''
2

|H1| = |6 -1

-1 0| = -1 < 0
→ cực đại địa phương tại M(20;-4)
-1 -1 Lλλ''= 0

→ |H| = 4 > 0
Biên soạ n bở i Trầ n Khoa – FNC05 – K46 – Trườ ng Đạ i họ c Kinh tế TP.HCM
TOÁ N CAO CẤ P

Chương VI: Phương Trình Vi Phân


I. Định nghĩa
Phương trình vi phân là một phương trình đại số liên hệ giữa biến độc lập, hàm phải tìm và đạo hàm của
nó.
Phương trình vi phân cấp 1 là phương trình có dạng:
F(x, y, y’) = 0 (1) hay y’ = f(x, y) (2)
1. Phương trình vi phân cấp 1 có biên phân ly:
- Dạng tổng quát: f(x)dx = g(y)dy (1)
Hay f1(x).g2(y)dx = g1(y).f2(x)dy (2)
- Phương pháp giải: + Từ (2) ta tiến hành chia 2 vế cho f2(x).g2(y) để trở về (1)
+ Tích phân 2 vế ở (1): ∫f(x)dx= ∫g(y)dy
=>F(x)=G(y)+C, ∀C
- Ví dụ: (1+e )⋅y dy = e dx với y(0) = 0
2x 2 x

↔ y2dy=ex
2x
1+e dx ↔ ∫ y2 dy = ∫ex
2x 3 x
1+e dx ↔ y 3=arctane + C
π
y(0)=0 ⬄ arctge0 + C = 0 ↔ C = - 4
π
Vậy nghiệm riêng của phương trình là: y=3arctanex- 3 4
2. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1:
- Dạng tổng quát: y’ + P(x).y = Q(x) (1)
Nên nhớ ngay công thức
∫P(x)dx -∫P(x)dx
y = (∫e .Q(x)dx + K).e
1
Ví dụ: Giải phương trình: y’ + x+1.y = x -1 (1)

Dễ thấy đây là phương trình tuyến tính cấp 1 nên ta có


∫1 dx ∫ 1
y = [∫e x+1 .(x - 1)dx + K].e- 1x+1dx = [∫(x + 1).(x - 1)dx + K]. x+1
1 1 1
= [∫(x2-1)dx + K]. x+1 = ( 3x3- x+K) . x+1
Vậy nghiệm TQ của (1) là:
1 1
y = ( 3x3- x + K) . x+1
3. Phương trình Bernoulli:
- Dạng TQ: y’ + P(x).y = Q(x).yn
- PP giải:
TH1: Nếu y = 0 => thỏa pt
TH2: Nếu y ≠ 0 : Chia 2 vế cho yn, ta có:
y'
n
y + P(x).y1-n=Q(x)
3

Biên soạ n bở i Trầ n Khoa – FNC05 – K46 – Trườ ng Đạ i họ c Kinh tế TP.HCM


TOÁ N CAO CẤ P

y' n y' n z' Phương trình đặc trưng: k2 + ak + b = 0 nếu có


Đặt z = y1-n → z’ = (1-n).y-n.y’ = (1-n). y → y = 1-n
2 nghiệm k1; k2 thì y = C1ek1x+ C2ek2x
z'
Thay vào (2), ta có: 1-n+ P(x).z = Q(x) 1 nghiệm kép k thì y = C1ekx + C2xekx
⬄ z’ + P(x).z.(1-n) =Q(x).(1-n) 2 nghiệm phức a ± bi thì y = eax (C1cosbx + C2sinbx)
⬄ z’ + P*(x).z = Q*(x) (Bài toán 2)
Ví dụ: Giải phương trình y’ – y = x.y5(1) Bước 2: Xét nghiệm vế phải
Giải: Nhận xét rằng y = 0 là một nghiệm của (1) Trường hợp 1: f(x) = eαx.(đa thức bậc n) nếu có α trùng với
αx
Với y ≠ 0, ta chia 2 vế của (1) cho y5 ; (1) ⬄ y’.y-5– y-4 = không phải nghiệm thì y = e .(đa thức tổng quát bậc n)
x nghiệm đơn thì y = xeαx.(đa thức tổng quát bậc n)
-4 -5
Đặt z = y ⬄ z’ = -4y y’.
1 nghiệm kép thì y = x2eαx.(đa thức tổng quát bậc n)
Khi đó, ta có: - 4z’ – z = x
z' + 4z = -4x (2)
Trường hợp 2: f(x) = eax.[đa thức.cosβx + đa thức.sinβx]
ta có z = [∫e ∫ 4dx.(-4x)dx + K].e- ∫ 4dx = [-∫e 4x.4xdx +
xét hệ số α và β nếu
1
K]. e -4x = e -4x[-xe4x +14e4x + K] = -x + 4+ Ke-4x Vì z = y- không trùng nghiệm phức thì y = eαx.[đa thức tổng
4 1 quát.cosβx + đa thức tổng quát.sinβx] trùng nghiệm phức
nên y-4 = = -x + 4+ Ke-4x
thì y = xeαx.[đa thức tổng quát.cosβx + đa thức tổng
1
Vậy, nghiệm của (1) là y = 0 hay y = y-4 = = -x + 4+ Ke-4x quát.sinβx]
II. Phương trình vi phân cấp 2 tuyến tính có hệ số
hằng với vế phải đặc biệt Dạng tổng quát: y” + ay’ + tips: trùng bao nhiêu nghiệm thì nhân thêm x mũ bấy nhiêu
by = f(x) (1) đa thức tổng quát là đa thức biểu diễn chung ví dụ
Phương pháp hàm số y = 3 → đa thức tổng quát là A
hàm số y = 2x + 2 → đa thức tổng quát là Ax + B
Bước 1: Xét nghiệm vế trái.
4

hàm số y = 2x2 + 3x + 1 → đa thức tổng quát là Ax2 + Bx + 2

C e


a

Biên soạ n bở i Trầ n Khoa – FNC05 – K46 – Trườ ng Đạ i họ c Kinh tế TP.HCM


TOÁ N CAO CẤ P

Bước 3: tìm các y’, y” của nghiệm vế phải rồi thế vào phương trình (1) để tìm
A,B,C… Bước 4: Suy ra nghiệm tổng quát
Nghiệm tổng quát y = nghiệm vế trái + nghiệm vế phải
Ví dụ 1: y” – 2y’ – 3y = -xex(1)

Bước 1:
phương trình đặc trưng k2– 2k – 3 = 0 ⬄ k = -1 hay k = 3
Suy ra y(x) = C1e-x+ C2e3x
Bước 2:
Xét -xex
trùng với trường hợp 1→ α = 1 → không trùng nghiệm nào là x0
-x là đa thức bậc 1 → tổng quát là Ax + B → y* = ex(Ax + B)
Bước 3:
y* = ex(Ax + B) [để làm nhanh khúc này thì ta lấy số hạng của đa thức + đạo hàm của chính nó] y*’
= ex(Ax + A + B)
y*” = ex(Ax + 2A + B)
thế vào (1) → ex(Ax + 2A + B) – 2ex(Ax + A + B) – 3ex(Ax + B) = -xex [lược bỏ ex]
1 x x
⬄ -4Ax + 4B = -x ⬄ A = 4; B = 0 → y* = 4e
Bước 4:
x
Nghiệm tổng quát của phương trình là y = C1e-x+ C2e3x+ 4ex
Ví dụ 2: y” + 4y = e3x

Bước 1:
phương trình đặc trưng k2 + 4 = 0 ⬄ k = ±2i [a = 0; b = 2]
suy ra y(x) = C1cos2x + C2sin2x
Bước 2:
Xét e3x
trùng với trường hợp 1→ α = 3 → không trùng nghiệm nào là x0
1 là đa thức bậc 0 → tổng quát là A → y* = e3x.A
Bước 3:
y* = e3x.A
y*’ = 3A. e3x
y*” = 9A. e3x
1 1
thế vào phương trình → 9A. e3x + 4e3x.A = e3x ⬄ 13A = 1 ⬄ A = 13 → y* = 13e3x
Bước 4:
1
Nghiệm tổng quát của phương trình là y = C1cos2x + C2sin2x + 13e3x
Ví dụ 3: y” + y’ – 2 = sinx

Bước 1:
phương trình đặc trưng k2 + k – 2 = 0 ⬄ k = 1 hay k = -2
suy ra y(x) = C1ex + C2e-2x 5

Bước 2: 2

Xét sinx e

Biên soạ n bở i Trầ n Khoa – FNC05 – K46 – Trườ ng Đạ i họ c Kinh tế TP.HCM


TOÁ N CAO CẤ P

trùng với trường hợp 2→ α = 0; β = 1 → không trùng nghiệm nào là x0 1 là đa


thức bậc 0 → tổng quát là A → y* = A.cosx + B.sinx
Bước 3:
y* = A.cosx + B.sinx
y*’ = -A.sinx + B.cosx
y*” = -A.cosx - B.sinx
thế vào phương trình → (–Acosx – Bsinx) + (–Asinx + Bcosx) – 2(Acosx + Bsinx) =
sinx ⬄ (–3A + B)cosx + (–A – 3B)sinx = sinx
1
-A - 3B = 1 ⬄ {A = - 10
1 3
B = -310 → y* = - 10 cosx - 10 sinx ⬄ {-3A + B = 0
Bước 4:

1 3
Nghiệm tổng quát của phương trình là y = C1ex + C2e-2x- 10 cosx - 10 sinx
Ví dụ 4: y” – 4y = xex + cos2x

Bước 1:
phương trình đặc trưng k2– 4 = 0 ⬄ k = 2 hay k = -2
suy ra y(x) = C1e2x + C2e-2x
Bước 2:
Xét xex
trùng với trường hợp 1→ a = 1 → không trùng nghiệm nào là x0
x là đa thức bậc 1 → tổng quát là Ax + B → u = (Ax + B)ex
Xét cos2x
trùng với trường hợp 2→ α = 0; β = 2 → không trùng nghiệm nào là x0
1 là đa thức bậc 0 → tổng quát là C và D → v = C.cos2x + D.sin2x
Bước 3:
u = ex.(Ax + B)
u’ = ex.(Ax + A + B).
u” = ex.(Ax + 2A + B)
thế vào phương trình → ex(Ax + 2A + B) – 4ex(Ax + B) = -xex
⬄ -3Ax + 2A – 3B = -x
1
-2A - 3B = 1 ⬄ {A = - 3
v’ = -2C.sin2x + 2D.cos2x
⬄ {-3A = 0
v” = -4C.cos2x – 4D.sin2x
1 2
v = C.cos2x + D.sin2x B = -29 → u = (- 3.x - 9)ex

thế vào phương trình → (-4C.cos2x – 4D.sin2x) – 4(C.cos2x + D.sin2x) = cos2x


1 1
⬄ -8C.cos2x – 8D.sin2x = cos2x ⬄ C = - 8và D = 0 ⬄ v = - 8cos2x
Bước 4:
1 2 1
Nghiệm tổng quát của phương trình là y = C1e2x + C2e-2x– ( 3.x + 9)ex– 8cos2x
6

Biên soạ n bở i Trầ n Khoa – FNC05 – K46 – Trườ ng Đạ i họ c Kinh tế TP.HCM


TOÁ N CAO CẤ P

Một số dạng bài tập mở rộng chương 6


Câu 1: cho phương trình y” + 4y = 0. Chứng minh nghiệm của phương trình là một hàm điều
hòa Bước 1:
Phương trình đặc trưng k2 + 4 = 0 ⬄ k = ±2i → a = 0; b = 2
suy ra y(x) = C1cos2x + C2sin2x
đặt C1 = A.a
2
a2 + b = Asinφ và C2 = A.b
2
a2 + b = Acosφ
→ y(x) = Asinφ.cos2x + A.cosφ.sin2x = A.sin(2x + φ) là hàm điều hòa
Câu 2: Tìm nghiệm phương trình 2ydx + (y2– 6x)dy = 0
3x y
Chia 2 vế cho dy ta có 2yx’ + y2– 6x = 0 ⬄ x’ – y= – 2(*)
(*) là phương trình tuyến tính theo ẩn là x nên ta có
–3 dx y ∫3 dx 1 -3 3 1 1 2 3 3 3 2 3
x(y)= [∫e∫ y .(– 2)dy + K].e y = [- 2∫y .ydy + K].y = [- 2∫ y dy + K].y = [ y+K].y =y 2+ Ky
7

Biên soạ n bở i Trầ n Khoa – FNC05 – K46 – Trườ ng Đạ i họ c Kinh tế TP.HCM


TOÁ N CAO CẤ P

Chương VII: Ứng Dụng Của Giải Tích Trong Kinh Tế


I. Đại lượng biên (Biên tế)
Dùng để chỉ sự thay đổi của một biến kinh tế nào đó gây ra bởi sự thay đổi của một biến kinh tế khác.
Cho y = f(x) và f là hàm khả vi, biên tế của y tại x là My(x)=f’(x)
Như vậy đại lượng biên là ĐẠO HÀM của hàm đại lượng đó
Ví dụ: Gọi x là lượng sản phẩm của một xí nghiệp, y là tổng chi phí sản xuất. Giả sử y phụ thuộc vào x
như sau:
y= f(x)= ax2 + bx + c ( a,b,c là hệ số hằng)
Khi đó, ta có chi phí biên tế của xí nghiệp là: MC= f’(x)= 2ax+b
II. Độ co dãn
Độ co dãn của biến y theo biến x là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thay đổi tương đối của y theo
x
x. Exy= y'(x). y
Ví dụ: Đường cung và đường cầu của một loại nông sản là hàm tuyến tính. Biết rằng thị trường cân bằng
tại sản lượng là 3 với mức giá là 9. Khi đó, độ co dãn của cung và cầu theo giá lần lượt là 3 và -1. Tìm
hàm cung và hàm cầu
Hàm cung và cầu là hàm tuyến tính nên có dạng: Q = Q’.P + b
EPD= QD'.PQD
EPS= QS'.PQS ⬄ {-1= QD'.93
Độ co dãn là: { 1
→ QD = – 3P + 6 và QS = P – 6
3 = QS'.93 ⬄ {QD'= -13 QS'= 1

III. Chi phí lao động và chi phí vốn


Hàm chi phí C(L;K) = wL + rK
Hàm sản xuất (Cobb-Douglas) Q = Lα.Kβ
→ Sản lượng biên theo L hay K lần lượt là MPL = Q’L và MPK = Q’K
Tỉ lệ thay thế kỹ thuật MRST = MPL
w
MPK(để tối đa hóa sản lượng thì MRTS = r)
Ví dụ: nhà sản xuất sử dụng hai yếu tố đầu vào là K và L để sản xuất biết sản lượng Q = 2K(L – 2). Biết
rằng họ phải chi tối đa 15000 $ để mua 2 yếu tố đầu vào với giá w = 300$ và r = 600$. Tìm L và K để sản
lượng đạt tối ưu
Cách 1: dùng phương pháp thông thường
MPL
{ wL + rK=15000 1
2L-4= 2
w 2K 300L + 600K=15000⬄ {L=26
MPK= r ⬄{ K=12
Cách 2: dùng phương pháp nhân tử Lagrange
Với Q = 2K(L – 2) và điều kiện ràng buộc 300L + 600K = 15000 hay L + 2K = 50
Ta có L = 2K(L – 2) + λ(50 – L – 2K)
Điều kiện cần: { Điều kiện đủ LL'= 0 LK'= 0 ⬄{ 2L - 4 - 2λ= 0 ⬄ { → Như vậy
Lλ'= 0 2K - λ = 0 50 - L - 2K = 0 L = 26 K = 12 M(26;12),λ = 24
λ = 24 là điểm dừng

Ta có ma trận Hesse
8
e

Biên soạ n bở i Trầ n Khoa – FNC05 – K46 – Trườ ng Đạ i họ c Kinh tế TP.HCM


TOÁ N CAO CẤ P
''
= 0 LLK
''
= 2 LLλ
''
LLL = 0 LKλ
''
= -1 -1 -2 Lλλ'' = 0
2 LKK
-1 0| = - 1 < 0
''
= -2
|H2| = |0 -1 → |H| = 8 > 0

→ điểm M(26;12) là điểm cực đại


→ sản lượng tối đa khi L = 26 và K = 12
IV. Lợi nhuận
Là số tiền thu được khi lấy toàn bộ doanh thu trừ đi tổng chi phí
Hàm lợi nhuận π(Q) = TR(Q) – TC(Q) = Q.P – TC(Q)
Nếu có nhiều hơn một sản phẩm thì Q = Q1 + Q2 + …. và TR = P1Q1 + P2Q2 + … Ví dụ: Một nhà sản xuất
độc quyền bán 2 sản phẩm trên thị trường có hàm cầu thị trường cho sản phẩm 1 Q1 = 50 – 0,5P1 và sản
phẩm 2 Q2 = 76 – P2. Xác định mức sản lượng cho lợi nhuận tối đa, cho biết hàm chi phí TC = 3Q12+
2Q1Q2+ 2Q22+ 55
Ta có P1.Q1 = –2Q12+ 100Q1
P2.Q2 = –Q22+ 76Q2
π = –2Q12+ 100Q1– Q22+ 76Q2– 3Q12– 2Q1Q2– 2Q22– 55 = –5Q12+ 100Q1– 3Q22+ 76Q2–
2Q1Q2 ' = 0
Điều kiện cần {πQ1
'
= 0⬄ {-10Q1+ 100 – 2Q2 = 0
-6Q2+ 76 – 2Q1 = 0⬄ {Q1= 8
Q2= 10 → điểm dừng A(8;10)
πQ2
Điều kiện đủ
Ta có ma trận Hesse
''
= -10 πQ1Q2
''
πQ1Q1 = -2 '' = -6
-2 πQ2Q2
→ |H| = 56 > 0
''
= -10 < 0
πQ1Q1
→ để tối đa hóa lợi nhuận thì doanh nghiệp cần sản xuất Q1 = 8 và Q2 = 10
V. Lợi ích người tiêu dùng
Là độ thỏa mãn khi tiêu dùng những sản phẩm khác nhau mà bị giới hạn bởi chi tiêu
Hàm thỏa dụng TU = XαYβ
Thỏa dụng biên của hàng hóa X; Y lần lượt là MUX = TUX'và MUY = TUY'
Tỉ lệ thay thế biên MRST = MUX
MUY (độ thỏa dụng đạt giá trị lớn nhất thì MRST = PX
PY)
Ví dụ: Giả sử một người tiêu dùng giành thu nhập hàng tháng của mình là 900.000đ để mua 2 hàng hóa
X,Y với giá tương ứng: PX = 10000đ/sp; PY = 40.000 đ/sp. Biết hàm lợi ích U(X,Y) = (X + 2)Y, xác định
lượng hàng hóa tiêu dùng để đạt độ thỏa mãn lớn nhất
Cách 1: Dùng phương pháp thông thường
X.PX + Y.PY = I MUX 1
X-2= 4⬄ {X = 46
⬄ {10000X + 40000Y=900000
{ Y Y = 11
MUY= PX PY
9

→ cần tiêu dùng X = 46 và Y = 11 để đạt độ hữu dụng lớn 2

nhất e

Cách 2: dùng phương pháp nhân tử Lagrange a

Với U = (X – 2)Y và điều kiện ràng buộc 10000X +


40000Y = 900000 hay X + 4Y = 90
Biên soạ n bở i Trầ n Khoa – FNC05 – K46 – Trườ ng Đạ i họ c Kinh tế TP.HCM
TOÁ N CAO CẤ P

Ta có: L = XY – 2Y + λ(90 – X – 4Y)

Điều kiện cần: { Điều kiện đủ LX'= 0 LY'= 0 ⬄{ X - 2 - 4λ= 0 90 ⬄ { → N(46;11),λ =


Lλ'= 0 Y-λ=0 - X - 4Y = 0 X = 46 Y = 11 11 là điểm dừng
λ = 11

Ta xét ma trận Hesse


''
= 0 LXY
''
= 1 LXλ
''
LXX = 0 LYλ
''
= -1 -1 -4 Lλλ''= 0
1 LYY
-1 0| = - 1 < 0
''
= -4

|H2| = |0 -1 → |H| = 8 > 0

→ điểm N(46;11) là điểm cục đại


HẾT
____________Chúc mọi người học toán cao cấp thật tốt nhé ☺ _____________

Biên soạ n bở i Trầ n Khoa – FNC05 – K46 – Trườ ng Đạ i họ c Kinh tế TP.HCM

You might also like